PGS.TS. Sudinhthanh 1
PGS.TS Sử Đình Thành
TÀI CHÍNH CÔNG
&
CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA
PGS.TS. Sudinhthanh 2
Nội dung nghiên cứu:
TÀI CHÍNH CÔNG
NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA
PGS.TS. Sudinhthanh 3
Khu vực công:
Hệ thống chính quyền của nhà nước
Hệ thống các đơn vò kinh tế nhà nước
Tính đa dạng và phức tạp.
Hoạt động khu vực công cần có tài chính
=> tài chính công
TỔNG QUAN
PGS.TS. Sudinhthanh 4
Theo nghóa hẹp:
=> Tài chính công phản ảnh hoạt động thu
và chi của chính phủ.
Theo nghóa rộng:
=> Tài chính công là tài chính của khu vực
công.
Tổng quan
PGS.TS. Sudinhthanh 5
Các giai đoạn phát triển:
– Tài chính công cổ điển => Gắn liền với
bối cảnh kinh tế - xã hội từ cuối thế kỷ thứ
19 trở về trước.
– Tài chính công hiện đại => Từ cuối thế kỷ
19 đến nay
Tổng quan
PGS.TS. Sudinhthanh 6
Đặc điểm:
– Quy mô tài chính công có xu hướng ngày
càng tăng so với GDP.
– Tính phi trung lập của tài chính công.
– Tài chính công sử dụng nhiều công cụ
khác nhau để tạo lập nguồn lực cho nhà
nước.
Tổng quan
PGS.TS. Sudinhthanh 7
Đặc điểm:
Loại hình tài chính thuộc sở hữu nhà
nước
Quyền quyết đònh thu chi tài chính công
do nhà nước
Phục vụ cho lợi ích cộng đồng.
Tạo ra hàng hóa công.
Tôn trọng nguyên tắc công khai, minh
bạch và có sự tham gia của công chúng.
Tổng quan
PGS.TS. Sudinhthanh 8
Vai trò của tài chính công => nhận thức
thông qua trả lời các câu hỏi:
Tại sao chính phủ phải can thiệp
Can thiệp bằng cách thức gì?
Tác động của sự can thiệp?
Nhận thức vai trò của tài chính công gắn
liền vai trò của chính phủ:
Khắc phục thất bại thò trường
Tái phân phối
Tổng quan
PGS.TS. Sudinhthanh 9
NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
Ngân sách nhà nước được thiết lập là
nhằm mục đích ấn đònh con số chi tiêu
công trong một năm mà nhà nước phải tìm
kiếm nguồn để tài trợ = > NSNN là bảng
dự toán thu chi của nhà nước trong một
năm.
NSNN là đạo luật tài chính.
Quản lý theo nguyên tắc của khu vực công
PGS.TS. Sudinhthanh 10
Hệ thống ngân sách nhà nước: là tổng thể
các cấp ngân sách có quan hệ hữu cơ với
nhau trong quá trình thực hiện huy động,
quản lý các nguồn thu và nhiệm vụ chi của
mỗi cấp ngân sách.
Hệ thống ngân sách
PGS.TS. Sudinhthanh 11
Ngân sách Trung ương
HỆ THỐNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
Ngân sách cấp tỉnh
(Ngân sách thành phố thuộc trung ương)
Ngân sách đòa phương
Ngân sách thành phố Ngân sách Ngân sách
thuộc tỉnh thò xã cấp huyện
Ngân sách Ngân sách
thò trấn cấp xã (phường)
Hệ thống ngân sách Việt Nam
PGS.TS. Sudinhthanh 12
Ngân sách nhà nước được quản lý thống
nhất theo nguyên tắc tập trung dân chủ,
có phân công, phân cấp quản lý.
Vai trò chủ đạo của ngân sách trung
ương.
Công bằng giữa các cấp.
Nguyên tắc quản lý
PGS.TS. Sudinhthanh 13
Phân cấp thu của các cấp ngân sách:
Các khoản thu 100%.
Các khoản thu được phân chia theo tỉ lệ
phần trăm giữa ngân sách trung ương và
ngân sách đòa phương.
Số bổ sung từ ngân sách cấp trên cho
ngân sách cấp dưới.
Vay nợ chính quyền đòa phương.
Phân cấp ngân sách
PGS.TS. Sudinhthanh 14
Phân cấp chi của các cấp ngân sách:
Ngân sách trung ương và ngân sách đòa
phương về cơ bản đảm nhận các khoản chi
sau:
–
Chi đầu tư phát triển
–
Chi thường xuyên.
Phân cấp nhiệm vụ chi phải chú trọng đến:
–
Chất lượng cung cấp hàng hóa công
của đòa phương.
–
Năng lực quản lý
–
Đô thò hay nông thôn
Phân cấp ngân sách
PGS.TS. Sudinhthanh 15
Cân đối ngân sách
Cân đối tổng số thu và tổng số chi NSNN
Cân đối sơ cấp => Thu thường xuyên –
chi thường xuyên
Cân đối thứ cấp => Chênh lệch cân đối
sơ cấp – chi đầu tư
=> Kết quả cân đối:
Ngân sách thăng bằng
Ngân sách thặng dư
Ngân sách bội chi
PGS.TS. Sudinhthanh 16
Cân đối ngân sách
Cân đối ngân sách là cân đối vó mô
quan trọng => tác động đến cân đối tiết
kiệm - đầu tư và xuất – nhập khẩu.
Chính sách tài khóa liên quan đến cân
đối ngân sách:
Nền kinh tế suy thoái => chính sách tài
khóa mở rộng => bội chi ngân sách
Nền kinh tế tăng trưởng nóng => chính
sách tài khóa thắt chặt => giảm bội chi và
tiến tới cân bằng ngân sách.
PGS.TS. Sudinhthanh 17
THU THUẾ
Thuế là một khoản đóng góp bắt buộc
cho nhà nước do luật đònh đối với các
pháp nhân và thể nhân nhằm đáp ứng nhu
cầu chi tiêu của nhà nước.
Các đặc điểm:
–
Tính pháp lý
–
Tính không hoàn trả
–
Điều tiết vó mô (hiện đại)
Các loại thuế
Thuế trực thu (luỹ tiến): đánh vào thu nhập
và tài sản => người nộp thuế và chòu thuế
thống nhất với nhau
Ví dụ: thuế thu nhập; thuế công ty
Thuế gián thu (luỹ thoái): đánh vào tiêu
dùng => người nộp thuế tách rời người
gánh chòu thuế
Ví dụ: thuế doanh thu, thuế VAT
Thuế trực thu và thuế gián thu