Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

de kiem tra thi mon cong nghe

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.13 KB, 30 trang )

Tuần 12:
Tiết 12:

Ngày soạn : 08 /11 / 2008.

KIỂM TRA 1 TIẾT

I/ MỤC TIÊU :

- Giúp các em cũng cố lại kiến thức đã học ở chương I “ Đại cương về kó thuật trồng trọt”.
- Rèn luyện cho các em có tính trung thực trong kiểm tra thi cử.

II/ CHUẨN BỊ

* GV: - Đề kiểm tra trắc nghiệm.
* HS: -Học kó các bài ở chương I

III/ NỘI DUNG KIỂM TRA:
I) PHẦN TRẮC NGHIỆM:

ĐỀ 1

(4 điểm)
Câu1: Hãy khoanh tròn vào ý trả lời đúng nhất trong các câu sau đây: (1.5 điểm)
1) Đất nào giữ nước tốt nhất:
A. Đất sét
B. Đất pha cát
C. Đất cát
D. Đất thòt
2) Câu nào đúng nhất :
A. Phân bón gồm 3 loại : Cây xanh , Đạm , Vi lượng.


B. Phân bón gồm 3 loại : Đạm, Lân, Kali.
C. Phân bón gồm 3 loại : Phân chuồng, Phân hóa học, Phân xanh.
D. Phân bón gồm 3 loại : Phân hữu cơ, Phân hóa học, Phân vi sinh.
3) Trình tự biến thái của côn trùng:
A. Trứng → Nhộng → Sâu non → Sâu trưởng thành
B. Trứng → Sâu trưởng thành → Sâu non → Nhộng
C. Sâu non → Nhộng → Trứng → Sâu trưởng thành .
D. Trứng → Sâu non → Nhộng → Sâu trưởng thành
Câu 2: Chọn các từ (cụm từ) thích hợp sau: nguyên liệu, đầy đủ, đảm bảo,xuất khẩu, lương
thực, thực phẩm, điền vào chổ trống: (1 điểm)
Trồng trọt cung cấp ……….(1)………, thực phẩm cho con người, thức ăn cho chăn nuôi, ………
(2)……… cho cây công nghiệp và nông sản để xuất khẩu.
Nhiệm vụ của trồng trọt là: …………(3)……… lương thực và thực phẩm cho tiêu dùng trong
nước và ………(4)………
Câu 3: Ghép nội dung ở cột B sao cho phù hợp với nội dung ở cột A (1.5 điểm)
A.Loại phân bón
1. Phân hữu cơ

B. Đặc điểm chủ yếu
Trả lời
a) Có tỷ lệ chất dinh dưỡng cao, dễ hoà tan
nên cây sử dụng được ngay
2. Phân đạm, kali và b) Các chất dinh dưỡng thường ở dạng khó
phân hỗn hợp
tiêu, cây không sử dụng được ngay
3. Phân lân
c) Cần có dụng cụ, máy móc phức tạp
d) Ít tan hoặc không tan
II) PHẦN TỰ LUẬN: (6 điểm)
Câu 1: Con người có thể biến đổi đất chưa tốt thành thành đất trồng trọt được không? Bằng

những biện pháp nào?
(2.5 điểm)
Câu 2: Nêu những điều kiện để bảo quản tốt hạt giống. (1.5 điểm)


Câu 3: Nêu ưu, nhược điểm của phòng trừ sâu bệnh bằng biện pháp hoá học. Cần phải đảm
bảo yêu cầu kó thuật nào để phát huy tốt hiệu quả phòng trừ của phương pháp này? (2 điểm)

I) PHẦN TRẮC NGHIỆM:

ĐỀ 2

(4 điểm)
Câu1: Hãy khoanh tròn vào ý trả lời đúng nhất trong các câu sau đây: (1.5 điểm)
1) Phân đạm có đặc điểm gì?
A. Khó vận chuyển và bảo quản
B. Dễ hoà tan trong nước
C. Không chứa chất dinh dưỡng
D. Không hoà tan trong nước
2) Đất trồng là gì?
A. Kho dự trữ thức ăn của cây
B. Do đá núi mủn ra, cây nào cũng sống được.
C. Lớp bề mặt tơi xốp của vỏ Trái Đất, trên đó thực vật có khả năng sinh sống và sản
xuất ra sản phẩm.
D. Lớp đá xốp trên bề mặt Trái Đất.
3) Trình tự sản xuất hạt giống :
A. Phục tráng → Nhân giống siêu nguyên chủng → So sánh dòng → Nhân giống
nguyên chủng  Sản xuất đại trà
B. Phục tráng → So sánh dòng → Nhân giống nguyên chủng → Nhân giống siêu
nguyên chủng  Sản xuất đại trà

C. Phục tráng  Sản xuất đại trà → Nhân giống siêu nguyên chủng → So sánh dòng
→ Nhân giống nguyên chủng
D. Phục tráng → So sánh dòng → Nhân giống siêu nguyên chủng → Nhân giống
nguyên chủng  Sản xuất đại trà
Câu 2: Chọn các từ (cụm từ) thích hợp sau: Phân xanh, phân vi lượng, phân lân, phân chuồng,
kali, khoai lang, rau, điền vào chổ trống: (1 điểm)
a) ………(1)…… Cần bón một lượng rất nhỏ
b) ………(2)…… có thể bón lót và bón thúc cho lúa
c) ………(3)…… cần trộn lẫn với phân hữu cơ để bón lót cho ngô
d) Các loại cây ………(4)…… cần dùng phân đạm để tưới thường xuyên
Câu 3: Ghép nội dung ở cột B sao cho phù hợp với nội dung ở cột A (1.5 điểm)
A.Tên phương pháp
B. Đặc điểm của phương pháp
Trả lời
1. Phương pháp chọn a) Lấy hạt nảy mầm đặt trong tia phóng xạ ở điều kiện nhất
lọc
đònh rồi đem trồng, chọn lọc
2. Phương pháp lai
b) Lấy mô hay tế bào sống nuôi cấy trong môi trường thanh
trùng, đem trồng thành cây mới, chọn lọc
3. Phương pháp gây đột c) Lấy phấn hoa của cây làm bố, thụ phấn cho nh cây
biến
làm mẹ, lấy hạt đem gieo trồng và chọn lọc sẽ được giống
mới
4. Phương pháp nuôi
cấy mô
II) PHẦN TỰ LUẬN: (6 điểm)
Câu 1: Nêu tác dụng phòng trừ sâu bệnh của biện pháp canh tác (2 điểm)
Câu 2: Nêu các tiêu chí để đánh giá một giống tốt. (2 điểm)
Câu 3: Độ phì nhiêu của đất là gì? Muốn đạt năng suất cao cần phải có đủ các điều kiện gì?

(2 điểm)


IV/ ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM

PHẦN TRẮC NGHIỆM:
Câu 1: (1,5 điểm)
Câu 2:(1 điểm)
Câu 3:(1,5 điểm)
PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1(2,5 điểm) Biện
pháp cải tạo đất

Câu 2(1,5 điểm) Những
điều kiện để bảo quản
tốt hạt giống:

Câu 3(2 điểm) Phòng trừ
sâu bệnh bằng biện pháp
hoá học.

ĐỀ 1:
Mỗi câu trả lời
đú
n
g được 0,5 điểm
1.A
2.D
3.D
Mỗi câu trả lời

1. lương thực
2. nguyên liệu
đú
n
g được 0,25 điểm
3. đảm bảo
4. xuất khẩu
Mỗi câu trả lời
đú
n
g được 0,5 điểm
1.b
2.a
3.d
0,25 điểm
- Được. Bằng các biện pháp:
0,5 điểm
+ Cày sâu, bừa kó, bón phân hữu cơ
0,5 điểm
+ Làm ruộng bậc thang
0,5 điểm
+ Trồng xen canh cây nông nghiệp giữa
các băng cây phân xanh
0,5 điểm
+ Cày nông, bừa sục, giữ nước liên tục,
thay nước thường xuyên
0,25 điểm
+ Bón vôi
0,5 điểm
- Hạt khô mẩy, không bò sâu bệnh lẫn tạp

0,5 điểm
- Nơi bảo quản phải có nhiệt độ và độ ẩm
thấp: Đậy kín, đựng trong chum vại, kho
lạnh.
0,5 điểm
- Thường xuyên kiểm tra để kòp thời xử lí
0,5 điểm
- Ưu điểm: diệt sâu nhanh, trên diện tích
rộng, ít tốn công
0,5 điểm
- Nhược điểm: gây ngộ độc cho người và
các sinh vật, làm ô nhiễm môi trường
- Các yêu cầu kó thụât: Sử dụng đúng loại
1 điểm
thuốc, nồng độ, liều lượng. Phun đúng kó
thuật

ĐỀ 2:
PHẦN TRẮC NGHIỆM:
Câu 1: (1,5 điểm)
Câu 2:(1 điểm)

Mỗi câu trả lời
đúng được 0,5 điểm
1.B
2.C
3.D
Mỗi câu trả lời
1. Phân vi lượng
2. Phân chuồng

đúng được 0,25 điểm
3. Phân lân
4. rau
Mỗi câu trả lời
Câu 3:(1,5 điểm)
đúng được 0,5 điểm
2.c
3.a
4.b
0,5 điểm
PHẦN TỰ LUẬN
- Vệ sinh đồng ruộng trừ mầm mống sâu
Câu 1(2 điểm) Tác dụng bệnh, nơi ẩn náu.
0,5 điểm
phòng trừ sâu bệnh của - Gieo đúng thời vụ để tránh được thời kì
biện pháp canh tác
sâu bệnh phát triển mạnh
0,5 điểm
- Chăm sóc kòp thời, bón phân hợp lí để
tăng sức đề kháng của cây trồng
- Luân canh làm mất nguồn thức ăn của
0,5 điểm


sâu bệnh
Câu 2 (2 điểm) Các tiêu - Sinh trưởng tốt trong điều kiện khí hậu,
chí để đánh giá một đất đai và trình độ canh tác của đòa phương
giống tốt
- Có chất lượng tốt
- Có năng suất cao và ổn đònh

- Chống, chòu được sâu bệnh
Câu 3: (2 điểm)
- Độ phì nhiêu của đất là khả năng của đất
có thể cho cây trồng có năng suất cao.
- Muốn đạt năng suất cao cần phải có đủ
các điều kiện: đất phì nhiêu, thời tiết thuận
lợi, giống tốt và chăm sóc tốt
V/ NHẬN XÉT – DẶN DÒ:

- GV nhận xét đánh giá tiết kiểm tra.
- Về nhà các em tìm hiểu cách làm đất và bón phân lót ở đòa phương

0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
1 điểm

1 điểm


ĐỀ THI HỌC KỲ I
Môn: Công nghệ 7
Năm học: 2008 - 2009
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian chép đề)
1. Nêu khái niệm về côn trùng và bệnh cây. (2 điểm)
2. Trình bày cách bảo quản các loại phân bón thông thường. (2 điểm)
3. Đất trồng có tầm quan trọng như thế nào đối với đời sống cây trồng? (1
điểm)
4. Nêu biện pháp chăm sóc cây trồng. Khi chăm sóc cây trồng phải lưu ý

điều gì? (2 điểm)
5. Trên một thửa ruộng thu hoạch lúa mùa, trồng ngô, tiếp theo là trồng
khoai lang và đậu xanh trên luống khoai lang xong lại cấy lúa mùa. Hãy
xác đònh đặc điểm tăng vụ, xen canh, luân canh thể hiện như thế nào? Nêu
tác dụng của luân canh, xen canh, tăng vụ. (3 điểm)


ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM
Môn: Công nghệ 7
Năm học: 2008 – 2009
- Côn trùng là lớp động vật thuộc ngành chân khớp, cơ thể
1. Nêu khái niệm về chia làm 3 phần: đầu, ngực, bụng. Ngực mang 3 đôi chân và 1điể
m
côn trùng và bệnh 2 đôi cánh, đầu có 1 đôi râu.
cây. (2 điểm)
- Bệnh cây là trạng thái không bình thường của cây do vi
1điể
sinh vật gây hại hoặc điều kiện sống bất lợi gây nên
m
2. Trình bày cách bảo - Phân hoá học: Đựng trong chum vại sành đậy kín hoặc bao
quản các loại phân gói bằng bao nilông. Để nơi cao ráo thoáng mát. Không để 1điể
m
bón thông thường. (2 lẫn lộn các loại phân bón với nhau
điểm)
- Phân chuồng có thể bảo quản tại chuồng nuôi hoặc lấy ra ủ
1điể
thành đống, dùng bùn ao trát kín bên ngoài.
m
3. Đất trồng có tầm
quan trọng như thế - Đất trồng là môi trường cung cấp nước, chất dinh dưỡng, 1điể

m
nào đối với đời sống oxi cho cây và giữ cho cây không bò đỗ
cây trồng? (1 điểm)
- Các biện pháp chăm sóc cây trồng:
4. Nêu biện pháp + Tỉa, dặm cây
1điể
chăm sóc cây trồng. + Làm cỏ, vun xới
m
Khi chăm sóc cây + Tưới, tiêu nước
trồng phải lưu ý điều + Bón thúc phân
gì? (2 điểm)
- Chăm sóc cây trồng phải tiến hành kòp thời, đúng kó thụât,
1điể
phù hợp với yêu cầu của cây
m
5. Trên một thửa - Vụ trước lúa, vụ sau ngô, tiếp nữa là khoai là luân canh
ruộng thu hoạch lúa - Khoai với đậu trên cùng một diện tích gọi là xen canh
Mỗi ý
mùa, trồng ngô, tiếp - Trồng lúa, ngô, khoai là tăng vụ
đúng
theo là trồng khoai * Tác dụng:
lang và đậu xanh trên - Luân canh là làm cho đất tăng độ phì nhiêu, điều hoà dinh được
0.5
luống khoai lang xong dưỡng và giảm sâu bệnh
lại cấy lúa mùa. Hãy - Xen canh sử dụng hợp lí đất đai, ánh sáng và giảm sâu điểm
xác đònh đặc điểm bệnh
tăng vụ, xen canh, - Tăng vụ góp phần tăng thêm sản phẩm thu hoạch
luân canh thể hiện như
thế nào? Nêu tác dụng
của luân canh, xen

canh, tăng vụ.
(3 điểm)


ĐỀ CƯƠNG THI HỌC KỲ I
Câu 1: Vai trò của trồng trọt :cung cấp lương thực, thực phẩm cho conngười, thức ăn cho chăn
nuôi, nguyên liệu cho công nghiệp & nông sản xuất khẩu.
Nhiệm vụ của trồng trọt: bảo đảm lương thực & thực phẩm cho tiêu dùng trong nước
& xuất khẩu.
Câu 2 Đất trồng là lớp bề mặt tơi xốp của vỏ tr đất, trên đó cây trồng có thể sinh sống & tạo
sản phẩm ,là môi trường cung cấp nước, chất dinh dưỡng, oxy cho cây & giữ cho cây không bò
đổ.
Thành phần đất trồng gồm : chất khí ,chất lỏng & chất rắn.
Các tính chất cuả đất trồng gồm có: thành phần cơ giới, độ chua & độ phèn của đất, độ
phì, khả năng giữ nước & muối khoáng.
Câu 3 Nêu vai trò & cách sử dụng phân bón trong sản xuất nông nghiệp
a. Vai trò của phân bón : làm tăng độ phì nhiêu của đất, làm tăng năng suất cây trồng &
chất lượng nông sản.
b. Khi sử dụng phân bón phải chú ý tới đặc điểm,tính chất của chúng : phân hữu cơ
( gồm phân chuồng , phân xanh, …) lâu tan nên dùng để bón lót & bón cho đất cát –
phân vô cơ ( các loại phân hoá học gồm phân vi lượng & phân đa lượng) tan nhanh
nên thường dùng để bón thúc & bón cho đất thòt.
c. Khi chưa sử dụng, để bảo đảm chất lượng phân bón cần có biện pháp bảo vệ chu đáo.
Câu 4 Nêu vai trò của giống & phương pháp chọn tạo giống cây trồng.
Vai trò của giống : tăng năng suất, tăng chất lượng nông sản, tăng vụ & thay đổi cơ cấu
cây trồng.
Các phương pháp chọn tạo giống cây trồng là : chọn lọc, lai, gây đột biến, & nuôi cấy mô.
Câu 5

Trình bày khái niệm về sâu, bệnh hại cây trồng & các biện pháp phòng trừ.

Sâu , bệnh hại cây trồng là hiện tượng cây trồng bò giảm sức sống,làm ảnh hưởng đến
năng suất & chất lượng của nông sản do sâu , vi sinh vật, nấm, các yếu tố của môi trường …
Khi bò sâu bệnh phá hại cây trồng thường bò thay đổi màu sắc, cấu tạo, hình thái các bộ phận.
Các biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại cây trồng lấy nguyên tắc phòng là chính, trừ sớm,
nhanh chóng , triệt để, để giảm thiệt hại về chất lượng & năng suất của nông sản & kinh tế .
Các biện pháp phòng trừ gồm :
d. Biện pháp canh tác & sử dụng giống kháng sâu, bệnh hại : ít tốn công, dễ thực hiện,
chi phí ít, nhưng mang lại hiệu quả cao vì cây có khả năng tự bảo vệ , tự chống lại các
tác nhân gây hại.
e. Biện pháp thủ công .
f. Biện pháp hoá học.
g. Biện pháp sinh học.
h. Biện pháp kiểm dòch TV ( IPM : quản lý dòch hại 1 cách tổng hợp ).
Câu 6 Hãy nêu tác dụng của các biện pháp làm đất & bón phân lót đối với cây trồng .
Làm đất & bón phân lót làm đất tơi xốp, bằng phẳng, diệt cỏ dại,& các mầm mống sâu
bệnh tăng độ phì cho đất  cây trồng sinh trưởng & phát triển tốt ,năng suất cao.


Câu7 : Tại sao phải tiến hành kiểm tra , xử lý hạt giống trước khi gieo trồng cây nông
nghiệp .
Phải kiểm tra & xử lý hạt giống trước khi gieo trồng nhằm bảo đảm hạt giống đem gieo
không có sâu bệnh, không bò lẫn tạp, hạt có sức nẩy mầm mạnh & tỷ lệ nẩy mầm cao.
Câu 8 Hãy nêu ưu nhược điểm của phương pháp gieo trồng bằng hạt & trồng cây con :
Các phương phápgieo Ưu điểm
Nhược điểm
trồng
Bằng hạt
Nhanh, ít tốn công
Số lượng hạt nhiều, không
đều nên khó chăm sóc

Cây con
Dễ chăm sóc ,cây phát triển Phải có vườn ươm, cây con
nhamh hơn
tạo ra tốn nhiều công sức
Câu 9
hãy nêu tác dụng củacác công việc chăm sóc đối với cây trồng.
i. Tỉa, dặm cây : loại bỏ cây bò sâu bệnh, bò yếu, hoặc mọc quá dày đem trồng vào những
nơi thưa hoặc không mọc.
j. Làm cỏ vun xới : để diệt cỏ dại,làm đất tơi xốp, hạn chế sự bốc hơi nước & chống ngã
đỗ.
k. Tưới tiêu hợp lý , kòp thời để cây không bò thiếu nước hoặc ngập úng  sinh trưởng &
phát triển tốt.
Bón phân thúc phải đúng quy trình & đúng loại phân nhằm bảo đảm chất dinh dưỡng được
phân giải ở dạng dễ tiêu , cây hút dễ dàng đáp ứng kòp thời cho sự sinh trưởng & phát triển
của cây.


Tuần 17
Tiết 27

Ngày soạn: 21 / 12 / 2008

THI HỌC KÌ I

I/ MỤC TIÊU

1. Giúp các em hệ thống hóa lại toàn bộ kiến thức đã học ở học kì I.
2. Rèn luyện kỹ năng làm bài kiểm tra
3. Giáo dục ý thức nghiêm túc, trung thực trong thi cử
II/ CHUẨN BỊ

* GV:
Đề thi
* HS:
Học kó các bài ở chương I và chương II.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1/ n đònh lớp. (1 phút)
2/ Đề thi.
6. Nêu khái niệm về côn trùng và bệnh cây. (2 điểm)
7. Trình bày cách bảo quản các loại phân bón thông thường. (2 điểm)
8. Đất trồng có tầm quan trọng như thế nào đối với đời sống cây trồng? (1 điểm)
9. Nêu biện pháp chăm sóc cây trồng. Khi chăm sóc cây trồng phải lưu ý điều gì? (2
điểm)
10. Trên một thửa ruộng thu hoạch lúa mùa, trồng ngô, tiếp theo là trồng khoai lang và
đậu xanh trên luống khoai lang xong lại cấy lúa mùa. Hãy xác đònh đặc điểm tăng vụ,
xen canh, luân canh thể hiện như thế nào? Nêu tác dụng của luân canh, xen canh, tăng
vụ. (3 điểm)
3/ Đáp án – biểu điểm:
- Côn trùng là lớp động vật thuộc ngành chân khớp, cơ thể
1. Nêu khái niệm về chia làm 3 phần: đầu, ngực, bụng. Ngực mang 3 đôi chân và 1điể
m
côn trùng và bệnh 2 đôi cánh, đầu có 1 đôi râu.
cây. (2 điểm)
- Bệnh cây là trạng thái không bình thường của cây do vi
1điể
sinh vật gây hại hoặc điều kiện sống bất lợi gây nên
m
2. Trình bày cách bảo - Phân hoá học: Đựng trong chum vại sành đậy kín hoặc bao
quản các loại phân gói bằng bao nilông. Để nơi cao ráo thoáng mát. Không để 1điể
m
bón thông thường. (2 lẫn lộn các loại phân bón với nhau

điểm)
- Phân chuồng có thể bảo quản tại chuồng nuôi hoặc lấy ra
1điể
ủ thành đống, dùng bùn ao trát kín bên ngoài.
m
3. Đất trồng có tầm
quan trọng như thế - Đất trồng là môi trường cung cấp nước, chất dinh dưỡng, 1điể
m
nào đối với đời sống oxi cho cây và giữ cho cây không bò đỗ
cây trồng? (1 điểm)


4. Nêu biện pháp
chăm sóc cây trồng.
Khi chăm sóc cây
trồng phải lưu ý điều
gì? (2 điểm)

5. Trên một thửa
ruộng thu hoạch lúa
mùa, trồng ngô, tiếp
theo là trồng khoai
lang và đậu xanh trên
luống khoai lang xong
lại cấy lúa mùa. Hãy
xác đònh đặc điểm
tăng vụ, xen canh,
luân canh thể hiện
như thế nào? Nêu tác
dụng của luân canh,

xen canh, tăng vụ.
(3 điểm)

- Các biện pháp chăm sóc cây trồng:
+ Tỉa, dặm cây
+ Làm cỏ, vun xới
+ Tưới, tiêu nước
+ Bón thúc phân
- Chăm sóc cây trồng phải tiến hành kòp thời, đúng kó thụât,
phù hợp với yêu cầu của cây

- Vụ trước lúa, vụ sau ngô, tiếp nữa là khoai là luân canh
- Khoai với đậu trên cùng một diện tích gọi là xen canh
- Trồng lúa, ngô, khoai là tăng vụ
* Tác dụng:
- Luân canh là làm cho đất tăng độ phì nhiêu, điều hoà dinh
dưỡng và giảm sâu bệnh
- Xen canh sử dụng hợp lí đất đai, ánh sáng và giảm sâu
bệnh
- Tăng vụ góp phần tăng thêm sản phẩm thu hoạch

1điể
m
1điể
m

Mỗi ý
đúng
được
0.5

điểm

5. Nhận xét – dặn dò:
- GV nhận xét tiết thi học kỳ.
- Chuẩn bò: 1 túi bầu nilon + đất + phân chuồng + phân lân + một số loại hạt giống : Đậu, Bắp,
Bo Bo… để tiết sau thực hành.


Ngày soạn : 23 /2 / 2009.

Tuần 25:
Tiết 39:

KIỂM TRA 1 TIẾT

I/ MỤC TIÊU :

1. Giúp các em cũng cố lại kiến thức đã học ở chương I “ Đại cương về kó thuật chăn nuôi”.
2. Rèn luyện kỹ năng làm bài kiểm tra
3. Giáo dục ý thức nghiêm túc, trung thực trong kiểm tra
II/ CHUẨN BỊ

* GV: - Đề kiểm tra trắc nghiệm.
* HS: -Học kó các bài ở chương I

III/ NỘI DUNG KIỂM TRA:

ĐỀ 1
I) PHẦN TRẮC NGHIỆM:


(4 điểm)
Câu1: Hãy khoanh tròn vào ý trả lời đúng nhất trong các câu sau đây: (1.5 điểm)
1) Thức ăn có nguồn gốc thực vật:
A. Giun, rau, bột sắn
B. Thức ăn hỗn hợp, cám, rau
C. Cám, bột ngô, rau
D. Gạo, bột cá, rau xanh
2) Mục đích của dự trữ thức ăn :
A. Để dành được nhiều thức ăn.
B. Chủ động nguồn thức ăn
C. Giữ thức ăn lâu hỏng, đủ nguồn thức ăn.
D. Tận dụng nhiều loại thức ăn
3) Chọn phối khác giống:
A. Gà ri x gà ri
B. Gà ri x gà rốt
C. Bò x trâu
D. Cả A, B, C
Câu 2: Chọn các từ (cụm từ) thích hợp sau: chế biến, thích ăn, thô cứng, giảm cân, ngon
miệng, tăng mùi vò, bớt khối lượng, điền vào chổ trống: (1 điểm)
- Nhiều loại thức ăn phải qua ……….(1)……… vật nuôi mới ăn được
- Chế biến thức ăn làm ………(2)……… tăng tính …………(3)……… để vật nuôi ………(4)………, ăn
được nhiều, làm giảm bớt khối lượng và giảm thô cứng
Câu 3: Ghép nội dung ở cột B sao cho phù hợp với nội dung ở cột A (1.5 điểm)
Cột A
1.Mắt
2.Mỏ
3.Chân

Cột B
a.Sáng, không có khuyết tật.

b.Khép kín.
c.To, thẳng, cân đối.
d.Mượt, màu đặc trưng của giống.

Trả lời

(6 điểm)
Câu 1: Nêu vai trò và nhiệm vụ của ngành chăn nuôi nước ta.
(3 điểm)
Câu 2: Làm thế nào để nhân giống thuần chủng đạt kết quả tốt? (1.5 điểm)
II) PHẦN TỰ LUẬN:


Câu 3: Nêu khái niệm về sinh trưởng và phát dục? Cho ví dụ. (1.5 điểm)

ĐỀ 2
I) PHẦN TRẮC NGHIỆM:

(4 điểm)
Câu1: Hãy khoanh tròn vào ý trả lời đúng nhất trong các câu sau đây: (1.5 điểm)
1) Vai trò của thức ăn vật nuôi:
A. Cung cấp chất đạm cho vật nuôi để tạo ra sản phẩm
B. Cung cấp chất dinh dưỡng để tạo ra sản phẩm
C. Cung cấp chất khoáng và vitamin để tạo ra sản phẩm
D. Cung cấp chất đường bột để tạo ra sản phẩm
2) Quá trình sống của lợn trải qua các giai đoạn nào sau đây là đúng:
A. Bào thai  lợn sơ sinh  lợn nhỡ  lợn trưởng thành.
B. Bào thai  lợn nhỡ  lợn trưởng thành  lợn sơ sinh
C. Lợn sơ sinh  lợn nhỡ  Bào thai  lợn trưởng thành.
D. Lợn trưởng thành  Bào thai  lợn nhỡ  lợn sơ sinh

3) Khi nuôi gà để sản xuất thòt người ta chọn gà có thể hình:
A. Thể hình nhỏ.
C. Thể hình tròn
B. Thể hình ngắn.
D. Thể hình dài
Câu 2: Chọn các từ (cụm từ) thích hợp sau: di truyền, năng suất, chất lượng sản phẩm, ngoại
hình, thực phẩm, điền vào chổ trống: (1 điểm)
- Giống vật nuôi là sản phẩm do con người tạo ra. Mỗi giống vật nuôi đều có đặc điểm
…………(1)………… giống nhau, có ………(2) …………và……………(3) ………như nhau, có tính di ………(4) ……… ổn
đònh, có số lượng cá thể nhất đònh.
Câu 3: Ghép nội dung ở cột B sao cho phù hợp với nội dung ở cột A (1.5 điểm)
Cột A
1.Thân trước
2.Thân giữa.
3.Thân sau.

Cột B
a.Mông nở, đùi to, khấu đùi lớn.
b.lưng dài, bụng gọn, vú đều, có từ 12 – 14 vú.
c.Vai bằng phẳng, nở năng, ngực sâu, khoảng cách 2 chân trước
rộng.
d.Mặt thanh, mắt sáng, mõm bẹ.

Trả lời

(6 điểm)
Câu 1: Nêu các biện pháp quản lý giống vật nuôi.
(2 điểm)
Câu 2: Thức ăn được tiêu hoá và hấp thụ như thế nào? (2 điểm)
Câu 3: Tại sao phải chế biến và dự trữ thức ăn vật nuôi? (2 điểm)

II) PHẦN TỰ LUẬN:

IV/ ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM

ĐỀ 1:
PHẦN TRẮC NGHIỆM:

Mỗi câu trả lời


Câu 1: (1,5 điểm)
Câu 2:(1 điểm)

1.C
2.C
1. chế biến
3. ngon miệng

3.B
2. tăng mùi vò
4. thích ăn

Câu 3:(1,5 điểm)
PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1: Nêu vai trò và
nhiệm vụ của ngành
chăn nuôi nước ta.
(3
điểm)


Câu 2: Làm thế nào để
nhân giống thuần chủng
đạt kết quả tốt?
(1.5
điểm)
Câu 3: Nêu khái niệm
về sinh trưởng và phát
dục? Cho ví dụ. (1.5
điểm)

1.a
2.b
3.c
* Vai trò của chăn nuôi.
- Cung cấp thực phẩm có giá trò dinh dưỡng
cao (thòt, trứng, sữa…)
- Cung cấp nguyên liệu cho ngành công
nghiệp nhẹ (lông, da, sừng…).
- Cung cấp phân bón và sức kéo cho ngành
trồng trọt.
* Nhiệm vụ của ngành chăn nuôi nước ta
- Phát triển chăn nuôi toàn diện .
- Chuyển giao tiến bộ KHKT cho nhân
dân.
- Tăng cường đầu tư nghiên cứu và quản lí.
- Phải có mục đích rõ ràng.
- Chọn được nhiều cá thể đực cái cùng
giống có đặc điểm tốt .
- Nuôi dưỡng chăm socù tốt đàn vật nuôi.
* Sự sinh trưởng là tăng lên về khối

lượng, kích thước các bộ phận cơ thể vật
nuôi.
Vd: xương ống chân của bê dài thêm 5cm.
* Sự phát dục là sự thay đổi về chất của
các bộ phận trong cơ thể vật nuôi.
Vd: gà trống biết gáy.

đúng được 0,5 điểm
Mỗi câu trả lời
đúng được 0,25 điểm
Mỗi câu trả lời
đúng được 0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm

0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,25 điểm
0,5 điểm
0,25 điểm

ĐỀ 2:
PHẦN TRẮC NGHIỆM:
Câu 1: (1,5 điểm)

Câu 2:(1 điểm)

1.B
2.A
1. ngoại hình
3. chất lượng sản phẩm

3.B
2. năng suất
4. di truyền

Câu 3:(1,5 điểm)
1.c
2.b
3.a
PHẦN TỰ LUẬN
- Đăng kí quốc gia các giống vật nuôi.
Câu 1: Nêu các biện - Phân vùng chăn nuôi.
pháp quản lý giống vật - Chính sách chăn nuôi
nuôi.
(2 điểm)
- Quy đònh về sử dụng đực giống.

Mỗi câu trả lời
đúng được 0,5 điểm
Mỗi câu trả lời
đúng được 0,25 điểm
Mỗi câu trả lời
đúng được 0,5 điểm
0,5 điểm

0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm


Câu 2: Thức ăn được
tiêu hoá và hấp thụ như
thế nào? (2 điểm)

Thành phần Qua đường
dinh dưỡng tiêu
hóa
của thức ăn của
vật
nuôi

Nước

Protein

Lipip

Chất
dinh
dưỡng cơ thể
hấp thụ
Nước
Axit amin
Glyxerin và
axit béo

Đường đơn
Ion khóang


Gluxit

Muối
khoáng

Vitamin
Vitamin
- Các chất dinh dưỡng được hấp thụ qua
thành ruột vào máu và được chuyển đến
từng tế bào.
Câu 3: Tại sao phải chế * Vì chế biến thức ăn nhằm
biến và dự trữ thức ăn - Tăng tính ngon miệng, dễ tiêu hóa.
- Loại bỏ các chất độc và vi trùng gây
vật nuôi? (2 điểm)
bệnh.
- Giảm bớt khối lượng và tăng giá trò dinh
dưỡng.
* Vì dự trữ thức ăn nhằm làm cho thức ăn
lâu bò hỏng và để luôn có đủ nguồn thức
ăn cho vật nuôi
V/ NHẬN XÉT – DẶN DÒ:

0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm

0,25 điểm
0,25 điểm
0,5 điểm

0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm

0,5 điểm

- GV nhận xét đánh giá tiết kiểm tra.
- Về nhà các em tìm hiểu cách vệ sinh môi trường sống của vật nuôi ở đòa phương
- Quan sát H 69, 70, 71 – Sơ đồ 10


PHÒNG GD NINH HẢI
TRƯỜNG THCS AN DƯƠNG VƯƠNG
ĐỀ THI LẠI
Môn: Công nghệ 7
Năm học: 2008 - 2009
Thời gian: 45 phút
1. Nêu đặc điểm của nước nuôi thuỷ sản . (1.5 điểm)
2. Nhân giống thuần chủng là gì? Làm thế nào để nhân giống thuần chủng đạt kết quả
cao? (3 điểm)
3. Trình bày các biện pháp kỹ thuật về nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi non? (3 điểm)
4. Khi sử dụng vắc xin cần chú ý điều gì? (2.5 điểm)


ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM
Môn: Công nghệ 7

Năm học: 2008 – 2009

1. Nêu đặc điểm của
nước nuôi thuỷ sản .
(1.5 điểm)

2. Nhân giống thuần
chủng là gì? Làm thế
nào để nhân giống
thuần chủng đạt kết
quả cao? (3 điểm)

3. Trình bày các biện
pháp kỹ thuật về nuôi
dưỡng và chăm sóc
vật nuôi non? (3điểm)

4. Khi sử dụng vắc xin
cần chú ý điều gì?
(2.5 điểm)

-

Có khả năng hoà tan các chất vô cơ và hữu cơ
Khả năng điều hoà chế độ nhiệt của nước
Thành phần oxi thấp và cacbonic cao

- Nhân giống thuần chủng là chọn phối giữa con đực và con
cái trong cùng một giống cho sinh sản
- Để nhân giống thuần chủng đạt kết quả cao :

+ Phải có mục đích rõ ràng
+ Chọn phối tốt, không ngừng chọn lọc và nuôi dưỡng tốt
đàn vật nuôi

* Nuôi dưỡng:
- Đủ sữa để bú
- Cho bú sữa đầu
- Tập ăn sớm cho vật nuôi non
* Chăm sóc:
- Vật nuôi mẹ khoẻ mạnh
- Cho vận động, tiếp xúc với ánh nắng buổi sớm
- Chuồng trại hợp vệ sinh

* Bảo quản:
- Nhiệt độ thích hợp
- Theo hướng dẫn trên nhãn
* Sử dụng:
- Vắc xin đã pha phải dùng ngay
- Chỉ dùng cho vật nuôi khỏe
- Dùng phải theo hướng dẫn trên nhãn. Theo dõi vật nuôi từ

Mỗi ý
đúng
được
0,5
điểm

Mỗi ý
đúng
được

1điể
m

Mỗi ý
đúng
được
0,5
điểm

Mỗi ý
đúng
được
0,5
điểm


2 – 3 giờ. Nếu vắc xin còn thừa phải xử lí đúng quy đònh.

ĐỀ CƯƠNG THI LẠI MÔN CÔNG NGHỆ
Năm học: 2008 – 2009
1. Nêu đặc điểm của nước nuôi thuỷ sản .
2. Cho biết những loại thức ăn của tôm cá?
3. Nhân giống thuần chủng là gì? Làm thế nào để nhân giống thuần chủng đạt kết quả
cao?
4. Nêu mục đích của chế biến và dự trữ thức ăn
5. Nêu tiêu chuẩn của chuồng nuôi hợp vệ sinh. Tầm quan trọng của chuồng nuôi?
6. Trình bày các biện pháp kỹ thuật về nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi non?
7. Khi sử dụng vắc xin cần chú ý điều gì?
8. Khái niệm về giống vật nuôi. Vai trò về giống vật nuôi trong chăn nuôi.
9. Thế nào là sinh trưởng và phát dục?

10. Phòng trò bệnh cho vật nuôi.


Trường THCS An Dương Vương
Lớp: ……………………………………………………
Họ và tên:…………………………………………

Điểm

ĐỀ THI LẠI
Môn: Công nghệ 7
Năm học: 2008 - 2009
Thời gian: 45 phút
Lời phê của GV

1. Nêu đặc điểm của nước nuôi thuỷ sản . (1.5 điểm)
2. Nhân giống thuần chủng là gì? Làm thế nào để nhân giống thuần chủng đạt kết quả
cao? (3 điểm)
3. Trình bày các biện pháp kỹ thuật về nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi non? (3 điểm)
4. Khi sử dụng vắc xin cần chú ý điều gì? (2.5 điểm)


KIỂM TRA 1 TIẾT
Năm học: 2008 - 2009
Môn : Nhạc - khối 7
Thời gian :45 phút (không kể thời gian phát đề)

Điểm

Lời phê của GV


A) PHẦN TRẮC NGHIỆM:

(4 điểm)
I) Điền vào ngoặc đơn ở cột B số thứ tự tên bài hát ở cột A sao cho bài hát phải có câu hát đó
(2 điểm)

1.
2.
3.
4.

A
Đi cắt lúa
Quê hương
Khúc ca bốn mùa
Xuân về trên bản

a.
b.
c.
d.

B
Kìa trong nắng vàng (…………)
Khi trời đổ nắng (……………)
Bạch dương tươi tốt (……………)
Khắp dân bản làng (……………)

II) Hãy khoanh tròn vào câu trả lời em cho là đúng nhất (2 điểm)

1. Bài hát “Đi cắt lúa” thuộc thể loại bài hát nào?
a. Bài hát sinh hoạt vui chơi
b. Bài hát lao động
c. Bài hát trữ tình tình ca


d. Bài hát hành khúc
2. Bài hát “Khúc ca bốn mùa” được viết ở nhòp bao nhiêu?
a. Nhòp

3
4
3
8

b. Nhòp

6
8
2
4

c. Nhòp
d. Nhòp
3. Quãng 10 là quãng gồm 2 nốt cách nhau mấy bậc âm?
a. 5 bậc âm
b. 6 bậc âm
c. 7 bậc âm
d. 8 bậc âm
4. Bài TĐN số 2 là dân ca nước nào?

a. U-crai-na
b. Ut-cnai-na
c. Us-tra-li-a
d. I-ta-li-a
(6 điểm)
1. Nêu khái niệm về quãng hoà âm và quãng giai điệu? Cho ví dụ từng quãng cụ thể? (2
điểm)
2. Nêu 6 thể loại bài hát? Và trình bày thể loại bài hát sinh hoạt vui chơi và thể loại bài hát
trữ tình, tình ca? (2 điểm)
3. Gọi tên các quãng sau đây (2 điểm)
B) PHẦN TỰ LUẬN:


I/ TRẮC NGHIỆM.
Hãy khoanh tròn vào câu em cho là đúng nhất.(2,0đ)
2) Vai trò của giống vật nuôi là:
A.Giống vật nuôi quyết đònh năng suất chăn nuôi.
C. Câu A, B đúng.
B.Giống vật nuôi quyết đònh chất lượng sản phẩm chăn nuôi. D. Câu A, B sai.
3) Để công nhận là một giống lợn cần có :
a. 4500  5000 con.
C. Trên 6000 con.
b. 5000  6000 con.
D. Cả A, B, C đều đúng.
4) Đặc điểm của sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi là:
a. Không đồng đều.
C.Theo chu kì.
b. Theo giai đoạn.
D. Cả A, B, C.
5) Để nhân giống thuần chủng người ta chọn:

a. Chọn ghép đôi giao phối con đực và con cái cùng giống.
C. Câu A, B đúng.
b. Chọn ghép đôi giao phối con đực và con cái khác giống.
D. Câu A,B sai.
6) Khi nuôi gà để sản xuất thòt người ta chọn gà có thể hình:
A. Thể hình dài.
c. câu a và b đúng.
B. Thể hình ngắn.
d. câu a và b sai.
7) Quá trình sống của lợn trải qua các giai đoạn nào sau đây là đúng:
a. Bào thai  lợn sơ sinh  lợn nhỡ  lợn trưởng thành.
b. Bào thai  lợn nhỡ  lợn trưởng thành  lợn sơ sinh
c. Lợn sơ sinh  lợn nhỡ  Bào thai  lợn trưởng thành.
d. Lợn trưởng thành  Bào thai  lợn nhỡ  lợn sơ sinh
Câu 2. Ghép nội dung Cột (A) 1 –2 – 3 – với nội dung Cột(B) a- b – c – d, cho phù hợp.
(1,5)
Cột (A)
Cột(B).
Đáp án
1.Thân trước. a.Mông nở, đùi to, khấu đùi lớn.
1.
2.Thân giữa. b.lưng dài, bụng gọn, vú đều, có từ 12 – 14 vú.
2.
3. Thân sau. c.Vai bằng phẳng, nở năng, ngực sâu, khoảng cách 2 chân trước
3.
rộng.
d.Mặt thanh, mắt sáng, mõm bẹ.
Câu 3. Em hãy tìm các từ, cụm từ điền vào đoạn văn sau cho phù hợp.(2,0đ)
-Giống vật nuôi là sản phẩm do con người tạo ra. Mỗi giống vật nuôi đều có đặc
điểm……………………………giống nhau, có …………………………………và…………………………………như nhau,có tính di

truyền ổn đònh, có số lượng cá thể nhất đònh.
- Để dự trữ thức ăn trong chăn nuôi, người ta thường dùng phương pháp……………………… với cỏ,
rơm và các loại củ hạt. Dùng phương pháp dự trữ………………..với các loại rau cỏ tươi xanh.
- Protein được cơ thể hấp thụ dưới dạng các …………………….., lipip được hấp thụ dưới dạng
các……………….,…………………..được hấp thụ dưới dạng đường đơn.
II/ CÂU HỎI TỰ LUẬN: (4,0Đ)
1. Thức ăn được tiêu hóa và hấp thụ như thế nào?.
2. Trình bày mục đích của chế biến và dự trữ thức ăn?.
( Học sinh trả lời câu hỏi tự luận mặt sau trang giấy)
Trường THCS An Dương Vương.
KIỂM TRA 1 TIẾT
Lớp :______
Môn : Công Nghệ – Khối 7.
Tên :…………………………………………………
Thời gian : 45 phút


Điểm

Lời phê của giáo viên

Đề 2:
I/ TRẮC NGHIỆM.
Hãy khoanh tròn vào câu em cho là đúng nhất. (1,5đ)
1. Để ước tính khối lượng ( Cân nặng của 1 con heo.)
a. Đo dài thân.
c. Đo dài thân X vòng ngực X 87,5.
b. Đo vòng ngực.
d. Đo dài thân X (vòng ngực)2 X 87,5.
2. Để sản xuất thức ăn cho vật nuôi người ta phân loại thức ăn như sau:

a. Hàm lượng Protein và hàm lượng Gluxit.
c. Hàm lượng Gluxit và hàm lượng
chất xơ.
b. Hàm lượng Protein và hàm lượng chất xơ.
d. Hàm lượng Protein – Gluxit và
hàm lượng chất xơ.
3. Thành phần dinh dưỡng thức ăn khi đi qua đường tiêu hóa của vật nuôi, được cơ thể hấp
thụ:
a. Protein  Glyxerin và Axit béo.
c. Protein  Ion khoáng.
b. Protein  Đường đơn.
d. Protein  Axit Amin.
4.Các chất dinh dưỡng nào sau đây cung cấp năng lượng cho vật nuôi.
A. Nước, Axít Amin, Glycerin và Axít béo.
B. Nước, Axít Amin, Glycerin và Axít béo, đường, vitamin, khoáng.
C. Câu a và b đúng.
D. Câu a và b sai.
5.Chế biến thức ăn bằng phương pháp vật lý là:
A. Cắt ngắn, nghiền nhỏ, xử lí nhiệt.
B. Cắt ngắn, nghiền nhỏ, Kiềm hóa rơm rạ.
c. Cắt ngắn, nghiền nhỏ, ủ mem, đường hóa tinh bột.
d. Cắt ngắn, nghiền nhỏ, hỗn hợp, ủ men.
6.Để phân loại thức ăn giàu hàm lượng Protein, dựa vào các chỉ số nào sau đây.
a. Thức ăn có hàm lượng Protein < 14%.
c. Thức ăn có hàm lượng Protein >
30%.
b. Thức ăn có hàm lượng Protein > 14%.
d. Thức ăn có hàm lượng Protein <
30%.
Câu 2. Ghép nội dung Cột (A) 1 –2 – 3 – với nội dung Cột(B) a- b – c – d, cho phù hợp.

(1,5đ)
Cột (A)
Cột(B).
Đáp án
1.Mắt
a.Sáng, không có khuyết tật.
1. 
2.Mỏ
b.Khép kín.
2.
3.Chân
c.To, thẳng, cân đối.
3.
d.Mượt, màu đặc trưng của giống.
Câu 4. Hãy tìm các từ hay cụm từ để điền vào chỗ trống cho phù hợp . (2,0đ)
- Nước được cơ thể hấp thu qua vách ruột vào máu. Protein được cơ thể hấp thụ dưới dạng
các……………………, Lipit được hấp thụ dưới dạng các …………………………, ………………………được hấp thụ dưới
dạng đường đơn. Muối khoáng được cơ thể hấp thụ dưới dạng các………………………………các Vitamin
được hấp thụ thẳng qua vách ruột vào máu.


-Giống vật nuôi là sản phẩm do con người tạo ra. Mỗi giống vật nuôi đều có đặc
điểm……………………………giống nhau, có …………………………………vàchất lượng sản phẩm như nhau,có tính
di truyền ổn đònh, có số lượng cá thể nhất đònh.
- Để dự trữ thức ăn trong chăn nuôi, người ta thường dùng phương pháp……………………… với cỏ,
rơm và các loại củ hạt. Dùng phương pháp dự trữ………………..với các loại rau cỏ tươi xanh.
II/ CÂU HỎI TỰ LUẬN: .(5,0đ)
1. Khái niệm về sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi?. Cho ví dụ.
2. Trình bày điều kiện để công nhận một giống vật nuôi?.


Câu

Đáp án và biểu điểm.(I)
Đáp án

Biểu
điểm
Câu1
1,5
1
C
0,25
2
A
0,25
3
D
0,25
4
A
0,25
5
B
0,25
6
C
0,25
Câu 2
1,5
1

0,5
C
2
B
0,5
3
a
0,5
Câu 3
1,5
Ngoại hình, Năng suất, Chất lượng sản phẩm, làm khô, ủ xanh, axit amin, Mỗi
từ
glycerin và axit béo, gluxit.
điền đúng
0,25
TỰ LUẬN
5,0
Câu 1
Thành phần dinh dưỡng Qua đường tiêu hóa của Chất dinh dưỡng cơ thể
của thức ăn
vật nuôi
hấp thụ

0,25
Nước
Nước

0,25
Protein
Axit amin


0,25
Lipip
Glyxerin và axit béo
0,25

Gluxit
Đường đơn
0,25
Muối khoáng
Ion khóang
0,25
Vitamin
Vitamin
Câu 2

1. Chế biến thức ăn.
1,0
- Tăng tính ngoan miệng, dễ tiêu hóa.
- Loại bỏ các chất độc và vi trùng gây bệnh.
- Giảm bớt khối lượng và tăng giá trò dinh dưỡng.
2. Dự trữ thức ăn.
1,0
* Dự trữ thức ăn nhằm làm cho thức ăn lâu bò hỏng và để luôn có đủ nguồn
thức ăn cho vật nuôi.
Đáp án và biểu điểm.(II)


Caâu


Ñaùp aùn

Bieåu
ñieå
m


Câu1
1
2
3
4
5
6
Câu 2
1.

D
D
D
A
A
B

2,0
0,5
0,5

A


0,5
0,5
2,0
0,5

2.

B

0,5

3.

C

0,5

2,0
từ
Axit Amin, Glyxerin và Axit béo, Gluxit, Ion khoáng, Ngoại hình, Năng suất, Mỗi
điền đúng
Chất lượng sản phẩm, làm khô, ủ xanh,
0,25
TỰ LUẬN
5,0
Câu 1
2.Khái niệm về sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi
1. Sự sinh trưởng là?.
1,0
* Sự sinh trưởng là tăng lên về khối lượng, kích thước các bộ phận cơ thể vật

nuôi.
Vd: xương ống chân của bê dài thêm 5cm.
1,0
2. Sự phát dục là.
* Sự phát dục là sự thay đổi về chất của các bộ phận trong cơ thể vật nuôi.
1,0
Vd: gà trống biết gáy.
1,0
Câu 2 2. Điều kiện để công nhận 1 giống vật nuôi.
+ Có chung nguồn gốc.
0,25
+ Có đặc điểm ngoại hình, năng suất như nhau.
0,25
+ Có tính di truyền ổn đònh.
0,25
+ Đạt số lượng cá thẻ nhất đònh.
0,25
5) NHẬN XÉT – DẶN DÒ: (2 phút)
- Gv nhận xét đánh giá tiết kiểm tra.
- Về nhà các em xem trước chương II “ Qui trình sản xuất và bảo vệ môi trường trong chăn
nuôi, và xem trước bài chuồng nuôi và vệ sinh trong chăn nuôi. Để tiết sau chúng học.
Câu 3
1


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×