Tải bản đầy đủ (.doc) (66 trang)

Bồi dưỡng Ngữ văn 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (632.35 KB, 66 trang )

Trờng THCS Thọ Nghiệp

Năm học 2010- 2011

Dạy thêm ngữ văn 9
Tháng 8 + 9
Ngày soạn: 18- 22 - 8/2010
Ngày dạy: 23/8- 30/9/2010
Nội dung I: Văn Bản
Tiết1: Chủ đề và Bố cục của văn bản
I. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức:
- Học sinh nắm đợc thế nào là chủ đề của văn bản, phân biệt đợc chủ đề với đề tài
và đại ý.
- Hs hiểu đợc bố cục của văn bản là sự sắp xếp, bố trí các phần trong một chỉnh thể.
Hiểu rõ đợc cấu trúc của bố cục, cách sắp xếp một cách hộ lý các phần trong văn
bản, tạo lập văn bản có bố cục mạch lạc rõ ràng.
2. Kỹ năng: Hs có kỹ năng nhận biết chủ đề, đề tài và đại ý của văn bản, tạo lập
đợc văn bản có tính thống nhất về mặt chủ đề.
3. Thái độ: Hs có ý thức dợc trong giao tiếp bằng văn bản, việc xây dựng chủ đề
và bố cục là vô cùng quan trọng.
II. Chuẩn bị:
Gv: Chuẩn bị nội dung chuyên đề, soạn giáo án.
Hs: Chuẩn bị bài theo hớng dẫn của giáo viên.
III. Tiến trình lên lớp:
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
I. Chủ đề của văn bản


Hoạt động I: Tìm hiểu chủ đề của văn bản
1. Khái niệm chủ đề: Chủ
Hoạt động1: Chủ đề
?Từ kiến thức đã học ở lớp 8, em hãy nhắc lại chủ đề đề của văn bản là đối tợng
và vấn đề chính mà văn
của văn bản là gì
- Hs: Là đối tợng và vấn đề chính mà văn bản biểu đạt. bản biểu đạt.
? Em hiểu ntn về đối tợng chính và và vấn đề chính
trong văn bản.
Hs: - Đối tợng thờng là ngời, vật hay một vấn đề nào
đó.
- Vấn đề chính: có thể là một t tởng, một quan
niệm mà tác giả nêu lên trong văn bản.
? Em hãy cho biết chủ đề của văn bản Tắt đèn của NTT
và Tôi đi học của Thanh Tịnh.
Hs: - Số phận của ngời nông dân trớc CM T8-1945
- Tâm trạng hồi hộp ngỡ ngàng của nhân vật tôi.
Hoạt động2: Chủ đề và ề tài
? Em hãy chỉ ra sự khác biệt giữa chủ đề và đề tài
Hs: - Đề tài : là các hiện tợng đời sống, phạm vi đối tợng đợc miêu tả, phản ánh nhận thức trong tác phẩm.
(Là một phơng diiện nội dung)

Giáo án: Dạy thêm 9

1

2. Chủ đề và đề tài
- Đề tài : là các hiện tợng
đời sống, phạm vi đối tợng đợc miêu tả, phản ánh


Giáo viên: Trần Văn Quang


Trờng THCS Thọ Nghiệp

Năm học 2010- 2011

- Chủ đề: Là vấn đề cơ bản đợc nêu lên xuyên suốt
nội dung của tác phẩm.
Gv: Chủ đề của tác phẩm bao giờ cũng đợc hình thành
và thể hiện trên cơ sở đề tài.
? Giữa chủ đề và đề tài cái nào có nội dung bao quát
hơn
Hs: Chủ đề có nội dung bao quát hơn.
? Lấy ví dụ CM sự khác biệt giữa chủ đề và đề tài trong
một tác phẩm cụ thể.
Gv gợi ý: Tác phẩm Tắt đèn- NTT.
Gv: Một khổ thơ, đoạn thơ, đoạn văn, đoạn trích... của
TPVH cha hình thành đợc chủ đề mà mới chỉ biểu đạt
đợc một khía cạnh nào đó của chủ đề thì thờng đợc gọi
là đại ý.( Thờng gặp khi chia bố cục của văn bản).

nhận thức trong tác phẩm.
(Là một phơng diiện nội
dung)

Hoạt động3: Tính nhiều chủ đề của văn bản
Gv: ở những tác phẩm nhiều chủ đề, ngời ta thơng phân
ra thành chủ đề chính và chủ đề phụ.
? Em hiểu ntn là chủ đề chính và chủ đề phụ.

Hs: - Chủ đề chính: Là vấn đề bao quát, chủ yếu nhất
của văn bản.
- Chủ đề phụ: Là những vấn đề nhỏ có liên quan
chặt chẽ với chủ đề chính.
? Em hãy lấy một vài ví dụ minh hoạ
Hs: Bài thơ Ngắm trăng- HCM. Ông đồ- VĐL.
- CĐC: TYTN của HCM
- CĐP: Tâm hồn nhạy cảm trớc vẻ đẹp TN của tác giả.

3. Tính nhiều chủ đề của
văn bản.

Hoạt động4: Tính thống nhất về chủ đề.
? Tính thống nhất về chủ đề của văn bản đợc thể hiện
qua các khía cạnh nào.
Hs: Thảo luận trả lời.
- Biểu đạt một chủ đề bao quát đã đợc xác định
- Chặt chẽ, trọn vẹn về nội dung.
- Nội dung và cấu trúc- hình thức thống nhất.
Nhan đề của văn bản phải thống nhất với nội dung của
văn bản, MQH giữa các phần của văn bản.
? Lờy một văn bản cụ thể và CM tính thống nhất về
chủ đề của văn ban5r ấy.
Gv gợi ý: Văn bản Tôi đi học- Thanh Tịnh.
- Nhan đề:
- Từ ngữ biểu thị...
Hoạt động5: Luyện tập
* Bài tập vận dụng: Tập thơ NKTT của HCM là một
tập thơ đa chủ đề. Bằng các kiến thức đã học ở lớp 8,
em hãy CM tính đa chủ đề của văn bản đó.


4. Tính thống nhất về chủ
đề của văn bản.

Giáo án: Dạy thêm 9

2

- Chủ đề: Là vấn đề cơ
bản đợc nêu lên xuyên
suốt nội dung của tác
phẩm.

- Chủ đề chính: Là vấn đề
bao quát, chủ yếu nhất
của văn bản.
- Chủ đề phụ: Là những
vấn đề nhỏ có liên quan
chặt chẽ với chủ đề chính.

5. Thực hành- Luyện tập
* Bài tập: Tập thơ NKTT
của HCM là một tập thơ

Giáo viên: Trần Văn Quang


Trờng THCS Thọ Nghiệp

Năm học 2010- 2011


- Gv tổ chức cho học sinh chia nhóm thảo luận.
- Gợi ý trả lời: Các chủ đề là:
+ Chế độ nhà tù tăm tối vô nhân đạo.
+ Những khổ cực đày đoạ của tù nhân.
+ ý chí kiên cờng bất khuất của ngời chiến sĩ CM
+ Tinh thần lac quan, PT ung dung tự tại của ngời
chiến sĩ CM.
+ Lòng yêu nớc, khát vọng tự do.
+ Tình yêu thiên nhiên.
+ Lòng thơng ngời.
ậ mỗi nội dung, giáo viên cho học sinh lấy ví dụ
minh hoạ.
* Bài tập về nhà:Đọc lại văn bản Tắt đèn- NTT hoặc
Lão Hạc- Nam Cao để giải quyết các câu hỏi sau:
a. Xác định chủ đề của văn bản
b. Phân đoạn văn bản và nêu ý chính của từng phần.
c. Tìm các câu văn thể hiện chủ đề của văn bản.
d. Chỉ ra tính thống nhất về chủ đề của văn bản.

đa chủ đề. Bằng các kiến
thức đã học ở lớp 8, em
hãy CM tính đa chủ đề
của văn bản đó.

* Hoạt độngII: Bố cục của văn bản
Hoạt động1: Thế nào là bố cục của văn bản
? Từ kiến thức đã tìm hiểu ở lớp 8, em hiểu ntn về bố
cục của văn bản.
-Hs: Là sự sắp xếp bố trí các phần trong một chỉnh thể.

? Mục đích của việc sắp xếp bố trí các phần trong
văn bản là gì.
- Hs: Tạo ra một văn bản hoàn chỉnh
? Bố cục chặt chẽ hợp lý có ý nghĩa ntn
- Hs: Tạo nên sự hoà hợp, gắn kết gữa các chỉnh thể với
các bộ phận vừa thể hiện chủ đề, vừa có tác động trực
tiếp đến ngời độc.

II. Bố cục của văn bản.
1. Thế nào là bố cục của
văn bản:

Hoạt động2: Cấu trúc của bố cục.
Gv: Một TPVH hay một bài viết TLV đều có một bố
cục theo một cách thức nhất định, thậm chí mang tính
quy phạm.
Vid dụ: Một bài thơ tứ tuyệt luật Đờng gồm 4 phần:
- Câu Khai: Nêu vấn đề.
- Câu Thừa: Phát triển vấn đề.
- Câu chuyển: Chuyển đề tài, chuyển ý.
- Câu hợp: Tổng kết, kết luận.
? Em hãy lấy một văn bản cụ thể CM sự mạch lạc, rõ
ràng của văn bản đó.
- Hs: Lấy văn bản cụ thể thuộc thể thơ TNBC, hoặc tứ
tuyệt luật Đờng để CM.
Ví dụ bài thơ: Qua đèo ngang- Huyên Thanh Quan,

2. Cấu trúc của bố cục.

Giáo án: Dạy thêm 9


3

- Bố cục của văn bản là sự
sắp xếp bố trí các phần
trong một chỉnh thể.

- Một TPVH hay một bài
viết TLV đều có một bố
cục theo một cách thức
nhất định, thậm chí mang
tính quy phạm.

Giáo viên: Trần Văn Quang


Trờng THCS Thọ Nghiệp

Năm học 2010- 2011

Bạn đến chơi nhà- Nguyễn Khuyến, Ngắm trăngHCM.
Gv: Tổ chức cho Hs nhận xét và bổ sung.
? Thông thơng một bài tập làm văn của em đợc bố cục
ntn.
- Hs: Ba phần: Mở bài, Thân bài, Kết bài.
? Nhiệm vụ của từng phần trong bố cục đó là gí
- Hs: - Mở bài: Nêu chủ đề của văn bản.
- Thân bài: Trình bày triển khai các khía cạnh của
chủ đề.
- Kết bài: Tổng kết chủ đề của văn bản.

Gv: Giới thiệu văn bản "Ngời thầy đức cao vọng trọng"
và yêu cầu Hs Xác định bố cục.
Gợi ý:
- Mở bài: Tên nhân vật, thời đại, lịch sử, cơng vị Xh,
phẩm chất của nhân vật.
- Thân bài:
+ Phần1: - Đạo cao: Với học trò.
- Đức trọng: Đối với vua.
+ Phần2: - Đạo cao: Hs coi trọng đạo thầy
- Đức trọng: Thẳng thắn.
- Kết bài: Đợc nể phục khi còn sống và khi qua đời

- Mở bài: Nêu chủ đề của
văn bản.
- Thân bài: Trình bày
triển khai các khía cạnh
của chủ đề.
- Kết bài: Tổng kết chủ
đề của văn bản.

3. Cách bố trí sắp xếp nội
Hoạt đông3: Cách bố trí sắp xếp nội dung phần thân dung phần thân bài của
bài.
văn bản.
Gv: Thân bài là phần phức tạp và quan trọng nhất trong
bố cục 3 phần của văn bản. Vì thế đòi hỏi việc sắp xếp - Trình tự thời gian: Các
nội dung phần thân bài ntn mới có tác dụng tiếp thu tới sự kiện lịch sử, tiểu sử
ngời đọc.
- Trình tự không gian: Xa
? Em hãy cho biết trình tự sắp xếp của phần thân bài.

đến gần, trên đến dới
- Hs: Thời gian, không gian, sự logíc và phát triển của - Trình tự logíc: Khách
sự việc theo mạch suy luận.
quan, chủ quan.
Gv: Cung cấp trình tự sắp xếp các phần thân bài.
- Trình tự theo quy luật
- Trình tự thời gian: Các sự kiện lịch sử, tiểu sử
tâm lí, cảm xúc.
- Trình tự không gian: Xa đến gần, trên đến dới
- Trình tự logíc: Khách quan, chủ quan.
- Trình tự theo quy luật tâm lí, cảm xúc.
4. Thực hành- Luyện tập.
Hoạt động4: Thực hành.
* Bài tập1: Làm dàn ý phần thân bài cho đề bài sau: * Bài tập1: Phân tích nhân
Phân tích nhân vật chị Dậu qua tác đoan trích Tức nớc vật chị Dậu qua tác đọan
vỡ bờ- Ngô Tất Tố, Nhân vật Lão Hạc qua tác phẩm trích Tức nớc vỡ bờ- Ngô
Lão Hạc- Nam Cao.
Tất Tố, Nhân vật Lão Hạc
Gv: Chia lớp thành 2 nhóm.
qua tác phẩm Lão Hạc- Nhóm1: Nhân vật chị Dậu.
Nam Cao.
- Nhóm2: Nhân vật lão Hạc.

Giáo án: Dạy thêm 9

4

Giáo viên: Trần Văn Quang



Trờng THCS Thọ Nghiệp

Năm học 2010- 2011

Hs Chuẩn bị bài trong thời gian 45 phút sau đó trình * Bài tập2: Lập dàn ý
bày. Gv tổ chức cho Hs nhận xét bổ sung và kết luận.
phần thân bài cho đề bài
sau: Suy nghĩ của em về
* Bài tập2: Lập dàn ý phần thân bài cho đề bài sau: Suy câu tục ngữ "Uống nớc
nghĩ của em về câu tục ngữ "Uống nớc nhớ nguồn".
nhớ nguồn".
4. Củng cố: Khái quát lại nội dung chuyên đề về Chủ đề và bố cục của văn bản.
5. Hớng dẫn về nhà: Hs hoàn thiện 2 bài tập thực hành đã cho. Chuẩn bị nội dung
về Đoạn văn và liên kết đoạn văn trong văn bản.
Tiết2: dựng đoạn và liên kết đoạn văn
trong văn bản
I. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức: Hs hiểu đợc thế nào là đoạn văn, từ ngữ chủ đề và câu chủ đề trong
đoạn văn, các cách trình bày nội dung đoạn văn. Hiểu đợc tác dụng của liên kết
đoạn văn trong văn bản.
2. Kỹ năng: Củng cố lại cho học sinh kỹ năng viết đoạn văn có câu chủ đề, kỹ
năng viết đoạn văn theo cách qui nạp, diễn dịch
3. Thái độ: Hs có ý thức ôn tập lại kiến thức cũ, nhận thức đợc tầm quan trọng
của việc xây dng đoạn văn trong văn bản.
II. Chuẩn bị:
Gv: Chuẩn bị nội dung chuyên đề, soạn giáo án.
Hs: Chuẩn bị bài theo hớng dẫn của giáo viên.
III. Tiến trình lên lớp:
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: ? Trình bày miêng dàn ý của đề bài Suy nghĩ về câu tục ngữ

''Uống nớc nhớ nguồn".
- Hai Hs trình bày miênếngau đó Gv tổ chức so sánh, nhận xét rút kinh nghiệm.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
I. Xây dựng đoạn văn
* Hoạt độngI: Xây dựng đoạn văn
1. Thế nào là đoạn văn.
Hoạtđộng1: Khái niệm đoạn văn
? Em hãy nhắc lại khái niệm thế nào là đoạn văn
- Hs: Đoạn văn là một bộ phận của văn bản, là đơn vị
trực tiếp tạo nê văn bản, thờng do nhiều câu tạo thành - Đoạn văn là một bộ phận
của văn bản, là đơn vị trực
và biểu đạt một ý tởng tơng đối hoàn chỉnh.
?Dấu hiệu nhận biết đoạn văn là gì ( đăc điểm của tiếp tạo nê văn bản, thờng
do nhiều câu tạo thành và
đoạn văn)
- Hs: Đoạn văn bắt đầu từ chữ viết hoa lùi đầu dòng biểu đạt một ý tởng tơng
(dấu mở đoạn) và kết thúc bằng dấu chấm xuống dòng đối hoàn chỉnh.
(dấu ngắt đoạn).
Gv: Đoạn văn thờng gồm nhiều câu tạo thành, nhng
cũng có thể đoạn văn chỉ có một câu tạo thành, thậm
chí câu đó có thể là câu 1 từ.
? Lấy một văn bản cụ thể căn cứ vào những dấu hiệu
- Ví dụ: Văn bản Phong
trên để chỉ ra các đoạn văn.
- Hs: Dựa vào các văn bản nh: Phong cách HCM- Lê cách HCM- Lê Anh Trà,

Giáo án: Dạy thêm 9


5

Giáo viên: Trần Văn Quang


Trờng THCS Thọ Nghiệp

Năm học 2010- 2011

Anh Trà, Đấu tranh cho một TG hoà bình- Mác- két để Đấu tranh cho một TG
chỉ ra các đoạn văn.
hoà bình Mác- két.
Gv: Tổ chức cho Hs nhận xét bổ sung.
2. Từ ngữ chủ đề và câu
Hoạt động2: Từ ngữ chủ đề, câu chủ đề.
chủ đề của đoạn văn.
? Thế nào là từ ngữ chủ đề của đoạn văn
-Hs: Là từ ngữ đợc dùng làm đề mục hoặc các từ ngữ - Từ ngữ chủ đề là từ ngữ
đợc lặp lại nhiều lần.
đợc dùng làm đề mục
Gv: Thờng là các chỉ từ, đại từ, các từ đồng nghĩa.
hoặc các từ ngữ đợc lặp lại
? Câu chủ đề là câu nh thế nào.
nhiều lần.
- Hs: Là câu mang nội dung khái quát, lời lẽ ngắn gọn,
thờng đủ hai thành phần chính(CN- VN) đứng đầu - Câu chủ đề là câu mang
hoặc dứng cuối đoạn văn.
nội dung khái quát, lời lẽ
? Chức năng của câu chủ đề trong đoạn văn là gì.
ngắn gọn, thờng đủ hai

-Hs: Nêu rõ đề tài- chủ đề mà đoạn văn biểu đạt.
thành phần chính(CNGv: Nó chính là "hạt nhân" của nội dung đoạn văn, chi VN) đứng đầu hoặc dứng
phối toàn bộ nội dung đoạn văn.
cuối đoạn văn.
Hoạt động3: Cách trình bày nội dung đoạn văn.
? Em hãy nhắc lại các cách trình bày nội dung đoạn
văn đã học ở lớp 8.
- Hs: + Trình bày theo cách diễn dịch.
+ Trình bày theo cách qui nạp.
+ Trình bày theo cách móc xích.
+ Trình bày theo các song hành.
? Em hãy trình bày yêu cầu cụ thể của các cách trình
bày đoạn văn trên.
- Hs: Lần lợt trả lời yêu cầu của các cách trình bày
đoạn văn.
Gv: Tổ chức nhân xét và rút kinh nghiệm, chốt kiến
thức.
? Căn cứ vào văn bản Đấu tranh cho một Tg hoà bình
của Mác- két và văn bản Phong cách HCM của Lê Anh
Trà lấy một vài đoạn văn và chỉ ra cách trình bày đoạn
văn ấy.
- Hs: Trả lời, Gv nhận xét.
* Hoạt độngII: Liên kết đoạn văn.
Hoạt động1: Tác dụng của việc liên kết đoạn văn.
Gv: Văn bản là một thể thống nhất hoàn chỉnh đợc tạo
nên bởi các phần, các đoạn, các câu có sự liên kết với
nhau một cách hợp lý, chặt chẽ nhăm biểu đạt một chr
đề đã xác định.
? Việc liên kết đoạn văn trong văn bản có tác dụng ntn
- Hs: Làm cho ý của các đoạn văn vừa phân biệt nhau,

vừa liền mạch với nhau một cách hợp lý, tạo tính chỉnh
thể.

Giáo án: Dạy thêm 9

6

3. Cách trình bày nội
dung đoạn văn.
+ Trình bày theo cách
diễn dịch.
+ Trình bày theo cách qui
nạp.
+ Trình bày theo cách
móc xích.
+ Trình bày theo các song
hành

II. Liên kết đoạn văn.
1. Tác dụng của việc liên
kết đoạn văn.
- Làm cho ý của các đoạn
văn vừa phân biệt nhau,
vừa liền mạch với nhau
một cách hợp lý, tạo tính
chỉnh thể.

Giáo viên: Trần Văn Quang



Trờng THCS Thọ Nghiệp

Năm học 2010- 2011

? Em hãy cho biết các phơng tiện liên kết chủ yếu giữa
đoạn văn với đoạn văn.
- Hs: Trả lời các ý:
+ Dùng các từ ngữ có tác dụng liên kết: Qht, Đt, chỉ
từ
+ Dùng câu để liên kết các đoạn văn.
Hoạt động2: Liên kết bằng từ.
? Các từ ngữ có tác dụng liên kết là các từ nào
- Hs: Qht, Đt, Chỉ từ, các cụm từ thể hiện ý liệt kê, so
sánh đối lập, tổng quát, khái quát
? Lấy ví dụ về việc sử dụng mỗi loại từ liên kết đó
trong tạo lập văn bản.
- Hs: Các từ ngữ chuyển đoạn, liên kết đoạn, chuyển
đoạn có quan hệ liệt kê: Trớc hết, đầu tiên, cuối cùng,
sau nữa, một mặt, mặt khác, một là, hai là, thứ nhất,
thứ hai, thêm vào đó, ngoài ra
Gv gợi ý: Đoạn văn miêu tả cảnh chị Dậu đánh nhau
với Cai lệ.
Đ1: Trớc hết đây là một đoạn văn giàu kịch tính.
Đ2: Bên cạnh đó tác giả đã khắc hoạ thành công tính
cách nhân vật.
Đ3: Thêm vào đó ngòi bút miêu tả của tác giả linh
hoạt.
Đ4: Cuối cùng là ngôn ngữ kể chuyện linh hoạt.
Hoạt động3: Thực hành.
* Bài tập1: Phân tích quan hệ ý nghĩa và xác định các

phơng tiện liên kết đoạn văn trong các đoạn trích sau.
a. Tỏ sự ngậm ngùi thơng xó thầy tôi, cô tôi chập
chừng nối tiếp:
- Mấy lại răm tháng tám này là giỗ đầu cậu màymợ
mày về dù sao cũng đỡ tủi cho cậu mày, và mày cũng
phải có họ, có hàng, ngời ta hỏi nữa chứ.
Nhng đến ngày giỗ đầu thầy tôi, tôi không viết th gọi,
mẹ tôi cũng về. Mẹ tôi về một mình đem rất nhiều quà
bánh cho tôi và em Quế tôi.
b. Bản "Tuyên ngôn nhân quyền và Dân quyền" của
CM Pháp năm 1791 cũng nói:
"Ngời ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyền lợi và
phải luôn luôn đợc tự do bình đẳn về quyền lợi".
Đó là lẽ phải không ai chối cãi đợc.
Thế mà hơn 80 năm nay, bọn TD Pháp lợi dụng lá cờ
tự do, bình đẳng, bác ái, đến cớp nớc ta, áp bức đồng
bào ta. Hành động của chúng trái hẳn với nhân đạo và
chính nghĩa.
(HCM- Tuyên ngôn độc lập)

Giáo án: Dạy thêm 9

7

- PTLK: Dùng từ liên kết,
dùng câu liên kết.

2. Dùng từ ngữ để liên kết.

- Các từ ngữ chuyển đoạn,

liên kết đoạn, chuyển
đoạn có quan hệ liệt kê:
Trớc hết, đầu tiên, cuối
cùng, sau nữa, một mặt,
mặt khác, một là, hai là,
thứ nhất, thứ hai, thêm vào
đó, ngoài ra

* Bài tập1: Phân tích quan
hệ ý nghĩa và xác định các
phơng tiện liên kết đoạn
văn trong các đoạn trích
sau
a)- Đoạn2 là phần tiếp nối
của đoạn1, giải đáp rõ hơn
thắc mắc của ngời cô và
niềm mong muốn của
nhân vật tôi.
- PTLK: LK bằng từ "Nhng" đầu đoạn 2.
b)- PTLK: LK bằng từ ngữ
"Thế mà"
c) Hs tự làm ở nhà
* Bài tập2:
Cảm nhân của em sau
khi tìm hiểu xong văn bản
Đấu tranh cho một thế
giới hoà bình- Mác- két.
- Nguy cơ của CTHN
đang đè năng lên toàn
nhân loại.

- CĐVT, CTHN là phi lí

Giáo viên: Trần Văn Quang


Trờng THCS Thọ Nghiệp

Năm học 2010- 2011

c. Chơi không thì bao giờ cũng chóng chán- tất nhiên.
Tôi không a bọn này.
Huống chi tôi là kẻ hay bay nhảy, lại càng lấy việc
phải dừng chân là khó chịu. Dần dà tôi thấy thì giờ tôi
ở với họ thật vô tích sự. Bớm và một lũ ve sầu thật là
một lũ ăn hại.
* Bài tập2: Viết phần thân bài của đề bài sau.
Cảm nhân của em sau khi tìm hiểu xong văn bản
Đấu tranh cho một thế giới hoà bình.
Gv: Hớng dẫn, gợi ý cho Hs, Hs thực hành trên lớp.

và làm mất đi khả năng
con ngời có đợc CS tốt
đẹp hơn.
- CTHN đi ngợc lại lí trí
cuae con ngời và tự nhiên.
- Nhiệm vụ của toàn nhân
loại là: Đấu tranh vì một
TG hoà bình.

4. Củng cố: Cách dựng đoạn văn, trình bày đoạn văn và liên kết đoạn văn trong

văn bản.
5 Hớng dẫn: Về nhà các em hoàn thiện các bài tập đã cho, chuẩn bị chuyên đề 2:
Kiểu văn bản và phơng thức biểu đạt.
Đủ giáo án dạy thêm tháng 8 + 9/2010
Ký Duyệt:

Tháng 10

Giáo án: Dạy thêm 9

8

Giáo viên: Trần Văn Quang


Trờng THCS Thọ Nghiệp

Năm học 2010- 2011

Ngày soạn: 24 - 29/9/2010
Ngày dạy: 1- 31/10/2010
Kiểu văn bản và phơng thức biểu đạt
Tiết3: Văn bản thuyết minh.
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Củng cố cho Hs các kiến thức về văn bản thuyết minh, nắm đợc một số đối tợng,
tình huống sử dụng văn bản thuyết minh thờng gặp.
- Hs phân biệt đợc các dạng bài văn thuyết minh: Đồ vật, danh lam thắng cảnh, loài
vật, loài cây
2. Kỹ năng: Hs có kỹ năng nhận dạng các kiểu văn bản thuyết minh, vận dung hiểu

biết về văn bản thuyết minh lập dàn ý và viết bài hoàn chỉnh.
3. Thái độ: Hs ý thức đợc vai trò, tác dụng của văn bản thuyết minh trong đời sống.
II. Chuẩn bị: Gv: Nghiên cứu nội dung chuyên đề, soạn giáo án.
Hs: Chuẩn bị chuyên đề theo hớng dẫn của giáo viên.
III. Tiến trình lên lớp:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: ? Em hãy cho biết các cách trình bày đoạn văn, các phơng tiện
liên kết đoạn văn.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
I. Tìm hiểu chung về văn
* Hoạt độngI: Tìm hiểu văn bản thuyế minh.
bản thuyết minh.
Hoạt động1: Khái niệm.
? Từ kiến thức đã học, em hiểu ntn về văn bản thuyết 1. Khái niêm văn bản
thuyết minh.
minh.
- Hs: Là kiểu văn bản thông dụng trong mọi lĩnh vực - Là kiểu văn bản thông
đời sống nhằm cung cấp tri thức về đặc điểm, tính chất, dụng trong mọi lĩnh vực
nguyên nhân về các sự vật và hiện tợng trong tự đời sống nhằm cung cấp
nhiên, xã hội bằng phơng pháp trình bày, giới thiệu, tri thức về đặc điểm, tính
giải thích.
chất, nguyên nhân về
? Em hãy lấy một ví dụ về văn bản thuyết minh mà em các sự vật và hiện tợng
biết.
trong tự nhiên, xã hội
- Hs: Họ hàng nhà kim, cây chuối trong đời sống Việt bằng phơng pháp trình
Nam, Hạ long Đá và nớc
bày, giới thiệu, giải thích.

? Chỉ ra đối tợng thuyết minh trong các văn bản ấy.
- Hs: Cái kim, Cây chuối, Đá nớc Hạ Long.
Hoạt động2: Đặc điểm của văn bản thuyết minh.
2. Đặc điểm của văn bản
? Em hãy nêu những đặc trng cơ bản của văn bản thuyết minh.
thuyết minh.
- Hs: Thảo luận trả lời.
+ Văn bản thuyết minh có nhiệm vụ cung cấp tri thức
về sự vật, gúp con ngời hiểu biết đúng đắn, đầy đủ về
sự việc.
+ Tri thức trong văn bản thuyết minh đòi hỏi phải
khách quan, xác thực, thực dụng, hữu ích cho con ngời.
+ Văn bản thuyết minh cần đợc trình bày chính xác rõ

Giáo án: Dạy thêm 9

9

Giáo viên: Trần Văn Quang


Trờng THCS Thọ Nghiệp

Năm học 2010- 2011

ràng, chặy chẽ và hấp dẫn.
* Hoạt độngII: Phơng pháp thuyết minh.
? Em hãy nhắc lại các phơng pháp thuyết minh em đã II. Phơng pháp thuyết
học ở lớp 8.
minh

- Phơng pháp nêu định nghĩa, giải thích
- Phơng pháp liệt kê.
- Phơng pháp nêu định
- Phơng pháp nêu ví dụ.
nghĩa, giải thích, nêu ví
- Phơng pháp dùng số liệu
dụ, so sánh, phân loại
- Phơng pháp so sánh.
phân tích.
- Phơng pháp phân loại phân tích.
III. Đề văn thuyết minh và
* Hoạt độngIII: Đề văn TM và cách làm bài văn TM.
cách làm bài văn thuyết
minh.
Hoạt động1: Đề văn TM.
1. Đề văn thuyết minh.
? Đề văn thuyết minh thờng đa ra các yêu cầu gì
- Hs: + Nêu các đối tợng thuyết minh
+ Yêu cầu ngời làm trình bày tri thức về chúng.
? Khi làm bài văn thuyết minh cần lu ý gì.
- Hs: + Xác định rõ tri thức khách quan, khoa học về 2. Cách làm bài văn
đối tợng.
thuyết minh.
+ Sử dụng phơng pháp thuyết minh thích hợp.
+ Ngôn từ chính xác dễ hiểu.
+ Mở bài: Giới thiệu đối t? Bài văn thuyết minh có bố cục ntn, yêu cầu từng ợng thuyết minh.
phần trong bố cục đó.
+ Thân bài: Trình bày cấu
- Hs: Bố cục gồm ba phần:
tạo đặc điểm lợi ích của

+ Mở bài: Giới thiệu đối tợng thuyết minh.
đối tợng.
+ Thân bài: Trình bày cấu tạo đặc điểm lợi ích của + Kết bài: Bày tỏ thái độ
đối tợng.
với đối tợng.
+ Kết bài: Bày tỏ thái độ với đối tợng.
IV. Các dạng bài văn
* Hoạt động IV: Các dạng bài văn thuyết minh.
thuyết minh.
? Em hãy nêu ra các dạng bài văn thuyết minh đã học
+ Thuyết minh về một thứ
- Hs: Thảo luận trả lời.
đồ dùng
+ Thuyết minh về một thể
+ Thuyết minh về một thứ đồ dùng
loại văn học
+ Thuyết minh về một thể loại văn học
+ Thuyết minh về một ph+ Thuyết minh về một phơng pháp, cách làm.
ơng pháp, cách làm.
+ Thuyết minh về một thứ đồ vật.
+ Thuyết minh về một thứ
+ Thuyết minh về một loài cây.
đồ vật.
+ Thuyết minh về một loà vật nuôi.
+ Thuyết minh về một loài
cây.
+ Thuyết minh về một loà
* Hoạt động V: Sử dụng biện pháp nghệ thuật trong vật nuôi.
văn bản thuyết minh.
? Một số biện pháp nghệ thuật đợc sử dung trong văn V. Văn bản thuyết minh

bản thuyết minh.
có sử dụng một số biện
- Hs: Kể chuyện, tự thuật, đối thoại theo lối ẩn dụ, pháp nghệ thuật

Giáo án: Dạy thêm 9

10

Giáo viên: Trần Văn Quang


Trờng THCS Thọ Nghiệp

Năm học 2010- 2011

nhân hoá hoặc các hình thức vè, diễn ca
? Việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn
bản thuyêt minh có tác dụng gì
- Hs: Làm cho văn bản thuyết minh thêm sinh động
hấp dẫn.
Gv: Các biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết
minh cần đợc sử dụng thích hợp.
? Việc sử dụng các biện pháp nghệ thuật phù hợp có ý
nghĩa ntn.
- Hs: Có tác dụng làm nổi bật đặc điểm của đối tợng
thuyết minh và gây hứng thú cho ngời đọc.
Gv: Yêu cầu Hs đọc lại văn bản: "Ngọc hoàng xứ tội
Ruồi xanh"
? Bài văn thuyêt minh có nết gì nổi bật.
- Hs: + Hình thức: Giống văn bản tờng thuật về một

phiên toà.
+ Cấu trúc: Giống nh một biên bản tranh luận về
pháp lý.
+ Nội dung: Nh một câu chuyện kể.
? Tác gỉ đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào.
- Hs: Tác giả đã sử dụng biên pháp nghệ thuật: Kể
chuyện, miêu tả, ẩn dụ
? Các biện pháp nghệ thuật đợc sử dụng trong văn bản
trên có tác dụng gì.
- Hs: Làm cho văn bản thuyết minh thêm hấp dẫn, thú
vị
Gv: Khi tạo lập văn bản thuyết minh cần sử dụng
linh hoạt các biện pháp nghệ thuật để bài viết thêm
sinh động, hấp dẫn ngời đọc, ngời nghe.

- Muốn cho văn bản
thuyết minh thêm sinh
động, hấp dẫn, ngời ta sử
dụng thêm một số biện
pháp nghệ thuật nh kể
chuyện, tự thuật theo lối
ản dụ, nhân hoá hoặc các
hình thức vè, diễn ca

- Văn bản: "Ngọc hoàng
xử tội Ruồi xanh".

VI. Sử dụng yếu tố miêu
* Hoạt động VI: Yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết tả trong văn bản thuyết
minh.

minh.
? Tại sao khi tạo lập văn bản thuyết minh, ngời ta lại sử
dụng thêm yếu tố miêu tả.
- Hs: Để bài văn thuyết minh thêm cụ thể, hấp dẫn ng- Để thuyết minh cho cụ
ời đọc, ngời nghe.
thể, sinh động, hấp dẫn,
? Yếu tố miêu tả trong văn bản TM có tác dụng gì.
- Hs: Yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh có tác bài thuyết minh có thể kết
dụng làm cho đối ợng thuyết minh đợc nổi bật, gây ấn hợp yếu tố miêu tả.
tợng.
* Bài tập1: Bổ sung yếu tố miêu tả vào các chi tiết
thuyết minh về cây chuối.
- Thân cây chuối có hình dáng
- Lá chuối tơi
* Bài tập2 (Về nhà): Giới
- Lá chuối khô
thiệu về cây chuối trong
- Nõn chuối

Giáo án: Dạy thêm 9

11

Giáo viên: Trần Văn Quang


Trờng THCS Thọ Nghiệp

Năm học 2010- 2011


- Bắp chuối
đời sống Việt Nam.
- Quả chuối
Học sinh thảo luận ra giấy nháp 10 phút sau đó trình
bày. Gv nhận xét bổ sung.
* Bài tập2(Về nhà): Giới thiệu về cây chuối trong đời
sống Việt Nam.
4. Củng cố: Gv khái quát lại đặc điểm của văn bản thuiyết minh, tác dụng của
việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết
minh.
5. Hớng dẫn: Về nhà ôn lại kiểu bài văn TM có sử dụng một số biện pháp nghệ
thuật và yếu tố miêu tả. Làm bài tập thuyết minh về Cây chuối.
Tiết4: Thực hành
Văn bản thuyết minh (Tiếp

theo)

I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Tiếp tục củng cố cho Hs các kiến thức về văn bản thuyết minh, vận dung kiến thức
đã học vào giải quyết các bài tập cụ thể.
2. Kỹ năng: Rèn cho Hs kỹ năng lập dàn ý và tạo lập văn bản thuyết minh hoàn
chỉnh. Trong văn bản thuyết minh cần vận dụng linh hoạt các biện pháp nghệ huật
và yếi tố miêu tả.
3. Thái độ: Hs ý thức đợc vai trò, tác dụng của văn bản thuyết minh trong đời
sống.
II. Chuẩn bị: Gv: Nghiên cứu nội dung chuyên đề, soạn giáo án.
Hs: Học bài cũ, vở thực hành.
III. Tiến trình lên lớp:
1. ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:
? Em hãy cho biết việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả trong
văn bản thuyết minh có ý nghĩa nhơ thế nào.
? Gv gọi 1- 2 Hs đọc bài viết về: Cây chuối trong đời sống Việt Nam, sau đó tổ
chức nhận xét rút kinh nghiệm.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
I. Thực hành.
* Hoạt động I: Thực hành.
Đề1: Giới thiệu về Con
Hoạt động1: Gv ra đề bài.
Trâu ở làng quê Việt
Đề1: Giới thiệu về Con Trâu ở làng quê Việt Nam.
Gv: Lu ý bài văn thuyết minh có sử dụng một số biện Nam.
pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả.
1. Tìm hiểu đề:
Hoạt động2: Tìm hiểu đề.
- Kiểu văn bản: Thuyết
? Đề bài trên thuộc kiểu loại văn bản nào.
minh.
- Hs: Văn bản thuyết minh.
? Em hãy xác định đối tợng thuyết minh trong văn bản - Vận dụng linh hoạt cá
PPTM, một số biện pháp
trên.

Giáo án: Dạy thêm 9

12


Giáo viên: Trần Văn Quang


Trờng THCS Thọ Nghiệp

Năm học 2010- 2011

- Hs: Thuyết minh về con Trâu.
? Theo yêu cầu của văn bản thuyết minh đã học ở lớp 9,
khi tạo lập văn bản này cần lu ý điều gì.
- Hs: Cần sử dụng một số biện pháp nghệ thuật và yếu
tố miêu tả.
? Em hãy nhắc lại bố cục của bài văn thuyết minh.
- Hs: Bố cục ba phần
+ Mở bài: Giới thiệu đối tợng thuyết minh.
+ Thân bài: Giới thiệu cụ thể về nguồn gốc, đặc diểm,
lợi ích, giá trị của loài vật này.
+ Kết bài: Nêu suy nghĩ của bản thân về loài vật đó.
Hoạt động3: Dàn ý
? Từ yêu cầu của phần mở bài, em hãy đứng tại chỗ mở
bài cho đề bài này.
- Hs: Mở bài, Gv tổ chức cho các Hs khác nhận xét bổ
sung.
Gợi ý:
Trên đồng cạn, dới đồng sâu,
Chồng cày vợ cấy con trâu đi bừa.
Đây là nhng câu ca rất hay viết về loài trâu, một loài vật
nuôi rất quen thuộc của ngời dân Việt Nam. Con trâu
đối với ngời nông dân VN rất quan trọng. Nó gắn với rất
nhiều hoạt động của con ngời nh kéo cày, bừa, gắn với

tuổi thơ, với lễ hội. Vậy con trâu có đặc điểm ntn,
nguồn gốc của nó ra sao, chúng ta sẽ cùng nhau tìm
hiểu.

nghệ thuật và yếu tố
miêu tả.

2. Lập dàn ý:
- Mở bài:
Trên đồng cạn, dới
đồng sâu- Chồng cày vợ
cấy con trâu đi bừa.
Đây là nhng câu ca rất
hay viết về loài trâu, một
loài vật nuôi rất quen
thuộc của ngời dân Việt
Nam. Con trâu đối với
ngời nông dân VN rất
quan trọng. Nó gắn với
rất nhiều hoạt động của
con ngời nh kéo cày, bừa,
gắn với tuổi thơ, với lễ
hội. Vậy con trâu có đặc
điểm ntn, nguồn gốc của
? Trong phần thân bài em sẽ giới thiệu các tri thức nào nó ra sao, chúng ta sẽ
về loài trâu.
cùng nhau tìm hiểu.
- Hs: + Nguồn gốc, đặc diểm của loài trâu
+ Con trâu với công việc nhà nông.
- Thân bài:

+ Con trâu với tuổi thơ ở nông thôn.
+ Con trâu với lễ hội ở Việt Nam.
+ Nguồn gốc, đặc diểm
Gv: Lần lợt hớng dẫn học sinh tìm hiểu các tri thức về của loài trâu.
loài trâu.
? Từ các kiến thức đã học ở môn Sinh học, em hãy cho
biết nguồn gốc, đặc điểm của loài trâu.
- Hs: + Trâu VN có nguồn gốc từ trâu rừng đợc thuần
hoá, thuộc nhóm trâu đầm lầy.
+ Lông trâu có màu xám hoặc xám đen, cặp sừng
hình lỡi liềm.
+ Trâu có cân nặng trung bình từ: 350- 450 kg.
+ Con trâu với công việc
? Với nhà nông, con trâu có ý nghĩa nh thế nào.
nhà nông.
- Hs: + Nhà nông nuôi trâu để lấy sức kéo. Mỗi con trâu
có sức kéo trung bình từ 0.36- 0.40 mã lực (70-075 kg
dới ruộng)
+ Trâu kéo cày, bừa, kéo than đá, gỗ gúp ngời

Giáo án: Dạy thêm 9

13

Giáo viên: Trần Văn Quang


Trờng THCS Thọ Nghiệp

Năm học 2010- 2011


nông dân.
+ Thức ăn của trâu chủ yếu là rơm và cỏ.
+ Trong kháng chiến chống Pháp, trâu gúp bộ đội
ta kéo pháo vào trận địa
? Tuổi thơ ở nông thôn VN gắn bó với trâu nh thế nào.
- Hs: + Đợc chăn trâu trên những cánh đồng quê,
những con đờng làng.
+ Đợc đua diều thổi sáo, đọc sách, đánh trận giả
khi chăn trâu.
+ Nghĩ ra những trò chơi liên quan đến trâu
Gv: Bổ sung hai câu thơ của nhà thơ Giang Nam viết
về toỏi thơ chăn trâu:
Tuổi còn thơ ngày hai buổi dến trờng.
Yêu quê hơng qua từng trang sách nhỏ,
Ai bảo chăn trâu là khổ.
Tôi mơ màng nghe chim hót trên cao.
? Con trâu ở nớc ta gắn với những lễ hội nào.
- Hs: + Hội chọi trâu ở Đồ Sơn- Hải Phòng
Dù ai buôn đâu bán đâu,
Mồng chín tháng tám trọi trâu thì về.
+ Lễ hội đâm trâu ở Tây Nguyên.
+ Lễd hội thể thao Đông nam á đợc tổ chức tại
Việt Nam đã lấy con trâu làm biểu tợng cho sức mạnh
và tinh thần đoàn kết.
? Đọc phần kết bài.
Gv: Cho Hs chuẩn bị 5 phút sau đó yêu cầu Hs đọc rồi
tổ chức nhận xét bổ sung.
* Hoạt động II: Viết bài.
- Hs: Thực hành viết bài hoàn chỉnh trên cơ sở dàn ý đã

lập. (Thời gian 60 phút).
Gv: Tổ chức theo dõi, nhắc nhở Hs làm bài.

+ Con trâu với tuổi thơ ở
nông thôn.

+ Con trâu với lễ hội ở
Việt Nam.

- Kết bài: Suy nghĩ của
em về con trâu.
II. Luyên tập viết bài.

4. Củng cố: - Cách tìm ý và lập dàn ý cho bài văn thuyết minh.
- Kỹ năng làm bài văn thuyết minh.
5. Hớng dẫn: Về nhà hoàn thiện bài viết, chuẩn bị các đề bài văn thuyết minh
trong SGK Ngữ văn tập I, trang 15.
Đủ giáo án day thêm tháng 10/2010
Ký Duyệt:
Tháng 11
Ngày soạn: 26- 30/10/2010.
Ngày dạy: 1- 30/11/2010.
Chuyên đề III: văn học trung đại

Giáo án: Dạy thêm 9

14

Giáo viên: Trần Văn Quang



Trờng THCS Thọ Nghiệp

Năm học 2010- 2011

Tiết5: Văn xuôi Trung đại
I. Mục tiêu cần đạt.
1. Kiến thức: Học sinh nắm đợc một cách hệ thống các tác phẩm VHTĐ. Tóm tắt
đợc các văn bản VHTĐ, hệ thống lại đợc các kiến thức đã học về nội dung, nghệ
thuật của các TPVHTĐ.
2. Kỹ năng:
Rèn cho Hs có kĩ năng cảm thụ văn học trung đại, kĩ năng phân
tích nhân vật.
3. Thái độ: Giáo dục Hs có thái độ trân trọng, thơng yêu con ngời, phê phán
những bất công ngang trái chà đạp lên hạnh phúc lứa đôi.
II. Chuẩn bị.
Thầy : Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án
Trò : Đọc kỹ tác phẩm, tìm hiểu tác giả, soạn bài
III. Tiến trình lên lớp.
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra.bài cũ:
? Em hãy kể tên các tác phẩm văn học trung đại đã học trong chơng trình ngữ văn
9. ( Tác giả, tác phẩm, thời gian và hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm).
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
* Hoạt động I: Tìm hiểu văn bản: Chuyện ngời con gái
I. Văn bản: Chuyện ngời
Nam Xơng.
con gái Nam Xơng.

Hoạt động 1: Tóm tắt văn bản:
(Trích- Nguyễn Dữ)
? Em hãy tóm tắt lại các ý chính của câu chuyện
- Vũ Thị Thiết quê ở Nam Xơng, thuỳ mị, nết na lấy 1. Tóm tắt văn bản:
chồng là Trơng Sinh, một ngời có tính đa nghi, cả
ghen.
- Biết tính chồng, nàng ăn ở khuôn phép nên gia đình
êm ấm thuận hoà. Khi triều đình bắt Trơng Sinh đi
lính, Vũ Thị Thiết đã có mang sau đầy tuần sinh con
trai đặt tên là Đản.
- Chẳng bao lâu mẹ mất, nàng lo toan cho mẹ mồ
yên mả đẹp. Chồng đi xa, nàng thơng con bèn bịa ra
chuyện cái bóng trên tờng.
- Chồng nàng nghi ngờ, gia đình xảy ra thảm kịch:
nàng gieo mình tự vẫn.
- Cùng làng có Phan Lang, nhờ một lần thả rùa xanh
nên khi gặp nạn thì đợc cứu. Vũ Nơng nhờ chàng minh
2. Nhân vật Vũ Thị Thiết
oan. Nàng ngồi kiệu hoa cảm tạ chồng rồi biến mất.
a) Vẻ đẹp của Vũ Nơng
Hoạt động 2: Tìm hiểu phẩm chất của nhân vật Vũ + Là ngời con gái thuỳ mị,
nết na.
Thị Thiết.
? Qua câu chuyện em thấy nhân vật Vũ Nơng hiện lên + Một ngời vự thuỷ
chung.
với những vẻ đẹp nào.
+ Là ngời con dâu hiếu
- Hs: Thảo luận trả lời.
thảo.
+ Là ngời con gái thuỳ mị, nết na.

b) Số phận oan nghiệt,
+ Một ngời vự thuỷ chung.

Giáo án: Dạy thêm 9

15

Giáo viên: Trần Văn Quang


Trờng THCS Thọ Nghiệp

Năm học 2010- 2011

+ Là ngời con dâu hiếu thảo.
? Em có nhận xét gì về số phận của nhân vật này.
- Hs: Vũ nơng có một số phận oan nghiệt, ngang trái.
+ Tình duyên ngang trái.
+ Mòn mỏi chờ đợi, vất vả gian lao.
+ Cái chết thơng tâm.
Hoạt động 3: Giá trị của văn bản Chuyện ngời con
gái Nam Xơng.
? Em hãy cho biết giá trị hiện thực đợc Nguyễn Dữ thể
hiện qua văn bản Chuyện ngời con gái Nam Xơng.
- Hs: Thảo luận trả lời
Gợi ý:
- Nguyễn Dữ đã phản ánh một cách chân thực số phận
ngời phụ nữ trong XHPK thế kỷ XVI.
- Tố cáo XHPK, chiến tranh PK:
+ Gây ra các cuộc chiến tranh phi nghĩa.

+ Nhân dân không đồng tình: Bắt lính
+ Mẹ xa con, vợ xa chồng, con không biết mặt cha,
gây ra nhiếu cái chết thơng tâm, oan nghiệt
- Tố cáo chế độ nam quyền độc đoán.
- Phê phán sâu sắc quan niệm hẹp hòi của XHPK xa về
ngời phụ nữ.
? Giá trị nhân đạo đợc ND thể hiện ntn qua văn bản
này.
- Hs: Thể hiện niềm thơng cảm sâu sắc đối với số phận
của ngời phụ nữ trong XHPK
Gv: Tác giả đã hết lời ngợi ca ngời phụ nữ, Mơ ớc
ngời phụ nữ đợc giải thoát (Chi tiết tởng tợng kì ảo về
cuộc sống của VN dới thuỷ cung).
? Giá trị nghệ thuật đợc Nguyễn Dữ thể hiện qua văn
bản này.
- Hs: + Dẫn chuyện khéo léo gây hứng thú cho ngời
đọc.
+ Có sự kết hợp gữa yếu tố hiện thực và kì ảo.
+ Xây dựng đợc nhân vật điển hình với tính cách
điển hình.
Hoạt động 4: Luyện tập
* Bài tập: Cảm nhận của em về cuộc đời và số phận
của nhân vật Vũ nơng qua văn bản Chuyện ngời con
gái Nam Xơng.

ngang trái của nàng.
+ Tình duyên ngang trái.
+ Mòn mỏi chờ đợi, vất vả
gian lao.
+ Cái chết thơng tâm.

3. Giá trị của Tác phẩm:
a) Giá trị hiện thực:
- Nguyễn Dữ đã phản ánh
một cách chân thực số
phận ngời phụ nữ trong
XHPK thế kỷ XVI.
- Tố cáo XHPK, chiến
tranh PK:
+ Gây ra các cuộc chiến
tranh phi nghĩa.
+ Nhân dân không đồng
tình: Bắt lính
+ Mẹ xa con, vợ xa chồng,
con không biết mặt cha,
gây ra nhiếu cái chết thơng tâm, oan nghiệt
- Tố cáo chế độ nam
quyền độc đoán.
- Phê phán sâu sắc quan
niệm hẹp hòi của XHPK
xa.
b) Giá trị nhân đạo: Thể
hiện niềm thơng cảm sâu
sắc đối với số phận của
ngời phụ nữ trong XHPK
c) Giá trị nghệ thuật:
+ Dẫn chuyện khéo léo
gây hứng thú cho ngời
đọc.
+ Có sự kết hợp gữa yếu
tố hiện thực và kì ảo.


II. Văn bản Chuyện cũ
* Hoạt động II: Tìm hiểu văn bản Chuyện cũ trong phủ trong phủ chúa Trịnh.
(Trích: PĐH)
chúa Trịnh
* Hoạt động 1: Tóm tắt đoạn trích.
1. Tóm tắt văn bản:
? Em hãy tóm tắt lại nội dung đoạn trích Chuyên cũ

Giáo án: Dạy thêm 9

16

Giáo viên: Trần Văn Quang


Trờng THCS Thọ Nghiệp

Năm học 2010- 2011

trong phủ chúa Trịnh.
- Hs: Tóm tắt văn bản.
+ Khoảng năm Giáp ngọ, ất mùi(1774- 1775) trong nớc vô sự, Trịnh Sâm thích chơi đèn đuốc. Ông cho xây
dựng rất nhiều đình đài, li cung, tổ chức đi dạo chơi ở
Tây hồ để thoả mãn những thú ăn chơi đó.
+ Chúa ra sức vơ vết của quí trong thiên hạ: Chân cầm
dị thú, cổ mộc quái thạch, chậu hoa cây cảnh.
+ Bon hoạn quan nhờ bóng chúa ra sức hoành hành
trong dân gian. Chúng vơ vết chậu hoa cây cảnh, chim
tốt khiếu hay. Chúng còn doạ dẫm tống tiền nhân dân. 2. Sự ăn chơi xa hoa của

chúa Trịnh Sâm và sự
Hoạt đông2: Sự ăn chơi của Trịnh Sâm và bọn hoan nhũng nhiễu của bọn
quan.
hoạn quan.
? Sự ăn chơi của chúa Trịnh Sâm đợc tác giả kể và tả
nh thế nào.
- Hs: + Chơi đèn đuốc: Xây dựng nhiều li cung, đình
dài.
+ Chơi cây cảnh: Vơ vét chân cầm dị thú, cổ mộc - Chúa Trịnh ăn chơi xa
hoa tốn kếm, xô bồ và
quái thạch trong dân gian.
? Em có nhận xét gì về cáh ăn chơi của chúa Trịnh thiếu văn hoá.
Sâm.
- Hs: Dùng uy quyền để ăn cớp của quí trong thiên hạ.
Gv: Đó là cách ăn chơi không chính đáng.
? Thừa quyền chúa, bọn hoạn quan đã nhũng nhiễu nh
thế nào.
- Hs: + Dò nhà nào có chim tốt khiếu hay, thì biên hai
chữ phụng thủ
+ Trèo tờng thành lẻn ra, sai lính lấy đi rồi buộc
- Bọn quan lại nhũng
tội dấu của cung phụng.
nhiễu, vừa ăn cớp, vừa la
+ Doạ lạt, tống tiền
làng
? Em có nhận xét gì về nghệ thuật kể và tả của PĐH.
- Hs: Kể kết hợp lời bình luận, dự đoán.
? Tác dụng của cách kể chuyện đó là gì.
- Hs: Làm câu chuyện thêm hấp dẫn, sinh động hơn.
? Qua đó em cảm nhận nh thế nào về cuộc sống của 3. Giá trị của văn bản.

bọn vua, chúa cuối thế kỷ XVII.
a) Giá trị nghệ thuật.
- Hs: Bọn vua chúa nhà Trịnh sống xa hoa nhũng - Các sự việc đợc miêu tả
nhiễu.
cụ thể, chân thực khách
quan.
Hoạt động3: Tìm hiểu giá trị của văn bản.
- Kể chuyện ngời thực,
? Em hãy khái quát lại những giá trị nghệ thuật đợc việc thực có đan xen lời
PĐH thẻ hiện qua đoạn trích.
bình luận, dự đoán.
- Hs: Thảo luận trả lời:
b) Giá trị nội dung: Phản
+ Các sự việc đợc miêu tả cụ thể, chân thực khách ánh đời sốnh xa hoa của
quan.
vua chúa và sự nhũng

Giáo án: Dạy thêm 9

17

Giáo viên: Trần Văn Quang


Trờng THCS Thọ Nghiệp

Năm học 2010- 2011

+ Kể chuyện ngời thực, việc thực có đan xen lời bình
luận, dự đoán.

? Qua đó tác giả muốn nói với ngời đọc điều gì.
-Hs: Qua đoạn trích, PĐH đã phản ánh đời sốnh xa hoa
của vua chúa và sự nhũng nhiễu của bọn quan lại thời
Lê Trịnh.
* Bài tập: Cảm nhận về CS xa hoa của bọn vua chúa
thời Lê Trịnh qua ĐT.

nhiễu của bọn quan lại
thời Lê Trịnh.

III. Hoàng Lê nhất thống
chí. (Ngô Gia Văn Phái)
1. Tóm tắt văn bản:

* Hoạt động III: Văn bản Hoàng Lê nhất thống

chí.
Hoạt động 1: Tóm tắt văn bản.
? Em hãy tóm tắt lại các sự việc chính đợc kể lại qua
văn bản Hoàng Lê nhất thống chí.
- Hs: Tóm tắt heo các ý sau:
+ Nhận đợc tin cấp báo quân Thanh sang xâm lợc nớc
ta, vua Quang Trung quyết định thân chinh cầm quân
ra bắc.
+ Trớc khi xuất quân, ông lập đàn tế trời đất, tạo ra áo
cổn mũ miện và lên ngôi Hoàng đế.
+ Ngày 29 ông đến Nghệ An và tổ chức kén lính.
+ Tối 30 ông tổ chức cho binh lính ăn tết trớc và hạ
lệnh xuất binh.
+ Trận sông Gián và sông Thanh quyết.

+ Trận đánh đồn Hà Hồi ( Mồng 3)
2. Nhân vật Quang Trung
+ Trận đánh đồn Ngọc Hồi ( Rạng sáng mồng 5)
+ Trận đánh thành Thăng Long ( Tra mồng 5)
+ Sự thất bại của Tôn Sĩ Nghị và Lê Chiêu Thống
- Là ngời có hành động
Hoat động 2: Nhân vật vua Quang Trung
mạnh mẽ, quyế đoán, có
? Qua đoạn trích, em thấy vua Quang Trung hiện lên là trí tuệ sáng suốt, nhạy
ngời nh thế nào.
bén.
- Hs: Trả lời, Gv khái quát lại.
+ Là ngời có hành động mạnh mẽ, quyế đoán.
+ Là ngời có trí tuệ sáng suốt, nhạy bén ( Phân tích - Có ý chí quyết thắng, có
tình hình, dùng ngời).
tầm nhìn xa trông rộng và
+ Có ý chí quyết thắng và tầm nhìn xa trông rộng.
tài dung binh nh thần.
+ Tài dung binh nh thần.
? Tại sao các tác giả dòng họ NGVP đều là quan quân
của triều đình nhà Lê mà lại viết về vua QT hay nh
vậy.
- Hs: Thảo luận trả lời.
3. Giá trị của tác phẩm:
+ QT là một vị vua có tài năng.
a) Giá trị nghệ thuật.
+ Hành động của QT là chính nghĩa,
+ Vua Lê là kẻ bán nớc cầu vinh.
Hoạt động 3: Giá trị của tác phẩm.


Giáo án: Dạy thêm 9

18

Giáo viên: Trần Văn Quang


Trờng THCS Thọ Nghiệp

Năm học 2010- 2011

? Em hãy khái quát lại những giá trị nghệ huật đợc các
tác giả dòng họ Ngô Thì thể hiện qua văn bản.
b) Giá trị nội dung.
- Tái hiện lại Lịch sử vừa chân hực vừa sinh động: Sự
kiện, nhân chứng
* Bài tập: Cảm nhận của
- Giọng văn vừa mỉa mai, vừa sảng khoái hào hùng.
em về hình tơng nhân vật
- Miêu tả vừa mang tính khách quan, vừa chủ quan.
ngời anh hùng Nguyễn
- Xây dựng thành công hai tuyến nhân vật: Quang Huệ qua ĐT hồi 14Trung, Lê Chiêu Thống và Tôn Sĩ Nghị.
HLNTC.
? Qua văn bản Các tác giả đã gúp em cảm nhận đợc gì.
- Hs: Đoạn trích đã tái hiện chân thực hình ảnh ngời
anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ qua chiến công thần tốc
đại phá quân Thanh và số phận bi đát của vua tôi LCT.
Gv: Hớng dẫn học sinh làm bài tập.
4 .Củng cố: Giáo viên hệ thống lại Các tác phẩm văn xuôi trung đại. Nhấn mạnh
những thành công về nghệ thuật của các TPVH trung đại

5. Hớng dẫn: Về nhà ôn lại bài, làm các bài tập đã cho.
Tiết 6: Truyện thơ nôm Trung đại
I. Mục tiêu cần đạt.
1. Kiến thức:
- Hs hiểu đợc tiểu sử, cuộc đời và thân thế sự nghiệp của tác giả Nguyễn Du, nắm
đợc giá trị nội dung và nghệ thuật của TPTK qua các đoạn trích trong sgk.
- Hs cảm nhận đợc những phẩm chất của ngời phụ nữ Việt Nam và số phân của họ
qua nhân vật Thuý Kiều.
2. Kỹ năng: Hs có kỹ năng cảm nhận truyện thơ nôm trung đại, có kỹ năng phân
tích nhân vật.
3. Thái độ: Hs có thái độ trân trọng ngợi ca ngời phụ nữ, thông cảm với những nỗi
đau mà họ phải gánh chịu, đồng thời có thái độ phê phán, tố cáo những bất công
trong xã hội pk xa.
II. Chuẩn bị.
Thầy : Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án
Trò : Đọc kỹ tác phẩm, tìm hiểu tác giả và những giá trị nội dung nghệ thuật
của TPVH trung đại.
III. Tiến trình lên lớp.
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra.bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của học sinh.
? Cảm nhận của em về hình tợng nhân vật Quang Trung qua đoạn trích hồi 14HLNTC.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
I. Truyện Kiều- Nguyễn Du
* Hoạt động I: Tác phẩm Truyện Kiều.
Hoạt động 1: Tìm hiểu về tác giả.
? Em hãy giới thiệu những nét chính về tiểu sử, cuộc 1. Tác giả Nguyễn Du.
đời của tác giả Nguyễn Du.
- Hs: - ND sinh trởng trong một gia đình đại quý tộc, - ND sinh trởng trong một

gia đình đại quý tộc,
nhiều đời làm quan dới triều Lê.

Giáo án: Dạy thêm 9

19

Giáo viên: Trần Văn Quang


Trờng THCS Thọ Nghiệp

Năm học 2010- 2011

- Nguyễn Du có năng khiếu văn học bẩm sinh,
thông minh, ham học lại đợc hun đúc từ một gia đình
có truyền thống hiếu học.
- Tuy xuất thân trong một gia đình đại quý tộc
phong kiến nhng về sau gia đình sa sút (do sự sụp đổ
của triều Lê). Bản thân ND mồ côi sớm: năm 11 tuổi
cha mất, 13 tuổi mẹ cũng qua đời, anh chị em li tán
mỗi ngời một nơi.
- Suốt 10 năm trời sống phiêu bạt trôi nổi
không nơi đâu là bén rễ.
- Ông luôn buồn rầu trớc sự diệt vong của vơng triều Lê. Cuối cùng về quê ở dới chân núi Hồng
Lĩnh ông thích đi săn, đi câu uống rợu, làm thơ, đi
nghe hát phờng vải.
- 1802 Nguyễn ánh lập ra nhà Nguyễn:
Nguyễn Du đợc mời ra làm quan.
Gv: Năm 1813 đợc làm trởng phái đoàn đi tuế cống

nhà Thanh lúc về đợc thăng chức Tham chi bộ
lễ và giữ chức đó cho đến 1820 đợc lệnh đi xứ lần
nữa nhng cha kịp đi thì bị bệnh qua đời. 10-8 ông
mắc bệnh và qua đời. ND là một đại thi hào vĩ đại
của dân tộc. Danh nhân văn hoá thế giới, ông có
nhiều tác phẩm đặc sắc.
? Cuộc đời và thời đại Nguyễn Du có ảnh hởng ntn
đến sự nghiệp sáng tác của ông.
Hoạt động 2: Sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Du
? Sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Du
- Hs: + Tác phẩm chữ Hán: Thanh Hiên thi tập, Nam
trung tạp ngâm, Bắc hành tạp lục (243 bài).
+ Tác phẩm chữ Nôm: Văn tế thập loại chúng
sinh, Truyện Kiều.
Hoạt động 3: Tóm tắt Truyện Kiều.
? Em hãy giới thiệu những nét chính về TPTK
- Hs: + Thể loại: Truyện thơ nôm gồm 3254 câu thơ
lục bát.
+ Lấy cốt truyện từ TP:"Kim Vân Kiều
Truyện" của TTTN- TQ để sáng tác ra TK(ĐTTT).
? Em hãy tóm tắt nội dung tác phẩm Truyên Kiều.
- Hs: Tóm tắt theo bố cục của tác phẩm:
+ Gặp gỡ và đính ớc.
+ Gia biến và lu lạc
+ Đoàn tụ.
* Hoạt động II: Giá trị của Truyện Kiều.
Hoạt động 1: Nghệ thuật.
? Em hãy khái quát lại những giá trị về nghệ thuật
của tác phẩm Truyện Kiều.


Giáo án: Dạy thêm 9

20

nhiều đời làm quan dới triều
Lê.
- Nguyễn Du có năng khiếu
văn học bẩm sinh, thông
minh, ham học lại đợc hun
đúc từ một gia đình

truyền thống hiếu học.
- Tuy xuất thân trong một
gia đình đại quý tộc phong
kiến nhng về sau gia đình sa
sút (do sự sụp đổ của triều
Lê). Bản thân ND mồ côi
sớm: năm 11 tuổi cha mất,
13 tuổi mẹ cũng qua đời,
anh chị em li tán mỗi ngời
một nơi.
- Suốt 10 năm trời sống
phiêu bạt trôi nổi không nơi
đâu là bén rễ.
2. Sự nghiệp sáng tác của
Nguyễn Du

3. Tác phẩm Truyện Kiều.
+ Gặp gỡ và đính ớc.
+ Gia biến và lu lạc

+ Đoàn tụ.

II. Giá trị của tác phẩm
Truyện Kiều.
1. Giá trị ngệ thuật

Giáo viên: Trần Văn Quang


Trờng THCS Thọ Nghiệp

Năm học 2010- 2011

- Hs: + Tác phẩm là sự kết tinh thành tựu nghệ thuật
văn học dân tộc trên các phơng diện: Ngôn ngữ, thể
loại.
+ Nghệ thuật ngôn từ có bớc phát triển vợt
bậc: Dẫn chuyện, miêu tả hiên nhiên, khắc hoạ tính
cách và miêu tả tâm lí.
Gv:Tác phẩm đợc dịch ra nhiều thứ tiếng và đợc
giới thiệu ở nhiều nớc trên thế giới
Hoạt động 2: Nội dung.
? Giá trị hiện thực của tác phẩm Truyện Kiều đợc thể
hiện nh thế nào.
- Hs: Tp là bức tranh hiện thực về một XH bất công
tàn bạo.
? Sự bất công thối nát của XHPK đợc ND tái hiện
với những bộ mặt nào.
- Hs: Trả lời, Gv khái quát lại.
+ Tố cáo XHPK thối nát với những kẻ bất tài:

H.T.Hiến.
+ Những kể đầu trâu mặt ngựa, buôn thịt bán ngời,
làm giàu trên thân xác ngời phụ nữ: Tú Bà, MGS
+ Những kẻ mu mô sảo quyệt, nham hiểm: Hoạn Th.
? Giá trị nhân đạo của tác phẩm là gì
- Hs: TP là tiếng nói khẳng định, đề cao tài năng
nhân phẩm và những khá vọng chân chính của con
ngời: Quyền sống, tự do, tình yêu, hạnh phúc
* Hoạt động III: Văn bản: Chị em Thuý Kiều
? Nêu vị trí xuất xứ của đoạn trích trong Tp Truyện
Kiều.
- Hs: Nêu, Gv nhận xét bổ sung chốt kiến thức.
? Hãy cho biết đại ý của đoạn trích Chị em Thuý
Kiều.
- Hs: Vẻ đẹp của Thuý Vân, tài sắc của Thuý Kiều.
Gv: Sau 4 câu thơ miêu tả vể đẹp chung của Chị
em Thuý Kiều, Nguyễn Du đã miêu tả cụ thể từng vẻ
đẹp của mỗi ngời. Trớc hết là vể đẹp của Thuý Vân.
Hoạt động 1: Vẻ đẹp của Thuý Vân.
? Vẻ dẹp của Thuý vân đợc miêu tả qua các từ ngữ,
hình ảnh nào.
- Từ ngữ: Trang trọng, thua, nhờng.
- Hình ảnh: Khuôn trăng. nét ngài, hoa cời, ngọc
thốt
? Em có nhận xét gì về bút pháp miêu tả của ND qua
đoạn thơ trên.
- Từ ngữ gợi tả, bút pháp ớc lệ cố điển.
? Em có cảm nhận ntn về vẻ đẹp của Thuý Vân qua

Giáo án: Dạy thêm 9


21

Tác phẩm là sự kết tinh
thành tựu nghệ thuật văn
học dân tộc trên các phơng
diện: Ngôn ngữ, thể loại.

2. Giá trị nội dung
- Giá trị hiện thực.
Tp là bức tranh hiện thực
về một XH bất công tàn
bạo: Quan lại bất tài, XH
đồng tiền

- Giá trị nhân đạo: Đề cao
tài năng nhân phẩm và
những khá vọng chân chính
của con ngời: Quyền sống,
tự do, tình yêu, hạnh phúc
III. Văn bản: Chị em Thuý
Kiều.

1. Chân dung Thuý Vân.

- Thuý Vân mang một vẻ
đẹp tròn đầy êm ái.- một vẻ

Giáo viên: Trần Văn Quang



Trờng THCS Thọ Nghiệp

Năm học 2010- 2011

ngòi bút miêu tả của Nguyễn Du.
- Thuý Vân mang một vẻ đẹp tròn đầy êm ái.- một vẻ
đẹp trung thực phúc hậu vừa quí phái.
Gv: Vẻ đẹp của Thuý Vân tạo ra sự phù hợp êm
đềm với thiên nhiên, đợc thiên nhiên nhờng nhịn.
Nhà thơ ND nh muốn dự đoán về một cuộc đời bình
lặng, suôn sẻ của Thuý vân.
Hoạt động 2: Vẻ đẹp của Kiều.
? Theo thứ tự khi giới thiêu các hành viên rong mộ
gia đình thì thờng giới thiệu chị trớc em sau. Tại sao
ND lại giới thiệu em trớc chị sau.
- Hs: Thảo luận trả lời, Gv nhận xet bổ sung chôt
kiến thức.
Gv: vẫn bằng bút pháp ớc lệ, hình ảnh ẩn dụ, từ ngữ
gợi tả, Nguyễn Du đã làm nổi bật đợc chân dung
Thuý Kiều cả về tài lẫn sắc.
? Em cảm nhận nh thế nào về nhan sắc Thuý Kiều.
- Hs: Một ngời phụ nữ tuyệt sắc giai nhân- một vẻ
đẹp nghiêng nớc nghiêng thành.
? Em hiểu ntn về dụng ý của ND khi miêu tả TK qua
câu thơ: Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh.
- Hs: ND muốn dự đoán về một cuộc đời éo le đau
khổ của nàng Kiều.
? Tài năng của Thuý Kiều gồm những tài năng nào.
- Hs: Cầm, kỳ, thi, hoạ.

? Tài năng đó đợc ND miêu tả qua các từ ngữ nào.
- Hs: Vốn sẵn, pha nghề, nghề riêng, ăn đứt
Gv: Các từ ngữ chỉ mức độ khẳng định tài năng vợt
trội, hơn hẳn của Kiều so với ngời khác. Chỉ với một
bản nhạc có tên là "bạc mệnh", Kiều cũng làm ngời
nghe phải sầu não, buồn phiền.
? Những đăc sắc về nghệ thuật đợc ND thể hiện qua
đoạn trích này.
- Hs: Hình ảnh ớc lệ cổ điển, chân dung nhân vật
mang tính cách, số phận.
? Tình cảm nhân đạo đợc tác gỉ thể hiện ntn qua
đoạn trích.
- Hs: Ngợi ca vể đẹp và phẩm chất của ngời phụ nữ
trong XHPK.

đẹp trung thực phúc hậu vừa
quí phái.

2. Chân dung của Kiều.

- Thuý Kiều là một ngời phụ
nữ tuyệt sắc giai nhân- một
vẻ đẹp nghiêng nớc nghiêng
thành.

- Tài năng của Kiều đạt mức
độ lí tởng thêo quan niệm
thẩm mỹ phong kiến.

* Hoạt động IV: Văn bản: Cảnh ngày xuân.

? Nêu vị trí xuất xứ của đoạn trích Cảnh ngày xuân. IV. Văn bản: Cảnh ngày
- Hs: Trả lời, Gv tổ chức nhận xét bổ sung.
xuân.
? Để làm nổi bật lên khung cảnh ngày xuân, nhà thơ
Nguyễn Du đã miêu tả nh thế nào.
- Hs: + Cảnh thiên nhiên mùa xuân.

Giáo án: Dạy thêm 9

22

Giáo viên: Trần Văn Quang


Trờng THCS Thọ Nghiệp

Năm học 2010- 2011

+ Cảnh CETK đi lễ hội trong tiết thanh minh.
+ Cảnh chị em Thuý Kiều ra về.
* Bài tập1: Cảm nhận của em về khung cảnh thiên
nhiên mùa xuân và cảnh lễ hội qua đoạn trích Cảnh
ngày xuân.
Gv: Tổ chức cho Hs cảm nhận thông qua hệ thống
câu hỏi gợi mở.
Hoạt động 1: BTTN mùa xuân(4 câu đầu)
? Bức tranh thiên nhiên mùa xuân đợc tác giả
Nguyễn Du miêu tả qua các hình ảnh nào.
- Hs: + Chim én đa thoi.
+ Cỏ non xanh tận chân trời.

+ Càn hoa lê trắng.
? Em nhận xét gì về nghệ thuật tả cảnh của ND qua
đoạn thơ trên.
- Hs: + Hình ảnh chim én vừa thực, vừa có ý nghĩa tợng trng.
+ Màu sắc hài hoà tới mức tuyệt diệu: Màu
xanh của da trời, màu trắng của bông hoa lê.
? Hiệu quả của việc sử dụng các hình ảnh đó là gì.
- Hs: Gợi tả một bức tranh xuân thật mới mẻ tinh
khôi, trong trẻo, vừa nhẹ nhàng thanh khiết với đầy
hơng vị, đờng nét và màu sắc.
Hoạt đông 2: Cảnh lễ hội.
? Cảnh lễ hội đợc tác giả ND miêu tả qua mấy hoạt
động, đố là những hoạt động nào.
- Hs: Hai hoạt động.
+ Lễ tảo mộ.
+ Hội đạp thanh.
? Em có nhận xét gì về ngòi bút miêu tả của tác giả
trong đoạn thơ này.
- Hs: + Dùng các từ láy có giá trị gợi tả cao.
+ Hình ảnh so sánh: Ngựa xe nh nh nêm.
+ Sử dụng nhiều từ ngữ Hán Việt: Tài tử, giai
nhân, tảo mộ, đạp thanh.
+ Hình ảnh ẩn dụ: Yừn anh.
? Tác dụng của cách diễn đạt đó là gì
- Hs: Miêu tả cảnh lễ hội thật tấp lập rộn ràng, những
ngời tham gia lễ hội với dáng điệu ung dung thanh
thản.
Gv: Những trai tài, gái sắc ngoài mục đích đi chơi
xuân còn sắm sửa lễ vật để đi tảo mộ. Họ rắc những
thoi vàng vó, đốt giấy tiền vàng mã để tởng nhớ

những ngời đã khuất.
Hoạt động 3: Thực hành.
* Bài tập 2: Cảm nhận của em về tâm trạng của chị

Giáo án: Dạy thêm 9

23

* Bài tập1: Cảm nhân của
em về khung cảnh thiên
nhiên mùa xuân và cảnh lễ
hội qua đoạn trích Cảnh
a) Khung cảnh mùa xuân.

- Bức tranh xuân thật mới
mẻ tinh khôi, trong trẻo, vừa
nhẹ nhàng thanh khiết với
đầy hơng vị, đờng nét và
màu sắc.

b) Cảnh lễ hội.

- Cảnh lễ hội thật tấp lập rộn
ràng.
- Ngời tham gia lễ hội là
những trai tài gái sắc với
dáng điệu ung dung thanh
thản.

Giáo viên: Trần Văn Quang



Trờng THCS Thọ Nghiệp

Năm học 2010- 2011

em Thuý Kiều trong cảnh ra về.(Làm tại lớp)
* Bài tập 2: Cảm nhận của
Gv: Gợi ý cho Hs:
em về tâm trạng của chị em
- Nghệ thuật: + Từ láy: Tà tà, thanh thanh, nao nao, Thuý Kiều trong cảnh ra về.
nho nhỏ, thơ thẩn.
+ Bút pháp tả cảnh ngụ tình.
- Nội dung: + Tâm trạng buồ, lu luyến của CETK
khi ngày hội đã tan, ngày vui chóng tàn.
+ Lam nổi bật niềm tha thiết với cuộc
sống của TK.
Gv: Quan sát nhắc nhở Hs làm bài tập, kết hợp rèn
kỹ năng viết văn cảm nhận cho Hs. Đăc biệt là
những Hs yếu kém.
* Hoạt động V: Văn bản Mã Giám Sinh Mua Kiều.
Hoạt động 1: Nhân vật MGS:
? Cảm nhận của em về chân dung của nhân vật MGS
qua ngòi bút miêu tả của ND.
- Hs: Thảo luận trả lời, Gv khái quát tành các ý
chính.
- Hình ảnh MGS khi đến nhà Kiều:
+ Xuất hiện với sự đa đờng chỉ lối của mụ mối:
Gần miền có vào vấn danh.
+ Nói năng thiếu văn hoá, không giống với cách nói

năng của một Hs trơng QTG.
Hỏi tên rằng cũng gần.
+ Ngoại hình giả dối, ăn mặc trng diện, cố tỏ vẻ còn
trai lơ, trẻ trung cho giống với ngời đi hỏi vợ.
Quá niên. áo quần bảnh bao.
? Em có nhận xét gì về nhân vật này qua cử chỉ hành
động lời nói của y.
- Thiếu văn hoá, mất lịch sự, hợm hĩnh. Y nh cố tình
che dấu đi hành tung mờ ám của mình.
- Hình ảnh MGS trong cuộc mua bán:
+ Xem hành.
+ Thử hàng: Đắn đo quạt thơ.
+ Gật gù đồng ý với món hàng đã chọn: Măn nồng
tuỳ cơ dặt dìu.
+ Hỏi giá: Rằng mua ngọc cho tờng.
+ Trả giả: Vâng ngoài bốn trăm.
? Em có nhận xét gì về MGS trong cảnh mua bán
- MGS đến nhà Kiều không phải cới Kiều về làm vợ,
mà hắn là một kẻ buôn ngời chuyên nghiệp. Một kẻ
lọc lõi luôn có ý định làm giàu trên thân xác của ngời phụ nữ.
Hoạt động 2: Tâm trạng của Thuý Kiều.
* Bài tập: Cảm nhận của em về tâm trạng của Nhân

Giáo án: Dạy thêm 9

24

V. Văn bản Mã Giám Sinh
Mua Kiều.
1. Nhân vật MGS:


- MGS là kể thiếu văn hoá,
mất lịch sự, hợm hĩnh. Y
nh cố tình che dấu đi hành
tung mờ ám của mình.

- MGS đến nhà Kiều không
phải cới Kiều về làm vợ, mà
hắn là một kẻ buôn ngời
chuyên nghiệp. Một kẻ lọc
lõi luôn có ý định làm giàu
trên thân xác của ngời phụ
nữ.

Giáo viên: Trần Văn Quang


Trờng THCS Thọ Nghiệp

Năm học 2010- 2011

vật Thuý Kiều qua đoạn thơ sau:
Nỗi mình thêm tức nỗi nhà,
Thềm hoa một bớc lệ hoa mấy hàng!
Ngại ngùng dơn gió e sơng,
Ngừng hoa bóng hẹn trông gơng mặt giày.
Mối càng vén tóc bắt tay,
Nỗi buồn nh cúa điệu gầy nh mai.
Gv: Hớng dẫn Hs cachs cảm nhận nội dung của
đoạn hơ theo các ý sau.

* Nghệ thuật: Bút pháp ớc lệ.
* Nội dung:
- Nỗi mình: Nỗi xót xa cho tình cảnh của mình- phải
chia tay với chàng Kim, chia tay với mối tình đầu
đẹp đẽ, phải lấy MGS- một kẻ không hề quen biết
yêu thơng.
- Nỗi nhà: Cảnh gia đình tan tác chia li: Cha mẹ bị
đánh đập hành hạ
- Mỗi bức đi là một giọt lệ- những giọt nớc mắt của
nỗi xấu hổ nhục nhã, xót xa.
- Hình ảnh ớc lệ"thềm hoa, lệ hoa"- miêu tả vẻ đẹp
của Kiều. Nàng vẫn đẹp, một vẻ não nùng làm thổn
thức lòng ngời.
* Câu hỏi thảo luận:
Câu 1. So sánh bút pháp tả ngời của tác giả Nguyễn
Du qua 2 đoạn trích: Chị em Thuý Kiều và Mã Giám
Sinh mua Kiều.
Gợi ý:
- Tả Thuý Kiều: Bút pháp ớc lệ cổ điển (Nhân vật
chính diiện)
- Tả MGS bút pháp tả thực (nhân vật phản diện)
Câu2. Tại sao nói chân dung nhân vật Thuý Kiều và
Thuý Vân mang tính cách số phận:
Gợi ý: Lời dự đoán số phận của ác giả Nguyễn Du.
* Hoạt động VI: Văn bản Kiều ở lầu Ngng Bích.
? Tóm tắt nội dung phần trớc đoạn Kiều ra ở lầu Ngng Bích.
- Hs: Tóm tắ từ chỗ: Sau khi KT về quê hộ tang
chú Kiều rơi vào tay Tú bà và MGS.
? ở lầu Ngng bích Kiều có những tâm trạng nào.
- Hs: Thảo luận trả lời, Gv khái quát thành ý chính.

+ Tâm trạng đau buồn âu lo của Kiều qua cái nhìn
cảnh vật. (6 câu đầu).
+ Tâm trạng thơng nhớ Kim Trọng, thơng nhớ cha
mẹ qua ngôn ngữ độc thoại nội tâm. (8 câu cuối).
Hoạt động 1: Nỗi đau buồn âu lo của Kiều.

Giáo án: Dạy thêm 9

25

* Bài tập: Cảm nhận về tâm
trạng Thuý Kiều:
- Nỗi mình: Nỗi xót xa cho
tình cảnh của mình- phải
chia tay với chàng Kim, chia
tay với mối tình đầu đẹp đẽ,
phải lấy MGS- một kẻ
không hề quen biết yêu thơng.
- Nỗi nhà: Cảnh gia đình tan
tác chia li: Cha mẹ bị đánh
đập hành hạ
- Mỗi bức đi là một giọt lệnhững giọt nớc mắt của nỗi
xấu hổ nhục nhã, xót xa.
- Hình ảnh ớc lệ"thềm hoa,
lệ hoa"- miêu tả vẻ đẹp của
Kiều. Nàng vẫn đẹp, một vẻ
não nùng làm thổn thức lòng
ngời.

VI. Văn bản Kiều ở lầu Ngng Bích


Giáo viên: Trần Văn Quang


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×