Tải bản đầy đủ (.pptx) (38 trang)

Bài thuyết trình các lý thuyết cầu tiền tệ và cung tiền tệ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.31 MB, 38 trang )

Click icon to add picture

CÁC LÝ THUYẾT
CẦU TIỀN TỆ VÀ CUNG TIỀN TỆ
Trình bày: Nguyễn Thị Thu Huyền


CÁC LÝ THUYẾT CẦU TIỀN TỆ VÀ CUNG TIỀN TỆ

1. LÝ THUYẾT TIỀN TỆ CỔ ĐIỂN

2. THUYẾT CẦU TIỀN TỆ CỦA KEYNESIAN

3. THUYẾT DANH MỤC ĐỐI VỚI CẦU TIỀN


1. LÝ THUYẾT TIỀN TỆ CỔ ĐIỂN



Đề xướng ra vào thế kỷ 19 và đầu đầu thế kỷ 20 dựa trên cuốn sách “Sức mua của tiền tệ (1911)” của Irving Fisher



Nội dung: Lãi suất không có ảnh hưởng đến cầu tiền tệ.



Fisher muốn xem xét mối quan hệ giữa Tổng lượng tiền tệ M với Tổng chi tiêu trong nền kinh tế (PY)

 



 MV = PY

V: tốc độ chu chuyển của tiền tệ ( tốc độ)
P: Mức giá
Y: tổng sản phẩm của nền kinh tế
M: Tổng lượng tiền ( Cung tiền tệ)


1. LÝ THUYẾT TIỀN TỆ CỔ ĐIỂN



 CT này không nói lên được khi nào M và PY thay đổi cùng chiều vì sự tăng/ giảm của M có thể được bù đắp bởi sự giảm/ tăng của V.



Fisher cho rằng V chịu ảnh hưởng bởi thói quen của người dân. (tương đối cố định)  V = hằng số



Trên thị trường tiền tệ cân bằng: Cung tiền = Cầu tiền



d
M M ; 1/V= k




d
MV=PY  M=PY/V  M = k. PY

 Theo Fisher, Cầu tiền thuần túy là một hàm của thu nhập và lãi suất không ảnh hưởng đến cầu tiền.


1. LÝ THUYẾT TIỀN TỆ CỔ ĐIỂN

  Tổng lượng tiền và mức giá
MV=PY, V= hằng số; Y không đổi trong ngắn hạn

Sự thay đổi trong tổng lượng tiền dẫn đến sự thay đổi tương ứng của mức giá.
Tổng lượng tiền và lạm phát
Mà V là cố định, tốc độ tăng trưởng bằng 0 nên:
Thuyết tổng lượng tiền là lý thuyết tốt cho lạm phát trong dài hạn nhưng không tốt trong ngắn hạn.


1. LÝ THUYẾT TIỀN TỆ CỔ ĐIỂN

Thâm hụt ngân sách và lạm phát
DEF( thâm hụt ngân sách) = G - T < 0
Giải pháp:



Vay mượn ( trái phiếu, các khoản vay và tài trợ )  mất lòng tin công chúng



Tăng thuế  gây gánh nặng đè lên nền kinh tế




In tiền: tăng cung tiền  gây lạm phát (Vd: Siêu lạm phát tại Zimbabwean)



Nhà nước lựa chọn in tiền để giải quyết thâm hụt ngân sách siêu lạm phát 2 triệu % đô la hóa năm 2009


2. THUYẾT CẦU TIỀN TỆ CỦA KEYNES



Giả thuyết: P và W không linh hoạt



Ông bác bỏ luận điểm V là không đổi, và nhấn mạnh tầm quan trọng của lãi suất

3 động cơ của cầu tiền tệ
Giao dịch: mua sắm hàng hóa, dịch vụ ( hàng ngày)

Dự phòng: cho những chi tiêu bất ngờ ( bất trắc)

Đầu cơ: đầu tư vào tài sản khác mang lại lợi ích



2. THUYẾT CẦU TIỀN TỆ CỦA KEYNES


 

Kết hơp 3 động cơ với nhau:

(i, Y)
Cầu tiền thực

 với lãi suất,

Thuyết cầu tiền tệ của Keynes:



với thu nhập

Khi i , L (i, Y)   V , M 

 Lãi suất có ảnh hưởng đến cầu tiền và V thay đổi.


3. THUYẾT DANH MỤC ĐỐI VỚI CẦU TIỀN (PORTFOLIO THEORY OF MONEY DEMAND)

Thuyết này củng cố nhận định của Keyness : Cầu tiền thực  với lãi suất,  với thu nhập

LÃI SUẤT

CẦU TIỀN TỆ

CẦU TIỀN TỆ


THU NHẬP


Các yếu tố khác ảnh hưởng đến Cầu tiền


II.Các mô hình lý thuyết tiền tệ



Bẫy thanh khoản:


Click icon to add picture

CƠ CHẾ DẪN TRUYỀN CỦA
CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
Trình bày:


CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ

Cơ chế

Tác động của giá tài sản khác

Tác động của lãi suất

Góc nhìn tín dụng


truyền dẫn

truyền thống

Tỷ giá hối đoái tác động lên xuất khẩu ròng

Thuyết q của Tobin

Ảnh hưởng của sự sung túc

Kênh khoản vay ngân hàng

Kênh Bảng cân đối

Kênh lưu lượng tiền mặt

Kênh mức giá bất ngờ

Tác động của tính thanh khoản nhà


Chính sách tiền tệ

Chính sách tiền tệ

Chính sách tiền tệ

Lãi suất thực


Giá cổ phiếu

Tỷ giá hối đoái

Giá trị q của Tobin

Chính sách tiền tệ

Chính sách tiền tệ

Chính sách tiền tệ

Lãi suất danh nghĩa

Lượng tiền gửi ngân hàng
Giá cổ phiếu

Chính sách tiền tệ

Chính sách tiền tệ

Chính sách tiền tệ

Mức giá bất ngờ

Giá cổ phiếu

Rủi ro đạo đức, lựa chọn bất lợi

Đầy đủ tài chính


Giá cổ phiếu

Lãi suất thực
Khoảng cho vay
Đầy đủ tài chinh

Lưu lượng tiền mặt
Rủi ro đạo đức, lựa chọn bất lợi

Rủi ro đạo đức, lựa chọn bất lợi

Hoạt động cho vay
Xác xuất chịu khó khăn tài chính
Hoạt động cho vay
Hoạt động cho vay
Các thành

Đầu tư

phần của
chi tiêu

Nhà ở
Xuất khẩu ròng

(GDP)

Đầu tư


Sự tiêu dùng

Đầu tư

Chi tiêu hàng hóa lâu bền
Nhà ở

TỔNG CẦU

Nhà ở

Đầu tư
Đầu tư

Đầu tư

Chi tiêu hàng hóa lâu bền


CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VÀ CHU KỲ KINH TẾ

Trình bày:


Nội dung

 Chu kỳ kinh tế
 Chính sách tài khóa và chu kỳ kinh tế



Chu kỳ kinh tế


CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VÀ CHU KỲ KINH TẾ


Lạm phát Chi phí đẩy (Cost – push Inflation)


Lạm phát Cầu kéo (Demand – pull Inflation)


Vai trò của kỳ vọng trong Chính sách Tài khóa và Chính sách Tiền tệ

Nominal Anchor – Neo danh nghĩa

Cam kết tỷ lệ lạm phát 2%

Credibility – Sự khả tín của chính sách
Sự khả tín và xáo trộn tích cực trong tổng cầu


Lạm phát và Thất nghiệp 1970 – 2010


Sự khả tín và chính sách chống lạm phát



CÁC TRANH LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA


Trình bày:


Vấn đề: Để khảo sát cuộc tranh luận về chính sách giữa những nhà kinh tế trường phái thụ động và những nhà kinh tế trường phái chủ
động.

 Câu hỏi: Chính sách của họ có thể sẽ thực hiện như thế nào nếu tình trạng thất nghiệp cao?


×