Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Giáo án hai cột để tham khảo: Tiet 68, 69, 70

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.4 KB, 7 trang )

Chơng III Phân số
Ngày giảng:
6A: ..../ /2009
6B: ..../ /2009
Tiết 68
Mở rộng kháI niệm về phân số
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Học sinh thấy đợc sự giống và khác nhau giữa khái niệm phân số đã học ở tiểu
học và khái niệm phân số học ở lớp 6.
- Viết đợc các phân số mà tử và mẫu là các số nguyên.
- Hiểu một số nguyên cũng đợc coi là một phân số với mẫu là 1.
- Biết dùng phân số để biểu diễn một nội dung thực tế
2. Kĩ năng:
- Rèn kỹ năng biểu diễn phân số của một vấn đề thực tế.
3.Thái độ:
- Cẩn thận, chính xác
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Bảng phụ ghi bài tập , khái niệm phân số.
2. Học sinh:
- Bảng nhóm
III. Tiến trình tổ chức Dạy - Học:
1. ổ n định tổ chức ( 1 phút):
Lớp 6A: Tổng: . Vắng:
Lớp 6B: Tổng: . Vắng:
2. Kiểm tra bài cũ: Không ( Lí do: Kết hợp trong giờ)
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
* Hoạt động 1 (5 phút): Đặt vấn đề.
GV: Đặt vấn đề nh SGK


Giới thiệu về chơng III
Em hãy lấy ví dụ thực tế trong đó phải
dùng phân số để biểu thị.
HS: Thực hiện 3 : 4 =
4
3
; -3 : 4 =
4
3


GV:
2
2


là thơng của phép chia nào?
HS: Trả lời
GV: Kết luận, giới thiệu học sinh phần kháI
niệm phân số mở rộng
* Hoạt động 2 (15 phút): Khái niệm về
phân số .
GV: Vậy thế nào là một phân số?
1. Khái niệm phân số:
+)
4
3
gọi là phân số
HS: Trả lời
GV: Chốt lại và đa ra khái niệm phân số.

So với khái niệm phân số đã học ở tiểu học,
em thấy khái niệm phân số đã đợc mở rộng
nh thế nào?
HS: Trả lời
GV: Chốt lại
GV: Cho HS lấy các ví dụ về phân số
HS: Lấy ví dụ
GV: Ghi bảng, nhấn mạnh phân số đợc mở
rộng trên tập hợp số nguyên
* Hoạt động 3 (15 phút): Ví dụ .
GV: Treo bảng phụ cho học sinhthực hiện
[?2]
HS: Thực hiện [?2], đứng tại chỗ trả lời
GV: Chữa bài của học sinh, khoanh vào các
ý đúng
GV:
1
4
là 1 phân số mà
1
4
= 4. Vậy số a
Z có thể viết dới dạng phân số nh thế nào
HS: Trả lời tại chỗ
GV: Đa ra nhận xét
HS: Ghi nhớ nhận xét
+)
4
3


gọi là phân số
*Tổng quát: SGK Trang 4
Phân số có dạng
b
a
với a, b Z, b 0
Ví dụ:
9
5

;
13
15

; là các phân số
2. Ví dụ:
[?2]
Giải
Cách viết phân số là:
7
4
;
5
2

*Nhận xét:
Số nguyên a có thể viết là
1
a
4. Luyện tập và củng cố (7 phút):

Hoạt động của thầy và trò Nội dung
GV: Đa ra nội dung bài tập 1 trên bảng
phụ, yêu cầu HS gạch chéo trên hình.
HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV
GV: Cho HS hoạt động nhóm làm bài tập 2,
3/SGK
HS: Hoạt động nhóm làm bài tập
GV: Cho các nhóm kiểm tra cheo kết quả
GV: Cho HS làm tiếp bài 5, giải thích rõ ý
b
HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV
Bài 1:
a)
2
3
của hình chữ nhật.
b)
16
7
của hình vuông
Bài 2:
a)
9
2
; c)
4
1
Bài 3:
b)
9

5

; d)
5
14
Bài 5:
a)
7
5

5
7
b)
2
0

5. H ớng dẫn học ở nhà ( 2 phút):
- Học bài ghi nhớ dạng tổng quát của phân số .
- Xem lại các bài tập đã làm tại lớp.
- Bài tập về nhà: 4/SGK, Các bài tập trong SBT.
- Đọc trớc bài : Phân số bằng nhau.
------------------------------------------------------
Ngày giảng:
6A: ..../ /2009
6B: ..../ /2009
Tiết 69
Hai phân số bằng nhau
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Học sinh nhận biết đợc 2 phân số bằng nhau, nhận dạng đợc các phân số bằng

nhau và không bằng nhau, các cắp phân số bằng nhau từ 1 đẳng thức tích.
2. Kĩ năng:
- Xác định 2 phân số bằng nhau.
3.Thái độ:
- Cẩn thận, chính xác
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Bảng phụ , Phiếu học tập.
2. Học sinh:
- Bảng nhóm
III. Tiến trình tổ chức Dạy - Học:
1. ổ n định tổ chức ( 1 phút):
Lớp 6A: Tổng: . Vắng:
Lớp 6B: Tổng: . Vắng:
2. Kiểm tra bài cũ (5 phút):
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
GV: Nêu yêu cầu kiểm tra:
Thế nào là phân số? Hãy viết các phân số từ
những số sau: 5; -11; 13
HS: 1 em lên bảng làm bài tập
Cả lớp cùng theo dõi bài làm của bạn
GV: Cho HS nhận xét, GV đánh giá và chốt
lại định nghĩa phân số
Đáp án:
- ĐN: SGK
- Các phân số là:
5
13
;
11

13
;
13
11
;
5
11
;
13
5
;
11
5


3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
* Hoạt động (12 phút): Định nghĩa
GV: Cho hai phân số
3
1

6
2
, em có nhận
xét gì về hai phân số này?
HS: Suy nghĩ trả lời
1.Định nghĩa
GV:
3

1
=
6
2
(hai phân số bằng nhau)
2 phân số này có những tích nào bằng
nhau?
HS: 1 . 6 = 2 . 3
GV: Rút ra nhận xét
GV:
4
3


8
6

có quan hệ nh thế nào? Vì
sao?
HS:
4
3

=
8
6

GV: Định hớng cho học sinh dẫn đến định
nghĩa hai phân số bằng nhau
GV: Vậy khi nào 2 phân số bằng nhau?

HS: Đứng tại chỗ trả lời
GV: Nêu dịnh nghĩa và tổng quát
HS: Ghi nhớ định nghĩa.
* Hoạt động 2 (15 phút): Các ví dụ:
GV: Cho HS đọc, nghiên cứu ví dụ 1
HS: Làm theo yêu cầu của giáo viên, hai
học sinh lên bảng
GV: Chữa bài, nhấn mnahj cách chình bày
cũng nh áp dụng định nghĩa vào chứng
minh hai phân số bằng nhau
GV: Treo bảng phụ ghi [?1], yêu cầu học
sinh lần lợt làm các ý của bài toán
HS: Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên,
lần lợt học sinh lên bảng theo hớng dẫn của
giáo viên, mỗi học sinh làm một ý
GV: Tổ chức cho học sinh chữa bài, kết
luận cáh làm bài
GV: Treo bảng phụ [?2], yêu cầu học sinh
đọc đề bài suy nghĩ trả lời câu hỏi
HS: Suy nghĩ, đứng tại chỗ trả lời câu hỏi
GV: Chữa bài, hoàn chính câu trả lời của
học sinh
GV: Lu ý học sinh trờng hợp trong [?2] để
khi làm bài xét hai phân số có bằng nhau đ-
ợc nhanh hơn
GV: Nêu ví dụ 2, yêu cầu và hớng dẫn học
sinh làm bài
HS: Đọc đề, suy nghĩ làm bài
Ta có:
3

1
=
6
2
vì:
6
2
=
3
1
2:6
2:2
=
Nhận xét: 1 . 6 = 2 . 3 = 6
* Ví dụ: Ta có :
4
3

=
8
6

và :
(-3).(-8) = 6 . 4
*Định nghĩa:
d
c
b
a
=

nếu a.d = b.c
2. Các ví dụ:
Ví dụ 1:
(SGK Trang 8)
?1 Đáp án:
a)
12
3
4
1
=
vì 1.12 = 3.4
b)
8
6
3
2

vì: 2.8 3.6
c)
15
9
5
3

=

vì (-3).(-15) = 5.9
d)
9

12
3
4


vì 4.9 3.(-12)
?2 Đáp án:
Một phân số là dơng còn một phân số là âm
lên không thể bằng nhau
*Ví dụ 2: Tìm x Z biết:
21
6
7
=
x
?
Giải
Ta có: x .21 = 6.7
x = 42 : 21 = 2
GV gợi ý: Khi
21
6
7
=
x
ta có điều gì?
HS: x.21 = 7.6
GV: Từ x.21 = 7.6 em có suy ra đợc x
không ?
HS: Trả lời và làm bài, một học sinh lên

bảng thực hiện
GV: Chữa bài làm của học sinh, kết luận
cáh làm bài
4. Luyện tập và củng cố (10 phút):
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
GV: Cho HS làm bài số 6b, tìm y
HS: Thực hiện tơng tự ví dụ 2
GV: Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập số 7
HS: 1 em lên bảng làm bài tập
Cả lớp cùng làm bài
GV: Cho HS làm tiếp bài số 8 và khắc sâu
kiến thức về đổi dấu của 1 phân số
Bài 6/SGK:
b)
28
205
=

y
=> y.20 = (-5).28 = -140
=> y = -140 : 20 = -7
Bài 7/SGK:
32
28
8
7
);
20
15
4

3
);
12
6
2
1
)

=

==
cba
Bài 8/SGK:
a)
b
a
b
a

=

; b)
b
a
b
a
=


5. H ớng dẫn học ở nhà ( 2 phút):

- Học bài ghi nhớ định nghĩa 2 phân số bằng nhau .
- Xem lại các bài tập đã làm tại lớp.
- Bài tập về nhà: 9, 13-16/ SBT.
- Đọc trớc: Đ3. Tính chất cơ bản của phân số.
----------------------------
Ngày giảng:
6A: ..../ /2009
6B: ..../ /2009
Tiết 70
Tính chất cơ bản của phân số
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Học sinh nắm vững tính chất cơ bản của phân số, vận dụng tính chất để giải 1 số
bài tập đơn giản, viết đợc phân số có mẫu âm thành phân số bằng phân số đã cho có mẫu
dơng.
2. Kĩ năng:
- Củng cố kỹ năng xác định các phân số bằng nhau.
3.Thái độ:
- Cẩn thận, chính xác
II. Chuẩn bị:

×