Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

AMIN AMINOAXIT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.36 KB, 6 trang )

TÀI LIỆU ÔN TẬP HÓA HỌC 12
CHUYÊN ĐỀ AMIN-AMINOAXIT
A. Amin:

Một số công thức giúp giải nhanh bài tập amin:
nHCl
na min
Định luật bảo toàn khối lượng:
Amin + HCl → Muối
⇒ m amin + m HCl = m muối
R-NH 3 Cl + NaOH → R − NH 2
Số nhóm amin + số lk π =

+

NaCl

m muối + m NaOH = m amin + m NaCl
Định luật tăng giảm khối lượng:


R-NH 2 + HCl
∆m ↑ = m muối

→ R − NH 3Cl

– m HCl = m ạmin

⇒ n HCl phản ứng =

mmuôi − ma min


36,5

Đốt cháy amin no, đơn chức ta có: nH 2O − nCO2 =

3
na min
2

Đốt cháy amin no, 2 chức: nH 2O − nCO2 = 2na min
Đốt cháy amin chứa 1 lk π và 2 chức: nH 2O − nCO2 = na min
Câu 1: Amin được tạo thành :
A. Khi thay thế 1 hay nhiều nguyên tử H trong phân tử NH 3 bằng 1 hay
nhiều gốc hiđroocacbon.
B. Khi thay thế 1 hay nhiều nguyên tử H trong gốc ankyl bằng 1 hay nhiều
gốc NH 3 .
C. Gốc phênyl kết hợp với 1 hay nhiều nhóm NH 3 .
D. Khi thủy phân muối amoni.
Câu 2: Chất nào sau đây là amin:
A. NH 4 Cl
B. CH 3 COOH
C. NH 3
D. CH 3 NH 2
Câu 3: Trong các amin sau, amin nào là bậc 2:
A. CH 3 NH 2
B. C2 H 5 NH 2
C. C2 H 5 NHCH 3
D. ( CH 3 ) 3 N
Câu 4: Ứng với công thức C4 H11 N có bao nhiêu đồng phân:
A. 5
B. 6

C. 7
Câu 5: Sắp xếp theo thứ tự bậc tăng dần của amin:
A.CH 3 NH 2 , C2 H 5 NHCH 3 , ( CH 3 ) 3 N
B. ( CH 3 ) 3 N , CH 3 NH 2 , C2 H 5 NHCH 3

C.C2 H 5 NHCH 3 , CH 3 NH 2 , ( CH 3 ) 3 N

D.C2 H 5 NHCH 3 , ( CH 3 ) 3 N , CH 3 NH 2

D. 8


Câu 6: C2 H 5 NH 2 có tên gọi là:
A. Metylamin
B. isopropylamin
C. Etylamin
D. Propylamin
Câu 7: Những amin nào sau đây dễ tan trong nước:
A. Anilin, etylamin, metylamin
B. Pirolidin , metylamin, propylamin
C. Metylamin, propylamin, đimetylamin
D. Metylamin ,etylamin,đimêtylamin
Câu 8: Chọn phát biểu đúng:
A. Etylamin là chất lỏng ,mùi khai, rất độc
B. Đimêtylamin là chất khí, mùi trứng thối
C. C4 H11 N là chất khí
D. Độ tan trong nước giảm dần theo chiều tăng của phân tử khối
Câu 9: Chọn phát biểu sai:
A. Anilin là chất lỏng, không màu, rất độc
B. Anilin ít tan trong nước, tan trong etanol, benzen

C. Để lâu trong không khí anilin chuyển sang màu nâu đen
D. Anilin là chất rắn trắng, rất độc
Câu 10: Amin thể hiện tính:
A. Axit
B. Trung tính
C. Bazo
D. Lưỡng tính
Câu 11: Dung dịch amin làm quỳ hóa xanh vì:
A. Tan trong nước, tác dụng với nước cho ion OH −
B. Tan trong nước, tác dụng với nước tạo dung dịch NH 3
C. Tạo liên kết H với nước
D. Amin điện li tạo OH −
Câu 12: Cho 5,9 gam amin đơn chức X tác dụng với đủ với dung dịch HCl, sau khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn thu được dung dịch Y. Làm bay hơi dung dịch Y được 9,55 gam muối khan. Số công thức
cấu tạo ứng với công thức phân tử X là:
A. 5
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 13: Cho 1,8 gam hỗn hợpX gồm 2 amin đơn no tác dụng hết với dung dịch HCl; thu được 3,26 gam
hỗn hợp 2 muối có số mol bằng nhau. Thành phần % theo khối lượng của amin có KLPT lớn là:
A.50%
B.65,6%
C. 66,7%
D.75%
Câu 14: Tính chất bazơ của metylamin mạnh hơn của anilin vì:
A. Khối lượng mol của metylamin nhỏ hơn.
B. Nhóm metyl làm tăng mật độ e của nguyên tử N.
C. Nhóm phenyl làm giảm mật độ e của nguyên tử N.
D. B và C đúng.

Câu 15: Các amin được sắp xếp theo chiều tăng của tính bazơ là dãy:
A. C6H5NH2, CH3NH2, (CH3)2NH2.
B. CH3NH2, (CH3)2NH2, C6H5NH2.
C. C6H5NH2, (CH3)2NH2, CH3NH2.
D. CH3NH2, C6H5NH2, (CH3)2NH2.
Câu 16: Chất nào sau đây có tính bazơ mạnh nhất?
A. NH3
B. C6H5NH2
C. CH3 – CH2 – CH2 – NH2


D. CH3 – CH – NH2
CH 3
Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 amin no đơn chức, đồng đẳng liên tiếp được

nCO2
= 0,625. Xác
nH 2O

định thành phần số mol và công thức 2 amin đó:
A. CH 5 N (40%)vàC2 H 7 N (60%) .
B. C3 H 9 N (50%)vàC4 H11 N (50%) .
C. CH 5 N (50%)vàC2 H 7 N (50%).
D. C2 H 7 N (50%)vàC3 H 9 N (50%).
Câu 18: Hiện tượng gì xảy ra khi đưa đũa thủy tinh nhúng dd HCl lên miệng lọ đựng metylamin đậm
đặc:
A. Đũa bốc cháy
B. Xung quanh đũa có làn khói trắng
C. Không xảy ra hiện tượng gì hết
D. Tạo kết tủa màu xanh bám trên đũa

Câu 19: Amin bậc 1 phản ứng với axit nitro ở nhiệt độ thường tạo thành:
A. Ancol, ete và nước
B. Phenol , andehit và nitơ
C. Ancol hoặc phenol và giải phóng nitơ
D. Axit cacboxylic, muối và nước
Câu 20: Muối điazoni được tạo thành như thế nào:
A. Thủy phân protein
B. Cho amoniac tac dụng với HCl
C. Cho anilin và các amin thơm bậc 1 tác dụng với axit nitro ở nhiệt độ cao và áp
suất lớn
D. Cho anilin và các amin thơm bậc 2 tác dụng với axit nitro ở nhiệt độ thấp ( 0-5
0
C)
Câu 21: Hiện tượng gì xảy ra khi nhỏ nước brôm vào dd anilin
A. Xuất hiện khói trắng bay lên
B. Có kết tủa màu đỏ nâu xuất hiện
C. Có kết tủa keo, sau đó tan
D. Có kết tủa trắng
Câu 22: Anilin và các amin thơm được điều chế bằng cách:
A. Cho benzen tác dụng với amoniac
B. Khử nitrobenzen bằng axit nitric đậm dặc
C. Khử nitrobenzen hoặc các dẫn xuất tương ứng bằng hidro mới sinh
D. Nhiệt phân muối nitrobenzen
Câu 23: Đốt cháy hoàn toàn một amin không no, đơn chức chứa một liên kết C=C thu được CO2 và H2O
nCO2 8
= thì công thức phân tử của ami
theo tỷ lệ mol
nH 2O 9
A. C3H6N
B. C4H8N

C. C4H9N
D. C3H7N
Câu 24: Để trung hòa 25 gam dd của 1 amin đơn chức X nồng độ 12,4% cần dùng 100ml dd HCl 1M.
Công thức phân tử của X là:


A. C3 H 5 N
B. C2 H 7 N
C. CH 5 N
D. C3 H 7 N
Câu 25: Khi đốt cháy hoàn toàn 1 amin đơn chức X thu được 8,4lit khí CO2 , 10,125 gam nước và 1,4 lít
khí N 2 .Công thúc phân tử của X là:
A. C3 H 7 N
B. C2 H 7 N
C. C3 H 9 N
D. C4 H 9 N
nH 2O 9
= . CTPT của amin
Câu 26: Đốt cháy hoàn toàn 1 amin đơn chức co 1 lk π ở mạch C thu được
nCO2 8
là:
A. C3 H 6 N
B. C4 H 8 N
C. C4 H 9 N
D. C3 H 7 N
Đáp án: 1. A 2. D 3. C 4. D 5. A 6. C 7. D 8. D 9.D 10. C 11. A 12.D 13. B 14.
D 15.A 16. D 17. D 18. B 19. C 20. D 21. D 22. C 23. C 24. C 25. C 26. C
Hướng dẫn giải:
mmuôi − ma min 9,55 − 5,9
= 0,1 mol =

Câu 12: m amin + m HCl = m muối ⇒ n HCl phản ứng =
=
36,5
36,5
5,9
n amin ⇒ M amin = 0,1 = 59 ⇒ C3 H 9 N . HS tự viết đồng phân.
mmuôi − ma min 3, 26 − 1,8
= 0, 04 mol M = 45 mà 2 amin cùng số mol
Câu 13: n HCl phản ứng =
=
36,5
36,5
59.0, 02
.100 = 65, 6%
nên suy ra amin CTPT lớn hơn là C3 H 9 N ⇒ % =
1,8
nCO2
Câu 17: Gọi CTTB của 2 amin đó là: Cn H 2 n +3 N . Ta có:
= 0,625
nH 2O
n
= 0, 625 ⇒ n = 2,5 ⇒
CTPT 2 amin là: C2 H 7 N ( x mol) và C3 H 9 N ( y mol ).
2n + 3
2
2x + 3y
n=
= 2,5 ⇒ y = x ⇒ C2 H 7 N (50%), C3 H 9 N (50%)
x+ y
nCO2 8

n
8
4
= ⇒ C4 H 9 N .
= ⇒ C =
Câu 23:
nH 2.9 9
nH 2O 9
Câu 24:
RN + HCl → RNHCl
0,1 mol
25.12, 4
= 31 ⇒ R = 17 ⇒ CH 3 NH 2
M RN =
100.0,1
Câu 25: Gọi CTTQ (X): C x H y N \


y
y
1
C x H y N + ( x + )O2 → xCO2 + H 2O + N 2
4
2
2
0,375 0,5625 0.0625 mol
0,375
0,5625
=3 y=
= 9 ⇒ ( X ) : C3 H 9 N .

x=
2.0, 0625
2.0, 0625
Câu 26: Gọi CTPT của amin đơn không no có 1 lk π ở mạch C là: Cn H 2 n +1 N .


1
Cn H 2 n +1 N + O2 → nCO2 + (n + ) H 2O
2
1
n+
nH 2O
2 = 9 ⇒ 9n = 8(n + 1 ) ⇒ n = 4 ⇒ CTPT : C H N
=
4 9
nCO2
n
8
2
B. Aminoaxit:
Câu 1: Nhận định nào sau đây đúng:
A. Aminoaxit là hợp chất hữu cơ đơn chức, chứa nhóm amino
B. Aminoaxit là hợp chất hữu cơ tạp chức chứa nhóm amino và nhóm hidroxyl
C. Aminoaxit là hợp chất hữu cơ tạp chức chứa nhóm cacboxyl và nhóm amino
D. Aminoaxit là hợp chất hữu cơ tạp chức chứa nhóm cacboxyl và nhóm andehit
(CHO)
NH

CH


C
OO
H có tên gọi là:
Câu 2:
2
2
A. Axit ạminoetanoic
B. Axit aminopropanonic
C. Axit aminometylbutanoic
D. Axit aminopentanđioic
Câu 3: Cho quỳ tím vào dd glyxin ( ống nghiệm 1), dd axit aminoglutamic( ống 2), dd lysin( ống 3) thì:
A. Ống 1 quỳ hóa xanh, ống 2 quỳ không đổi màu, ống 3 quỳ hóa đỏ
B. Ống 1 quỳ không đổi màu, ống 2 quỳ chuyển sang màu hồng, ống 3 quỳ hóa
xanh
C. Ống 1 quỳ hóa đỏ, ống 2 quỳ hóa xanh, ống 3 quỳ không đổi màu
D. Ống 1 và 2 quỳ không đổi màu, ống 3 quỳ hóa hồng
Câu 4: Amino axit có tính chất:
A. Axit
B. Bazo
C. Trung tính
D. Lưỡng tính
Câu 5: NH 2 − CH 2 − COOH tác dụng với chất nào sau đây:
A. C2 H 5OH
B. HCl
C. C6 H 5OH
D. CH 3CHO
Câu 6: Có hiện tượng gì khi cho glyxin, natri nitrat, axit axetic vào cùng 1 ống nghiệm:
A. Có kết tủa keo
B. Có kết tủa trắng sau đó chuyển sang nâu đỏ
C. Có bọt khí bay lên

D. Dd trong ống nghiệm phân thành 3 lớp
Câu 7: policaproamit được tạo thành từ:
A. Trùng hợp caproamit
B. Đun nóng axit 6-aminohexanoic
C. Cho axit 6-aminohexanoic tác dụng với glixeryl
D. Từ tơ nhện


Câu 8: X là 1 α -aminoaxit no chỉ chứa 1 nhóm NH 2 và 1 nhóm COOH. Cho 0,89g X phản ứng vừa đủ
với HCl tạo ra 1,255g muối.CTPT của X là:
A. NH 2 − CH 2 − CH 2 − COOH
B. CH 3 − C| H − CH 2 − COOH
C. CH 3 − C| H − COOH

NH 2
D. C3 H 7 − C| H − COOH

NH 2
NH 2
Câu 9: Cho 0,01 mol aminoaxit X tác dụng hết với 0,01 mol HCl thu được 1,835g muối khan. Mặt khác
cho 0,01 mol X tác dụng với dd NaOH thì cần 25g dd NaOH 3,2%. Công thức của X là:
A.NH 2C3 H 5 (COOH ) 2
B.( NH 2 ) 2 C3 H 5COOH
C.NH 2C4 H 7 (COOH )2
D.NH 2CH 2COOH



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×