Tải bản đầy đủ (.pdf) (36 trang)

Tài chính tiền tệ chương 8 ngân sách nhà nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.07 MB, 36 trang )


KẾT CẤU CHƯƠNG
I. Một số vấn đề về NSNN
II. Thu NSNN
III. Chi NSNN
IV. Thâm hụt NSNN (Bội chi NSNN)
V. Năm ngân sách và chu trình ngân sách


I. Một số vấn đề chung về NSNN
1. Khái niệm NSNN
2. Đặc điểm NSNN
3. Vai trò của NSNN


1. Khái niệm NSNN
Theo luật NSNN của Việt Nam (QH thông qua
16/12/2012)
NSNN là một bản dự toán thu chi của Nhà nước đã
được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền phê duyệt và
được thực hiện hàng năm để đảm bảo thực hiện các
chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước”.


2. Đặc điểm NSNN
• Việc tạo lập và sử dụng quỹ NSNN luôn gắn với quyền
lực của Nhà nước và được tiến hành trên cơ sở luật
định.
• NSNN luôn gắn chặt với sở hữu Nhà nước, luôn chứa
đựng lợi ích chung, lợi ích công cộng.
• Hoạt động thu, chi NSNN thực hiện theo nguyên tắc


không hoàn trả trực tiếp là chủ yếu.


2. Vai trò của NSNN
a. Đảm bảo hoạt động của Bộ máy Nhà nước
- Huy động các nguồn lực tài chính
- Phân phối các nguồn tài chính cho nhu cầu chi tiêu
của Nhà nước.
- Kiểm tra, giám sát

b. Điều tiết trong lĩnh vực kinh tế
- Thông qua các công cụ chi tiêu của Nhà nước
- Thông qua công cụ thuế

c. Điều tiết về xã hội: đảm bảo công bằng xã hội.
d. Điều tiết về thị trường


II. Thu NSNN
Khái niệm:
Thu NSNN là quá trình tập trung và huy động các
khoản thu cho Nhà nước bằng các công cụ thích hợp
để thỏa mãn nhu cầu chi tiêu của Nhà nước.
• Thu NSNN là việc Nhà nước dùng quyền lực để tập
trung một phần nguồn tài chính quốc gia hình thành
quỹ NSNN nhằm thỏa mãn các nhu cầu chi tiêu của
Nhà nước.


II. Thu NSNN (tiếp)

1. Các hình thức thu NSNN
2. Phân loại thu NSNN
3. Các nhân tố ảnh hưởng đến thu NSNN


1. Các hình thức thu NSNN

a. Thuế
b. Phí
c. Lệ phí
d. Các khoản vay trong nước và nước ngoài
của Chính phủ
e. Các khoản thu khác


a. Thuế
Là hình thức huy động bắt buộc một phần thu nhập
của các cá nhân, doanh nghiệp cho Nhà nước nhằm
đảm bảo nhu cầu chi tiêu của Nhà nước.


Đặc điểm của Thuế

• Thuế mang tính bắt buộc: tính cưỡng chế
• Thuế là công cụ để phân phối lại thu nhập.
• Thuế mang tính không hoàn trả trực tiếp


Căn cứ tính thuế
Công thức tổng quát:

Số thuế phải nộp = Số lượng đối tượng tính thuế x Thuế suất
- Nhóm thuế tiêu dùng:
+T = Giá trị hàng hoá tiêu dùng x Thuế suất
= Số lượng hàng hoá tiêu dùng x Giá chưa có thuế x Thuế suất
+T= Số lượng hàng hóa x Thuế suất
- Nhóm thuế thu nhập:
+ Thuế TNDN = (thu nhập – chi phí) x Thuế suất
+ Thuế TNCN = thu nhập tính thuế x thuế suất
- Nhóm thuế tài sản:
+ Thuế nhà đất = Diện tích nhà đất x Thuế suất
+ Thuế tài nguyên = Sản lượng tài nguyên khai thác x Giá tính thuế x Thuế
suất


Căn cứ tính thuế (tiếp)
• Thuế suất: là linh hồn của luật thuế.
- Thuế suất cố định:
+ Thuế suất tỷ lệ %: thuế suất thuế TNDN (25%), thuế
suất thuế GTGT (10%)
+ Thuế suất là 1 số tuyệt đối: thuế suất thuế nhà đất

- Thuế suất luỹ tiến từng phần: thuế suất thuế TNCN


Biểu thuế luỹ tiến áp dụng đối với thu nhập từ
kinh doanh và từ tiền lương, tiền công


Ví dụ
Ông X có thu nhập là 18 triệu/tháng. Ông phải

nuôi 2 người phụ thuộc. Tính số thuế TNCN
ông X phải nộp theo Luật thuế TNCN áp dụng
từ 01/01/2009


Ưu đãi thuế
• Là gì?
• Các trường hợp:
Các khía cạnh so sánh:
+ Thời hạn
+ Hồ sơ xin phép
+ Thủ tục đăng ký, kê khai nộp thuế

- Trường hợp miễn, giảm thuế
- Trường hợp thuế suất ưu đãi
- Trường hợp không thuộc diện đối tượng chịu thuế


Nguyên tắc đánh thuế
a. Nguyên tắc công bằng
- Công bằng theo chiều dọc
- Công bằng theo chiều ngang

b. Nguyên tắc trung lập
c. Nguyên tắc hiệu quả trong việc thu thuế
H = Tổng số thu về thuế/ chi phí

d. Nguyên tắc đơn giản
e. Nguyên tắc rõ ràng
f. Nguyên tắc ổn định



Phân loại thuế
• Theo tính chất chuyển giao gánh nặng thuế, có:
- Thuế trực thu đánh trực tiếp vào thu nhập của
người chịu thuế (thuế TNDN, thuế TNCN)
- Thuế gián thu
• Theo cơ sở đánh thuế, có:
- Thuế thu nhập
- Thuế tài sản
- Thuế tiêu dùng


b. Phí
• Khái niệm:
Là khoản tiền mà các tổ chức, cá nhân phải nộp khi
nhận được các dịch vụ sự nghiệp do Nhà nước cung
cấp như học phí, viện phí…
• Bản chất:
Nhà nước thu hồi một phần chi phí đầu tư thông qua
Phí.


c. Lệ phí
• Khái niệm:
Là khoản tiền mà các tổ chức, cá nhân phải nộp khi nhận
được các dịch vụ quản l{ hành chính, tư pháp do Nhà
nước cung cấp.
• Bản chất:
Lệ phí bù đắp toàn bộ chi phí Nhà nước đã bỏ ra.



d. Các khoản vay trong nước và nước
ngoài của chính phủ
• Vay trong nước: bằng hình thức phát hành trái phiếu:
Trái phiếu Chính phủ, trái phiếu chính quyền địa
phương, công trái, trái phiếu công trình.
• Vay nước ngoài: vay vốn ODA, phát hành trái phiếu
chính phủ quốc tế, vay của các tổ chức tài chính, tín
dụng nước ngoài.


2. Phân loại thu NSNN

a. Căn cứ vào tính chất kinh tế của khoản thu
- Thu từ thuế
- Thu ngoài thuế

b. Căn cứ vào tính chất vay nợ của khoản thu
- Thu từ vay nợ
- Thu ngoài vay nợ

c. Căn cứ vào tính chất thường xuyên của các khoản thu
- Thu thường xuyên

- Thu không thường xuyên.


3. Các nhân tố ảnh hưởng đến thu NSNN


a. Các nhân tố khách quan
- Thu nhập GDP bình quân đầu người
- Tỷ suất lợi nhuận bình quân của nền kinh tế
- Mức độ khai thác tài nguyên thiên nhiên

b. Các nhân tố chủ quan
- Mức độ và hiệu quả chi tiêu của Nhà nước
- Hiệu quả thu ngân sách


IV. Chi NSNN
1. Khái niệm chi NSNN
2. Phân loại chi NSNN
3. Các nhân tố ảnh hưởng đến chi NSNN
4. Nguyên tắc tổ chức chi NSNN
5. Thâm hụt ngân sách Nhà nước- cách xử l{


1. Khái niệm
• Định nghĩa:
Chi NSNN là việc phân phối và sử dụng quỹ NSNN theo những
nguyên tắc nhất định nhằm đảm bảo thực hiện các chức năng
của Nhà nước.
• Đặc điểm:
- Chi NSNN phụ thuộc các nhiệm vụ kinh tế, chính trị, xã hội mà Nhà nước đảm
nhận trong mỗi thời kỳ.
- Chi NSNN phát huy hiệu quả ở tầm vĩ mô và hiệu quả toàn diện.
- Chi NSNN không mang tính hoàn trả trực tiếp.



×