Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Kế hoạch giảng dạy môn Ngữ văn lớp 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (244.67 KB, 28 trang )

Kế hoạch giảng dạy

Bộ môn: Ngữ văn
TRƯỜNG THPT CÁI BÈ
BỘ MƠN NGỮ VĂN

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY
MÔN NGỮ VĂN LỚP 10

TUẦN

TIẾT

PHÂN
M
ƠN

TÊN BÀI DẠY

ĐỒ DÙNG DẠY
HỌC

MỤC TIÊU BÀI HỌC

PHƯƠNG
PHÁP DẠY
HỌC

HỌC KÌ 1
1-2


ĐV

1
3

2

4

5

6

TV

ĐV

TV

TV

* Tổng quan Văn học
Việt Nam.

* Nắm được các bộ phận lớn và sự
vận động, phát triển của văn học.
Nắm được nét lớn về nội dung và
nghệ thuật của văn học.

* Nắm được các kiến thức cơ

bản về hoạt động giao tiếp,
nâng cao kĩ năng tạo lập và
phân tích, lĩnh hội văn bản.
* Khái quát văn học * Bảng tóm tắt * Hiểu được khái niệm về văn học
dân gian Việt Nam.
các thể loại văn dân gian và những đặc trưng cơ bản
học dân gian của nó.
Việt Nam.
* Nắm được các kiến thức cơ
* Hoạt động giao tiếp
bằng ngôn ngữ (tiếp * Các bài tập bản về hoạt động giao tiếp,
nâng cao kĩ năng tạo lập và
theo).
vận dụng.
phân tích, lĩnh hội văn bản.
* Hoạt động giao tiếp
bằng ngôn ngữ.

* Văn bản.

* Nắm được khái niệm và đặc
* Các bài tập điểm của văn bản.
Trang 1

- Gợi tìm;
- Trao đổi;
- Thảo luận;
- Vấn đáp.
…………..


- Gợi tìm;
- Trao đổi;
- Thảo luận;
- Vấn đáp.
…………..


Kế hoạch giảng dạy

TUẦN

TIẾT

Bộ mơn: Ngữ văn
PHÂN
M
ƠN

TÊN BÀI DẠY

ĐỒ DÙNG DẠY
HỌC

MỤC TIÊU BÀI HỌC

vận dụng.

7

3


8-9

LV

ĐV

10

TV

11 12

ĐV

4

Nâng cao năng lực phân
tích và tạo lập văn bản.
* Bài viết số 1: Văn * Đề làm văn số * Củng cố kiến thức và kĩ
biểu cảm
1.
năng trong văn biểu cảm và
văn nghị luận
Vận dụng được những hiểu
biết đó để viết một bài văn.
Thấy rõ hơn nữa trình độ LV
của bản thân, từ đó rút ra
những kinh nghiệm cần thiết
để các bài LV sau đạt kết

quả tốt hơn.
* Chiến thắng Mtao * Bảng so sánh
Mxây (trích sử thi Đam cảnh đánh nhau * Nắm được đặc điểm nghệ
San).
giữa Đam San thuật kiểu nhân vật anh
và Mtao Mxây
hùng sử thi, nghệ thuật miêu
tả và sử dụng ngôn từ.
Nhận thức được lẽ sống và
niềm vui mà tác giả dân gian
muốn thể hiện
* Văn bản (tiếp theo).
* Các bài tập * Nắm được khái niệm và đặc
vận dụng.
điểm của văn bản.
Nâng cao năng lực phân
tích và tạo lập văn bản.

PHƯƠNG
PHÁP DẠY
HỌC

* Truyện An Dương * Tranh ảnh về * Nắm được đặc trưng cơ bản
Vương và Mị Châu, các nhân vật của truyền thuyết.
Trọng Thuỷ.
trong truyện.
Nhận thức được bài học kinh
nghiệm giữ nước sau câu chuyện,
Trang 2


- Gợi tìm;
- Trao đổi;
- Thảo luận;
- Vấn đáp.
…………..

- Gợi tìm;
- Trao đổi;
- Thảo luận;
- Vấn đáp.


Kế hoạch giảng dạy

TUẦN

TIẾT

Bộ mơn: Ngữ văn
PHÂN
M
ƠN

TÊN BÀI DẠY

ĐỒ DÙNG DẠY
HỌC

MỤC TIÊU BÀI HỌC
tinh thần cảnh giác với kẻ thù xâm

lược, cách xử lí đúng đắn mối quan
hệ giữa cá nhân với cộng đồng.

13

5

LV

ĐV

* Tranh Cảnh * Hiểu được trí tuệ và tình u chung
* UYLIXƠ trở về (trích Pênêlốp nhận ra thủy là những phẩm chất cao đẹp mà
con người trong thời đại Hơ-me-rơ
Ơ-đi-xê).
chồng mình.
khát khao vươn tới.
Thấy được đặc sắc cơ bản của nghệ
thuật trần thuật đầy kịch tính, lối
miêu tả tâm lí, tính cách nhân vật sử
thi.
Rèn luyện kĩ năng đọc - hiểu một
trích đoạn sử thi.
* Trả bài viết số 1.
* Đề làm văn số * Giúp học sinh hệ thống hóa
1.
những kiến thức và kĩ năng
biểu lộ ý nghĩ và cảm xúc, về
lập dàn ý, về diễn đạt…
Tự đánh giá những ưu điểm

và nhược điểm trong bài làm
của mình, có được những
định hướng cần thiết để làm
tốt hơn những bài sau.
*Rama buộc tội (trích

…………..

* Lập dàn ý bài văn tự * Dàn ý các bài * Giúp học sinh biết cách lập
s ự.
tập thực hành.
dàn ý bài văn tự sự (kể lại
một câu chuyện) tương tự
như một câu chuyện ngắn.

14 15

PHƯƠNG
PHÁP DẠY
HỌC

16

LV

6

17 -

ĐV


Trang 3

- Gợi tìm;
- Trao đổi;
- Thảo luận;
- Vấn đáp.
…………..

- Gợi tìm;
- Trao đổi;
- Thảo luận;
- Vấn đáp.
…………..


Kế hoạch giảng dạy

TUẦN

TIẾT

Bộ mơn: Ngữ văn
PHÂN
M
ƠN

18

ĐỒ DÙNG DẠY

HỌC

MỤC TIÊU BÀI HỌC

Ra-ma-ya-na)

19

LV

20 21
7

TÊN BÀI DẠY

LV

* Tranh ảnh về * Qua diễn biến tâm trạng của Ra –
các nhân vật ma và Xi – ta hiểu được quan niệm
về người anh hùng và người phụ nữ
trong truyện.
lí tưởng.
Ngơn ngữ kể chuyện – miêu tả tâm
trạng.
* Chọn sự việc, chi tiết *Bảng đáp án * Nhận biết và biết cách
tiêu biểu trong bài văn các bài tập.
chọn sự việc, chi tiết tiêu
tự sự.
biểu trong văn bản tự sự.
Có ý thức và thái độ tích

cực phát hiện, ghi nhận
những sự việc, chi tiết xảy ra
trong cuộc sống và trong tác
phẩm văn học để viết một
bài văn tự sự.
* Đề làm văn số
* Bài viết số 2: Văn tự 2.
* Hiểu sâu hơn về văn bản tự
sự
sự, những kiến thức về đề
tài, cốt truyện, nhân vật, sự
việc, chi tiết, ngôi kể, giọng
kể.
Viết một bài văn tự sự với
những sự việc, chi tiết tiêu
biểu, kết hợp với các yếu tố
miêu tả và biểu cảm.
Bồi dưỡng ý thức và tình
cảm lành mạnh, đúng đắn
đối với con người và cuộc
sống.

PHƯƠNG
PHÁP DẠY
HỌC

Trang 4

- Gợi tìm;
- Trao đổi;

- Thảo luận;
- Vấn đáp.
…………..


Kế hoạch giảng dạy

TUẦN

TIẾT
22 23

8

Bộ mơn: Ngữ văn
PHÂN
M
TÊN BÀI DẠY
ƠN
ĐV
* Tấm Cám

LV
24

25

9

26 27


ĐV

ĐV

ĐỒ DÙNG DẠY
HỌC

MỤC TIÊU BÀI HỌC

* Tranh ảnh về * Hiểu được ý nghĩ những
các nhân vật mâu thuẫn, xung đột và sự
trong truyện.
biến hóa của nhân vật Tấm.
Nắm được giá trị nghệ thuật
của truyện.

* Miêu tả và biểu cảm * Đáp án bài tập * Hiểu được vai trò và tác
trong văn tự sự.
thực hành số 2. dụng của các yếu tố miêu tả
và biểu cảm trong bài văn tự
sự.
Biết kết hợp giữa miêu tả
và biểu cảm trong văn tự sự.
* Tam đại con gà.
* Tập “Truyện * Hiểu được mâu thuẫn trái
cười dân gian tự nhiên trong truyện.
Thấy được cái hay của nghệ
Việt Nam”.
thuật nhân vật tự bộc lộ.

* Nhưng nó phải bằng
* Hiểu được cái cười và thấy
hai mày.
* Tập “Truyện được thái độ của nhân dân.
Nắm được biện pháp gây
cười dân gian
cười của truyện.
Việt Nam”.
* Ca dao than thân,
yêu
thương,
tình
nghĩa.
* Quyển sách
“Tuyển tập ca
dao tục ngữ ba
miền”.

Trang 5

* Cảm nhận được tiếng hát
than thân và lời ca yêu
thương tình nghĩa của qua
nghệ thuật đậm màu sắc trữ
tình.
Đồng cảm với tâm hồn
người lao động và sáng tác
của họ.

PHƯƠNG

PHÁP DẠY
HỌC

- Gợi tìm;
- Trao đổi;
- Thảo luận;
- Vấn đáp.
…………..

- Gợi tìm;
- Trao đổi;
- Thảo luận;
- Vấn đáp.
…………..


Kế hoạch giảng dạy

TUẦN

TIẾT
28

29 30

Bộ môn: Ngữ văn
PHÂN
ĐỒ DÙNG DẠY
M
TÊN BÀI DẠY

HỌC
ƠN
TV
* Đặc điểm của ngơn * Bảng so sánh
ngữ nói và ngơn ngữ đặc điểm hai
viết.
phong
cách
ngơn ngữ.

ĐV

* Ca dao hài hước.

10
* Đọc thêm Lời tiễn
dặn (trích Tiễn dặn
người yêu).

31

LV

11

32

ĐV

* Luyện tập viết đoạn

văn tự sự.

* Ôn tập văn học dân
gian.

MỤC TIÊU BÀI HỌC
* Nhận rõ các mặt thuận lợi,
hạn chế của ngơn ngữ nói và
ngơn ngữ viết để diễn đạt tốt
khi giao tiếp.
Nâng cao kĩ năng trình bày
miệng hoặc viết phù hợp với
đặc điểm của ngơn ngữ nói
và ngơn ngữ viết.

* Bản giới thiệu
các bài ca dao * Cảm nhận được tiếng cười
khác cùng chủ lạc quan trong ca dao qua
đề.
nghệ thuật trào lộng của
người bình dân .
*Bìa sách tập
truyện.
* Hiểu được tình yêu thủy
chung và khát vọng tự do
yêu đương của các chàng
trai – cô gái Thái.
Thấy được đặc điểm nghệ
thuật của truyện thơ.
* Bảng bài tập * Giúp học sinh hiểu được

so sánh.
khái niệm, nội dung và
nhiệm vụ của đoạn văn trong
văn bản tự sự, từ đó viết
được các đoạn văn tự sự.
* Bảng hệ thống
trả lời các câu * Củng cố và hệ thống kiến thức
hỏi ôn tập.
đã học về văn học dân gian.
Biết vận dụng đặc trưng các thể loại
Trang 6

PHƯƠNG
PHÁP DẠY
HỌC

- Gợi tìm;
- Trao đổi;
- Thảo luận;
- Vấn đáp.
…………..

- Gợi tìm;
- Trao đổi;
- Thảo luận;
- Vấn đáp.
…………..


Kế hoạch giảng dạy


TUẦN

TIẾT

Bộ mơn: Ngữ văn
PHÂN
M
ƠN

TÊN BÀI DẠY

ĐỒ DÙNG DẠY
HỌC

MỤC TIÊU BÀI HỌC

PHƯƠNG
PHÁP DẠY
HỌC

của văn học dân gian để phân tích
các tác phẩm cụ thể.
33

LV
* Trả bài LV số 2.
* Ra đề bài LV số 3
(học sinh làm ở nhà)


34 –
35

12
36

13

37

ĐV

TV

ĐV

* Khái quát văn học * Các biểu bảng,
Việt Nam từ thế kỉ thứ hệ thống hoá
X đến hết thế kỉ XIX.
các kiến thức.

* Phong cách ngôn ngữ * Bảng hệ thống
sinh hoạt.
các bài tập.

* Tỏ lòng (Phạm Ngũ * Chân dung
Lão)
chiến sĩ thời nhà
Trần.


Trang 7

* Nhận rõ những ưu điểm và
nhược điểm về khả năng
chọn sự việc, chi tiết tiêu bểu
kết hợp các yếu tố miêu tả,
biểu cảm.
Rút ra bài học kinh nghiệm
và có ý thức bồi dưỡng thêm
năng lực viết văn tự sự để
chuẩn bị cho bài viết sau.
* Nắm được các thành phần chủ yếu
và các giai đoạn phát triển của văn
học từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX.
Nắm vững một số đặc điểm
lớn về nội dung và hình thức.
Yêu mến, trân trọng, giữ gìn
và phát huy di sản văn học
dân tộc.
* Nắm được khái niệm ngôn ngữ
sinh hoạt, đặc điểm của phong cách
ngôn ngữ sinh hoạt và các dạng biểu
hiện của ngôn ngữ sinh hoạt.
* Cảm nhận được vẻ đẹp của
trang nam nhi lẫm liệt với lí
tưởng và nhân cách lớn lao,
vẻ đẹp của thời đại với sức
mạnh hào hùng.

- Gợi tìm;

- Trao đổi;
- Thảo luận;
- Vấn đáp.
…………..

- Gợi tìm;
- Trao đổi;
- Thảo luận;
- Vấn đáp.


Kế hoạch giảng dạy

TUẦN

TIẾT

38

Bộ mơn: Ngữ văn
PHÂN
M
ƠN
ĐV

LV

MỤC TIÊU BÀI HỌC
Thấy được nghệ thuật của
bài thơ: cô đọng, ngắn gọn.


*
Cảnh
ngày
(Nguyễn Trãi)

39

ĐỒ DÙNG DẠY
HỌC

TÊN BÀI DẠY

PHƯƠNG
PHÁP DẠY
HỌC

hè * Chân dung * Cảm nhận được vẻ đẹp độc
Nguyễn Trãi.
đáo của bức tranh ngày hè
và tâm hồn yêu thiên hiên,
yêu đời, yêu nhân dân, yêu
đất nước của Nguyễn Trãi.
Thấy được vẻ đẹp của thơ
Nôm Nguyễn Trãi: Bình dị, tự
nhiên đan xen câu lục ngơn
vào câu thơ thất ngơn.

* Tóm tắt văn bản tự
s ự.

40

14

41

ĐV

ĐV

* Trình bày và biết cách tóm
tắt văn bản tự sự theo nhân
vật chính.
* Nhàn
* Các bài thơ * Cảm nhận được vẻ đẹp
(Nguyễn Bỉnh Khiêm)
khác.
cuộc sống và nhân cách của
* Bài thơ chữ Nguyễn Bỉnh Khiêm qua bài
Hán.
thơ.
Hiểu đúng quan niệm sống
nhàn của Nguyễn Bỉnh
Khiêm.
Biết cách đọc bài thơ giàu
* Đọc “Tiểu Thanh kí”
triết lí.
(Nguyễn Du)
* Bài thơ chữ
Hán.

* Cảm nhận được sự xót
thương, day dứt của Nguyễn

…………..

Trang 8

- Gợi tìm;
- Trao đổi;
- Thảo luận;
- Vấn đáp.
…………..


Kế hoạch giảng dạy

TUẦN

TIẾT

Bộ mơn: Ngữ văn
PHÂN
M
ƠN

42

15

43


TV

ĐV

ĐỒ DÙNG DẠY
HỌC

TÊN BÀI DẠY

Du đối với nỗi oan của người
tài hoa.
Thấy được nghệ thuật của
bài thơ, nhất là ngơn ngữ,
hình ảnh hàm súc cùng với
vận dụng sáng tạo lối kết
cấu thơ Đường.

* Phong cách ngôn ngữ
sinh hoạt (tiếp theo).

* Nắm được khái niệm, đặc điểm và
các dạng biểu hiện của ngôn ngữ sinh
hoạt.
* Cảm nhận được vẻ đẹp của
bài thơ thể hiện một quan
niệm sống của một vị đại sư.
Biết cách đọc bài thơ giàu
triết lí.


* Đọc thêm:
Vận nước
(Đỗ Pháp Thuận)
Cáo bệnh, bảo
người .
(Mãn Giác)

mọi

* Cảm nhận được vẻ đẹp của
bài thơ.
Biết cách đọc bài thơ giàu
triết lí.

Hứng trở về (Nguyễn
Trung Ngạn)
44

ĐV

MỤC TIÊU BÀI HỌC

PHƯƠNG
PHÁP DẠY
HỌC

* Cảm nhận được vẻ đẹp của
bài thơ.
*
Tranh

ảnh Biết cách đọc bài thơ giàu
* Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Hồng Hạc Lâu triết lí.
Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng và tác giả Lí
Lăng (Lí Bạch)
Bạch.
* Hiểu được tình cảm chân
thành, trong sáng của Lí
Trang 9

- Gợi tìm;

- Trao đổi;

- Thảo luận;

- Vấn đáp.
…………..


Kế hoạch giảng dạy

TUẦN

TIẾT
45

Bộ mơn: Ngữ văn
PHÂN
M
ƠN


TV

TÊN BÀI DẠY

ĐỒ DÙNG DẠY
HỌC

MỤC TIÊU BÀI HỌC

Bạch đối với bạn.
Hiểu được một đặc điểm cơ
* Thực hành phép tu từ ẩn dụ * Bảng ôn tập bản của bài thơ : ý ở ngồi
và hốn dụ.
về tu từ ẩn dụ.
lời.
* Bảng ơn tập
về hoán dụ.
* Nâng cao hiểu biết về phép
tu từ ẩn dụ và hốn dụ.
Có kĩ năng phân tích giá trị
sử dụng hai biện pháp.

Trang 10

PHƯƠNG
PHÁP DẠY
HỌC



Kế hoạch giảng dạy

TUẦN

TIẾT
46

PHÂN
M
TÊN BÀI DẠY
ÔN
LV
* Trả bài LV số 3.

47- 48 ĐV

16

Bộ môn: Ngữ văn

ĐỒ DÙNG DẠY
HỌC

MỤC TIÊU BÀI HỌC

* Nhận rõ hơn những ưu
điểm và nhược điểm của bản
thân về kiến thức và kĩ năng
viết bài văn tự sự.
Biết cách tự đánh giá chất

lượng học và thực hành viết
văn tự sự để tiếp tục luyện
tập kể chuyện hoặc viết một
* Cảm xúc mùa thu (Đỗ * Chân dung Đỗ bài văn tự sự.
Phủ)
Phủ.
* Nhà Đỗ Phủ ở * Hiểu được bức tranh mùa
Ba Thục.
thu hiu hắt cũng là tâm trạng
* Tuyển tập thơ buồn lo của con người cho
Đường.
đất nước, nỗi buồn nhớ quê
* Bình giảng thơ hương và nỗi ngậm ngùi xót
Đường.
xa cho thân phận Đỗ Phủ.
Hiểu thêm về đặc điểm của
* Tranh ảnh về thơ Đường.
* Đọc thêm:
lầu Hồng Hạc.
+ Lầu Hồng Hạc (Thơi
* Hiểu được chủ đề, cảm
Hiệu)
hứng chủ đạo và nét đặc sắc
+ Nỗi oán của người phòng
nghệ thuật trong từng bài
khuê (Vương Duy).
+ Khe chim kêu (Vương
thơ. Hiểu thêm giá trị của
Xương Linh).
thơ Đường.

Rèn kĩ năng tự học, tự tìm hiểu giá
trị của tác phẩm thơ trữ tình qua hệ
thống câu hỏi của SGK.
Trang 11

PHƯƠNG
PHÁP DẠY
HỌC

- Gợi tìm;
- Trao đổi;
- Thảo luận;
- Vấn đáp.
………


Kế hoạch giảng dạy

TUẦN

TIẾT
49-50

17

51

52

53


Bộ môn: Ngữ văn
PHÂN
ĐỒ DÙNG DẠY
M
TÊN BÀI DẠY
HỌC
ÔN
LV
* Bài viết số 4: Văn tự
sự (kiểm tra tổng hợp
cuối năm)
* Một số sơ đồ,
biểu bảng.
LV
* Trình bày một vấn
đề.
LV

ĐV

18

54

LV

* Lập
nhân.


kế

hoạch

cá * Bảng kế hoạch
mẫu.
* Bảng kế hoạch
ôn tập Ngữ văn
10 học kỳ I.

* Tranh chân * Hiểu được thơ Hai –kư và
* Đọc thêm: Thơ hai-kư dung Ba-sô.
những đặc điểm của nó.
của Ba – sơ
* Tranh minh Hiểu được ý nghĩa và vẻ đẹp
hoạ thơ Ba-sô.
của thơ Hai – kư.
* Tác phẩm của
Ba-sô.
* Trả bài LV số 4.

19

MỤC TIÊU BÀI HỌC

* Ôn tập và củng cố
kiến thức

Trang 12


PHƯƠNG
PHÁP DẠY
HỌC
- Gợi tìm;
- Trao đổi;
- Thảo luận;
- Vấn đáp.
…………..

- Gợi tìm;
- Trao đổi;
- Thảo luận;
- Vấn đáp.
…………..


Kế hoạch giảng dạy

TUẦN

TIẾT

Bộ mơn: Ngữ văn
PHÂN
M
ƠN

ĐỒ DÙNG DẠY
HỌC


TÊN BÀI DẠY

MỤC TIÊU BÀI HỌC

PHƯƠNG
PHÁP DẠY
HỌC

HỌC KÌ II
55

20

57

* Các hình thức kết cấu
của văn bản thuyết
minh.

* Nắm được các hình thức
kết cấu của văn bản thuyết
minh.
Xây dựng được kết cấu cho
văn bản phù hợp với đối
tượng thuyết minh.

* Lập dàn ý bài văn
thuyết minh.

56


Làm văn

* Giúp học sinh biết lập dàn ý
về văn thuyết minh và đề tài
gần gũi, quen thuộc.

Làm văn

Đọc văn
* Phú sông Bạch Đằng

21

58- 59

Đọc văn

* Cảm nhận được nội dung
yêu nước và tư tưởng nhân
văn của bài phú.
Thấy được những đặc trưng
cơ bản của thể phú.
Bồi dưỡng lòng yêu nước,
niềm tự hào dân tộc, ý thức
trân trọng những địa danh
lịch sử, những danh nhân lịch
sử.
* Chân dung * Nắm được những nét chính về cuộc
* Đại cáo Bình Ngơ

đời và sự nghiệp văn học của
Phần 1: Tác giả, Phần 2: Tác Nguyễn Trãi.
Nguyễn Trãi và vị trí của ông trong
phẩm
lịch sử văn học dân tộc.
Trang 13

- Gợi tìm;
- Trao đổi;
- Thảo luận;
- Vấn đáp.
…………..

- Gợi tìm;
- Trao đổi;
- Thảo luận;
- Vấn đáp.


Kế hoạch giảng dạy

TUẦN

TIẾT

Bộ mơn: Ngữ văn
PHÂN
M
ƠN


TÊN BÀI DẠY

ĐỒ DÙNG DẠY
HỌC

MỤC TIÊU BÀI HỌC

PHƯƠNG
PHÁP DẠY
HỌC

* Hiểu những giá trị lớn về mặt nội
dung và nghệ thuật của bài cáo.
* Nắm vững những đặc trưng cơ bản
của thể cáo, đồng thời thấy được
những sáng tạo của nguyễn trãi trong
bài cáo.
* Giáo dục, bồi dưỡng ý thức dân tộc
cho học sinh.
60

22

Làm văn

* Tính chuẩn xác, hấp
dẫ n
c ủa
văn
bản

thuyết minh.

* Nắm được những kiến thức
cơ bản về tính chuẩn xác và
hấp dẫn của văn thuyết
minh.
* Bước đầu vận dụng những
kiến thức đã học để viết
những văn bản thuyết minh
có tính chuẩn xác và hấp
dẫn.

61

Đọc văn

* Tựa “Trích diễm thi
tập”
(Hồng
Đức
Lương)

* Hiểu được niềm tự hào sâu
sắc và ý thức trách nhiệm
của Hoàng Đức Lương trong
việc bảo tồn di sản văn học
của tiền nhân.
* Có thái độ trân trọng và
yêu quí di sản.


62
* Đọc thêm: “Hiền tài
là nguyên khí quốc

* Về nội dung: Khẳng định tầm quan
trọng của hiền tài đối với quốc gia:
Trang 14

…………..

- Gợi tìm;
- Trao đổi;
- Thảo luận;
- Vấn đáp.
…………..


Kế hoạch giảng dạy

TUẦN

TIẾT

Bộ mơn: Ngữ văn
PHÂN
M
ƠN

gia”
(Thân

Trung)

63

ĐỒ DÙNG DẠY
HỌC

TÊN BÀI DẠY
Nhân

MỤC TIÊU BÀI HỌC
có quan hệ sống cịn đối với sự thịnh
suy của đất nước.
Khắc bia tiến sĩ là việc làm
khích lệ nhân tài khơng
những có ý nghĩa lớn đối với
đương thời mà cịn có ý
nghĩa lâu dài đối với hậu thế.
Thấy được chính sách trọng
nhân tài của triều đại Lê
thánh Tơng. Từ đó rút ra
được những bài học lịch sử
quí báu.
* Về nghệ thuật: Kết cấu chặt chẽ,
lập luận khúc chiết, giàu sức thuyết
phục.

Làm văn
* Viết bài làm văn số 5


* Tiếp tục củng cố những
kiến thức và kĩ năng làm văn
thuyết minh, cũng như các kĩ
năng lập dàn ý, diễn đạt.
Vận dụng những hiểu biết
đó để làm được một bài văn
thuyết minh vừa rõ ràng,
chuẩn xác lại vừa sinh động,
hấp dẫn về một sự vật, sự
việc, hiện tượng.
Thấy rõ hơn nữa làm văn
của bản thân, từ đó rút ra
những kinh nghiệm cần thiết
Trang 15

PHƯƠNG
PHÁP DẠY
HỌC


Kế hoạch giảng dạy

TUẦN

TIẾT

64
23

65-66


Bộ mơn: Ngữ văn
PHÂN
M
ƠN

TÊN BÀI DẠY

ĐỒ DÙNG DẠY
HỌC

MỤC TIÊU BÀI HỌC

để bài làm văn thuyết minh
đạt kết quả cao hơn.
Tiếng Việt * Khái quát lịch sử
* Nắm được một cách khái
tiếng Việt
quát những tri thức cốt lõi về
cội nguồn, quan hệ họ hàng
của tiếng Việt và quan hệ
tiếp xúc giữa tiếng Việt với
một số ngôn ngữ khác trong
khu vực.
Nhận thức rõ quá trình
phát triển của tiếng Việt gắn
với sự phát triển của dân tộc,
Đọc văn
* Chân dung của đất nước.
* Hưng Đạo Đại Vương Hưng Đạo đại

Trần Quốc Tuấn (Ngô vương.
* Hiểu, cảm phục và tự hào về tài
Sĩ Liên)
năng, đức độ của anh hùng dân tộc
Trần Quốc Tuấn. Đồng thời hiểu
được những bài học đạo lý quý báu
mà ông đã để lại.
Thấy được cái hay, sức hấp dẫn của
một tác phẩm lịch sử nhưng đậm chất
văn học qua nghệ thuật kể chuyện và
khắc hoạ chân dung nhân vật lịch sử
của tác giả; cũng như hiểu được thế
nào là “văn sử bất phân”.
* Đọc thêm: “Thái Sư
Trần Thủ Độ” (Ngơ Sĩ
Trang 16

PHƯƠNG
PHÁP DẠY
HỌC

- Gợi tìm;
- Trao đổi;
- Thảo luận;
- Vấn đáp.
…………..


Kế hoạch giảng dạy


TUẦN

TIẾT

Bộ mơn: Ngữ văn
PHÂN
M
ƠN

TÊN BÀI DẠY

ĐỒ DÙNG DẠY
HỌC

MỤC TIÊU BÀI HỌC

PHƯƠNG
PHÁP DẠY
HỌC

Liên)
67

24

68-69

Làm văn

* Phương pháp thuyết

minh.

* Nắm được những kiến thức
cơ bản về một số phương
pháp thuyết minh thường
gặp.
Bước đầu vận dụng được
những kiến thức đã học để
viết được những văn bản
thuyết minh có sức thuyết
phục cao hơn.
Thấy được viịec nắm vững
phương pháp thuyết minh là
cần thiết.

Đọc văn
* Chuyện chức phán sự
đền Tản Viên (Nguyễn
Dữ)

25

70-71

Đọc văn

* Thấy được phẩm chất dũng
cảm, kiên cường của nhân
vật chính, qua đó củng cố
lịng u chính nghĩa


niêm tự hào về người trí thức
Việt.
* Thấy được cái hay của
nghệ thuật kể chuyện sinh
động, hấp dẫn, giàu kịch tính
của tác giả.
* Củng cố vững chắc kĩ năng
viết đọan văn đã học; đồng
thời thấy được mối liên quan

* Luyện tập viết đoạn
văn thuyết minh.
Trang 17

- Gợi tìm;
- Trao đổi;
- Thảo luận;
- Vấn đáp.
…………..

- Gợi tìm;
- Trao đổi;
- Thảo luận;


Kế hoạch giảng dạy

TUẦN


TIẾT

72

26

73

Bộ mơn: Ngữ văn
PHÂN
M
ƠN

Làm văn

TÊN BÀI DẠY

ĐỒ DÙNG DẠY
HỌC

MỤC TIÊU BÀI HỌC

PHƯƠNG
PHÁP DẠY
HỌC

chặt chẽ giữa các kĩ năng đó
với kĩ năng lập dàn ý.
* Vận dụng các kĩ năng đó để
viết một đoạn văn thuyết

minh có đề tài gần gũi quen
thuộc với cuộc sống hoặc
công việc học tập của các
em.

* Trả bài làm văn số 5.
* Ra đề bài làm văn số
6 (Học sinh làm ở nhà)

* Củng cố thêm những kiến
thức và kĩ năng về văn
thuyết minh (đặc biệt là tính
chuẩn xác, hấp dẫn của văn
bản này), cũng như về các kĩ
năng cơ bản khác như lập
dàn ý hay diễn đạt.
* Tự đánh giá những ưu,
nhược điểm trong bài làm
văn của mình về cả hai mặt:
vốn tri thức và trình độ làm
văn.
* Củng cố những kiến thức
và những kĩ năng đã học để
viết bài văn thuyết văn học
chuẩn xác, hấp dẫn.
Tiếng Việt * Những yêu cầu của * Bảng hệ thống * Nắm được những yêu cầu
việc sử dụng tiếng các tri thức.
của việc sử dụng tiếng Việt ở
Việt.
các phương diện: phát âm,

chữ viết, dùng từ, đặt câu,
Trang 18

- Vấn đáp.
…………..

- Gợi tìm;
- Trao đổi;
- Thảo luận;
- Vấn đáp.


Kế hoạch giảng dạy

TUẦN

TIẾT

74-75

Bộ mơn: Ngữ văn
PHÂN
M
ƠN

TÊN BÀI DẠY

Đọc văn
* Hồi trống Cổ Thành.


* Đọc thêm: Tào Tháo uống
rượu luận anh hùng.
(trích Tam quốc diễn nghĩa –
La Quán Trung)
27

76-77

Làm văn

* Tình cảnh lẻ loi của
người chinh phụ (trích
Chinh phụ ngâm - Bản
dịch của Đoàn Thị
Điểm)

ĐỒ DÙNG DẠY
HỌC

MỤC TIÊU BÀI HỌC

cấu tạo văn bản và phong
cách chức năng ngôn ngữ.
* Vận dụng được những yêu
cầu đó vào việc sử dụng
tiếng Việt, phân tích được sự
đúng – sai, sữa chữa được
những lỗi khi dùng từ tiếng
Việt.
* Có thái độ cầu tiến, có ý

thức vươn tới cái đúng trong
khi nói và viết, có ý thức giữ
*
Tranh
ảnh gìn sự trong sáng của tiếng
chân dung các Việt.
nhân vật trong
truyện.
* Hiểu được tính cách bộc
trực, ngay thẳng của Trương
Phi cũng như tình nghĩa
“vườn đào” cao đẹp của ba
anh em kết nghĩa - một biểu
*
Tranh
ảnh hiện riêng biệt của lòng
chân dung các trung nghĩa.
nhân vật trong * Hồi trống đã gieo vào lòng
truyện.
người đọc âm vang chiến
trận hào hùng.
* Chân dung * Hiểu được nỗi khổ đau của
Đồn Thị Điểm.
người chinh phụ bắt nguồn từ
cảnh cơ đơn khi người chinh
phu phải ra trận vắng nhà.
Qua đó nắm được ý nghĩa đề
Trang 19

PHƯƠNG

PHÁP DẠY
HỌC

…………..

- Gợi tìm;
- Trao đổi;
- Thảo luận;
- Vấn đáp.


Kế hoạch giảng dạy

TUẦN

TIẾT

Bộ mơn: Ngữ văn
PHÂN
M
ƠN

ĐỒ DÙNG DẠY
HỌC

TÊN BÀI DẠY

cao hạnh phúc lứa đôi của
tác phẩm.
* Về nghệ thuật, nắm được

nghệ thuật miêu tả nội tâm
của đoạn trích.

78
* Tóm tắt văn
thuyết minh.

28

79

80-81

MỤC TIÊU BÀI HỌC

PHƯƠNG
PHÁP DẠY
HỌC

Làm văn

Đọc văn

bản

* Tóm tắt được một văn bản
thuyết minh có nội dung đơn
giản về một sản vật, một
danh lam thắng cảnh, một
hiện tượng văn học, …

* Thích thú đọc và viết văn
thuyết minh trong nhà
trường cũng như theo yêu
cầu của cuộc sống.
* Lập dàn ý bài văn * Dàn ý một đề * Nắm được tác dụng của
nghị luận.
văn cụ thể.
việc lập dàn ý và cách thức
lập dàn ý bài văn nghị luận.
* Lập được dàn ý cho bài văn
nghị luận.
* Có ý thức và dần hình
thành thói quen lập dàn ý
trước khi viết bài văn nghị
luận trong nhà trường cũng
như ngoài cuộc sống.
* Tranh ảnh về
* Truyện Kiều (Phần tác giả Nguyễn * Nắm được một số nét chính
một: Tác giả)
Du.
về hồn cảnh xã hội và tiểu
sử Nguyễn Du có ảnh hưởng
Trang 20

…………..

- Gợi tìm;
- Trao đổi;
- Thảo luận;
- Vấn đáp.

…………..


Kế hoạch giảng dạy

TUẦN

29

TIẾT

82

Bộ mơn: Ngữ văn
PHÂN
M
ƠN

Đọc văn

ĐỒ DÙNG DẠY
HỌC

TÊN BÀI DẠY

MỤC TIÊU BÀI HỌC

đến sáng tác của ông.
* Nắm được một số đặc điểm
chính trong sự nghiệp sáng

tác và những đặc trưng cơ
bản về nội dung và nghệ
thuật trong các tác phẩm
của Nguyễn Du.
* Nắm được một số đặc
điểm cơ bản về nội dung và
nghệ thuật của Truyện Kiều
qua các đoạn trích.
* Phần hai: Các đoạn * Chân dung về * Hiểu được tình u sâu
trích:
chị em Thúy nặng và bi kịch của Kiều qua
- Trao duyên
Kiều.
đoạn trích. Đối với Kiều tình
và hiếu thống nhất chặt chẽ.
* Nắm được nghệ thuật miêu
tả nội tâm nhân vật trong
đọan trích.
- Nỗi thương mình
(Trích truyện Kiều
Nguyễn Du)

* Hiểu được Kiều, một thiếu
nữ tài sắc, tâm hồn trong
trắng đã bị xã hội phong kiến
xơ đẩy vào cảnh ngộ nghiệt
ngã. Qua đó thấy được chủ
nghĩa nhân văn sâu sắc của
tác giả.
* Nắm được nghệ thuật

ngơn từ của Nguyễn Du

-

Trang 21

PHƯƠNG
PHÁP DẠY
HỌC

- Gợi tìm;
- Trao đổi;
- Thảo luận;
- Vấn đáp.
…………..


Kế hoạch giảng dạy

TUẦN

TIẾT
83-84

30

85

Bộ mơn: Ngữ văn


PHÂN
M
ƠN
Tiếng Việt

Đọc văn

TÊN BÀI DẠY

ĐỒ DÙNG DẠY
HỌC

MỤC TIÊU BÀI HỌC

PHƯƠNG
PHÁP DẠY
HỌC

trong việc tả tình cảnh nhân
* Phong cách ngôn ngữ * Bảng hệ thống vật cũng như nội tâm của
nghệ thuật.
hóa các bài tập. nhân vật.
* Nắm được khái niệm ngôn
ngữ nghệ thuật và phong
cách ngôn ngữ nghệ thuật
với các đặc trưng cơ bản của
nó.
* Có kĩ năng phân tích và sử
dụng ngơn ngữ theo phong
cách ngơn ngữ nghệ thuật.

* Chí khí anh hùng
* Chân dung * Hiểu được lí tưởng của
(Trích truyện Kiều - nhân vật Từ Hải. Nguyễn Du qua nhân vật Từ
Nguyễn Du)
Hải.
* Thấy được nghệ thuật tả
anh hùng trong đoạn trích.
*
Đọc
thêm:
Thề
nguyền. (Trích truyện
Kiều - Nguyễn Du)

86

Làm Văn

* Lập luận trong văn
nghị luận.

87

Làm Văn

* Trả bài làm văn số 6.

* Củng cố và nâng cao hiểu
biết về yêu cầu và cách thức
xây dựng lập luận đã học ở

THCS.
* Xây dựng được lập luận
trong bài văn nghị luận.
Trang 22

- Gợi tìm;
- Trao đổi;
- Thảo luận;
- Vấn đáp.
…………..


Kế hoạch giảng dạy

TUẦN

31

TIẾT

88-89

90

Bộ mơn: Ngữ văn
PHÂN
M
ƠN

Làm Văn


Làm Văn

TÊN BÀI DẠY

ĐỒ DÙNG DẠY
HỌC

MỤC TIÊU BÀI HỌC

* Củng cố những kiến thức
và kĩ năng viết văn thuyết
minh văn học.
* Biết tự đánh giá đúng
những ưu điểm trong bài làm
của mình.
* Văn bản văn học
* Nhận các tiêu chí của một
văn bản văn học theo quan
niệm hiện nay. Hiểu rõ quá
trình biến chuyển từ văn bản
văn học trong tâm trí người
đọc.
* Biết rõ các tầng của cấu
trúc của văn bản văn học và
* Thực hành các phép * Bảng hệ thống mối liên hệ giữa các tầng đó.
tu từ: phép điệp và các ví dụ.
phép đối.
* Củng cố và nâng cao kiến
thức về phép điệp và phép

đối trong việc sử dụng tiếng
Việt.
* Có kĩ năng nhận diện, phân
tích cấu tạo và tác dụng của
hai của hai phép tu từ trên
và có khả năng sử dụng được
các phép cần thiết đó khi cần
thiết.
* Thấy được vẻ đẹp của tiếng
Việt để u q, tơn trọng và
giữ gìn sự trong sáng của
Trang 23

PHƯƠNG
PHÁP DẠY
HỌC

- Gợi tìm;
- Trao đổi;
- Thảo luận;
- Vấn đáp.
…………..


Kế hoạch giảng dạy

TUẦN

TIẾT


32

91

Bộ mơn: Ngữ văn
PHÂN
M
ƠN

TÊN BÀI DẠY

ĐỒ DÙNG DẠY
HỌC

MỤC TIÊU BÀI HỌC

PHƯƠNG
PHÁP DẠY
HỌC

tiếng Việt.

92

Làm Văn

* Nội dung và hình
thức của văn bản văn
học.


* Hiểu và bước đầu biết vận
dụng các khái niệm nội dung
và hình thức khi phân tích
văn bản văn học.
* Thấy rõ mối quan hệ của
nội dung và hình thức trong
văn bản văn học.

Làm văn
* Các thao tác nghị
luận.

93

Đọc văn

* Củng cố và nâng cao hiểu
biết các thao tác nghị luận
thường gặp.
* Nhận diện chính xác các
thao tác trên trong các văn
bản nghị luận.
* Vận dụng các thao tác đó
một cách hợp lí và sáng tạo
* Bảng tổng kết các để lập luận được những văn
tri thức đã học.
bản nghị luận có sức thuyết
* Tổng kết phần văn
phục đối với người đọc, người
học.

nghe.
* Nắm lại toàn bộ những kiến
thức cơ bản của chương trình
văn học lớp 10, từ văn học
dân gian đến văn học viết, từ
Trang 24

- Gợi tìm;
- Trao đổi;
- Thảo luận;
- Vấn đáp.
…………..


Kế hoạch giảng dạy

TUẦN

33

TIẾT

94

95-96

Bộ mơn: Ngữ văn
PHÂN
M
ƠN


Đọc văn

TÊN BÀI DẠY

ĐỒ DÙNG DẠY
HỌC

MỤC TIÊU BÀI HỌC

văn học Việt Nam đến văn
học nước ngồi.
* Có năng lực phân tích văn
học theo từng cấp độ, từ sự
kiện văn học đến tác giả, tác
phẩn văn học, từ ngơn ngữ
đến hình tượng nghệ thuật.
* Biết vận dụng những kiến
thức đã học để tiếp thu
những kiến thức sẽ học trong
chương trình văn học lớp 11.
* Tổng kết phần văn * Bản hệ thống * Nắm lại tồn bộ những kiến
học.
hóa các tri thức thức cơ bản của chương trình
đã học.
văn học lớp 10, từ văn học
dân gian đến văn học viết, từ
văn học Việt Nam đến văn
học nước ngồi.
* Có năng lực phân tích văn

học theo từng cấp độ, từ sự
kiện văn học đến tác giả, tác
phẩn văn học, từ ngơn ngữ
đến hình tượng nghệ thuật.
* Biết vận dụng những kiến
thức đã học để tiếp thu
những kiến thức sẽ học trong
chương trình văn học lớp 11.
* Ôn tập phần tiếng * Bản hệ thống
Việt.
hóa các tri thức * Củng cố, hệ thống hóa
đã học.
những kiến thức cơ bản đã
Trang 25

PHƯƠNG
PHÁP DẠY
HỌC

- Gợi tìm;
- Trao đổi;
- Thảo luận;
- Vấn đáp.
…………..


×