Tải bản đầy đủ (.pdf) (55 trang)

Chi ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục trung học cơ sở ở tỉnh hà tây, thực trạng và giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (653.9 KB, 55 trang )


THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN

BỘ TÀI CHÍNH
HỌC VIỆN TÀI CHÍNH

OB
OO
KS
.CO

------

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
Đề tài :

chi ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục
trung học cơ sở ở tỉnh hà tây
thực trạng và giải pháp

KIL

Giáo viên hướng dẫn
Sinh viên thực hiện
Lớp
Chuyên ngành

: Nguyễn Thị Minh Thoa
Trường béo ị
: 3601C
: Quản lý chuồng lợn



Hà Nội - 2002

LỜI CAM ĐOAN



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
LỜI MỞ ĐẦU
Sự nghiệp giáo dục đào tạo ln có vị trí đặc biệt quan trọng trong q
trình phát triển kinh tế xã hội ở mỗi quốc gia, nhất là những quốc gia đang phát

KIL
OB
OO
KS
.CO

triển như Việt Nam. Trong văn kiện của Đại hội IX, Đảng ta đã khẳng định …
“Phát triển giáo dục đào tạo là một trong những động lực quan trọng thúc
đẩy sự nghiệp cơng nghiệp hố hiện đại hố, là điều kiện phát huy nguồn lực
con người, yếu tố cơ bản để phát triển xã hội tăng trưởng kinh tế nhanh và
bền vững”.

Chính vì tầm quan trọng đó của giáo dục đào tạo cho nên những khoản
chi ngân sách Nhà nước cho giáo dục cũng đặc biệt được coi trọng. Trong
những năm gần đây những khoản chi cho ngành giáo dục thường rất lớn,
năm1999 là 10335 tỷ đồng. Tuy nhiên, có một thực tế phát sinh là : Mặc dù
những khoản chi này rất lớn nhưng vẫn khơng đáp ứng được đầy đủ các nhu cầu
của ngành giáo dục như : mua sắm đò dùng, trang thiết bị dạy học, tiền lương

chi trả cho cán bộ cơng nhân viên v.v… (hơn nữa, trong tương lai ngân sách
Nhà nước có xu hướng giảm các khoản chi thường xun để tăng cường cho các
khoản chi đầu tư phát triển). Chính vì thế, để sự nghiệp giáo dục đào tạo phát
triển, thì bên cạnh các khoản chi ngân sách Nhà nướccần phải có những biện
pháp mới thu hút thêm nhiều nguồn vốn đầu tư cho giáo dục, đồng thời cũng
phải tăng cường cơng tác quản lý đối với các nguồn vốn này, tránh tình trạng sử
dụng lãng phí kém hiệu quả. Tuy nhiên, do trình độ nghiên cứu chưa sâu rộng và
thực tế tích luỹ còn hạn chế cho nên đề tài này của em khơng thể nghiên cứu
một cách tổng thể, tồn diện cơng tác quản lý chi ngân sách Nhà nước cho giáo
dục đào tạo ở Việt Nam mà chỉ đề cập một phần rất nhỏ tình hình chi và quản lý
chi ngân sách Nhà nước cho sự nghiệp giáo dục trung học cơ sở ở một địa
phương mà cụ thể là ở tỉnh Hà Tây.



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
CHƯƠNG I
LÍ LUẬN CHUNG VỀ NGÂN SÁCH, CHI NGÂN SÁCH NHÀ
NƯỚC VÀ SỰ CẦN THIẾT CHI VÀ QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH

KIL
OB
OO
KS
.CO

CHO GIÁO DỤC.

1.1. LÍ LUẬN CHUNG VỀ NGÂN SÁCH VÀ CHI NGÂN SÁCH
NHÀ NƯỚC


Ngân sách nhà nước , nếu xét theo hình thức biểu hiện bên ngồi và
ở trạng thái tĩnh thì đó là một bảng dự tốn thu chi bằng tiền của Nhà
nước trong một khoảng thời gian nhất định (và thường là một năm). Còn
nếu xét về thực chất, và ở trạng thái động, Ngân sách nhà nước là kế
hoạch tài chính vĩ mơ và là khâu tài chính chủ đạo của hệ thống tài chính
nhà nước, được nhà nước sử dụng để phân phối một bộ phận của cải xã
hội dưới hình thức giá trị nhằm thực hiện các nhiệm vụ chức năng của nhà
nước. Ngân sách nhà nước phản ánh các quan hệ kinh tế giữa nhà nước và
các chủ thể trong xã hội, phát sinh khi Nhà nước tham gia phân phối các
nguồn tài chính theo ngun tắc khơng hồn trả trực tiếp là chủ yếu.
*Luật “Ngân sách nhà nước” cũng đưa ra một khái niệm về Ngân
sách nhà nước là …” Ngân sách nhà nước là tồn bộ các khoản thu chi
của Nhà nước trong dự tốn đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền
quyết định và được thực hiện trong một năm để đảm bảo thực hiện các
chức năng nhiệm vụ của Nhà nước …”

Những đặc điểm của Ngân sách Nhà nước.

Đặc điểm 1 : Các hoạt động tạo lập và sử dụng quỹ Ngân sách nhà
nước gắn chặt với quyền lực kinh tế, chính trị của Nhà nước và việc thực
hiện các chức năng của Nhà nước. Nói cách khác, quyền lực của nhà nước



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
v cỏc chc nng ca nú l nhõn t trc tip quyt nh n mc thu chi,
ni dung v c cu thu chi ca ngõn sỏch nh nc.
c im 2 : Cỏc hot ng thu chi ca Ngõn sỏch nh nc u
c tin hnh trờn c s nhng lut l nht nh.


KIL
OB
OO
KS
.CO

c im 3 : Ngun ti chớnh ch yu hỡnh thnh nờn Ngõn sỏch
nh nc l t giỏ tr sn phm thng d ca xó hi c hỡnh thnh ch
yu qua quỏ trỡnh phõn phi li m trong ú thu l hỡnh thc thu ch yu.
c im 4 : n sau cỏc hot ng thu chi ca Ngõn sỏch nh nc
l vic x lý cỏc mi quan h kinh t, quan h li ớch trong xó hi khi Nh
nc tham gia phõn phi cỏc ngun ti chớnh quc gia.

*Chi Ngõn sỏch nh nc l vic phõn phi v s dng qu Ngõn
sỏch nh nc nhm m bo thc hin cỏc chc nng ca nh nc theo
nhng nguyờn tc nht nh. Ni dung ca chi Ngõn sỏch nh nc bao
gm : Chi thng xuyờn, chi u t phỏt trin v chi khỏc.

Chi thng xuyờn ca Ngõn sỏch nh nc l quỏ trỡnh phõn phi,
s dng vn t qu Ngõn sỏch nh nc ỏp ng cỏc nhu cu chi gn
vi vic thc hin cỏc nhim v thng xuyờn ca Nh nc v qun ly
kinh t xó hi v m bo an ninh quc phũng.

Nu xột theo tng lnh vc chi thỡ ni dung chi thng xuyờn ca
Ngõn sỏch nh nc bao gm :

-Chi cho cỏc hot ng thuc lnh vc vn xó.

-Chi cho cỏc hot ng s nghip kinh t ca Nh nc.

-Chi cho cỏc hot ng qun lý hnh chớnh Nh nc.

-Chi cho quc phũng an ninh v trt t an ton xó hi.
-Chi khỏc.

Cũn xột theo i tng s dng kinh phớ thỡ ni dung chi thng
xuyờn ca Ngõn sỏch nh nc bao gm :



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
-Cỏc khon chi cho con ngi thuc khu vc hnh chớnh s nghip.
-Cỏc khon chi v hng hoỏ dch v ti c quan nh nc.
-Cỏc khon chi h tr v b xung nhm thc hin cỏc chớnh sỏch xó

KIL
OB
OO
KS
.CO

hi hay gúp phn iu chnh kinh t v mụ ca nh nc.
-Cỏc khon chi tr lói tin vay v l phớ cú liờn quan n cỏc
khon vay.

-Cỏc khon chi khỏc.

Chi u t phỏt trin ca Ngõn sỏch nh nc l quỏ trỡnh nh nc
s dng mt phn vn tin t ó c to lp thụng qua hot ng thu ca
ngõn sỏch nh nc u t xõy dng c s h tng kinh t xó hi, phỏt

trin sn xut v d tr vt t hng hoỏ nh nc nhm m bo thc
hin cỏc mc tiờu n dnh v tng trng ca nn kinh t.

Chi u t phỏt trin ca Ngõn sỏch nh nc, nu xột theo mc
ớch bao gm cỏc ni dung sau :

-u t xõy dng cỏc cụng trỡnh kt cu h tng kinh t - xó hi
khụng cú kh nng thu hi vn.

-u t v h tr vn cho cỏc doanh nghip nh nc, gúp vn c
phn, liờn doanh vo cỏc doanh nghip thuc lnh vc cn thit v cú s
gúp mt ca nh nc theo quy nh ca phỏp lut.

-Chi cho qu h tr phỏt trin thc hin tớn dng u t phỏt
trin ca nh nc.

-Chi d tr nh nc.

Nu xột theo ni dung hot ng u t phỏt trin thỡ chi u t
phỏt trin bao gm cỏc ni dung sau.
-Chi u t xõy dng c bn.
-Chi hỡnh thnh v b xung vn lu dng ca cỏc doanh nghip
nh nc.



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
-Chi b xung mt phn vn iu l ca qu h tr u t quc gia
(nay l qu h tr phỏt trin) thc hin cỏc hot ng tớn dng u t
phỏt trin.

-Chi cho qu d tr nh nc.

KIL
OB
OO
KS
.CO

Bờn cnh, chi thng xuyờn v chi u t phỏt trin, Ngõn sỏch nh
nc cũn bao gm chi khỏc (l nhng khon chi khụng c xp vo chi
thng xuyờn hay chi u t phỏt trin).
Thuc v chi khỏc bao gm :

-Chi b xung qu d tr ti chớnh.

-Chi tr n gc cỏc khon vay trong nc cho u t phỏt trin.
-Chi tr n gc cỏc khon vay ngoi nc u t phỏt trin .
-Chi tr n gc cỏc khon vay nc ngoi cho vy li hoc cho
cỏc mc ớch khỏc.

-Chi thc hin ỳng v tham gia gúp vn vi cỏc t chc nh
ngõn hng th gii (WB), ADB, ASEAN.

Ngoi ra, mt s a phng cha cú iu kin phõn cp qun lý
Ngõn sỏch cho tt c cỏc xó vỡ th cha tng hp thu chi ngõn sỏch xó vo
Ngõn sỏch nh nc. Nờn s chi b xung ngõn sỏch xó t ngõn sỏch a
phng (Tnh, huyn) c coi nh s chi khỏc ca ngõn sỏch cp ú.
1.2. VAI TRề CA CHI NGN SCH NH NC VI S
NGHIP GIO DC O TO NểI CHUNG V GIO DC THCS
NểI RIấNG. S CN THIT PHI U T CHO S NGHIP GIO

DC TRUNG HC C S.

1.2.1. Vai trũ ca chi Ngõn sỏch nh nc vi s nghip giỏo dc.
Vit Nam , 64 tnh, thnh ph ó c bn hon thnh vic ph cp
giỏo dc tiu hc v hng phn u ca ngnh giỏo dc trong thi gian
ti l ph cp giỏo dc trung hc c s. Chớnh vỡ l ú, trong nhng nm



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
tới đây, việc tăng cường chi Ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục đào tạo nói chung và giáo dục trung học cơ sở nói riêng là điều tất yếu.
Chi ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục trung học cơ sở là
sự thể hiện quan hệ phân phối dưới hình thức giá trị được thực hiện từ

KIL
OB
OO
KS
.CO

quỹ tiền tệ tập trung của nhà nước nhằm duy trì và phát triển hệ thống
giáo dục trung học cơ sở theo những định hướng chung của nhà nước.
Trong những năm gần đây, trong các nguồn lực đầu tư cho sự
nghiệp giáo dục Trung học cơ sở, thì nguồn Ngân sách nhà nước vẫn giữ
vị trí và vai trò chủ đạo. Điều này được thể hiện.

Thứ nhất : Ngân sách nhà nước là nguồn tài chính cơ bản, to lớn để
duy trì và phát triển hệ thống giáo dục trung học cơ sở theo đúng chủ
trương, đường lối của Đảng và Nhà nước, là bởi : trong những năm gần
đây, việc xã hội hố sự nghiệp giáo dục trung học THCS ở nước ta mặc

dù đã có những bước tiến, song còn nhiều hạn chế. Việc đóng góp của
nhân dân cho sự nghiệp giáo dục THCS chưa đáp ứng được các u cầu
trong giai đoạn mới. Chính vì thế trong thời gian tới, để duy trì và phát
triển sự nghiệp giáo dục đào tạo nói chung và sự nghiệp giáo dục trung
học cơ sở nói riêng, thì bên cạnh nguồn từ Ngân sách nhà nước, nhà nước
ta cần có những chính sách thu hút thêm nguồn tài chính ngồi ngân sách
và kêu gọi thêm sự đóng góp của nhân dân cho sự nghiệp giáo dục.
Thứ hai : Ngân sách nhà nước là nguồn tài chính cơ bản đảm bảo
đời sống cho đội ngũ cán bộ, giáo viên của hệ thống giáo dục, tức là đảm
bảo được các điều kiện cần thiết tối thiểu cho cuộc sống. Hơn nữa ngồi
việc đảm bảo tiền lương hàng tháng thì Ngân sách nhà nước còn dành
riêng một phần để ưu đãi cho ngành giáo dục như phụ cấp giảng dạy, phụ
cấp trách nhiệm phụ cấp thâm niên v.v…

Thứ ba : Ngân sách nhà nước được sử dụng để xây dựng mới
trường, lớp nâng cấp sửa chữa cải tạo, mua sắm trang thiết bị dạy học.



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Đồng thời, đầu tư của Ngân sách nhà nước được coi như nguồn vốn ban
đầu để khuyến khích sự đóng góp của quần chúng nhân dân.
Thơng qua chi Ngân sách nhà nước bước đầu tạo nên những yếu tố
cơ bản hình thành hệ thống trường, lớp v.v… Để hệ thống này duy trì và

KIL
OB
OO
KS
.CO


phát triển thì ngồi nguồn vốn của Ngân sách nhà nước cần có thêm sự
đóng góp của các thành phần kinh tế khác, thực hiện đúng phương châm
“Nhà nước và nhân dân cùng làm”…

Qua đây, ta thấy, vai trò của chi Ngân sách nhà nước cho sự nghiệp
giáo dục nói chung và sự nghiệp giáo dục trung học cơ sở nói riêng chỉ
thực sự đúng nghĩa khi các khoản chi này được sử dụng đúng mục đích và
có hiệu quả.

1.2.2. Sự cần thiết phải đầu tư cho sự nghiệp giáo dục :
Trong văn kiện Đại hội Đảng lần thứ IX có ghi … “phát triển giáo
dục đào tạo là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp
cơng nghiệp hố, hiện đại hố, là điều kiện phát huy nguồn lực con người,
yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền
vững…”

Qua đó, để thấy được tầm quan trọng của sự nghiệp giáo dục đào
tạo trong tiến trình phát triển đất nước. Như ta đã biết, q trình giáo dục
được diễn ra liên tục, trong nhiều năm. Tuy nhiên có một thực tế là,
ngành giáo dục đào tạo khơng trực tiếp làm ra của cải vật chất cũng như
khơng tự mình duy trì được các hoạt động nếu như khơng có sự đầu tư về
kinh phí của nhà nước. Hơn nữa, nguồn kinh phí này cũng phải làm sao
tương xứng với vị trí, vai trò của ngành giáo dục, đào tạo, tức là phải đảm
bảo đầy đủ để duy trì cho mọi hoạt động thường nhật, cũng như sự phát
triển của ngành.

Có một thực tế, khi đầu tư cho giáo dục thì vẫn chưa đem lại hiệu
quả, lợi ích ngay tức khắc mà phải trải qua nhiều năm, nhiều giai đoạn




THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
vic u t ú mi em li kt qu - ú l to ra nhng con ngi cú
trỡnh , cú tri thc l nhng iu kin rt tt, phc v c lc cho s
nghip cụng nghip hoỏ ca t nc.
Trong nhng nm gn õy, chi Ngõn sỏch nh nc cho lnh vc

KIL
OB
OO
KS
.CO

giỏo dc c coi l mt trong nhng ni dung ln ca chi Ngõn sỏch nh
nc. Hng nm, Ngõn sỏch nh nc u t mt khon kinh phớ rt ln
cho h thng giỏo dc o to. Tuy nhiờn, cú mt thc t l : Mc dự cỏc
khon chi ny rt ln nhng vn khụng ỏp ng c nhu cu ngy cng
tng ca ngnh giỏo dc. Chớnh vỡ th trong thi gian ti, s nghip
giỏo dc o to phỏt trin c thỡ bờn cnh vic tng chi Ngõn sỏch nh
nc, nh nc cng cn cú nhng bin phỏp thu hỳt thờm cỏc ngun vn
khỏc ca cỏc thnh phn kinh t. m bo thc hin ỳng phng chõm
nh nc v nhõn dõn cựng lm.

Qua vic phõn tớch v trớ v vai trũ ca s nghip giỏo dc o to,
thờm mt ln na khng nh s cn thit phi u t v u t hn na
cho giỏo dc o to núi chung v s nghip giỏo dc trung hc c s núi
riờng.

1.3 S cn thit phi qun lý chi Ngõn sỏch nh nc cho s

nghip giỏo dc o to.

Chi Ngõn sỏch nh nc cho s nghip giỏo dc o to úng vai
trũ rt quan trng bi nú l ngun ti chớnh c bn to ln duy trỡ v
phỏt trin h thng giỏo dc o to. Vỡ l khon chi ln ca Ngõn sỏch
nh nc cho nờn vic qun lý i vi cỏc khon chi ny l cc k phc
tp v cng rt cn thit. Lý do khng nh s cn thit ú chớnh l
nhng yờu cu c bn i vi vic qun lý chi Ngõn sỏch nh nc cho s
nghip giỏo dc v o to.

Yờu cu th nht : m bo ngun ti chớnh cn thit thc hin
cỏc chng trỡnh giỏo dc o to. Vic qun lý, chi Ngõn sỏch nh nc
cho s nghip giỏo dc o to luụn hng ti mc tiờu chớnh l m bo



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
ngun kinh phớ cho vic thc hin nhim v ti cỏc cỏc trng hc. Tuy
nhiờn trong thc t vic m bo cỏc yờu cu ny khụng phi lỳc no
cng d dng. Trong khi nhu cu ca ngnh giỏo dc l rt ln thỡ ngun
ti chớnh vn cha ỏp ng c ht cỏc yờu cu ú. gii quyt mõu

KIL
OB
OO
KS
.CO

thun ny, trong qun lý chi Ngõn sỏch nh nc cho giỏo dc cn phi
xỏc lp c th t u tiờn cỏc khon chi, m bo ỏp ng ht cỏc nhu

cu thit yu.

Yờu cu th hai : Qun lý chi Ngõn sỏch nh nc phi m bo yờu
cu tit kim, hiu qu. Bi, tit kim hiu qu l yờu cu sng cũn trong
mi hot ng kinh t xó hi. c bit l trong qun lý chi Ngõn sỏch nh
nc cho giỏo dc. Do vy, t c yờu cu ny cn thit phi qun
lý cht ch t khõu xõy dng nh mc, xõy dng k hoch, thng xuyờn
ỏnh giỏ, phõn tớch, tng kt rỳt kinh nghim vic thc hin chi Ngõn
sỏch nh nc cho giỏo dc. Trờb c s ú i mi cỏc bin phỏp v
c cu chi.

thc hin cỏc yờu cu trờn, iu quan trng l phi tỡm ra nhng
bin phỏp qun lý chi thớch hp i vi chi Ngõn sỏch nh nc cho s
nghip giỏo dc.

Nhng bin phỏp ú l :

-Thit lp cỏc nh mc chi. nh mc chi va l c s xõy dng
k hoch chi, va l cn c thc hin vic kim soỏt chi Ngõn sỏch nh
nc cho giỏo dc. Nguyờn tc chung thit lp l va phi m bo
phự hp vi yờu cu thc tin khỏch quan ca cỏc trng trung hc c s
va phi m bo yờu cu tit kim, hiu qu.

-Xỏc lp th t u tiờn ca chi Ngõn sỏch nh nc m bo ỏp
ng tt cỏc nhu cu thit yu nht.



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
-Xây dựng quy trình cấp phát chi Ngân sách nhà nước chặt chẽ, hợp

lý nhằm hạn chế tối đa những tiêu cực nảy sinh trong q trình cấp phát,
tạo điều kiện cho việc kiểm sốt chi Ngân sách nhà nước cho giáo dục.
-Thực hiện cơng tác thanh tra, kiểm tra, kiểm tốn nhằm ngăn chặn

KIL
OB
OO
KS
.CO

những biểu hiện tiêu cực trong việc sử dụng kinh phí của nhà nước. Đồng
thời qua cơng tác này để phát hiện những bất hợp lý trong chính sách, chế
độ nhằm bổ xung và hồn thiện hơn nữa các chính sách chế độ này.
1.4. Nội dung chi và quản lý chi Ngân sách nhà nước cho sự
nghiệp giáo dục - đào tạo nói chung - trung học cơ sở nói riêng :
Chi Ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục - đào tạo xét về lâu
dài là những khoản chi có tính chất tích luỹ đặc biệt.

Bởi lẽ, kết quả việc chi cho giáo dục đào tạo là tạo nguồn nhân lực
có tri thức, có thể nắm bắt thành tựu KHCN, cũng như quản lý được các
hoạt động kinh tế - xã hội. Giúp cho nền kinh tế phát triển tăng tích luỹ
cho nhà nước.

Tuy nhiên, nếu xét theo từng niên độ và mục đích sử dụng các
khoản chi, thì chi cho sự nghiệp giáo dục, đào tạo là các khoản chi tiêu
dùng xã hội. Vì nó khơng trực tiếp tạo ra của cải cho xã hội.

Chi Ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục đào tạo chịu ảnh
hưởng bởi một số nhân tố như : Tăng trưởng của nền kinh tế (cụ thể là
tăng GNP).


-Đây là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh giá trị sản phẩm mới
mà nền kinh tế tạo ra trong 1 năm. Việc tạo ra khối lượng tổng sản phẩm
quốc nội nhiều hay ít là nhân tố quyết định quy mơ nguồn thu ngân sách
trong từng thời kỳ từ đó ảnh hưởng đến cơ cấu,

nội dung mức độ

chi của Ngân sách nhà nước cho các lĩnh vực trong đó có giáo dục đào
tạo.



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
-Tc gia tng dõn s : Khi dõn s tng nhanh tc l nhu cu hc
tp ca nhõn dõn tng lờn, ũi hi quy mụ giỏo dc phi m rng ỏp
ng c nhu cu hc tp ca dõn c. Khi ú, buc nh nc phi tng
thờm s chi Ngõn sỏch Nh nc cho giỏo dc.

KIL
OB
OO
KS
.CO

-Thc trng trang thit b cỏc trng hc.

xỏc nh c cỏc khon chi ny, cn cn c vo thc trng
trang thit b dy hc cỏc trng hc. Nu trang thit b, c s trng
lp cũn s dng c thỡ mc chi Ngõn sỏch Nh nc cho ni dung ny

s gim i to iu kin cho cỏc khon chi cn thit hn c m bo
y v ngc li

-Mng li t chc hot ng s nghip giỏo dc Trung hc c s.
Mng li t chc hot ng s nghip giỏo dc trung hc c s
c hiu l h thng trng lp, c cu t chc cỏn b, giỏo viờn ging
dy v.v Nhõn t ny cú nh hng trc tip n nhúm chi cho con
ngi v chi cho qun lý hnh chớnh. Tớnh hp lý hay khụng hp lý trong
vic t chc cỏc mng li giỏo dc o to s tỏc ng mnh ti s chi
ca Ngõn sỏch Nh nc trong lnh vc ny.

Qua vic nghiờn cu cỏc nhõn t nh hng n s chi ca Ngõn
sỏch Nh nc cho h thng giỏo dc, o to núi chung v giỏo dc
Trung hc c s núi riờng, giỳp ta cú c s phõn tớch tớnh hp lý v ni
dung v mc chi ca Ngõn sỏch cho h thng giỏo dc cỏc nm. Gii
thớch c mc chi khỏc nhau tng nm. ng thi t s thay i
ca cỏc hin tng kinh t xó hi m

thy c s cn thit phi

thay i ni dung v mc chi cho

phự hp. Khi ú cỏc nhõn t

nh hng ti ni dung v mc chi ca ngõn sỏch cho giỏo dc tr
thnh c s khoa hc xỏc nh s chi Ngõn sỏch Nh nc cho giỏo
dc. Ngoi ra, trong cụng tỏc qun lý, khi nhn thc c cỏc nh hng
ú, s cú nhng bin phỏp qun lý thớch hp.




THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
Nội dung chi Ngân sách Nhà nước cho sự nghiệp Giáo dục phổ
thông, bao gồm :
Chi thường xuyên gồm các nhóm sau :
Nhóm 1 : Chi cho con người.

KIL
OB
OO
KS
.CO

Thuộc nhóm này gồm có các khoản chi về lương, bảo hiểm xã hội,
bảo hiểm Y tế v.v…

Thường thì nhóm chi này chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi Ngân
sách Nhà nước cho giáo dục trung học cơ sở. Mục đích của nhóm chi này
nhằm đảm bảo được nhu cầu về đời sống sinh hoạt cho cán bộ giáo viên
trong hệ thống các trường trung học cơ sở. Đảm bảo sự tồn tại của hệ
thống giáo dục trung học cơ sở.

Nhóm 2 : Chi cho giảng dạy học tập.

Nhóm chi này chủ yếu dành cho các khoản chi mua sắm giáo dục,
đồ thí nghiệm, đồ dùng giảng dạy. Đây là khoản chi hết sức cần thiết ảnh
hưởng trực tiếp đến chất lượng giáo dục đào tạo. Do vậycần chú ý nhiều
đến khoản chi này.

Nhóm 3 : Chi quản lý hành chính :


Thuộc nhóm chi này bao gồm các khoản chi về tiền điện, nước tại
trường, chi phí văn phòng phẩm để trang bị cho các phòng làm việc, chi
cho công tác phí, hội nghị phí.

Thực chất đây là khoản chi chung, phục vụ cho công tác quản lý
hành chính của các trường nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho cán bộ giáo
viên trong công tác quản lý hành chính. Mức độ chi nhiều hay ít cho mỗi
trường sẽ phụ thuộc vào quy mô của mỗi trường và các công tác quản lý
kèm theo.

Chi đầu tư phát triển gồm : Chi cho mua sắm, sửa chữa lớn, xây
dựng nhỏ.



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Hng nm, tong tng s hn mc kinh phớ, mi trng s cú mt
phn dnh mua sm ti sn c nh, sa cha ti sn c nh, xõy dng
thờm cỏc cụng trỡnh ph khỏc trong s cỏc cụng trỡnh ó cú sn. õy l
khon chi khụng thng xuyờn, mc cỏc khon chi ny thng ph

KIL
OB
OO
KS
.CO

thuc tỡnh trng c s vt cht v trang thit b ca nh trng.
Ni dung qun lý chi Ngõn sỏch Nh nc cho s nghip giỏo

dc - o to :

Th nht : Lp d toỏn .

*Cỏc cn c lp d toỏn chi ngõn sỏch nh nc cho giỏo dc o
to.

-Cn c vo phng hng nhim v phỏt trin ca ngnh : Da
vo cn c ny ngi lm cụng tỏc lp k hoch cú c cỏi nhỡn tng
quỏt v mc tiờu nhim v m k hoch chi phi hng ti. õy chớnh l
vic c th hoỏ cỏc ch trng phỏt trin s nghip giỏo dc Ph thụng c
s trong tng giai on thnh cỏc ch tiờu cho k k hoch.
-Cn c vo kh nng ngun kinh phớ ỏp ng.

m bo tớnh kh thi cho k hach chi, ngi ta phi da vo c
cu thu ca k bỏo cỏo v kh nng tng trng ngun thu k k hoch.
T ú thit lp quan h cõn i tng quỏt gia kh nng ngun kinh phớ
v nhu cu chi.

-Cn c vo chớnh sỏch ch , nh mc chi tiờu m nh nc quy
nh.

Cn c ny s to ra c s phỏp lý cho vic tớnh toỏn v bo v k
hoch chi ng thi to iu kin cho quỏ trỡnh chp hnh k hoch khụng
ri vo tỡnh trng ht hng khi cỏc chớnh sỏch ch thay i.
-Cn c vo kt qu phõn tớch ỏnh giỏ tỡnh hỡnh thc hin k hoch
chi ngõn sỏch k trc v thc trng hot ng giỏo dc trung hc c s.
Kt qu ny s cung cp thụng tin giỳp ngi lp k hoch thy c u




THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
nhược trong kế hoạch chi kỳ trước cũng như thực tế hoạt động của hệ
thống giáo dục trung học cơ sở để từ đó có những cải tiến hồn chỉnh bổ
xung nhằm nâng cao tính thực tiễn của kế hoạch chi.
Trình tự lập dự tốn :

KIL
OB
OO
KS
.CO

1. Các cơ quan đơn vị có trách nhiệm trong việc thu chi ngân sách
phải tổ chức lập dự tốn thu, chi ngân sách trong phạm vi nhiệm vụ được
giao và gửi cơ quan tài chính cung cấp.

2. Cơ quan tài chính các cấp ở địa phương xem xét dự tốn ngân
sách của các cơ quan, đơn vị cung cấp và dự tốn ngân sách của các cấp
chính quyền cấp dưới tổng hợp lập dự tốn và phương án phân bổ ngân
sách địa phương trình Uỷ ban nhân dân cùng cấp.

3. Thường trực hội đồng nhân dân xem xét dự tốn ngân sách do uỷ
ban nhân dân cùng cấp lập để báo cáo cơ quan hành chính cấp trên tổng
hợp trình Quốc hội.

Sau khi dự tốn ngân sách nhà nước được Quốc hội quyết định, căn
cứ vào nhiệm vụ thu, chi ngân sách được cấp trên giao, Uỷ ban nhân dân
có trách nhiệm lập dự tốn và phương án phân bố nhgân sách địa phương
trình Hội đồng nhân dân cùng cấp quyết định và báo cáo cơ quan hành

chính nhà nước và cơ quan tài chính cấp trên trực tiếp.

Trên đây là mơ hình chung của quy trình lập dự tốn Ngân sách Nhà
nước và lập kế hoạch chi Ngân sách Nhà nước cho sự nghiệp giáo dục
trung học cơ sở là một bộ phận khơng thể thiếu của q trình lập dự tốn
Ngân sách Nhà nước chính vì thế mà khâu lập kế hoạch chi Ngân sách
Nhà nước cho sự nghiệp giáo dục trung học cơ sở phải tn thủ nghiêm
ngặt, đúng trình tự như lập dự tốn Ngân sách Nhà nước .
Thứ hai : Chấp hành dự tốn :

Khi nhận được số phân bổ về ngân sách, các cơ quan nhà nước và
các đơn vị dự tốn ngân sách giao nhiệm vụ cho các đơn vị trực thuộc



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
đảm bảo đúng với dự tốn ngân sách được phân bổ, đồng thời thơng báo
cho cơ quan tài chính cùng cấp và kho bạc nhà nước nơi giao dịch để theo
dõi cấp phát và quản lý. Trong giai đoạn này, cần thực hiện hai nội dung
chính là chi Ngân sách Nhà nước cho hoạt động của các đơn vị cơ sở ,

KIL
OB
OO
KS
.CO

đồng thời tiến hành kiểm tra giám sát đối với cơng tác này.

Trong việc chi Ngân sách Nhà nước cho các đơn vị cơ sở, để có thể

chi được thì khoản chi đó phải đảm bảo các ngun tắc.
-Đã có trong dự tốn ngân sách được duyệt.

-Đúng chế độ tiêu chuẩn định mức do cơ quan nhà nước có thẩm
quyền quy định.

-Đã được thủ trưởng đơn vị sử dụng ngân sách hoặc người được uỷ
quyền chuẩn chi.

Tuỳ theo từng lĩnh vực chi tiêu có các phương thức cấp phát vốn
Ngân sách Nhà nước khác nhau. Một số phương thức chủ yếu là :
-Cấp phát theo hạn mức
-Ghi thu ghi chi

-Cấp phát theo lệnh chi
-Cấp phát uỷ quyền

-Phương thức cấp phát theo khối lượng cơng trình hồn thành. Bên
cạnh việc chi, cấp phát Ngân sách Nhà nước cho các đơn vị cơ sở thì cơng
tác kiểm tra giám sát đối với các hoạt động này cũng rất được coi trọng.
Bởi, thơng qua cơng tác này sẽ giúp tránh thất thốt và sử dụng lãng phí
Ngân sách Nhà nước. Đồng thời thấy được những bất cập của các khoản
chi, từ đó có được những biện pháp mới để hồn thiện chi Ngân sách Nhà
nước.

Thứ ba : Quyết tốn ngân sách nhà nước.



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

Quyt toỏn ngõn sỏch nh nc l khõu cui cựng trong chu trỡnh
qun lý chi Ngõn sỏch Nh nc. õy l quỏ trỡnh kim tra r soỏt li s
liu ó c phn ỏnh sau mt thi k v tỡnh hỡnh chp hnh d toỏn chi,
nhm phõn tớch ỏnh giỏ kt qu thc hin, ng thi rỳt ra bi hc kinh

KIL
OB
OO
KS
.CO

nghim cn thit trong thc hin chi v qun lý chi Ngõn sỏch Nh nc.
Ni dung chớnh ca quỏ trỡnh ny bao gm cỏc bc thc hin lp
quyt toỏn. Vi phng phỏp lp t c s, tng hp t di lờn. Cụng
vic u tiờn phi lm l ban hnh cỏc thụng t hng dn, h thng mu
biu, ng thi ụn c cỏc cp tớch cc khn trng chun b v thc
hin tt cỏc khon thu chi cui nm, trỏnh tỡnh trng n nn dõy da t
nm ny sang nm khỏc. Dau ú tin hnh lp quyt toỏn nm, cỏc n v
cú hot ng thu chi ngõn sỏch tin hnh lp quyt toỏn thu chi trong
phm vi n v mỡnh v s liu ú phi c i chiu vi Kho bc nh
nc ni n v giao dch xỏc nhn. Cỏc c quan cp trờn tin hnh tng
hp quyt toỏn cỏc n v trc thuc thnh quyt toỏn ca cp mỡnh. B
Ti chớnh cú trỏch nhim tng hp quyt toỏn Ngõn sỏch Trung ng tng
hp quyt toỏn Ngõn sỏch Nh nc. Bc tip theo l thc hin xột
duyt quyt toỏn ngõn sỏch. C quan Ti chớnh cỏc cp a phng tin
hnh xột duyt quyt toỏn thu chi ngõn sỏch ca cỏc c quan cung cp,
thm tra quyt toỏn ngõn sỏch cp di, tng hp lp quyt toỏn ngõn
sỏch a phng trỡnh UBND cựng cp xem xột trỡnh Hi ng Nhõn dõn
cựng cp phờ chun, bỏo cỏo c quan hnh chớnh nh nc v c quan ti
chớnh cp trờn trc tip. B Ti chớnh tin hnh xột duyt quyt toỏn thu

chi Ngõn sỏch ca cỏc c quan, tng hp lp quyt toỏn Ngõn sỏch Nh
nc trỡnh Chớnh ph xem xột, a sang Quc hi phờ chun.
Chớnh ph cng ch o t chc vic kim toỏn, quyt toỏn ngõn
sỏch nh nc trc khi trỡnh c quan nh nc cú thm quyn phờ
chun. Cui cựng, bn quyt toỏn Ngõn sỏch Nh nc s c Quc hi
xem xột v thụng qua. Trong quỏ trỡnh kim tra xột duyt quyt toỏn thu
chi Ngõn sỏch Nh nc phi m bo cỏc yờu cu sau:



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
-Những khoản thu khơng đúng quy định của pháp luật phải được
hồn trả cho người đã nộp những khoản thu nhưng chưa thu phải truy thu
đầy đủ.
-Những khoản chi khơng đúng với quy định của pháp luật phải được

KIL
OB
OO
KS
.CO

thu hồi cho Ngân sách Nhà nước.

Việc quyết tốn đối với chi Ngân sách Nhà nước cho sự nghiệp giáo
dục trung học cơ sở cũng có nội dung tương tự như cơng tác quyết tốn
ngân sách nhà nước bởi chi Ngân sách Nhà nước cho sự nghiệp giáo dục
trung họccơ sở là bộ phận khơng thể thiếu, hay tách rời đối với Ngân sách
Nhà nước.


Trên đây là những lí luận, cũng như những nhận định chung nhất về
giáo dục nói chung, giáo dục trung học cơ sở nói riêng và sự tác động của
chi Ngân sách Nhà nước cho sự nghiệp quan trọng này.



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
CHƯƠNG II.
THỰC TRẠNG CHI VÀ QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH
NHÀ NƯỚC CHO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC

KIL
OB
OO
KS
.CO

TRUNG HỌCCƠ SỞ Ở TỈNH HÀ TÂY.

2.1. KHÁI QT ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ TÌNH
HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO DỤC TRUNG HỌC CƠ SỞ Ở HÀ
TÂY.

2.1.1. Khái qt đặc điểm kinh tế - xã hội ở tỉnh Hà Tây.
Tỉnh Hà Tây được tái lập từ tháng 10/1991, là tỉnh nằm trong vùng
đồng bằng sơng Hồng với diện tích tự nhiên là 2.193 km2 , bao gồm 12
huyện, 2 thị xã, 325 xã phường thị trấn . Hà Tây giáp với các tỉnh (thành
phố) : Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Hồ Bình, Hà Nội, Hà Nam, Hưng n. Dân
số của tỉnh tính đến 1.4.1999 là 2.386.770 người.


Là địa phương nằm cạnh khu tam giác phát triển kinh tế miền Bắc
(là Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh) nên Hà Tây có nhiều lợi thế để phát
triển kinh tế - xã hội. (như có thị trường lớn mạnh để tiêu thụ sản phẩm
sản xuất trong tỉnh, v.v...). Trong những năm gần đây, cùng với sự phát
triển của đất nước, tỉnh Hà Tây cũng có những bước chuyển biến tích cực,
đạt được nhiều thành tựu quan trọng về các mặt kinh tế, xã hội.
Trong gian đoạn 1996 - 2000, mặc dù gặp phải nhiều khó khăn do
cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ ở Châu Á, nhưng tỉnh Hà Tây vẫn đạt
mức tăng trưởng kinh tế khá đạt 7,3% năm là tỷ lệ tương đối cao trong cả
nước. GDP bình qn đầu người đạt 315 USD/người tăng bình qn là
11,1%. Sản xuất nơng, lâm ngư nghiệp, cơng nghiệp, dịch vụ đều có
những bước tiến đáng kể.
Sự nghiệp giáo dục, văn hố, xã hội đạt được nhiều thành tựu mới :
cơng tác chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân có nhiều cố gắng khơng để dịch



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
bệnh lớn xảy ra. Thực hiện tốt các chương trình trọng điểm như tiêm
chủng mở rộng cho trẻ em, xây mới nhiều trạm y tế cơ sở v.v… Thực hiện
tố các chính sách đền ơn đáp nghĩa, xố đói giảm nghèo … Các chương
trình văn hố thơng tin có nhiều hoạt động phong phú góp phần nâng cao

KIL
OB
OO
KS
.CO

dân trí và đời sống tinh thần cho nhân dân.


Cùng với sự phát triển của tỉnh và được sự quan tâm của các cấp
lãnh đạo nên sự nghiệp giáo dục đào tạo ở tỉnh Hà Tây đều có được những
bước tiến mới, đáng khích lệ. Số lượng học sinh khá, giỏi các năm đều
tăng. Đã có 13/14 huyện thị xã, 316/325 xã, phường được cơng nhận hồn
thành phổ cập THCS. 22 trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia. Chất lượng
giáo dục cũng có chuyển biến mới. Hàng năm, tỉnh đều có học sinh giỏi
đạt giải quốc gia và quốc tế . Số học sinh đỗ đại học cao đẳng đạt tỷ lệ
cao so với các tỉnh thành trong cả nước. Trong tỉnh, đã thành lập được
nhiều trường bán cơng và dân lập. Đội ngũ giáo viên được chuẩn hố.
Cơng tác hướng nghiệp cho học sinh dần được củng cố.

Tuy nhiên, là tỉnh đang trong giai đoạn phát triển, cho nên việc đầu
tư cho giáo dục vẫn chưa đáp ứng được đầy đủ các nhu cầu trong khi cơng
tác xã hội hố sự nghiệp giáo dục phát triển chưa mạnh. Chất lượng dạy
học ở diện đại trà chưa cao. Cơ sở vật chất, trường lớp, trang thiết bị dạy
học ở nhiều xã còn khó khăn, đa dạng hố các loại hình giáo dục còn
chậm.

Nhưng với sự quan tâm của các cấp chính quyền, cộng với sự cố
gắng, khắc phục khó khăn của ngành giáo dục nên sự nghiệp giáo dục ở
tỉnh Hà Tây sẽ còn mang lại thêm nhiều kết quả tốt, đáp ứng được những
u cầu mới trong q trình phát triển của tỉnh.

2.2. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TRUNG HỌC CƠ SỞ
Ở TỈNH HÀ TÂY TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY :
Trong những năm gần đây, sự nghiệp giáo dục trung học cơ sở ở
tỉnh Hà Tây đã có những bước chuyển biến tích cực. Hệ thống trường lớp




THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
tiếp tục được củng cố. Số lượng học sinh được giữ vững, số học sinh bỏ
học giảm đáng kể. Hà Tây là tỉnh đã hồn thành chương trình phổ cập
giáo dục tiểu học và trong thời gian tới cố gắng hồn thành phổ cập giáo
dục THCS. Hiện nay, Hà Tây đã có 13/4 huyện, thị xã, 316/325 xã

KIL
OB
OO
KS
.CO

phường đạt tiêu chuẩn phổ cập THCS theo đúng qui định của Bộ giáo dục
- đào tạo. Số trường THCS được xây mới cùng với sự tăng lên của đội
ngũ giáo viên THCS chứng tỏ sự quyết tâm lớn của ngành giáo dục tỉnh
trong việc phổ cập THCS.

Ta xem xét đến bảng số liệu sau :

Bảng số 1 : Số trường - lớp - giáo viên - hcọ sinh phổ thơng THCS
Hà Tây .
Số trường
Số lớp

Số giáo viên
Học sinh

1996-1997


1999 - 2000

2000-2001

321

328

328

4631

5050

5044

7768

9604

10292

197.270

205.103

203.074

Nguồn : Niên gián thống kê tỉnh Hà Tây 1996 - 2002.


Số liệu trên là minh chứng cho những nhận xét trên. Cũng qua bảng
số liệu này ta thấy số lớp cùng với số học sinh giảm trong năm học 2002 2001 và 2001 - 2002 . Ngun nhân của sự giảm sút về số lượng học sinh
cũng như số lớp là do giảm dân số tự nhiên trong độ tuổi, chứ khơng phải
do tình trạng học sinh bỏ học như mấy năm trước đây (theo báo cáo tổng
kết cơng tác ngành giáo dục 2000 - 2001).

Đối với đội ngũ giáo viên, cùng với sự tăng lên về số lượng thì chất lượng
cũng ngày một cao. Tính đến năm 2001 tồn tỉnh đã có 57% giáo viên trung học
cơ sở đã và đang học trình độ trên chuẩn theo luật giáo dục quy định. Phương
pháp giảng dạy cúng được đổi mới theo hướng tích cực hố hoạt động của học
sinh, phát huy tính chủ động sáng tạo và năng lực tự học tự nghiên cứu của học
sinh. Bên cạnh đó, sở Giáo dục - Đào tạo tỉnh Hà Tây cũng đang chỉ đạo thí



THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
điểm khối 8 dạy theo phòng bộ môn. Đây là việc làm tích cực để nâng cao chất
lượng , khắc phục tình trạng dạy chay. Dạy học theo phòng bộ mon là xu hướng
tất yếu của tổ chức giáo dục ở nhà trường trong tương lai. Chính vì có những
bước đổi mới như vậy, nên chất lượng giáo dục đào tạo THCS ở tỉnh Hà Tây đã

KIL
OB
OO
KS
.CO

có được những kết quả khả quan. Tỷ lệ học sinh PTCS đỗ tốt nghiệp đạt 98,2%
là tỷ lệ cao so với các khối học khác. Trong năm học đã tổ chức các kỳ thi học
sinh giỏi cho khối lớp 9 : đã có 1140 học sinh dự thi trong đó có 41 giải nhất, 73

giải nhì, 153 giảI ba, 198 giải khuyến khích… kết quả chung của khối học
THCS trong học kỳ. 1999 - 2000 theo báo cáo tổng kết năm của Sở Giáo dục Đào tạo Hà Tây.

Biểu số 2 : chất lượng Giáo dục THCS ở Hà Tây :
Khối
trung
học
cơ sở

Hạnh kiểm (%)

Tốt

Học lực (%)

Khá

TB

yếu

Tốt

Khá

TB

61,06 34,27

4,47


0,2

9,69

40,41 46,52

yếu

kém

3,33

0,05

Nguồn : Báo cáo tổng kết năm học 2000-2001 ngành GD-ĐT Hà
Tây

Theo đánh giá của Sở Giáo dục - Đào tạo tỉnh Hà Tây thì chất lượng
giáo dục của khối phổ thông trung học cơ sở là đạt yêu cầu so với kế
hoạch. Tỷ lệ học sinh xếp loại hạnh kiểm tốt tiếp tục tăng so với năm học
1999 - 2000.

Tuy nhiên, bên cạnh một số thành tựu đạt được thì giáo giáo phổ
thông THCS ở Hà Tây vẫn còn một số tồn tại cần khắc phục. Chất lượng
giáo dục trung học cơ sở ở diện đạI trà chưa cao do trình độ phát triển
kinh tế ở các vùng miền khác nhau. Điêù kiện cơ sở vật chất trường học
tuy đã được quan tâm nhưng vẫn chưa đáp ứng được so với nhu cầu.
Nhiều trang thiết bị dạy học lạc hậu chưa được thay thế mua mới. Thiếu




THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
phòng học bộ mơn để triển khai dạy thí nghiệm thực hành. Việc đầu tư
cho sự nghiệp giáo dục trung học cơ sở vẫn chưa đáp ứng đầy đủ các nhu
cầu trong khi cơng tác xã hội hố đối với sự nghiệp này vẫn chưa được
quan tâm đầy đủ. Chính vì thế, để phát triển được sự nghiệp giáo dục

KIL
OB
OO
KS
.CO

THCS trong tương lai thì ngồI nguồn vốn cấp của ngân sách nhà nước
thì ngành giáo dục tỉnh Hà Tây cần kêu gọi sự đóng góp thêm của các
thành phần kinh tế khác trong xã hội tức là đẩy mạnh cơng tác xá hội hố
sự nghiệp giáo dục trung học cơ sở.

Trong những năm tới đây, với sự quan tâm của Đảng, chính quyền
địa phương, sự chỉ đạo của lãnh đạo Sở Giáo dục, sự cố gắng của các
trường thì sự nghiệp Trung học cơ sở ở tỉnh Hà Tây sẽ có những bước
phát triển hơn nữa, hồn thành đầy đủ chương trình phổ cập trung học cơ
sở trên địa bàn tỉnh, đáp ứng được các nhu cầu mới trong q trình phát
triển của Hà Tây.

2.3. THỰC TRẠNG CHI VÀ QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ
NƯỚC TRONG GIÁO DỤC TRUNG HỌC CƠ SỞ Ở HÀ TÂY:
Như chúng ta đã biết, nguồn lực của tài chính nhà nước là có hạn,
nó hồn tồn phụ thuộc vào nguồn thu của tài chính nhà nước. Trong khi

nhu cầu chi tiêu thì vơ hạn và khơng ngừng tăng lên theo thời gian và sự
phát triển ở mỗi quốc gia. Điều đó đòi hỏi, các nhà quản lý phải ln có
sự cân nhắc giữa các khoản chi, tránh tình trạng dàn trải, khơng hiệu quả.
Giáo dục ln được coi là quốc sách hàng đầu là chìa khố để tiến
vào tương lai thì mức chi từ ngân sách nhà nước cho lĩnh vực này cũng
phải tương xứng, đảm bảo nguồn kinh phí để đáp ứng đủ nhu cầu chi tiêu,
đảm đương được những trọng trách nhà nước giao cho.



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Hà Tây là tỉnh đang phát triển, nền kinh tế trong những năm gần
đây đã có những chuyển biến tích cực nhất là từ khi cơ chế quản lý kinh
tế thay đổi cộng với việc mở rộng hoạt động kinh tế đối ngoại, nhiều dự
án đầu tư nước ngồi đã được triển khai hoạt động cùng với sự cố gắng

KIL
OB
OO
KS
.CO

của các loại hình kinh tế ở tỉnh trong các lĩnh vực cơng nghiệp, nơng
nghiệp, giao thơng vận tải tất cả đã tạo điêù kiện để kinh tế tỉnh phát
triển. Còn với bản thân ngành tài chính cũng góp một phần đáng kể trong
sự phát triển chung của tỉnh; kiềm chế lạm phát, bình ổn giá cả và có
được những thành tích khả quan, bảo đảm hồn thành kế hoạch thu, đây là
điêù kiện thuận lợi để tăng chi cho các ngành y tế, văn hố mà đặc biệt là
giáo dục. Từ đó tạo đà cho các ngành trong tỉnh phát triển. Tình hình thu
chi của tỉnh được biểu hiện qua bảng số liệu sau :


Biểu số 3 : Tình hình thu chi ngân sách địa phương trong 3 năm
1999, 2000, 2001.

Đơn vị (triệu đồng)

Năm 1999

Chỉ tiêu

Tỏng thu
NSNN
Tổng chi
NSNN

Năm 2000

Năm 2002

Kế

Thực

Kế

Thực

Kế

Thực


hoạch

hiện

hoạch

hiện

hoạch

hiện

270.000

327.850

336.000

362.000

387.000

400.500

591.400

600.974

644.200


654.700

787.000

790.000

Nguồn : Báo cáo tình hình thực hiện ngân sách nhà nước các năm
1999, 2000,2001 và dự tốn các năm 2001, 2002.

Qua bảng số liệu trên, ta thấy trong cả ba năm 1999, 2000, 2001 thì
cả số thu và số chi đều vượt kế hoạch. Chính vì thu vượt kế hoạch nên có
đủ điều kiện để tăng cho các khoản chi. Cụ thể năm 1999 số thu thực tế
vượt so với dự tốn là 57.850. Còn số chi thực tế tăng so với dự tốn là



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
9.574. Trong nm 2000 s thu thc t vt so vi d toỏn l 26.000 cún
s chi thc t tng so vi d toỏn l 10.500. Trong nm 2001 s thu thc
t vt so vi d toỏn l 13.500 cũn s chi thc t tng so vi d toỏn la
3900. Tuy nhiờn, riờng trong nm 2001 H Tõy cú s thay i v d toỏn

KIL
OB
OO
KS
.CO

tng thu chi, do v phn thu cú thờm thu Hi quan v phn chi cú thờm

phn chi lng theo ngh nh 77. Chớnh vỡ th, d toỏn v thc hin
trong nm 2001 cú s iờự chnh. Th hin qua bng s liu sau :
(Xem bng 4 trang bờn)


×