Tải bản đầy đủ (.doc) (142 trang)

giao án 12 10 11 tham khao được

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 142 trang )

Trường THPT Nguyễn Trung Trực

Giáo án NV 12 NH 10-11

Giáo án tuần 19
Tiết PPCT 55, 56– Văn học.

Lớp 12A7

Ngày dạy:

12A10

VỢ CHỒNG A PHỦ
Tơ Hồi
--------------------------------------------------A. Mục tiêu bài học:
1. Về kiến thức: Giúp học sinh :
Qua câu chuyện cuộc đời và số phận của cặp vợ chồng người Mơng: Mị - A Phủ, hiểu được nỗi thống
khổ của nhân dân mièn núi Tây Bắc dưới ách thống trị của bọn phong kiến và thực dân. Vẻ đẹp tâm hồn,
sức sống tiềm tàng mãnh liệt và q trình vùng lên tự giải phóng của nhân dân vùng cao.
Nghệ thuật xây dựng nhân vật sinh động, chân thực, miêu tả phân tích tâm lí nhân vật sắc sảo, tinh tế,
lối kể chuyện hấp dẫn mang phong vị và màu sắc dân tộc giàu tính tạo hình và đầy chất thơ.
2. Về kó năng:
Củng cố nâng cao kĩ năng tóm tắt tác phẩm và phân tích nhân vật trong tác phẩm tự sự.
3. Thái độ:
Thơng cảm cho nỗi khổ của nhân dân trong xã hội phong kiến,trân trọng khát vọng tự do của cá nhân bài trừ
những hủ tục mê tính còn tồn tại trong xã hội.
Nhận thức, tiếp cận và thể hiện bi kịch và khát vọng giải tốt của những con người bị chà đạp, qua đó xác
định giá trị cuộc sống mà con người cần hướng tới.
B. Chuẩn bị của GV và HS:
1.Chuẩn bò của giáo viên:


- Đồ dùng dạy học : Tài liệu tham khảo: Sách giáo khoa, sách giáo viên, thiết kế bài giảng.
2. Chuẩn bò của học sinh :
+ Chn bÞ SGK, vë ghi ®Çy ®đ
+ Chn bÞ phiÕu tr¶ lêi c©u hái theo mÉu.
C. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn đònh tình hình lớp : Kiểm tra nề nếp, só số, tác phong học sinh.

1’

2. Kiểm tra bài cũ : 3’
-Gv kiểm tra sự chuẩn bị sách vở, tinh thần thái độ của học sinh trong tiết học đầu tiên của học hỳ
- Nhắc nhở, chấn chỉnh, hướng tới mục tiêu hồn thành nhiệm vụ năm học.
3. Giảng bài mới:
- Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1’)
Trong chương trình THCS em đã dược học tác phẩm nổi tiếng nào của Tơ Hồi?( Dế mèn phêu lưu kí)
Tơ Hồi (1920) là một trong những nhà văn lão thành hiếm hoi của văn đàn VN, người đã sống qua
4/5 của thế kỉ XX và hiện nay, dù ngấp nghé ỏ tuổi 90 ơng vẫn sống khỏe và viết đều. Ngồi Dế mèn phiêu
lưu kí, tác phẩm đầu tay (1941) nổi tiếng thế giới. Bạn đọc khắp nơi còn biết đến nhiều tác phẩm nổi tiếng
của Tơ Hồi, trong đó có truyện ngắn xuất sắc của ơng : Vợ chồng A Phủ, rút từ tập truyện Tây Bắc (1953)
Cao Thị Thu Hồng

Tổ Ngữ văn

1


Trường THPT Nguyễn Trung Trực

Giáo án NV 12 NH 10-11


- Tiến trình bài dạy:

Hoạt động của GV
Hoạt động 2:(10’) H/dẫn HS tìm hiểu
chung về tác giả và tác phẩm.
? Nêu nét chính về tác giả ?
- HS đọc tiểu dẫn SGk và phát biểu.
- Dựa vào tiểu dẫn để phát biểu theo câu
hỏi của giáo viên.
Lưu ý về đặc điểm văn phong Tơ Hồi.

u cầu cần đạt
I- Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
-Nguyễn Sen, sinh năm 1920,tỉnh Hà Đông(nay
HàNội)
-Tuổi thơ,tuổi trẻ:lăn lộn kiếm sống
-Vốn hiểu biết sâu sắc về phong tục tập quán,
lối kể chuyện hóm hỉnh lôi cuốn

Hoạt động 3:HS tìm hiểu chi tiết văn -Các tác phẩm tiêu biểu:Dế Mèn phiêu lưu
bản đoạn trích.
kí,Truyện Tây Bắc…
-Nêu xuất xứ của tác phẩm?
2.Văn bản
a.Xuất xứ:
- Vợ chồng A Phủ In trong tập Truyện Tây Bắc
–được tặng giải nhất:giải thưởng Hội văn nghệ
-Gọi HS tóm tắt cốt truyện
Việt Nam 1954-1955

-GV h/dẫn HS nắm cốt truyện: đoạn - Đoạn trích : phần đầu TP
trích giảng thuộc phần đầu - phần thành b.Nhân vật-Cốt truyện:SGK
cơng nhất về nghệ thuật của thiên -Mò,A Phủ,A Sử,Thống lí Pá Tra,A Châu…
truyện.
-Mò và A Phủ ở Hồng Ngài, -Mò và A Phủ ở
Hoạt động 2:(60’) HS tìm hiểu chi tiết
văn bản đoạn trích.
HS xem lại đoạn trích và trả lời các
câu hỏi của GV
? Đọc đoạn văn giới thiệu sự xuất hiện
của nhân vật Mị và cho biết Mị xuất hiện
trong bối cảnh như thế nào?

Phiềng Sa
II.Đọc –hiểu văn bản
1. Nhân vật Mò

a.Sự xuất hiện của nhân vật
-Hình ảnh: Một cô con gái ngồi quay sợi gai
bên tảng đá trước cửa, cạnh tàu ngựa.Lúc nào
cũng vậy, dù quay sợi, thái cỏ ngựa, dệt vải,chẻ
củi hay đi cõng nước dưới khe suối, cô ấy cũng
Qua sự xuất hiện của Mị, em cảm nhận cúi mặt, mặt buồn rười rượi”
như thế nào về Mị và có nhận xét gì về Một cô gái lẻ loi, âm thầm như lẫn vào các
vật vô tri vô giác:cái quay sợi,tàu ngựa,tảng đá
cách giới thiệu nhân vật của Tơ Hồi?
Cách giới thiệu nhân vật ấn tượng
Cao Thị Thu Hồng

Tổ Ngữ văn


2


Trường THPT Nguyễn Trung Trực

? Trước khi làm dâu gạt nợ nhà thống lí
PaTra, Mị là một cơ gái có gì đặc biệt?
(Tìm chi tiết về Mị trong văn bản: rất
đẹp, tài hoa, tự trọng).
GV có thể liên hệ đến một số kiểu nhân
vật phụ nữ tương tự (tài, sắc, số phận bất
hạnh) như: Kiều, Đào (Mùa lạc)

Giáo án NV 12 NH 10-11

b.Mò và cuộc đời cực nhục,khổ đau
*Mò trước khi làm dâu gạt nợ nhà thống lí Pá
Tra

- Là cô gái trẻ đẹp, có tài thổi sáo: “Trai đến
đứng nhẵn cả chân vách đầu buông Mò”, “Mò
thổi sáo giỏi, Mò uốn chiếc lá trên môi, thổi lá
cũng hay như thổi sáo.Có biết bao nhiêu người
mê, ngày đêm đã thổi sáo đi theo mò”
- Là người con hiếu thảo,tự trọng: “Con nay đã
biết cuốc nương làm ngô,con phải làm nương
ngô giả nợ thay cho bố. Bố đừng bán con cho
? Khi về làm dâu Mị đã phản ứng như nhà giàu”
thế nào? Suy nghĩ về những phản ứng *Khi về làm dâu nhà thống lí

-Có đến hàng mấy tháng,đêm nào Mò cũng
đó?
Gv cho HS xem hình ảnh: lá ngón
khóc…Mò ném nắm lá ngón xuống đất”…Con
ngựa con trâu làm còn có lúc, đêm nó còn đứng
gãi chân,đứng nhai cỏ, đàn bà con gái nhà này
thì vùi vào việc làm cả đêm cả ngày Nỗi khổ
thể xác
-Mỗi ngày Mò không nói, lùi lũi như con rùa
nuôi trong xó cửa.Ở cái buồng Mò nằm, kín mít,
? Theo em nỗi đau lớn nhất của Mị là gì? có một chiếc cửa sổ một lỗ vuông bằng bàn tay,
(Mị bị bóc lột sức lao động, nhưng đau lúc nào trông ra cũng chỉ thấy trăng trắng,
đớn hơn cả là nỗi đau tinh thần)
không biết là sương hay là nắngnỗi đau tinh
thần
Mò là con nợ vừa là con dâu,linh hồn của Mò
? Vì sao khi bố Mị qua đời rồi, Mị lại
khơng ăn lá ngón để tự tử nữa? (q.niệm đã đem trình ma nhà thống lí..Mò phải kéo lê
cái thân phận khốn khổ của mình cho đến tàn
xưa - thần quyền
cường quyền
đời
=> Sống tăm tối, nhẫn nhục, lặng câm, đau
khổ.
? Mùa xn ở Hồng Ngài được miêu tả
c.Mò và Sức sống tiềm tàng:
như thế nào? Nó có tác dụng gì trong
*Cảnh mùa xuân
Cao Thị Thu Hồng


Tổ Ngữ văn

3


Trường THPT Nguyễn Trung Trực

Giáo án NV 12 NH 10-11

việc thể hiện tâm trạng Mị?
-“Hồng Ngài năm ấy ăn tết giữa lúc gió thổi
( CH: những tác nhân làm thức dậy sức vào cỏ gianh vàng ửng, gió và rét tất dữ dội .
sống tiềm tàng của Mị)
Nhưng trong các làng Mèo Đỏ,những chiếc váy
hoa đã đem ra phơi trên mỏm đá xòe như những
con bướm sặc sỡ
-Đám trẻ đợi tết,chơi quay cười ầm trên sân
chơi trước nhà..tiếng sáo: …Ta không có con trai
? Cảnh thiên nhiên mùa xn có tác con gái-Ta đi tìm người yêu
động gì đến Mị?
*Tâm trạng của Mò trong đêm tình mùa xuân
-Lúc uống rượi đón xuân
-“Mò lén lấy hũ rượi,cứ uống ừng ực từng bát”
Mò đang uống cái đắng cay của phần đời đã
? Phân tích diễn biến tâm trạng Mị trong
đêm tình mùa xn? Nhận xét về nghệ qua,uống cái khao khát của phần đời chưa tới.
thuật miêu tả tâm lí nhân vật của Tơ -Khi nghe tiếng sáo gọi bạn
Hồi.
-“lòng Mò thì đang sống về ngày trước…Mò thấy
phơi phới trở lại,trong lòng đột nhiên vui sướng

như những đêm tết ngày trước…Mò muốn đi
chơi…Anh ném Pao, em không bắt-Em không
yêu quả Pao rơi rồi..Trong đầu Mò đang rập rờn
? Khi bị A Sử trói đứng, Mị có biểu hiện tiếng sáo”
-Khi bò A Sử trói đứng
gì? Vì sao Mị có biểu hiện ấy?
+ “Trong bóng tối,Mò đứng im lặng,như không
biết mình đang bò trói.Hơi rượi còn nồng
nàn,Mò vẫn nghe tiếng sáo đưa Mò đi theo
những cuộc chơi..Mò vùng bước đi.Nhưng tay
? Diễn biến tâm trạng Mị khi thấy A Phủ
chân đau không cựa đươc..Mò nín khóc, Mò lại
bị trói? Ngun nhân nào khiến cho Mị
bồi hồi..
vùng dậy cắt dây cởi trói cho A Phủ?

Tẩm trạng Mị: từ thản nhiên – thơng *Tâm trạng và hành động của Mò khi thấy A
cảm - đồng cảm – hành động.
Phủ bò trói đứng
-“Mò nhìn sang thấy A Phủ …Mấy đêm nay như
thế.Nhưng Mò vẫn thản nhiên thổi lửa hơ tay
-“Mò lé mắt trông sang,thấy hai mắt A Phủ
cũng vừa mở,một dòng nước mắt…Trời ơi nó
Cao Thị Thu Hồng

Tổ Ngữ văn

4



Trường THPT Nguyễn Trung Trực

Giáo án NV 12 NH 10-11

bắt trói đứng người ta đến chết.Chúng nó thật
độc ác…Mò nhớ lại đời mình
-“Mò rón rén bước lại…Mò rút con dao nhỏ cắt
lúa, cắt nút dây mây…Mò đứng lặng trong bóng
tối. Rồi Mò cũng vụt chạy ra
? Bình luận về giá trị nhân đạo và nghệ => Diễn biến tâm lí tinh tế được miêu tả từ nội
thuật thể hiện tâm lí nhân vật của Tơ tâm -> hành động.
Hồi?
=> Tài năng của nhà văn trong miêu tả tâm lí
nhân vật.
? Ấn tượng của anh (chị) về tính cách
-Giá trò nhân đạo sâu sắc
nhân vật A Phủ (qua hành động đánh
nhau với A Sử, lúc bị xử kiện và khi về
làm cơng gạt nợ ở nhà thống lí PáTra). 2.Nhân vật A Phủ.
Bút pháp của nhà văn khi miêu tả nhân *A Phủ với số phận đặc biệt
vật Mị và nhân vật A Phủ có gì khác -Mồ côi cha mẹ,không người thân thích,sống
nhau?
sót qua nạn dòch ,làm thuê,làm mướn,nghèo
DC: “Một trận đậu mùa,nhiều trẻ con, đến nổi không thể lấy được vợ vì tục lệ cưới xin
cả người lớn,chết,.Anh của A Phủ,em *A Phủ với tính cách đặc biệt
của A Phủ,bố mẹ A Phủ cũng chết…có -Gan góc từ bé: “A Phủ mới mười tuổi,nhưng A
người đói bụng bắt A Phủ đem xuống Phủ gan bướng, không chòu ở dưới cánh đồng
bán đổi lấy thóc của người Thái dưới thấp, A Phủ trốn lên núi lạc đến Hồng Ngài”
cánh đồng”
-Ngang tàng, sẵn sàng trừng trò kẻ ác: “một

người to lớn chạy vụt ra vung tay ném con quay
rất to vào mặt A Sử”
-Không một lời kêu than khi bò bọn thống lí
đánh đập,trói đứng
-Khi trở thành người làm công gạt nợ, A Phủ
vẫn là con người tự do không sợ cường quyền,
kẻ ác
nghệ thuật xây dựng nhân vật rất đặc trưng
3. ý nghĩa văn bản:
Tố cáo tội ác của bọn thực dân phong kiến; Thể hiện số
phận đau khổ của người dân lao động miền núi;Phản ánh
Hoạt động 3: H/dẫn HS tổng kết và con đường giải phóng và ca ngợi vẻ đẹp, sức sống tiềm
Cao Thị Thu Hồng

Tổ Ngữ văn

5


Trường THPT Nguyễn Trung Trực

Giáo án NV 12 NH 10-11

luyện tập.

tàng, mãnh liệt của họ.

-Những nét độc đáo trong quan sát và
diễn tả của tác giả về đề tài miền núi(nếp
sinh hoạt, phong tục, thiên nhiên, con

người, xây dựng tình huống, cốt truyện,
nghệ thuật dẫn truyện,…)?

III.Tổng kết-Luyện tập
1.Tổng kết(ghi nhớ)
Nội dung
- Giá trò hiện thực, nhân đạo sâu sắc.
Nghệ thuật:SGK
2.Luyện tập
Qua hai nhân vật Mò và A Phủ,phát biểu ý kiến
về gia trò nhân đạo của tác phẩm

4.Củng cố, dặn dò:
-Nỗi khổ của người dân miền núi dưới ách thống trị của bọn chúa đất và thực dân qua 2 nhân vật Mị và A
Phủ.
-Nghệ thuật phân tích tâm lí sắc sảo, ngơn ngữ mang phong vị và màu sắc dân tộc đậm đà.
-Chuẩn bị Bài: Nhân vật giao tiếp
Khái niệm nhân vật giao tiếp, vị thế giao tiếp...->chiến lược giao tiép có hiệu quả.


Rút kinh nghiệm:

Tiết PPCT 57, 58 – Tiếng Việt

Lớp : 12ª7

Ngày dạy:

12ª10


NHÂN VẬT GIAO TIẾP
A. Mục tiêu bài học:
1. Về kiến thức: Giúp học sinh :
- Thế nào là nhân vật giao tiếp.
- Vị thế giao tiếp của nhân vật giao tiếp.
- Quan hệ thân sơ của các nhân vật giao tiếp.
- Chiến lược giao tiếp và sự lựa chọn chiến lược giao tiếp.
- Sự chi phối của các đặc điểm giao tiếp đến nội dung giao tiếp
2. Về kó năng
Cao Thị Thu Hồng

Tổ Ngữ văn

6


Trường THPT Nguyễn Trung Trực

Giáo án NV 12 NH 10-11

- Có kĩ năng nói và viết thích hợp với vai trò giao tiếp trong từng ngữ cảnh nhất định
- Rèn luyện kĩ năng phân tích các mối quan hệ của các nhân vật giao tiếp
- Có ý thức vận dụng trong giao tiếp hằng ngày-kĩ năng giao tiếp của bản thân
3. Về thái độ:
Tự nhận thức được vị thế giao tiếp của bản thân trong từng ngữ cảnh cụ thể để chọn nội dung, đề tài... giao
tiếp cho phù hợp.
Từ những hiểu biết về các phương diện trên đây của nhân vật giao tiếp, mỗi cá nhân cần luyện tập để nâng
cao năng lực giao tiếp trong từng ngữ cảnh cụ thể.
B. Chuẩn bị của GV và HS :
1.Chuẩn bò của giáo viên:

- Đồ dùng dạy học : Tài liệu tham khảo: Sách giáo viên, Thiết kế bài giảng Ngữ văn 12.
- Phương án tổ chức lớp học : Phát vấn, diễn giảng, gợi mở, thảo luận.
2. Chuẩn bò của học sinh :
+ Chn bÞ SGK, vë ghi ®Çy ®đ
+ Chn bÞ phiÕu tr¶ lêi c©u hái theo mÉu.
C. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn đònh tình hình lớp :
2. Kiểm tra bài cũ : Hoạt động giao tiếp bao gồm những q trình gì? Ngữ cảnh bao gồm những
nhân tố nào? Nhân tố nào là quan trọng nhất?
5’
3. Giảng bài mới:
- Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1’)
Trong hoạt động giao tiếp bằng ngơn ngữ, các nhân vật giao tiếp giữ vai trò quan trọng nhất.
Vậy những đặc điểm nào của nhân vật giao tiếp chi phối hoạt động giao tiếp? Nhân vật giao tiếp cần
lựa chọn chiến lược giao tiếp như thế nào để đạt được mục đích và hiệu quả giao tiếp? Bài học hơm
nay sẽ giúp chúng ta hiểu thêm về điều đó.
- Tiến trình bài dạy:

Hoạt động của GV
Hoạt động 2:10’
Cao Thị Thu Hồng

u cầu cần đạt
I. Phân tích ngữ liệu:
Tổ Ngữ văn

7


Trường THPT Nguyễn Trung Trực


Giáo án NV 12 NH 10-11

Giáo viên yêu cầu học sinh đọc
ngữ liệu -> thực hiện theo yêu cầu
1. Ngữ liệu 1
SGK -> Giáo viên lấy kết quả
a) Nhân vật giao tiếp là hắn (Tràng) và thị (một trong
a. Trong hoạt động giao tiếp trên,
số các cô gái cùng tuổi). Họ là những người trẻ tuổi,
các nhân vật giao tiếp có đặc điểm
cùng lứa, cùng tầng lớp xã hội (những người lao động
như thế nào về lứa tuổi, giới tính,
nghèo khó), tuy có khác nhau về giới tính (nam / nữ).
tầng lớp xã hội?
b. Các nhân vật giao tiếp chuyển
đổi vai người nói, vai người nghe b) Các nhân vật giao tiếp thường xuyên chuyển đổi vai
và luân phiên lượt lời ra sao? Lượt nói và vai nghe, nghĩa là có sự luân phiên lượt lời.
lời đầu tiên của "thị" hướng tới ai? Lượt lời đầu tiên của nhân vật thị có hai phần: phần
đầu là nói với các bạn gái (Có khối cơm trắng mấy giò
đấy!), phần sau là nói với hắn (Này, nhà tôi ơi, nôi
thật hay nói khoác đấy?). Cô gái đã nhanh chóng và
rất tự nhiên chuyển từ sự giao tiếp với các bạn gái
sang sự giao tiếp với chàng trai. Điều đó là do họ cùng
lứa tuổi, cùng trẻ trung, cùng tầng lớp lao động nghèo,
mặc dù khác nhau về giới tính.
c. Các nhân vật giao tiếp trên có
c) Các nhân vật giao tiếp trong đoạn trích đều ngang
bình đẳng về vị thế xã hội khổng?
hàng, bình đẳng về lứa tuổi, về tầng lớp xã hội, về vị

thế xã hội. Vì thế sự giao tiếp diễn ra tự nhiên, thoải
mái: nhiều câu nói trống không (không có chủ ngữ,
không có từ xưng hô) hoặc dùng từ xưng hô kiểu thân
mật của khẩu ngữ - đằng ấy, nhà tôi, nhiều câu đùa
nghịch thân mật, dí dỏm, dùng cả hình thức hò trong
dân gian.
d. Họ có quan hệ xa lạ hay thân
d) Lúc đầu quan hệ giữa các nhân vật giao tiếp là xa
tình khi bắt đầu cuộc giao tiếp?
lạ, không quen biết, nhưng họ đã nhanh chóng thiết lập
được quan hệ thân mặt, gần gũi, do cùng lứa tuổi, cùng
e. Những đặc điểm về vị thế xã hội, tầng lớp xã hội (đều là lao động nghèo khó).
quan hệ thân sơ…chi phối lời nói e) Những đặc điểm về vị thế xã hội, quan hệ thân sơ,
của các nhân vật giao tiếp như thế về lứa tuổi, về nghề nghiệp, về tầng lớp xã hội như
nào?
trên đã chi phối lời nói: nội dung nói và cách nói năng
của các nhân vật. Họ cười đùa nhưng đều nói về
Cao Thị Thu Hồng

Tổ Ngữ văn

8


Trường THPT Nguyễn Trung Trực

Hoaït ñoäng 3:10’

Giáo án NV 12 NH 10-11


chuyện làm ăn, về công việc và miếng cơm manh áo.
Họ nói năng luôn có sự phối hợp với cử chỉ, điệu bộ
(cười như nắc nẻ, đẩy vai nhau, cong cớn, ton ton
chạy, liếc mắt cười tít,...). Lời nói mang tính chất khẩu
ngữ (này, đấy, có khối, nhà tôi ơi, đằng ấy nhỉ,...),
nhiều kết cấu khẩu ngữ (có... thì, đã... thì,...), ít từ
xưng hô hoặc nói trống không,...

Giáo viên yêu cầu học sinh đọc 2. Ngữ liệu 2
ngữ liệu 2 và trả lời câu hỏi trong
SGK
Giáo viên tổ chức chia lớp học
thành 4 nhóm:
- Nhóm 1: ý a
a) Trong đoạn trích có các nhân vật giao tiếp: Bá
Kiến, Chí Phèo, Lí Cường, các bà vợ Bá Kiến, dân
làng. Hội thoại của Bá Kiến với Chí Phèo và lí Cường
chỉ có một người nghe, còn với các bà vợ và dân làng
thì có nhiều người nghe.
- Nhóm 2: ý b

- Nhóm 3: ý c

b) Với tất cả những người nghe trong đoạn trích, vị thế
của Bá Kiến đều cao hơn. Trong gia đình, Bá Kiến là
chồng, cha; đối với những người làng, trong đó có Chí
Phèo, Bá Kiến từng là lí trưởng, chánh tổng. Do đó Bá
Kiến thường nói với giọng hống hách. Tuy nhiên, có
khi lời Bá Kiến không có lời hồi đáp, vì người ta sợ
hoặc vì nể, không muốn can hệ đến sự việc.

c) Đối với Chí Phèo, Bá Kiến có vì thế cao hơn.
Nhưng trước cảnh Chí Phèo rạch: ăn vạ và đổ tội cho
cha con Bá Kiến, Bá Kiến đã lựa chọn một chiến lược
giao tiếp khôn ngoan, gồm nhiễu bước: từ (l) đến (4)
bước đầu là xua quát các bà vợ và dân làng để tránh to
chuyện, để cô lập Chí Phèo và dễ dàng đụ dỗ hắn,
đồng thời để có thể giữ được thể diện với dân làng và
các bà vợ. Sau đó hạ nhiệt cơn tức giận của Chí Phèo
bằng những cử chỉ nhẹ nhàng, bằng từ xưng hô tôn

Cao Thị Thu Hồng

Tổ Ngữ văn

9


Trường THPT Nguyễn Trung Trực

Giáo án NV 12 NH 10-11

trọng: anh, bằng giọng nói có về bông đùa, vui nhộn
(Cái anh này nói mới hay ! ... Lại say rồi phải không
bằng lời thăm hỏi tỏ vẻ quan tâm, với cách nói của
những người bạn gần gũi (Về bao giở thế Đi vào nhà
uống nước.). Tiếp theo là hai lượt lời nhằm nâng cao
vị thế của Chí Phèo (dùng ngôi gộp để xưng hô - ta,
coi Chí Phèo là người trong nhà đối lập với người
ngoài, coi Chí Phèo cũng là người lớn, người có
họ,...). Cuối cùng là bước già vờ kết tội Lí Cường, có

nghĩa là gián tiếp bênh vực Chí Phèo (người có lỗi để
xảy ra sự việc là Lí Cường, chứ không phải Chí Phèo).

- Nhóm 4: ý d

d) Với chiến lược giao tiếp như trên, Bá Kiến đã đạt
Giáo viên: nêu những điểm cần lưu được mục đích và hiệu quả giao tiếp (cụ Bá biết rằng
ý về nhân vật giao tiếp trong hoạt mình đã thắng). Chí Phèo đã thấy lòng nguôi nguôi,
động giao tiếp?
chấm dứt cuộc chửi bới, rạch,mặt ăn vạ.
Học sinh trả lời
giáo viên chốt lại

II. Nhận xét:
5’

? Thế nào là nhân vật giao tiếp?

1. Nhân vật giao tiếp
- Xuất hiện trong vai người nói hoặc người nghe
- Dạng nói: các nhân vạt giao tiếp thường đổi vai luân
phiên lượt lời với nhau. Vai người nghe có thể gồm
nhiều người, có trường hợp người nghe không đáp lại
lời

? Quan hệ giữa các nhân vật gao
tiếp có nhiệm vụ gì?

2. Quan hệ giữa các nhân vật giao tiếp: chi phối lời
nói (nội dung và hình thức ngôn ngữ)

3. Trong giao tiếp các nhân vật giao tiếp tuỳ ngữ
cảnh mà lựa chọn chiến lược giao tiếp phù hợp để
đạt mục đích và hiệu quả giao tiếp.

Cho HS đọc to phần Ghi nhớ, giải
III.Ghi nhớ
thích thêm những chi tiết cần thiết
và yêu cầu HS nhập tâm nội dung
chủ yếu.
Giáo viên giải thích thêm những
chi tiết cần thiết và yêu cầu học
Cao Thị Thu Hồng

Tổ Ngữ văn

10


Trng THPT Nguyn Trung Trc

Giỏo ỏn NV 12 NH 10-11

sinh nhp tõm ni dung ch yu.
Hoaùt ủoọng 4:
Giỏo viờn yờu cu hc sinh lm bi IV. Luyn tp:
tp 1, 2, v 3 trong SGK (T21 - 22)
1. Bi tp 1
Anh Mch ễng Lớ
- Gi hc sinh lờn bng cha -> Nhõn
Giỏo viờn cha (cú th cho im vt giao

tip
nu bi lm tụt)

Giỏo viờn: yờu cu hc sinh c
on trớch
- Xỏc nh nhõn vt giao tip v v
th xó hi ca cỏc nhõn vt giao
tip?

V th
xó hi

K di nn nhõn
b bt i
xem ỏ
búng

B trờn tha lnh
quan bt
ngi i
xem ỏ búng

Li núi

Van xin,
nhỳn
nhng

Hỏch dch,
quỏt nt


- Ch ra nhng c im ni bt
2. Bi tp 2
trong li núi ca cỏc nhõn vt?

a. Nhõn vt giao tip
Giỏo viờn yờu cu HS c on - Viờn i xp Tõy
trớch
- ỏm ụng
- Xỏc nh nhõn vt giao tip trong
- Quan ton quyn Phỏp
on trớch
b. Mi quan h gia c im v th xó hi, gii tớnh
- Mi quan h gia c im v th
vn hoỏ ca cỏc nhõn vt giao tip vi c im trong
xó hi, gii tớnh vn hoỏ ca cỏc
li núi ca cỏc nhõn vt:
nhõn vt giao tip vi c im
- Chỳ bộ: tr con - chỳ ý n cỏi m, núi rt ng
trong li núi ca cỏc nhõn vt?
nghnh
- Ch con gỏi: ph n - chỳ ý cỏch n mc, khen vi v
thớch thỳ
- Anh sinh viờn: ang hc nờn chỳ ý n vic din
thuyt núi nh mt d oỏn chc chn
Cao Th Thu Hng

T Ng vn

11



Trường THPT Nguyễn Trung Trực

Giáo án NV 12 NH 10-11

- Bác culi xe: chú ý đơi ủng
- Nhà nho: chú ý đến tướng mạo, nói bằng câu thành
ngữ thâm nho
-> Kết hợp với ngơn ngữ là những cử chỉ, điệu bộ,
cách nói. Điểm chung: châm biếm, mỉa mai.
3. Bài tập 3

Giáo viên u cầu học sinh đọc bài
tập
-> thực hiện theo hướng dẫn SGK

a) Hai nhân vật quan hệ thân tình, gần gũi, tuy bà lão
nhiều tuổi hơn (ở vị thế trên), nhưng quan hệ khơng
cách biệt. Do đó, lới nói của họ mang rõ sắc thái thân
mật. Chi Dậu xưng hơ với bà cụ là: cụ - cháu, còn bà
lão khơng dùng từ xưng hơ với chị Dậu, nhưng với anh
Dậu thì cụ gọi là bác trai. Các từ ngữ gọi - đáp cũng
thể hiện sự thân mặt, nhưng, kính trọng: này, vâng,
cám ơn cụ. Nội dung lời nói của bà cụ thể hiện sự
quan tâm, đồng cảm, còn lời của chị Dậu thể hiện sự
biết ơn và kính trọng.
b) Sự tương tác về hành động nói theo các lượt lời của
bà lão láng giềng và của chi Dậu: hỏi thăm - cảm ơn;
hỏi về sức khoẻ - trả lời chi tiết; mách bào – nghe

theo; dự định - giục giã.
c) Lới nói và cách nói của hai nhân vật cho thấy đây là
những người láng giềng nghèo khổ nhung ln quan
tâm, đồng cảm, sẵn sàng giúp đỡ nhau. Trong giao tiếp
ngơn ngữ của, họ thể hiện sự tơn trọng lẫn nhau và
ứng xử lịch sự: có hỏi thăm, cảm on, khun nhủ, nghe
lới,...

4. Củng cố - luyện tập:
- Ra bài tập về nhà cho Hs phân tích
5. Dặn dò:
- Chuẩn bò bài Soạn bài: Vợ nhặt - Kim Lân
Cao Thị Thu Hồng

Tổ Ngữ văn

12


Trường THPT Nguyễn Trung Trực

Giáo án NV 12 NH 10-11

+ Tác giả, tác phẩm
+ Nội Dung: bối cảnh tình huống truyện, nhân vật hiện lên như thế nào về ngoại hình, tính cách.


Rút kinh nghiệm:

Tiết 59, 60: đọc văn


Lớp 12A7

Ngày dạy:
12A10

Vợ nhặt

- Kim Lân

--------------------------------------------------A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh hiểu được:

1. Kiến thức:
- Hiểu được tình cảm thê thảm của người nông dân nước ta trong nạn đói khủng khiếp năm 1945
do thực dân Pháp và phát xít Nhật gây ra.
- Hiểu được niềm khát khao hạnh phúc gia đình, niềm tin bất diệt vào cuộc sống và tình thương yêu
đùm bọc lẫn nhau giữa những con người lao động ngèo khổ ngay trên bờ vực thẳm của cái chết.
- Xây dựng tình huống độc đáo, nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn, nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật
đặc sắc.
2. Kĩ năng:
Củng cố nâng cao kĩ năng đọc hiểu truyện ngắn hiện đại.
Phân tích bình luận tác phẩm.
3. Thái độ:
-Trân trọng. cảm thông trước khát vọng hạnh phúc của con người; biết ơn cách mạng đã đem lại
sự đổi đời cho những người nghèo khổ, nạn nhân của chế độ cũ ->xác định những giá trị cuộc sống mà
con người cần hướng tới.
B.Chuẩn bị của Gv và HS:

1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Đọc SGK, SGV, TLTK, soạn giáo án .

Cao Thị Thu Hồng

Tổ Ngữ văn

13


Trường THPT Nguyễn Trung Trực

Giáo án NV 12 NH 10-11

- Phương án tổ chức lớp học, nhóm học: phát vấn, đàm thoại với cá nhân, tập thể, thảo luận
nhóm…
2. Chuẩn bị của học sinh:
Đọc SGK, TLTK để củng cố kiến thức cũ và chuẩn bị bài học theo HDHB.
C Tiến trình lên lớp: giáo án điện tử
1. Ổn định lớp: 1p cho lớp xem side 1
2. Kiểm tra bài cũ: 5p

Tóm tắt truyện Vợ chồng A Phủ, phân tích diễn biến tâm lí của nhân vật Mị trong đêm cứu A
Phủ
3. Giới thiệu bài mới: 1p

cho lớp xem side 2

Giới thiệu bài: Phát xít Nhật bắt nhân dân ta nhổ lúa trồng đay nên chỉ trong vài tháng đầu năm
1945, từ Quảng Trị đến Bắc Kì, hơn hai triệu đồng bào ta chết đói. Nhà văn Kim Lân đã kể với ta
một câu chuyện bi hài đã diễn ra trong bối cảnh ấy. cho lớp xem side 3 và giới thiệu nội dung của tiết
học


Hoạt động của GV
Hoạt động 1: Tổ chức tìm hiểu
chung
17p
GV yêu cầu 1 HS đọc phần Tiểu
dẫn (SGK) và nêu những nét chính
về:
1) Nhà văn Kim Lân? (tiểu sử,
sự nghiệp)

Yêu cầu cần đạt
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả: (1920- 2007)
-Tên khai sinh: Nguyễn Văn Tài.
-Quê: làng Phù Lưu, tỉnh Bắc Ninh.
-Kim Lân là cây bút truyện ngắn.

-Thế giới nghệ thuật của ông thường là khung cảnh
nông thôn, người nông dân. -Ngoài viết văn ông còn
(Đặc biệt ông có những trang viết đặc làm báo,diễn kịch đóng phim.
cho lớp xem side 4

sắc về phong tục và đời sống thôn quê.
Kim Lân là nhà văn một lòng một dạ đi
về với "đất", với "người", với "thuần hậu
nguyên thủy" của cuộc sống nông thôn).

cho lớp xem side 5
Cao Thị Thu Hồng


-Tác phẩm chính: Nên vợ nên chồng (1955), Con chó
xấu xí (1962).
-Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật năm
2001.
2.Văn bản:
Tổ Ngữ văn

14


Trường THPT Nguyễn Trung Trực

2) Xuất xứ - HCST của truyện ngắn
Vợ nhặt ?

Giáo án NV 12 NH 10-11

a/. Xuất xứ - hoàn cảnh sáng tác:

“Vợ nhặt” viết năm 1955 được in trong tập truyện
cho lớp xem side 6-12
ngắn “Con chó xấu xí”(1962). Tiền thân của truyện
là truyện dài “Xóm ngụ cư” - viết ngay sau Cách
Gv nói thêm về bối cảnh xã hội của
mạng tháng Tám nhưng đã mất bản thảo.
truyện lưu ý thêm cho Hs kết cấu
truyện: trời nhá nhem tối – sáng
hôm sau.
b/. Đọc – tóm tắt:
Gọi Hs tóm tắt

cho lớp xem side 13

-Gv hướng dẫn Hs chia như sau:
a) Tràng đưa vợ về nhà.
b) Tràng nhớ lại chuyện gặp gỡ, làm quen
dẫn đến việc đưa người vợ mới về nhà.
c) Tâm trạng bà cụ Tứ khi gặp nàng dâu
mới.
d) Cảnh sinh hoạt buổi sáng sớm hôm sau
ở gia đình Tràng.
Cho Hs xem tiếp các Side từ 14->17 và
thuyết minh theo nội dung tóm tắt.

Hoạt động 2: Tổ chức đọc- hiểu
văn bản

II. Đọc- hiểu văn bản:
1. Tình huống truyện:

Tìm hiểu tình huống truyện:
(18p)
?. Nêu vấn đề: Nhà văn đã xây
dựng tình huống truyện như thế - Tình huống nghịch lí (chuyện lạ - nhưng lại rất hợp
nào?
lí), độc đáo.
? Em chỉ ra tình huống đó độc đáo
ở chỗ nào?
cho lớp xem side 18

Gv thuyết minh vì sau nói đó là một

Cao Thị Thu Hồng

Tổ Ngữ văn

15


Trường THPT Nguyễn Trung Trực

Giáo án NV 12 NH 10-11

tình hưông nghịch lí.
+ Nguời như Tràng (nghèo, xấu,dở hơi) ->lại lấy
được vợ, mà vợ lại theo không vô điều kiện.
+ Nhặt được vợ trong khi bản thân còn lo chưa
xong, khi sự sống đang đặt bên bờ vực cái chết.
+ Đám cưới của Tràng: tiếu tất cả nhưng dường
như đủ tất cả.
->Hôn nhân quan trọng là tình yêu là nguyện vọng
gắn bó với nhau.

? Dựa vào nội dung truyện, hãy
giải thích nhan đề Vợ nhặt.

- Nhan đề “Vợ nhặt”

cho lớp xem side 19

Gv thuyết minh vấn đề
GV nhận xét và nhấn mạnh ý cơ

bản.

? Khi xây dựng tình huống nhà văn
muốn thể hiện ý nghĩa gì?

-> thâu tóm giá trị nội dung tư tưởng tác phẩm: thể
hiện thảm cảnh của người dân trong nạn đói 1945, vừa
bộc lộ sự cưu mang, đùm bọc và khát vọng hướng tới
cuộc sống tốt hơn và niềm tin của con người trong
cảnh khốn cùng.
*Ý nghĩa tình huống truyện.
+ Giúp các nhân vật bộc lộ tính cách rõ nét.
+ Gợi cả quá khứ đau thương của dân tộc.

Hướng dẫn tiết học sau (3p)

->Dù trong hoàn cảnh bi thảm, dù cận kề cái chết
con người vẫn khát khao yêu thương hạnh phúc, hi
vọng ở tương lai, vẫn hướng về ánh sáng, sự sống.

Tiết 2
Từ tình huống ấy các nhân vật đã
xuất hiện

2. Tìm hiểu về diễn biến tâm trạng các nhân vật.

?Nhân vật Tràng được tác giả giới
thiệu ntn về ngoại hình, tính cách?

* Ngoại hình, tính cách:


a) Nhân vật Tràng:

- Tràng là nhân vật có bề ngoài thô, xấu, thân phận
lại nghèo hèn, mắc tật hay vừa đi vừa nói một mình,…
* Tràng "nhặt" được vợ trong hoàn cảnh đói

Cao Thị Thu Hồng

Tổ Ngữ văn

16


Trường THPT Nguyễn Trung Trực

?Tràng có vợ trong hoàn cảnh nào?

Giáo án NV 12 NH 10-11

khát.
Ban đầu chỉ là chuyện đùa cợt, rồi sau khi đãi thị
mấy bát bánh đúc, buông câu nói đùa rủ về với tớ 
ai ngờ thị về thật.
* Diễn biến tâm trạng sau khi nhặt vợ:

- Mới đầu Tràng cũng lo( đói, đèo bòng) nhưng
? Việc nhặt được vợ của Tràng rồi Tràng cũng chặc lưỡi “thôi kệ”
đượv tg miêu tả ntn? Tâm trạng đầi
"Chậc, kệ", cái tặc lưỡi của Tràng bên ngoài là sự

tiên của Tràng ntn?
liều lĩnh, nông nổi, nhưng bên trong chính là sự khao
? Em có cảm nhận gì về cái chặc khát hạnh phúc lứa đôi, điều mà với Tràng trong hoàn
cảnh bình thường thì chỉ là mơ ước. Quyết định có vẻ
lưỡi của Tràng?
giản đơn nhưng chứa đựng tình thương đối với người
gặp cảnh khốn cùng.
-Trên đường về, Tràng không cúi xuống lầm lũi
?Trên đường về nhà thái độ của như mọi ngày mà "phởn phơ"khác thường, "vênh vênh
ra điều". Trong phút chốc, Tràng quên tất cả tăm tối,
Tràng thay đổi ntn?
"chỉ còn tình nghĩa với người đàn bà đi bên", và lần
GV có thể nói sơ về diễn biến tâm đầu tiên hưởng được cảm giác êm dịu khi đi cạnh cô
trạng của Tràng khi dẫn thị về nhà vợ mới.
ra mắt mẹ.
- Buổi sáng đầu tiên có vợ, Tràng biến đổi hẳn: "Hắn
?Tâm trạng của Tràng trong buổi thấy bây giờ hắn mới nên người". Tràng có trách
sáng hôm sau ntn?
nhiệm và biết gắn bó với tổ ấm của mình hơn.
? Em thấy T là người như thế nào?

-> Tràng: nhân đạo cao cả.
b) Người vợ nhặt:

?Vì sao thị quyết định theo không
Tràng? Tính cách của thị được tg
miêu tả ntn? Vì sao thị như vậy?

- Thị theo Tràng trước hết là chạy trốn cái đói.
- Cái đói đã làm thị trở nên chao chát, đanh đá, liều

lĩnh, táo tợn.

- Nhưng trên đường theo Tràng về, cái vẻ "cong
?Trên đường về biểu hiện của thị ra
cớn" biến mất, chỉ còn người phụ nữ xấu hổ, ngượng
sao?
ngừng và cũng đầy nữ tính (đi sau Tràng ba bốn
bước, cái nón rách che nghiêng, ngồi mớm ở mép
Cao Thị Thu Hồng

Tổ Ngữ văn

17


Trường THPT Nguyễn Trung Trực

Giáo án NV 12 NH 10-11

giường,…)
? Thị ra mắt mẹ chồng trong tư thế
- Thị ra mắt mẹ chồng trong tư thế khép nép, và tâm
ntn? Em có thể lí giải vì sao thị lại trạng lo âu, băn khoăn, hồi hộp
cố gắng như vậy? Vì dù sao với thị
lúc này vẫn còn hơn là sống bơ vơ
vất vưởng ngoài chợ.
- Buổi sớm mai, chị ta dậy sớm, quét tước, dọn dẹp,
thị đã trở thành một người vợ đảm đang, người con
? Sự thay đổi ở thị trong buổi sáng
dâu ngoan tham gia công việc nhà chồng một cách tự

hôm sau ntn?
nguyện, chăm chỉ.
Người phụ nữ không tên tuổi, quê quán như "rơi"
vào giữa thiên truyện để Tràng "nhặt" làm vợ. Từ chỗ
nhân cách bị bóp méo vì cái đói, khi người phụ nữ
này quyết định gắn sinh mạng mình với Tràng, thiên
chức, bổn phận làm vợ, làm dâu đã được đánh thức.
Chính chị cũng đã làm cho niềm hi vọng của mọi
người trỗi dậy khi kể chuyện ở Bắc Giang, Thái
Cảm nhận của anh (chị) về diễn Nguyên người ta đi phá kho thóc Nhật.
biến tâm trạng nhân vật bà cụ Tứmẹ Tràng (lúc mới về, buổi sớm
mai, bữa cơm đầu tiên).
?Tg đã giới thiệu h/ả bà cụ Tứ ntn?

c) Bà cụ Tứ:

Cho xem side 20

- Mợt người đàn bà già nua, ốm yếu, lưng khòng vì
tuổi tác.

?Diễn biến tâm trạng của bà cụ tứ
khi Tràng đưa vợ nhặt về ra mắt
mẹ?

- Tâm trạng bà cụ Tứ:
+ Chưa hiểu chuyện: Rất ngạc nhiên.
+ Khi hiểu ra : Mừng, vui, xót, tủi.
Thương vì con trai phải lấy vợ nhặt, vì cơn đói to
này mới lấy nổi vợ, thương cho người đàn bà khốn

khổ cùng đường mới lấy đến con trai mình mà không
tính đến nghi lễ cưới.
Tủi vì chưa hoàn thành bổn phận người mẹ lo vợ
cho con trai.

Cao Thị Thu Hồng

Tổ Ngữ văn

18


Trường THPT Nguyễn Trung Trực

Giáo án NV 12 NH 10-11

Lo vì đói, vợ chồn nó có sống qua nổi cái nạn đói
này ko.
Nén vào lòng tất cả, Bà dang tay đón người đàn bà
xa lạ làm con dâu mình: "ừ, thôi thì các con phải
?Sau đó bà xử ntn với người con gái duyên, phải số với nhau, u cũng mừng lòng".
mà con trai bà mới dẫn về?
+ Bữa cơm đầu tiên đón nàng dâu mới bà nói đến
chuyện tương lai, bà cụ Tứ đã nhen nhóm cho các con
niềm tin, niềm hi vọng: "tao tính khi nào có tiền mua
? Trong bữa cơm đầu tiên bà cụ Tứ lấy con gà về nuôi, chả mấy mà có đàn gà cho xem".
nói những chuyện gì?
Bà động viên các con bằng niềm tin lạc quan dân dã “
Ai giàu 3 họ, … sông có khúc …”
-Bà là một người mẹ có tấm lòng nhân hậu, bao dung,

đầy hi sinh  h/ả tiêu biểu của người mẹ nghèo VN.
?Em có nhận xét gì về bà cụ Tứ?

Người mẹ ấy đã nhìn cuộc hôn nhân éo le của con
thông qua toàn bộ nỗi đau khổ của cuộc đời bà. Dù
ngạc nhiên hay xót thương đều xuất phát từ tình yêu
thương. Cũng chính bà cụ là người nói nhiều nhất về
tương lai, một tương lai rất cụ thể thiết thực với
những gà, lợn, ruộng, vườn,…. Kim Lân đã khám phá
ra một nét độc đáo khi để cho một “bà cụ” nói nhiều
với đôi trẻ về ngày mai.
5. Tìm hiểu một số nét đặc sắc nghệ thuật.
+ Xây dựng tình huống truyện độc đáo
+ Cách kể chuyện tự nhiên, lôi cuốn, hấp dẫn.

+ Dựng cảnh chân thật, gây ấn tượng: cảnh chết đói,
5. Nêu vấn đề: Nhận xét về nghệ cảnh bữa cơm ngày đói,…
thuật viết truyện của Kim Lân (cách
+ Miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế nhưng bộc lộ tự
kể chuyện, cách dựng cảnh, đối
thoại, nghệ thuật miêu tả tâm lí nhiên, chân thật.
ngân vật, ngôn ngữ,…)

+ Ngôn ngữ nông thôn nhuần nhị, tự nhiên
6. ý nghĩa truyện Vợ nhặt của Kim Lân?

Cao Thị Thu Hồng

Tổ Ngữ văn


19


Trường THPT Nguyễn Trung Trực

Nêu ý nghĩa của văn bản?

Giáo án NV 12 NH 10-11

- Tố cáo tội ác của bọn thực dân, phát xít đã gây ra nạn đói khủng
khiếpnăm 1945
- Thể hiện được thảm cảnh của nhân dân ta trong nạn đói năm
1945.
- Khẳng định: ngay bên bờ vực của cái chết con người vẫn hướng
về sự sống và khát khao tổ ấm gia đình.

Hoạt động 3: Tổ chức tổng kếtcủng cố

III. Tổng kết

+ Vợ nhặt tạo được một tình huống truyện độc đáo,
-Yêu cầu HS: Hãy khái quát lại bài cách kể chuyện hấp dẫn, miêu tả tâm lí nhân vật tinh
học và tổng kết trên hai mặt: nội tế, đối thoại sinh động.
dung và hình thức.
+ Truyện thể hiện được thảm cảnh của nhân dân ta
ý nghĩa truyện Vợ nhặt :
trong nạn đói năm 1945. Đặc biệt thể hiện được tấm
- Tố cáo tội ác của bọn thực dân, phát xít đã gây ra lòng nhân ái, sức sống kì diệu của con người ngay bên
bờ vực thẳm của cái chết vẫn hướng về sự sống và
nạn đói khủng khiếpnăm 1945

khát khao tổ ấm gia đình.
- Thể hiện được thảm cảnh của nhân dân ta
trong nạn đói năm 1945.
- Khẳng định: ngay bên bờ vực của cái chết
con người vẫn hướng về sự sống và khát khao tổ ấm
gia đình.

4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: 2 phút
- Nhận xét chung tiết học
- Tiết sau: Soạn bài Nghị luận về một tác phẩm, một đoạn trích văn xuôi
+ Thế nào là nghị luận về một tác phẩm, một đoạn trích văn xuôi.
+ Các thao tác

• Rút kinh nghiệm:

Cao Thị Thu Hồng

Tổ Ngữ văn

20


Trường THPT Nguyễn Trung Trực

Giáo án NV 12 NH 10-11

TUẦN 21
Tiết:61

Làm Văn:


Lớp 12ª7

Ngày dạy:

12ª10

NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TÁC PHẨM, MỘT ĐOẠN TRÍCH VĂN XUÔI
--------------------------------------------------A. Mục tiêu bài học:
1. Veà kieán thöùc:
- Đối tượng của bài nghị luận về một tác phẩm, một đoạn trích văn xuôi: tìm hiểu gía trị nội
dung, giá trị nghệ thuật.
- Cách thức triển khai bài văn nghị luận về một tác phẩm, một đoạn trích văn xuôi.
2. Veà kó naêng;
- Tìm hiểu đề, lập dàn ý cho bài văn nghị luận về một tác phẩm, một đoạn trích văn xuôi.
- Huy đọng kiến thức và những cảm xúc, trải nghiệm của bản thân để viết bài văn nghị luận
về một tác phẩm, một đoạn trích văn xuôi.
Cao Thị Thu Hồng

Tổ Ngữ văn

21


Trường THPT Nguyễn Trung Trực

Giáo án NV 12 NH 10-11

3. Về thái độ: Giáo dục ý thức để làm tốt văn nghị luận về một tác phẩm hay đoạn trích


văn xi.
B. Chuẩn bị của Gv và HS:
1.Chuẩn bò của giáo viên:
- Đồ dùng dạy học : Tài liệu tham khảo: Sách giáo viên, Thiết kế bài giảng Ngữ văn
12.
- Phương án tổ chức lớp học : Phát vấn, diễn giảng, gợi mở, thảo luận.
2. Chuẩn bò của học sinh : Đọc sách giáo khoa, soạn bài theo hướng dẫn sách giáo
khoa
C. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn đònh tình hình lớp : (1phút) Kiểm tra nề nếp, só số, tác phong học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ : (5 phút)
Em hãy nêu những nhận xét của mình về đặc điểm của một tác phẩm văn xi?
3. Giảng bài mới:
Hoật động 1: giới thiệu bài : (2 phút)
Trong học kì một, chúng ta đã học “Nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ”. Chúng ta cũng đã tìm hiểu những
đặc trưng riêng của từng thể loại văn học. Mỗi thể loại có những đặc điểm riêng đòi hỏi người phân tích,
bình giảng phải chú ý nếu khơng sẽ hoặc lạc đề, hoặc phiến diện ,...Trong tiết học nầy, chúng ta sẽ tìm hiểu
cách viết bài văn nghị luận về một tác phẩm, một đoạn trích văn xi.

-Bài mới:
Thời
gian
15’

Hoạt động của GV

u cầu cần đạt

Hoạt động 1:


I. Khái qt:

Giáo viên hướng dẫn cho học sinh
tìm hiểu bài:

1/ Tìm hiểu đề và lập dàn ý:

Cao Thị Thu Hồng

a) Đề 1: Phân tích truyện ngắn “Tinh thần thể
dục” của Nguyễn Cơng Hoan
Tổ Ngữ văn

22


Trường THPT Nguyễn Trung Trực

Giáo án NV 12 NH 10-11

* Tìm hiểu đề:
Cho HS lần lượt tìm hiểu 2 đề
trong SGK

- Thao tác chính: Phân tích
- Nội dung: Nội dung, nghệ thuật và ý nghĩa của
truyện ngắn “Tinh thần thể dục”

- Nêu các bước khi tìm hiểu một đề - Tư liệu: Tác phẩm “Tinh thần thể duc” của
văn?

Nguyễn Công Hoan
=>Thể loại (thao tác chính), nội
dung, nguồn tư liệu.

* Lập dàn ý:

- Mở bài: Giới thiệu ngắn gọn truyện ngắn “
GV định hướng cho HS lần lựơt Tinh thần thể dục” của Nguyễn Công Hoan.
tìm hiểu các bước trong đề.
- Thân bài:
- Để lập một dàn bài chúng ta cần
+ Đặc sắc của kết cấu truyện: Gồm những
thực hiện những bước nào?
cảnh khác nhau tưởng như rời rạc (cảnh van xin,
=> Mở bài, thân bài, kết bài
đút lót, thuê người đi thay, bị áp giải đi xem
bóng đá ...), nhưng tất cả đều tập trung biểu hiện
GV định hướng cho HS tìm hiểu
chủ đề: bọn quan lại cầm quyền cưỡng bức dân
từng phần.
chúng để thực hiện một ý đồ bịp bơm đen tối.
- Nêu yêu cầu của phần mở bài?
+ Mâu thuẫn và tính chất trào phúng truyện:
- Em hãy cho biết trong phần thân
• Việc xem bóng đá vốn mang tính chất giải trí
bài chúng ta cần làm rõ những vấn
bỗng thành một tai hoạ giáng xuống người dân.
đề nào?
• Sự tận tuỵ, siêng năng thực thi lệnh trên của lí
=> GV định hướng cho HS phát

trưởng đã gặp phải mọi cách đối phó của người
hiện:
dân khốn khổ
+ Đặc sắc của cốt truyện.
+ Đặc điểm ngôn ngữ truyện:
+ Mâu thuẫn và tính chất trào
• Ngôn ngữ người kể chuyện: Rất ít lời, mỗi cảnh
phúng truyện.
có khoảng 2 dòng, như muốn để người đọc tự
hiểu lấy ý nghĩa.
+ Đặc điểm ngôn ngữ truyện.
=> GV chia nhóm cho HS thảo luận • Ngôn ngữ các nhân vật: Lời đối thoại giữa các
nhân vật rất tự nhiên, sinh động, ... thể hiện đúng
từng vấn đề trong phần thân bài
thân phận và trình độ của họ. Ngôn ngữ của lí
trưởng không mang “ kiểu hành chính” nào
Cao Thị Thu Hồng

Tổ Ngữ văn

23


Trường THPT Nguyễn Trung Trực

Giáo án NV 12 NH 10-11

cả ...Qua ngôn ngữ các nhân vật, người đọc có
thể hình dung đó là một xã hội hỗn độn.
+ Giá trị hiện thực và ý nghĩa phê phán của

truyện: Tác giả dùng bút pháp trào phúng để
châm biếm trò lừa bịp của chính quyền. Nội dung
truyện không phải hoàn toàn bịa đặt. Để tách
người dân khỏi ảnh hưởng của các phong trào
yêu nước, thực dân Pháp đã bày ra các trò thể
dục, thể thao (đua xe đạp, thi bơi lội, đầu bóng
đá...) để đánh lạc hướng. Do đó, truyện “cười ra
nước mắt” này có ý nghĩa hiện thực, có giá trị
châm biếm sâu sắc.
- Kết bài: Qua tác phẩm, cần thấy được mối
quan hệ giữa văn học và thời sự; văn học và sự
thức tỉnh xã hội.
b) Đề 2:
* Tìm hiểu đề:

13’
Hoaït ñoäng 2
Đối với đề 2 cũng thức hiện các
thao tác như ở đề 1

- Thao tác chính: So sánh, giải thích
- Nội dung: Sự khác nhau về từ ngữ và giọng
văn
- Tư liệu: Tác phẩm “Chữ người tử tù” của
Nguyễn Tuân và “Hạnh phúc của một tang gia”
trích “Số đỏ” của Vũ Trọng phụng
* Lập dàn ý:

Từ việc tìm hiểu 2 đề ở trên GV
cho HS thảo luận để tìm hiểu những

tri thức cơ bản về cách viết bài nghị
luận về một tác phẩm, đoạn trích
văn xuôi.

Định hướng cho HS lập dàn bài.
Cao Thị Thu Hồng

- Mở bài:
- Thân bài:
+ Sự khác nhau về từ ngữ:
• Tác phẩm “ Chữ người tử tù” của Nguyễn
Tuân: dùng nhiểu từ Hán Việt cố, cách nói cổ
=>Dụng nên những cảnh tượng, những con
Tổ Ngữ văn

24


Trường THPT Nguyễn Trung Trực

Giáo án NV 12 NH 10-11

người thời phong kiến suy tàn
• Trong trích đoạn “Hạnh phúc của một tang
gia”: Dùng nhiều từ, nhiều cách chơi
=> Để mỉa mai giễu cợt tính chất giả dối, lố
lăng, đồi bại của xã hội “thượng lưu” ở thành thị
những năm trước cách mạng tháng tám.
+ Sự khác nhau về giọng văn:
• Tác phẩm “ Chữ người tử tù”: Giọng cổ kính

trang trọng
=> Nói đến con người tài hoa, trọng thiên lương
nay chỉ còn là “vang bóng” của “một thời”
• Trích đoạn “Hạnh phúc của một tang gia”:
Giọng mỉa mai, giễu cợt.
=> Giả dối, lố lăng, đồi bại của xã hội.
- Kết bài: Đánh giá chung sự khác nhau về từ
ngữ, giọng văn trong hai văn bản.
2/ Đối tượng và nội dung:
a) Đối tương: Đa dạng
- Giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm
nói chung
- Một phương diện, một khía cạnh nội dung hay
nghệ thuật
b) Nội dung:
- Giới thiệu tác phẩm hoặc đoạn trích văn xuôi
cần nghị luận

Hoaït ñoäng 3:
Cao Thị Thu Hồng

- Phân tích giá trị nội dung và nghệ thuật theo
định hướng của đề hoặc một số khía cạnh đặc sắc
nhất của tác phẩm, đoạn trích.
- Nêu đánh giá chung về tác phẩm, đoạn trích
Tổ Ngữ văn

25



×