Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Kê hoạch môn ngữ văn lớp 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (84.26 KB, 9 trang )

Dự kiến
Kế hoạch dạy thêm bộ môn ngữ văn lớp 7- lớp 9
năm học 2010-2011
I. Nhận định đăc điểm tình hình
1. Thuận lợi
- Đối với giáo viên: Đạt chuẩn về trình độ chuyên môn; có lòng say mê với nghề
nghiệp, nhiệt tình trong các hoạt động công tác giáo dục,có nhiều năm tham gia hội
giảng các cấp và đạt thành tích trong công tác thi đua.
- Đối với học sinh : Lớp 9A,9B,7 nề nếp học tập tơng đối tốt, chăm chỉ học tập lực
học từ trung bình trở lên.Các em có ý thức học tập, hăng hái phát biểu ý kiến.
2. Khó khăn
- Lớp 9B, 7, 9 A- một số học sinh ý thức về học tập cha tốt. Hoàn cảnh gia đình
còn khó khăn nên cha đáp ứng nhu cầu điều kiện học tập của các em.
- Bản thân một số học sinh cha tự giác học và cha xác định động cơ học tập là cần
thiết, ý thức học còn kém, nhận thức chậm.
-Bản thân một số ít phụ huynh học sinh cha thật quan tâm đến con cái vì mải làm
ăn kiếm sống.
3.giải pháp thực hiện:
- Căn cứ vào nhiệm vụ năm học 2010-2011 của Bộ giáo dục và đào tạo,Sở giáo dục&đào
tạo Tỉnh Yên Bái.
- Căn cứ vào tình hình thực tế học sinh và giảng dạy của môn Ngữ văn trong trờng
THCS Lê Lợi trong năm học 2010-2011.Tôi xây dựng kế hoạch dạy thêm bộ môn
ngữ văn lớp 9 và lớp 7 nh sau: Dạy bám sát theo chủ đề ôn tập của các đơn vị bài
trong chơng trình học giúp học sinh bám sát chuơng trình sách giáo khoa.
*. Đối với học sinh cả lớp
- Kiểm tra thờng xuyên ktra kiến thức của các em bằng nhiều hình thức khác
nhau:Ktra miệng.ktra 15 phút, ktra bài tập ở nhà.
- Kiểm tra ý thức tự học ở nhà của h/sinh.
- Quản lý ý thức nề nếp h/sinh trong các giờ học.
- Động viên đánh giá kết quả học tập của h/sinh kịp thời.
- Quan hệ tốt với phụ huynh h/sinh để thông tin 2 chiều nhằm giáo dục tốt h/sinh.


- Kết hợp tốt với giáo viên chủ nhiệm cùng đa ra biện pháp rèn luyện ý tốt cuả
h/sinh về mọi mặt.
* .Đối với học sinh giỏi:
Cần có biện pháp tích cực khích lệ động viên h/sinh giỏi tham gia phong trào thi
đua thi h/sinh giỏi các cấp. Giáo viên đầu t thêm tài liệu cung cấp kiến thức cho
h/sinh. Khuyến khích các em học môn Ngữ văn và yêu thích môn học này.Trong
dạy học hớng dẫn học sinh làm bài luyện tập, tham khảo một số đề thi cho học sinh
làm thử
1


*.Đối với học sinh yếu kém:
Giáo viên thờng xuyên kèm cặp từ việc nhỏ nhất đến việc lớn nh ghi chép
bài,đọc bài tốt (trôi chảy, diễn cảm), tự học nhóm,soạn bài mới,học bài cũ. Giáo
viên phối hợp cùng GVCN liên lạc với gia đình để kịp thời thông tin hai chiều nhằm
thông báo tinh hình học tập của các em.Cần tăng cờng kiểm tra giám sát học sinh,
kiểm tra láy điểm.Tích cực bồi dỡng h/sinh yếu kém tạo điều kiện cho h/sinh nhận
thức nhanh hơn,chất lợng giáo dục tăng đạt chỉ tiêu đăng ký.
II. Dự KIếN Kế hoạch cụ thể

CHƯƠNG TRìNH ÔN TậP VĂN LớP 7 - Học kỳ II
STT Thời
gian

BàI

Tuần 20

Bài 18


Tuần 21 :

Bài 18- 19

Tuần 22

Bài 19-20

1

2

3

- Mục đích yêu cầu
- Kết quả cần đạt

Ghi
chú

-Hiểu sơ lợc về thể loại tục ngữ,các chủ để mà
tục ngữ phản ánh trong bài về Thiên nhiên ,lao
động sản xuất.Nắm đợc nghệ thuật của thể loại
này.
- Tìm hiểu thể loại ca dao dân ca Yên Bái nói
về các nội dung: ca ngợi thiên nhiên,cảnh
vật,đặc sản,con ngời Yên Bái.
- Tìm hiểu chung về văn nghị luận
- Tiếp tục tìm hiểu sơ lợc về thể loại tục
ngữ,các chủ để mà tục ngữ phản ánh trong bài Kiểm

về con ngời, xã hội.Nắm đợc nghệ thuật của tra 15
thể loại này.
phút
- Tìm hiểu tiếng việt qua bài rút gọn câu.thực
hành nhận diện bài tập vận dung tốt.
- Tìm hiểu chung về văn nghị luận( tiếp)
-Tìm hiểu đặc điêm của văn bản nghị luận,các
đề bài nghị luận và việc lập dàn ý cho bài nghị
luận
- Tìm hiểu và nắm chắc nội dung bài tình thần
yêu nớc của nhân dân ta.Đó là truyền thống
quý báu có từ ngàn xa.Bài viết kêu gọi tinh
thần k/c chống P của toàn Đảng,toàn dân.
-Viết bài văn nghị luận thực hành về một hiện
tợng,sự việc trong đời sống xã hội.

2


4

5

Tuần 23

Tuần 24

Bài 20

Bài 21

Tiết 85 đến
Tiết 88

6

Tuần 25

Bài 22

7

Tuần 26

Bài 23

8

Tuần 27

Bài 24

9

Tuần 28

Bài 25

10

Tuần 29


Bài 26

-Thực hành bài tập về câu đặc biệt
-Xây dựng bố cục và phơng pháp lập luận trong
bài nghị luận
-Viết bài văn nghị luận thực hành
-Nắm đợc thành phần trạng ngữ là thành phần Kiểm
phụ,thực hành một số bài tập
tra 15
- Hiểu và cảm thụ nội dung văn bản Sự giàu phút
đẹp của Tiếng Việt thấy đợc tiếng việt là một
thứ tiếng đẹp,một thứ tiếng hay.
- Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh
là một trong những phép lập luận của văn bản
nghị luận.
- Luyện tập cách làm bài văn chứng minh
- Luyện tập thực hành bài thêm trạng ngữ cho
câu.
-Cảm nhận đợc vẻ đẹp trong đức tính giản dị Kiểm
của Bác Hồ từ đó viết văn bản cảm nhận về đức tra 15
tính của Bác,đồng thời rút ra bài học cho bản phút
thân cần phải sống giản dị,thanh cao mới là
phong cách sống đẹp.
-Tìm hiểu và thực hành sự chuyển đổi câu chủ
động thành câu bị động.
-Tìm hiểu và cảm thụ văn bản ý nghĩa của văn
chơng có tác động lớn lao trong cuộc sống của
con ngời,làm cho con ngời thấy thêm tơi đẹp
trong cách nghĩ và cách nhìn

-Viết bài biểu cảm về ý nghĩa văn chơng.
-Tiếp tục thục hành bài tập chuyển đổi câu chủ
động thành câu bị động
-Ôn tập văn bản nghị luận
-Thực hành phép lập luận giải thích
-Củng cố kiến thức tiếng việt :dùng cụm chủ vị
để mở rộng câu
-Viết bài thực hành về tiếng việt

3

Kiểm
tra 15
phút


11

Bài 26

-Ôn tập lại văn bản nghị luận,củng cố kiến thức
về phép lập luận giải thích,phép chứng minh
-Thực hành viết văn bản nghị luận( Phân tích
câu tục ngữ...)

Bài 27

- Cảm nhận và phân tích tính chất hiện thực thể
hiện trong văn bản Sống chết mặc bay để thấy
đợc bản chất của chế độ PK bất công tàn bạo

-Phân tích bản chất của tên quan hộ đê=> bản
chất của bọn tham quan và thấy đợc sự thống
khổ của nhân dân dới chế độ PK.
-Nghệ thuật sáng tác, Xây dựng tình huống
truyện, hình ảnh đối lập ,hình thức ngôn ngữ
của văn bản tự sự.
- Cảm nhận vẻ đẹp của ngời chí sĩ yêu nớc
Phan Bôị Châu trớc sự cám dỗ của kẻ thù.Thấy
đợc bộ mặt đểu giả của Tên quan toàn quyền
Đông Dơng Varen
- Nắm đợc tác dụng của yếu tố đối thoại, độc
thoại,độc thoại nội tâm để sử dụng tốt trong khi
tạo lập văn bản tự sự.
- Luyện nói văn tự sự: Kể lại câu chuyện kết
hợp vơi yếu tố tả nội tâm và nghị luận,có vận
dụng hình thức đối thoại,độc thoại.
-Tìm hiểu văn bản biểu cảm ( tùy bút) ca huế
trên sông hơng=> nét đẹp trong bài từ đó cảm
nhận đợc vẻ đẹp của đất nớc
-Tìm hiểu và thực hành phép liệt kê
-Thực hành bài viết văn bản hành chính.
- Ôn tập tiếng việt
- Ôn tập văn học

Tuần 30

12

Tuần 31


13

Tuần 32

Bài 28

14

Tuần 33

Bài 29

15

Tuần 34

Bài 30

16

Tuần 35

Bài 31

- Ôn tập và kiểm tra nội dung văn học hiện đại
học kỳ II : Ôn tập tập làm văn : Văn bản biểu
cảm, văn bản từ sự kết hợp với yếu tố miêu
tẩ,nghị luận, Hình thức đối thoại, độc thoại nội
tâm và vai trò của hình thức đó trong văn bản
tự sự.Luyện viết văn bản tự sự có sự kết hợp

các yếu tố trên.- Ôn tập nội dung chơng trình
học kỳ 1: Các bài thơ Đờng,các bài thơ trung
đại.
4


Chơng trình ôn tập ngữ văn lớp 9 học kỳ ii
STT

20

21

22

Thời gian

Bài

Tuần 21

Bài 18

Tuần22

Bài 19

Tuần 23

Bài 20


Nội dung

Ghi
chú

- Hiểu và cảm nhận đợc nội dung và cách lập Kiểm
luận của tác giả về việc Bàn về đọc sách: Hiểu tra 15
đợc ý nghĩa ,tầm quan trọng của việc đọc sách phút
và phơng pháp đọc sách.Phơng pháp đọc sách
sao cho có hiệu quả.
- Năm đợc khái niệm của khởi ngữ,biết đặt câu
có khởi ngữ.
- Hiểu và vận dụng đợc phép phân tích và tổng
hợp khi làm bài văm nghị luận.So sánh giữa hai
phép lập luận phân tích và tổng hợp ,Từ đó hiểu
đợc tác dụng của hai phép lập luận này.
- Luyện tập tổng hợp hai phép lập luận: phân
tích và tổng hợp, có kỹ năng phân tích và tổng
hợp khi tạo lập văn bản nghị luận.
- Hiểu đợc nội dung văn nghệ và sức mạnh của
nó đối với đời sông con ngời; Biết cách tiếp cận
một văn bản nghị luận về lĩnh vực văn học
nghệ thuật.
- Nắm đợc đặc điểm của các thành phần biệt
lập; TPBL tình thái,cảm thán trong câu.Biết đặt
câu có thành phần biệt lập.
- Hiểu và biết cách làm một bài văn nghị luận Kiểm
về sự việc hiện tợng trong đời sống.
tra 15

- Rèn luyện cách làm bài văn nghị luận về sự phút
việc hiện tợng trong đời sống.
- Hiểu nghệ thuật và nội dung của bài Chuẩn bị
hành trang bớc vào cuộc sông từ đó biết thêm
về cách lập luận trình bày lập luận về một vấn
đề thời sự trong đời sống xã hội.
- Hớng dẫn HS làm bài văn nghị luận về sự
việc hiện tợng trong cuộc sống ở địa phơng

5


23

24

25

26

Tuần 24

Bài 20-21

- Nắm đợc đặc điểm và công dụng của các
thành phần biệt lập gọi đáp, phần phụ chú
trong câu; Biết đặt câu có thành phần biệt lập
đó.
- Viết bài tập làm văn số 5
- Qua việc so sánh hai cách hiểu về hình tợng

Sói và Cừu trong thơ của La Phông Ten và nhà
khoa học Buy Phông để hiểu đặc trng của
những sáng tác nghệ thuật.

Tuần 25

Bài 22

Tuần 26

Bài 22

Tuần 27

Bài 23

- Tiếp tục tìm hiểu nội dung và nghệ thuật của
Hi Pô Líp Ten thấy đợc cách lập luận của tác
giả trong bài văn nghị luận( có luận điểm ,luận
cứ ,luận chứng)
- Hiểu và biết cách làm bài văn nghị luận về
một vấn đề t tởng đạo lý( đặc điểm yêu cầu
của bài văn nghị luận)
- Tìm hiểu liên kết câu và liên kết đoạn văn để
nâng cao nhận thức và kỹ năng sử dụng một số
phép liên kết và liên kết câu.
- Luyện tập làm bài thực hành sử dụng một số
phép liên kết và liên kết câu.
-Hiểu và cảm nhận đợc giá trị nghệ thuật độc
đáo và nội dung đặc sắc của bài thơ; Hinh ảnh

con cò có ý nghĩa biểu tợng cho tấm lòng và
hình ảnh của mẹ( hình ảnh ngời phụ nữ trong
xã hội) nhằm ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng
và những câu hát ru ngọt ngào.
- Hiểu và biết cách làm bài nghị luận về một
vấn đề t tởng,đạo lý trong cuộc sống
- Trả bài tập làm văn số 5, nhận xét và đánh
gí ,sửa chữa những lỗi mà học con tồn tại.
- Cảm nhận đợc những cảm xúc của nhà thơ trớc cảnh đẹp của mùa xuân đất nớc, khát vọng
sống và hiến dâng cho đời của tác giả.
- Cảm nhận đơc niềm cảm xúc ,tình cảm chân
thành của tác giả , của nhân dân Miền Nam đối
với Bác Hồ kính yêu.Tìm hiểu nghệ thuật đặc
sắc của Bài thơ.
- Hiểu khái niệm và yêu cầu của bài văn nghị
luận về tác phẩm truyện (Đoạn trích) từ đó biết
cách vận dụng và làm những bài văn nghị luận.

6

Kiểm
tra 15
phút

Kiểm
tra 15
phút


27


28

29

- Luyện tập cách làm bài văn nghị luận tác
phẩm hay đoạn trích để nắm vững hơn cách
làm bài.
- Viết bài tập làm văn số 6 ở nhà, nội dung viết
văn nghị luận tác phẩm( đoạn trích).
- Hiểu đợc những nhận định tinh tế của nhà thơ
về sự biến đổi của trời đất từ cuối hạ sang thu,
thấy đợc vẻ đẹp của thiên nhiên lúc chuyển
mùa và những suy nghĩ của tác giả.
- Hiểu thế nào là nghĩa tờng minh,hàm ý
Xác định đợc nghĩa tờng minh và nghĩa hàm ý
ở trong câu.Biết sử dụng hàm ý trong câu.
- Hiểu và biết cách sử dụng một bài văn nghị
luận về đoạn thơ(bài thơ),nhận diện đợc bài
thơ, nhân vật trữ tình trong bài,nghệ thuật đăc
sắc của bài từ đó phân tích nghị luận đoạn thơ
bài thơ,.Tạo lập văn bản nghị luận tốt.
- Luyện tập cách làm đoạn thơ ,bài thơ tốt

Tuần 28

Bài 24

Tuần 29


Bài 25-26

-Cảm nhận đợc ý nghĩa thiêng liêng của tình Kiểm
mẫu tử và những đặc sắc về nghệ thuật trong tra 15
việc sáng tạo những cuộc đối thoại tởng tợng phút
và xây dựng các hình ảnh thiêng nhiên của tác
giả.
- Cảm nhận đợc tình cha con,tình cảm gia đình
êm ấm hạnh phúc,tình yêu quê hơng thắm
thiết,niềm từ hòa về sức sống mạnh mẽ,bền bỉ
của ngời đồng mình và mong mỏi của ngời
cha mong con trởng thành và yêu quê hơng
mình,trở về xây dựng quê hơng.Thấy đợc cách
diễn đạt tình cảm của nhà thơ một cách tinh tế.
- Nắm đợc 2 điều kiện dùng hàm ý liên quan
đến ngời nói ngời nghe, giải đoán hàm ý trong
khi sử dụng.Vân dụng tốt trong giao tiếp.

Tuần 30

Bài 26

-Củng cố hệ thống những kiến thức cơ bản về
văn bản nhật dụng.
- Chơng trình văn địa phơng: Su tầm từ ngữ địa
phơng Yên Bái về các từ chỉ sự vật,hiện tợng,hoạt động ,tính chất đang đợc sử dungo ở
Yên Bái.

Tuần 31


Bài 27

- Cảm nhận đợc nội dung bài Bến quê hiểu Kiểm
7


30

31

32

33

Tuần 32

Bài 28

Tuần 33

Bài 29

Tuần 34

Bài 30

những triết lý mang tính trải nghiệm về cuộc
đời con ngời mà tác giả giử gắm trong tác
phẩm của mình
- Nắm vững những kiến thức về tiếng việt trong

chơng trình học kì II: Khỏi ngữ,Các thành phần
biêt lập, liên kết câu và liên kết đoạn văn.nghĩa
tờng minh và hàm ý.
- Luyện tập nói : Nghị luận về môt đoạn
thơ,bài thơ để nắm vững những kiến hức cơ bản
về một bài văn nghị luận đoạn thơ,bài thơ.; rèn
luyên kỹ năng nói.
- Cảm nhận vẻ đẹp của những cô gái thanh niên
xung phong trong truyện và nét đặc sắc trong
cách miêu tả nhân vật và nghệ thuật kể chuyện
của nhà văn Lê Minh Khuê.
- Chơng trình địa phơng phần tập làm văn: trả
bài viết nghị luận về sự việc,hiện tợng ở địa
phơng; Tổng kết văn học Yên Bái
- Trả bài tập làm văn số 7.
- Nắm đợc những yêu cầu chung về biên bản và
biết cách viết biên bản.
- Thấy đợc cuộc sống gian khổ vất vả và tinh
thần lạc quan của Rô-bin-xơn khi phải sông
một minh giữa đảo; Thấy đợc hình thức tự
truyện của văn bản.
- Tổng kết ngữ pháp : Hệ thống những kiến
thức về từ loại và cụm từ (chơng trình từ lớp 6lớp 9).
- Luyên tập viết văn bản để nắm chắc hơn
những lý thuyết về biên bản,thực hành viết đợc
biên bản hoàn chỉnh.
-Nắm đợc những kiến thức cơ bản về hợp đồng.
- Thấy đợc nghệ thuật miêu tả diễn biến tâm
trạng của nhân vật trong truyện.Rút ra bài học
về tình yêu thơng con ngời.

- Ôn tập và củng cố những kiến thức về thể
loại,về nội dung của các tác phẩm truyện hiện
đại Việt Nam đã học trong chơng trình Ngữ
văn THCS.
- Tiếp tục hệ thông hóa kiến thức về câu

8

tra 15
phút

Kiểm
tra 15
phút


34

35

36

Tuần 35

Bài 31

Tuần 36

Bài 32


Tuần 37

Bài 32-33

-Thấy rõ đợc nghệ thuật kể chuyện của G.Lân đơn về sự gắn bó sâu sắc chân thành giữa
Thooctơn và con chó Bấc và giữa Bấc với
ông chủ Thoocs -tơn
- Kiểm tra tiếng việt
- Luyên tập viết hợp đồng
-Tổng hợp văn học nớc ngoài
-Bớc đầu biết cách tiếp cận với tác phẩm kịch
hiện đại.Nắm đực những xung đột, diễn biến
hành động kịch,ý nghĩa t tởng của đoạn trích
hồi bốn của vở kịch và nghệ thuật viết kịch của
Nguyễn Huy Tởng.
- Tổng kết tập làm văn:Nắm vững những kiến
thức về những kiểu văn bản: Từ sự,miêu tả,biểu
cảm,thuyết minh,nghị luận,điều hành( nộ dung
trong chơng trình ngữ văn THCS)
- Đoc và tìm hiểu những nét chính về Tác
giả,thể loại kịch,tóm tắt kịch bản,chia bố cục
của kịch bản.Tìm hiểu chơng hồi cảnh trong
thể loại kịch hiện đại.
- Tiếp tục tìm hiểu nội dung để hiểu rõ cuộc
đấu tranh giữa những ngời có tởng đổi mới,
tiến bộ với những kẻ có t tởng bảo thủ,lạc hậu.
- Tổng kết văn học nắm đợc những kiến thức
cơ bản về thể loại,về nội dung,nghệ thuật của
các văn bản đã học trong chơng trình ừ lớp 6
đến lớp 9( THCS).


Xác nhận của nhà trờng

Ngời lập kế hoạch

Nguyễn Thị Thanh Hằng

9



×