Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Những quan điểm toàn diện về nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng XHCN ở Việt Nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (254.83 KB, 22 trang )

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Lời mở đầu
Bất kỳ một nớc chậm phát triển nào cũng muốn đạt đợc trình độ của một
nớc phát triển đều phải trải qua nấc thang có tính tất yếu . Trong sự nghiệp đổi
mới của nớc ta do Đảng khởi xớng và lãnh đạo đã giành đợc những thắng lợi b-
ớc đầu mang tính quyết định quan trọng là việc chuyển đổi từ một nền kinh tế
kém phát triển mang nặng tính quyết định quan trọng là việc chuyển đổi từ một
nền kinh tế kém phát triển mang nặng tính tự cung tự cấp sản xuất phân tán lạc
hậu chuyển sang một nền kinh tế hàng hoá vận hành theo cơ chế thị trờng có sự
quản lý của Nhà nớc với nhiều thành phần kinh tế theo định hớng XHCN.
Trên thế giới ở nhiều nớc đã tiến hành phát triển nền kinh tế hàng hoá và
đạt đợc thành công bớc đầu mang tính quyết định.
ở nớc ta theo đờng lối của Đảng đề ra đó là phát triển nền kinh tế hàng
hoá nhiều thành phần đến nay sự nghiệp đó vẫn đang tiếp tục. Nhng hoàn cảnh
và điều kiện quốc tế trong nớc trình độ phát triển nền kinh tế của nớc ta hiện
nay khác nhiều so vứoi nhiều năm trớc. Điều đó đặt ra nhiều vấn đề lý luận thực
tiễn, giải quyết nh nền kinh tế hàng hoá trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt
Nam còn là tất yếu khách quan với nớc ta nữa hay không? Đánh giá thế nào về
thực trạng của kinh tế nớc ta trong những năm qua. Tốc độ và bớc đi sự phát
triển của nền kinh tế - hàng hoá nhiều thành phần có còn là mục tiêu hàng đầu
hay không?
Nền kinh tế - hàng hoá không chỉ là xu thế phát triển của nớc ta mà còn là
xu thế phát triển chung của các nớc trên thế giới. Nó không ch là quá trình biến
đổi về mặt kinh tế mà còn là quá trình biến đổi sâu sắc về mọi mặt đời sống xã
hội, kinh tế, chính trị văn hóa khoa học làm cho xã hội phát triển thêm một
trạng thái mới về chất. Quá trình phát triển nền kinh tế hàng hoá ở Việt Nam
với mục tiêu: "Đẩy mạnh việc phân công lao động xã hội trên cơ sở thực hiện
công nghiệp hóa hiện đại hóa nền kinh tế, đa dạng hóa các loại hình sở hữu phát
triển một cách đồng bộ thị trờng, cơ cấu kinh tế hợp lý quan hệ sản xuất phù
1
Website: Email : Tel (: 0918.775.368


hợp với trình độ phát triển của lực lợng sản xuất đời sống vật chất, an ninh ngày
càng đợc cải thiện để tiến đến một xã hội dân giàu nớc mạnh, công bằng văn
minh, xây dựng thành công CNXH.
Nớc ta đi từ xuất phát điểm thấp kém đi lên CNXH từ một nớc phong kiến
nghèo nàn lạc hậu cơ sở hạ tầng thấp kém lấy nông nghiệp là ngành chính trong
nền kinh tế, trình độ dân trí thấp, sản xuất với quy mô vừa và nhỏ. Tình hình thế
giới đã đổi khác về trình độ khoa học kỹ thuật công nghệ đó là điều kiện thuận
lợi để ta rút ngắn đợc thời gian để thực hiện phát triển nền kinh tế hàng hoá
nhiều thành phần theo định hớng XHCN ở Việt Nam thêm một bớc tiến cao hơn
về trình độ khoa học kỹ thuật đòi hỏi đờng lối đúng đắn do Đảng và Nhà nớc
khởi xớng lãnh đạo. Với mong muốn tìm hiểu và học hỏi thêm về những vấn đề
của nền kinh tế, xu thế phát triển của nền kinh tế trong nớc cũng nh trên thế
giới, quan điểm mục tiêu phát triển của đất nớc sau này.
Do đó em đã chọn đề tài: "Những quan điểm toàn diện về nền kinh tế
hàng hoá nhiều thành phần theo định hớng XHCN ở Việt Nam hiện nay"
làm tiểu luận cho Môn Triết học. Do đề tài có tính sâu rộng có nhiều điều mới
mẻ trình độ của em còn hạn hẹp rất mong sự chỉ bảo của thầy giáo. Em xin
chân thành cảm ơn Tiến sĩ Lê Ngọc Thông đã giúp em hoàn thành bài tiểu luận
này
2
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Phần nội dung
PHầN I : QUAN IM TON DIN CA CH NGHA DUY VT
BIN CHNG
1. Quan im ton din v yờu cu ca quan im ton din i vi quỏ
trỡnh nhn thc
Nh chỳng ta thy, s liờn h tỏc ng qua li ca cỏc s vt, hin tng
trờn th gii l ht sc phong phỳ, a dng v phc tp. c bit trong lnh
vc i sng xó hi, tớnh phc tp ca s liờn h c nhõn lờn do s an xen
ca vụ vn cỏc hot ng cú ý thc ca con ngi. Chớnh vỡ vy, quỏ trỡnh

nhn thc v phõn loi cỏc mi liờn h trong xó hi tr nờn phc tp hn
nhiu so vi vic nhn thc v phõn loi cỏc mi liờn h trong gii t nhiờn.
Quan điểm toàn diện là quan điểm khi xem xét và nghiên cứu sự vật phải
nghiên cứu tất cả các mặt, các yếu tố kể cả các mắt các khâu trung gian gián
tiếp có liên quan đến sự vật. Đây là mt quan im mang tớnh phng phỏp
lun khoa hc trong nhn thc v thc tin, t ra nhng yờu cu c bn sau
trong vic nhn thc v ci to th gii.
Mt l, khi xem xột, nghiờn cu mt s vt, hin tng phi t nú trong
mi liờn h ph bin, vn cú ca nú. Bi s vt, hin tng, bn cht ca s
vt, hin tng c hỡnh thnh, bin i v bc l thụng qua nhng mi liờn
h gia chỳng vi cỏc s vt, hin tng khỏc. Khng nh yờu cu ny,
Lờnin vit : "Mun thc s hiu c s vt, cn phi nhỡn bao quỏt v
nghiờn cu tt c cỏc mt, tt c cỏc mi liờn h v "quan h giỏn tip" ca s
vt ú". [V.I.Lờnin ton tp, NXB Tin b, Matxcva, 1979]. Tuy nhiờn, nh
nguyờn lý v mi liờn h ph bin ó ch ra, s vt, hin tng tn ti trong
vụ vn mi liờn h, do ú trong mi iu kin lch s nht nh con ngi
khụng th nhn thc c tt c cỏc mi liờn h. Bi vy, tri thc t c v
3
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
sự vật cũng chỉ là tương đối, không đầy đủ và trọn vẹn. Song nếu ý thức được
điều đó, chúng ta sẽ tránh được việc tuyệt đối hoá những tri thức đã có về sự
vật, coi những tri thức đó là những chân lý bất biến, tuyệt đối, không thể sửa
đổi, bổ sung và phát triển. Bởi vậy, trong thực tế cuộc sống, việc luôn xem xét
mọi mặt của sự vật, hiện tượng sẽ giúp chúng ta tránh khỏi những sai lầm do
nhìn nhận sự vật, hiện tượng một cách cứng nhắc, phiến diện.
Hai là, quan điểm toàn diện cũng yêu cầu khi xem xét về mọi mặt của các
mối liên hệ giữa các sự vật, hiện tượng phải đánh giá đúng vị trí, vai trò của
những mối liên hệ đó, tránh việc xem xét dàn trải, bình quân, không đi vào
bản chất vấn đề. Chúng ta đã biết, sự vật hiện tượng tồn tại trong mối liên hệ
phổ biến, nhưng vị trí, vai trò của các mối liên hệ không ngang bằng nhau. Vì

vậy, việc xác định đúng đắn vị trí, vai trò của các mối liên hệ sẽ giúp chúng ta
nhận thức rõ bản chất của sự vật, hiện tượng, từ đó thấy được khuynh hướng
vận động và phát triển của sự vật, hiện tượng đó. Chẳng hạn, trong thực tiễn
cuộc sống, để lý giải cho một sự vật, hiện tượng, bắt buộc người ta phải tìm
hiểu nguyên nhân của sự vật, hiện tượng đó. Tuy nhiên, việc tìm nguyên nhân
nếu chỉ dừng lại ở việc liệt kê một loạt các nguyên nhân, chưa phân loại được
nguyên nhân cơ bản, nguyên nhân trọng yếu, nguyên nhân bên trong, nguyên
nhân bên ngoài; nguyên nhân chủ quan, nguyên nhân khách quan.. thì việc
nhận thức sẽ bị hạn chế và hoạt động cải tạo thực tiễn sẽ gặp nhiều khó khăn.
Ba là, khi xem xét một sự vật, hiện tượng, quan điểm toàn diện cũng yêu cầu
phải nhận thức sự vật, hiện tượng đó trong tính chỉnh thể của nó, trong tính
nhiều mặt và sự tác động qua lại qui định, chi phối lẫn nhau giữa chúng. Như
ta đã biết, sự vật trong thực tế tồn tại với tư cách của một chỉnh thể, được xem
như một hệ thống mở. Chỉnh thể đó không chỉ đơn giản là phép cộng của
những mối liên hệ, mà là tập hợp những mối liên hệ hữu cơ, có tác động qua
lại, chi phối lẫn nhau. Có nhận thức được sự vật, hiện tượng trong tính chỉnh
thể mới nhận thức được sự vật và bản chất của sự vật đó một cách toàn diện,
khách quan nhất.
4
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Tóm lại, với tư cách là phương pháp luận chỉ đạo hoạt động thực tiễn, quan
điểm toàn diện đòi hỏi khi cải tạo sự vật phải tính đến mối liên hệ phổ biến
của nó, phải sử dụng đồng bộ nhiều biện pháp, nhiều phương tiện khác nhau
để tác động nhằm thay đổi những mối liên hệ tương ứng, từ đó đem lại kết
quả cải tạo thực tiễn theo ý muốn.
2. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến - Cơ sở lý luận của quan điểm toàn
diện.
Có thể nói, thế giới vật chất là một bức tranh toàn cảnh sinh động chứa đựng
vô vàn những mối quan hệ của thế giới. Tính chất vô hạn của thế giới cũng
như tính chất vô hạn của mỗi sự vật, hiện tượng, quá trình chỉ có thể được giải

thích trong mối liên hệ phổ biến và được quyết định bởi rất nhiều mối liên hệ
với vị trí, vai trò khác nhau. Xuất phát từ nguyên lý về mối liên hệ phổ biến,
chủ nghĩa duy vật biện chứng đã khẳng định quán triệt quan điểm toàn diện là
nguyên tắc phương pháp luận chung nhất chỉ đạo mọi hoạt động tư duy của
con người.
2.1 Nội dung nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
Thế giới vật chất được tạo thành từ vô vàn những sự vật, hiện tượng, những
quá trình khác nhau. Quan điểm siêu hình cho rằng các sự vật, hiện tượng tồn
tại tách rời nhau, và giữa chúng hoàn toàn không có sự phụ thuộc, ràng buộc
lẫn nhau; mà nếu có cũng chỉ là những liên hệ bên ngoài, mang tính ngẫu
nhiên. Trong khi đó, quan điểm biện chứng lại nhìn nhận thế giới như một thể
thống nhất, trong đó các sự vật, hiện tượng và quá trình cấu thành thế giới vừa
tách biệt nhau nhưng lại vừa có mối liên hệ hữu cơ với nhau.
Vậy mối liên hệ, theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, là "sự phụ
thuộc, ràng buộc, quy định lẫn nhau và tác động qua lại với nhau". [Giáo
trình chủ nghĩa duy vật biện chứng - Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí
Minh- NXB Chính trị quốc gia-2004] . Trong phép biện chứng, khái niệm
mối liên hệ bao hàm một nội dung phong phú và sâu sắc, theo đó mối liên hệ
là sự thống nhất của ba phương diện: Tính qui định, quá trình tương tác và
5
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
những quá trình biến đổi. Trong ba phương diện đó, tính qui định là cơ sở
khách quan của các quá trình tương tác. Còn quá trình tương tác là cơ sở dẫn
tới những biến đổi. Nhưng quá trình nhận thức lại đi theo một trình tự ngược
lại: việc quan sát quá trình biến đổi giúp xác định nguyên nhân là những quá
trình tương tác, từ đó giúp con người hiểu rõ về tính qui định của sự vật, hiện
tượng.
2.2 Tính chất của mối liên hệ phổ biến
Tính khách quan
Đứng trên quan điểm duy vật khoa học, phép duy vật biện chứng khẳng định

cơ sở của sự liên hệ là ở tính thống nhất vật chất của thế giới. Theo đó, các sự
vật hiện tượng trên thế giới dù có đa dạng, khác nhau đến mấy thì cũng chỉ là
những dạng tồn tại khác nhau của một thế giới duy nhất là thế giới vật chất
mà thôi. Ngay cả tư tưởng, ý thức của con người cũng chỉ là thuộc tính của
một dạng vật chất có tổ chức cao là bộ não con người, nội dung của chúng là
kết quả phản ánh của các quá trình vật chất khách quan. Vì vậy, sự tồn tại mối
liên hệ giữa các sự vật, hiện tượng là có tính khách quan.
Tính phổ biến
Có thể nói, mọi sự vật, hiện tượng, mọi lĩnh vực của thế giới đều có mối liên
hệ phổ biến. Hay tính chất của các mối liên hệ phổ biến chính là tính phổ
biến của nó. Theo nghĩa đó, không có một sự vật, hiện tượng nào lại tồn tại
một cách biệt lập tuyệt đối với các sự vật, hiện tượng khác. Ngược lại, mọi sự
vật, hiện tượng đều tồn tại trong một cấu trúc hệ thống và mỗi một sự vật,
hiện tượng là một hệ thống mở. Do vậy, để nhận thức bất ký một đối tượng
nào cũng phải xem xét đối tượng đó trong những mối liên hệ của nó. Tóm lại,
mỗi sự vật hiện tượng xét trong tính tổng thể của nó là tập hợp của nhiều mối
liên hệ khác nhau. Về nguyên tắc, nó là một tập hợp vô hạn của các mối liên
hệ khác nhau và trong điều kiện xác định, vị trí, vai trò của những mối liên hệ
là không đồng nhất, không như nhau, có mối liên hệ giữ vai trò quyết định và
ngược lại. Chẳng hạn, sự vật, hiện tượng nào cũng có mối liên hệ bên trong và
6
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
mối liên hệ bên ngoài, nhưng vai trò của chúng với sự vận động và phát triển
của sự vật, hiện tượng là khác nhau. Mối liên hệ bên trong bao giờ cũng có
vai trò quyết định, mang tính bản chất, còn mối liên hệ bên ngoài không có
tính quyết định, nó chỉ là sự biểu hiện của mối liên hệ bên trong, thông qua
mối liên hệ bên trong để phát huy tác dụng đối với sự vận động mà thôi.
Tính đa dạng
Mối liên hệ giữa các sự vật, hiện tượng trong thế giới rất đa dạng. Không chỉ
là những mối liên hệ giữa các sự vật, hiện tượng khác nhau mà còn là mối liên

hệ giữa các mặt của một sự vật, hiện tượng, mối liên hệ giữa các yếu tố cấu
thành nên sự vật đó. Có mối liên hệ bên ngoài, có mối liên hệ bên trong. Có
mối liên hệ bản chất và mối liên hệ không bản chất, có mối liên hệ tất yếu và
mối liên hệ ngẫu nhiên. Có mối liên hệ chủ yếu và có mối liên hệ thứ yếu. Có
mối liên hệ trực tiếp và có mối liên hệ gián tiếp. Có mối liên hệ chung bao
quát toàn bộ thế giới, có mối liên hệ bao quát một số lĩnh vực nào đó của thế
giới. Có mối liên hệ về thời gian trong quá trình lịch sử của sự vật, hiện
tượng.. Có thể nói, tính đa dạng của sự liên hệ xuất phát từ tính đa dạng trong
sự tồn tại, vận động và phát triển của chính sự vật và hiện tượng qui định.
Tóm lại, với tư cách là phương pháp luận chỉ đạo hoạt động thực tiễn dựa trên
cơ sở lý luận là nguyên lý về mối liên hệ phổ biến của các sự vật, hiện tượng,
quan điểm toàn diện đòi hỏi khi nhận thức và cải tạo bất kỳ một sự vật, hiện
tượng nào cũng phải tính đến mối liên hệ phổ biến của nó, phải sử dụng đồng
bộ nhiều biện pháp, nhiều phương tiện khác nhau để tác động nhằm thay đổi
những mối liên hệ tương ứng, từ đó đem lại kết quả cải tạo thực tiễn theo ý
muốn.
7
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Phần II: Quan điểm toàn diện với việc phát triển nền
kinh tế hànghoá nhiều thành phần theo định hớng
XHCN ở Việt Nam.
I. Học thuyết hình thành kinh tế - xã hội ở nớc ta
Lần đầu tiên trong lịch sử xã hội học, học thuyết Mac - LêNin về hình thái
kinh tế xã hội vạch ra nguồn gốc động lực bên trong của sự phát triển xã hội tìm
ra những nguyên nhân v cơ sở của sự xuất hiện và biến đổi của những hiện tợng
xã hội đặt cơ sở khao học cho xã hội học, nâng xã hội học lên thành một khoa
học thật sự chống lại quan điểm duy tâm về lịch sử. Coi xã hội là một sự kết
hợp có tính chất máy móc của nhiều cá nhân và gia đình coi sự vận động phát
triển của xã hội là do ý chí của những nhà cầm quyền chi phối. Coi kỹ thuật là
cái chung quyết định tính chất chế độ xã hội là tiêu chuẩn khách quan phân biết

các hình thái kinh tế xã hội.
Học thuyết Mac - LêNin về hình thái kinh tế xã hội trang b cho chúng ta
phơng pháp khoa học để nghiên cứu sự phát triển xã hội qua các chế độ xã hội
khác nhau hiểu rõ cơ cấu chung của hình thái kinh tế xã hội và những quy luật
phổ biến tác động chi phối sự vận động phát triển của xã hội.
Cơ cấu quy luật phổ biến tác động trong mọi hình thái kinh tế xã hội đợc
biểu hiện theo những kiểu riêng biệt trong mỗi hình thái kinh tế - xã hội cụ thể
(Cộng sản nguyên thủy, chiếm hữu nô lệ, phong kiến t bản chủ nghĩa và cộng
sản chủ nghĩa). ở mỗi hình thái kinh tế xã hội cụ thể những quy luật phổ biến
đó lại thể hiện theo những hình thức đặc thù ở những nớc khác nhau trong
những dân tộc khác nhau. Điều đó cho phép chúng ta có thể vận dụng những
quy luật phổ biến đó để nghiên cứu một hình thái kinh tế xã hội cụ thể.
Từ Đại hội lần thứ VI Đảng ta đã tự phê phán nghiêm túc sai lầm đã mắc
phải và đề ra đờng lối đổi mới toàn diện. Đờng lối đó đã từng bớc đi vào cuộc
sống thể hiện sinh động trên tất cả các mặt của đời sống xã hội và thu đợc
những kết quả ban đầu rất quan trọng.
8
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Thực hiện công cuộc đổi mới là một quá trình vừa làm vừa học, vừa rút
kinh nghiệm bởi vì cha bao giờ có sẵn mô hình để căn cứu vào đó và chủ động
vạch ra một chơng trình đổi mới cụ thể chi tiết trên từng lĩnh vực. Song định h-
ớng cho sự quá độ lên CNXH không qua chế độ chính trị t bản chủ nghĩa ở nớc
ta là:
+ Xây dựng nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận động theo cơ chế
thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc từng bớc kinh tế Nhà nớc, kinh tế hợp tác
chiếm u thế về năng suất chất lợng, hiệu quả và qua đó giữ vị trí chi phối.
- Xây dựng hệ thống chính trị theo nguyên tắc nhân dân lao động là ngời
chủ xã hội bảo vệ quyền dân chủ của mọi thành viên trong xã hội.
- Mở rộng giao lu quốc tế tiếp cận và tận dụng những giá trị mới của văn
minh nhân loại.

- Tạo môi trờng cho hoạt động tự do sáng tạo cho mọi sáng kiến cá nhân
và đơn vị, khai thác triệt để yếu tố con ngời vì con ngời.
-Khái quát lại xây dựng hình thái kinh tế xã hội chủ yếu ở nớc ta là xây
dựng một hệ thống quan hệ xã hội theo yêu cầu phát triển không ngừng của lực
lợng sản xuất hiện đại, xã hội một hệ thống chính trị làm chủ nhân dân lao động
hoạt động theo nguyên tắc tất cả từ con ngời và vì con ngời.
II. Xu hớng vận động của nền kinh tế hàng hoá
Trên hình diện chung quốc tế hiện nay không một nớc nào nền kinh tế
hàng hoá hay kinh tế thị trờng lại vận động hoàn toàn theo cơ chế thị trờng
"hoàn hảo" hoàn toàn do bàn tay vô hình theo cách mới của AXmit nhà kinh tế
chính trị học t sản cổ điển Anh ở thế kỷ 18 - 19. Trái lại chúng đều vận động
theo cơ chế thị trờng có sự điều tiết của các doanh nghiệp lớn và Nhà nớc với
mức độ và phạm vi khác nhau nhất định giữa Nhà nớc. Do vậy có thể hiểu kinh
tế hàng hoá là mô hình kinh tế mà hầu hết các quan hệ kinh tế đợc thực hiện dới
hình thái hàng hoá và dịch vụ vận động theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của
Nhà nớc. Kinh tế hàng hoá tồn tại trong nhiều hình thái kinh tế - xã hội. ở nớc
9
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
ta những điều kiện chung của kinh tế hàng hoá vẫn còn nền kinh tế hàng hoá
tồn tại là một tất yếu khách quan. Thật vậy:
Phân công lao động xã hội với t cách là cơ sở của trao đổi chẳng những
không mất đi, trái lại ngày càng phát triển cả về chiều rộng lẫn chiều sâu. Sự
chuyên môn hóa hợp tác hóa lao động đã mở ra khỏi quốc gia trở thành quốc tế.
- Nền kinh tế đã và đang tồn tại nhiều hình thức sở hữu khác nhau về liệu
sản xuất và sản phẩm lao động. Trình độ xã hội hóa sản xuất giữa các ngành,
giữa các xí nghiệp trong cùng một hình thức sở hữu vẫn cha đều nahu. Trong
điều kiện đó giữa các doanh nghiệp có sự tách biệt về kinh tế nhất định. Việt
hạch toán kinh doanh phân phối trao đổi còn cần thiết phải thông qua hình thái
hàng hoá.
Trên con đờng đi của lịch sử phát triển kinh tế hàng hoá ở nớc XHCN đã

xuất hiện mô hình kinh tế chỉ huy hay mô hình kế hoạch hóa tập trung quan liêu
bao cấp. Mô hình này đợc xét về mặt thực chất là sự xóa bỏ các thành phần kinh
tế với t cách là cơ sở kinh tế của sự tồn tại và phát triển kinh tế hàng hoá và
quan hệ hàng hoá - tiền tệ hầu nh bị hình thức hóa nếu không muốn nói là bị
phủ nhận.
Mô hình nói trên cuộc sống không chấp nhận và đã phải trả giá buộc phải
thay đổi mô hình buộc phải "chấn hng" và thừa nhận vai trò to lớn của kinh tế
hàng hoá hay kinh tế thị trờng. Trong mấy thập niên gần đây kinh tế hàng hoá
phát triển mạnh mẽ nhờ sự tác động và thúc đẩy của công nghệ mới và lực lợng
sản xuất mới. Vì vậy xu thế chuyển sang nền kinh tế thị trờng - trình độ phát
triển cao của kinh tế hàng hoá đang có sức hấp dẫn mạnh mẽ đối với những nhà
soạn thảo chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội hiện nay ở các nớc XHCN. ở nớc
ta Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII đã xác định phơng hớng "Phát triển kinh
tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hớng XHCN vận động theo cơ chế thị
trờng có sự quản lý của Nhà nớc".
Tất nhiên kinh tế hàng hoá hay thị trờng thị trờng bên cạnh mặt tích cực là
chủ yếu vẫn còn những khuyết tật nhất định không đợc lý tởng hoá một chiều
10

×