Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

Bồi dưỡng ngữ văn 8. doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.71 KB, 38 trang )

Giáo án: Bồi d ỡng Ngữ văn 8- Năm học: 2010- 2011. GV: Lê Thị Khuyên.
Ngày soạn: 14/8/2010. Ngày dạy:
Tiết 1,2.3: Ôn tập truyện, ký hiện đại.
A. Mục tiêu:
Giúp HS:
- Nắm vững hơn kiến thức của hai văn bản đã học(Tôi đi học và Trong lòng mẹ)
- Nâng cao kỹ năng phân tích và cảm nhận tác phẩm văn học.
B. Chuẩn bị:
1. GV: Đọc tài liệu tham khảo, giáo án.
2. HS: Ôn lại kiến thức của hai văn bản trên.
C. Tổ chức các hoạt động dạy học:
* ổn định tổ chức:
* Tổ chức ôn tập:
?Tôi đi họclà sáng tác của ai?
? Giới thiệu sơ lợc về tác giả Thanh Tịnh.
?Văn bản Tôi đi học đợc sáng tác theo
thể loại nào?
? Giá trị nội dung của văn bản?
? Nêu đặc sắc về nghệ thuật của văn bản?
I. Văn bản Tôi đi học :
1. Tác giả: Thanh Tịnh.
2. Thể loại: truyện ngắn.
3. Nội dung:
Văn diễn tả râm trạng hồi hộp, cảm giác
bỡ ngỡ của nhân vật tôi trong buổi tựu
trờng đầu tiên.
4. Nghệ thuật:
- Xây dựng truyện theo dòng hồi tởng,
diễn tả tâm trạng theo trình tự thời gian.
- Kết hợp tả+ kể + bộc lộ cẩm xúc.
- Toàn bộ truyện toát lên chát trữ tình


1
Giáo án: Bồi d ỡng Ngữ văn 8- Năm học: 2010- 2011. GV: Lê Thị Khuyên.
? Trong lòng mẹ là sáng tác của ai?
?Văn bản thuộc thể loại gì?
? Nêu nội dung chủ yếu của doạn trích?
?Đặc sắc về nghệ thuật?
thiết tha êm dịu.
II. Trong lòng mẹ:
1. Tác giả: Nguyên Hồng.
2. Thể loại: Hồi ký.
3. Nội dung:
Đoạn trích ghi lại một cách chân thực và
cảm động những cay đắng, tủi cực cùng
tình yêu thơng cháy bỏng của nhà văn thời
thơ ấu với ngời mẹ bất hạnh.
4. Nhgệ thuật:
- Thấm đợm chát trữ tình.
- Lời tự truyện chân thành, giàu sức
truyền cảm.
III. Bài tập:
1. Đề bài:
Bài tập 1:
Tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật tôi trong buổi tựu trờng đợc thể
hiện ntn trong văn bản?
Bài tập 2:
Hãy tìm các chi tiết hình ảnh so sánh đợc Thanh Tịnh sử dụng trong truyện ngắn
Tôi đi học.Phân tích các hình ảnh so sánh đó.
Bài tập 3:
Viết bài văn ngắn ghi lại ấn tợng của em trong buổi đến trờng ngày khai giảng.
Bài tập 4:

Lập dàn ý chi tiết cho đề văn: Phân tích đoạn trích Trong lòng mẹ(trích trong tác
phẩm những ngày thơ ấu của Nguyên Hồng)
2. Gợi ý giải bài tập:
Bài 1:
- Tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ đợc tác giả diễn tả theo trình tự thời gian:
2
Giáo án: Bồi d ỡng Ngữ văn 8- Năm học: 2010- 2011. GV: Lê Thị Khuyên.
+ Buổi sớm mai mẹ dẫn di trên con đờng làng tng bừng rộn rã, tởng nh cảnh vật
xung quanh đều thay đổi.
+ Cảm thấy bâng khuâng tự hào vì mình đã khôn lớn.
+ Khi đứng trớc ngôi trờng càng hồi hộp, bỡ ngỡ
Bài tập 2:
- Các hình ảnh so sánh:
+ Tôi quên thế nào đợc những cảm giác trong sáng ấy nảy nở tronglòng tôi nh mấy
cánh hoa tơi mỉm cuời giữa bầu trời quang đãng.
+ Tôi có ngay cái ý nghĩ ngang trên ngọn núi - > ngây thơ, trong sáng.
+ Trờng Mĩ Lí nh cái đình làng.
+ Họ nh những con chim e sợ - > khao khát đ ợc học hành, mơ ớc bay tới chân trời
xa, chân trời ớc mơ và hi vọng.
Bài 3:
HS ghi lại cảm xúc của mình trong ngày đầu tiên đến trờng.
Bài tập 4:
a. Mở bài: Giới thiệu đoạn trích Trong lòng mẹ
b. Thân bài:
- Cảnh ngộ của bé Hồng.
- Tình cảm của bé dành cho mẹ.
+ Cuộc đối thoại của bé với ngời cô.
+ Lúc đợc ngồi trong lòng mẹ.
c. Kết bài:
- Cảm nghĩ chung về đoạn trích.

- Giá trị của tác phẩm.
C. Hớng dẫn HS ôn tập ở nhà:
Ôn tập lại các văn bản đã học.
Ngày soạn: 20/8/2010. Ngày dạy:
3
Giáo án: Bồi d ỡng Ngữ văn 8- Năm học: 2010- 2011. GV: Lê Thị Khuyên.
Tiết 4,5,6: Ôn tập về từ vựng
A. Mục tiêu:
Giúp HS củng cố khắc sâu thêm kiến thức về từ vựng.
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Giáo án, đọc tài liệutham khảo.
2. Học sinh: Ôn lịa kiến thức về từ vựng.
C. Tổ chức các hoạt động dạy học:
* ổn định tổ chức.
* Tổ chức ôn tập:
?Em hiểu thế nào là nghĩa của từ?
?Thế nào là từ có nghĩa rộng ? Cho Vd
minh hoạ?
? Thế nào là từ có nghĩa hẹp?Cho VD
minh hoạ.
? Mối quan hệ giữa các từ có nghĩa rộng
và nghĩa hẹp ntn?Cho VD minh hoạ.
I. Cấp độ khái quát nghĩa của từ:
1. Nghĩa của từ:
Nghĩa của từ là nội dung mà từ biểu thị.
- Nghĩa rộng của từ ngữ là phạm vi
của từ ngữ đó bao hàm phạm vi
nghĩa của các từ ngừ khác.
VD:
+ Hoa -> hoa huệ, hoa nhài, hoa lan

+ Cá-> cá chép, cá thu, cá chích
- Nghĩa hẹp của từ ngữ là phạm vi
nghĩa của từ ngữ đó đợc bao hàm
trong phạm vi nghĩa của một số từ
ngữ khác.
VD:
+ Hội hoạ, âm nhạc, văn học-> nghệ
thuật.
- Một từ ngữ có nghĩa rộng đối với từ
ngữ này nhng đồng thời có thể có
4
Giáo án: Bồi d ỡng Ngữ văn 8- Năm học: 2010- 2011. GV: Lê Thị Khuyên.
? Khi sử dụng trờng từ vựng cần chú ý
điều gì?
? Em hiểu thế nào là trờng từ vựng?
?Nêu một số điểm cần lu ý về trờng từ
vựng?
nghĩa hẹp đối với các từ ngữ khác.
VD:
+ Lúa có nghĩa rộng với các từ: lúa nếp,
lúa tẻ
+ Lúa có nghĩa hẹp với các từ: ngũ cốc,
lơng thực
- Khi nói và viết cần phải có vốn từ
ngữ giàu có, phải nắm chắc nghĩa
của từ.
II. Trờng từ vựng:
1. Khái niệm:
Trờng từ vựng là tập hợp tất cả các từ
có một nét chung về nghĩa và có mối t-

ơng quan gần gũi nhau.
VD:
+ Gơng mặt: đàu tóc, mắt, mũi, tai
2. Lu ý:

III. Bài tập:
1. Đề bài:
Bài tập 1:
Tìm ba động từ cùng thuộc một phạm vi nghĩa trong đó một từ nghĩa rộng và hai
từ có nghĩa hẹp trong câu văn sau:
Mẹ tôi vừa kéo tay tôi, xoa dầu tôi hỏi thì tôi oà lên khóc rồi cứ thế nức nở. Mẹ tôi
cũng sụt sùi theo
Bài tập2:
cho câu thơ sau:
5
Giáo án: Bồi d ỡng Ngữ văn 8- Năm học: 2010- 2011. GV: Lê Thị Khuyên.
Của ta trời đất đêm ngày
Núi kia, đồi nọ, sông này của ta.
Tìm các từ ngữ theo hai phạm vi nghĩa chỉ không gian và chỉ thời gian trong câu thơ
trên.
Bài tập3:
Trờng từ vựng và cấp độ khái quát nghĩa của từ khác nhau ntn?
Bài tập4:
Lập các trờng từ vựng nhỏ về ngời.
2. Gợi ý giải bài tập:
Bài 1:
- Ba động từ cùng thuộc một phạm vi nghĩa: Khóc, nức nở, sụt sùi.
- Khóc có nghĩa rộng hơn; nức nở, sụt sùi có nghĩa hẹp hơn nhng biểu cảm hơn.
Bài 2:
- Không gian: Trời, đất, núi, đồi, sông.

- Thời gian: Đêm, ngày.
Bài 3:
- Trờng từ vựng là tập hợp những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa, trong đó các
từ có thể khác nhau về từ loại.
- Cấp độ khái quát nghĩa của từ là tập hợp các từ có quan hệ so sánh về phạm vi
nghĩa rộng hay nghĩa hẹp trong đó phải có cùng từ loại.
Bài 4:
- Bộ phận của ngời: đầu, cổ, thân
- Giói ính: nam, nữ
- Tuổi tác: già, trẻ
-Quan hệ: nội, ngoại
Hình dáng: cao, gầy
C. Hớng dẫn HS học ở nhà:
Ôn lại kiến thức về từ vựng.
6
Giáo án: Bồi d ỡng Ngữ văn 8- Năm học: 2010- 2011. GV: Lê Thị Khuyên.
Ngày soạn:18/9/2010. Ngày dạy:
Tiết7,8,9: Phơng pháp tạo lập văn bản.
A.Giúp HS:
Nắm vững cách thức, phơng pháp xây dựng một văn bản phải đảm bảo tính thống nhất
về chủ đề, đảm bảo tính liên kết, mạch lạc và có bố cục rõ ràng, hợp lí.
B. Chuẩn bị:
1. GV: Giáo án, đọc tài liệu thamkhảo.
2. HS: Ôn lại kiến thức về phần tập làm văn đã học:
C. Tổ chức các hoạt động dạy học:
* ổn định tổ chức:
* Tổ chức ôn tập:
? Chủ đề là gì?
? Xác địnhchủ đề của đoạn trích Tức nớc
vỡ bờ?

( Lên án tố cáo xã hội thực dân nửa phong
kiến đồng thời ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn của
ngời phụ nữ nông dân)
?Văn bản có tính thống nhất về chủ đề khi
nào?
? Chủ đề của văn bản đợc thể hiện ở
I. Tính thống nhất về chủ đề của văn
bản:
- Chủ đề là đối tợng và vấn đề chính mà
văn bản biểu đạt.
- Khi văn bản chỉ biểu đạt chủ đề đã
xác định, không xa rời hay lạc sang
chủ đề khác.
- Chủ đề thể hiện ở nhan đề, đề mục,
quan hệ giữa các phần của văn bản
7
Giáo án: Bồi d ỡng Ngữ văn 8- Năm học: 2010- 2011. GV: Lê Thị Khuyên.
những mặt nào?
? Bố cục của vănbản gồm máy phần?
?Nhiệm vụ và mối quan hệ giữa các phần?
? Trình bày đặc điểm cơ bản của đoạn
văn?
? Có mấy cách trình bày nội dung của
đoạn văn?
II. Bố cục của văn bản:
- Văn bản thòng gồm 3 phần: Mở bài,
Thân bài, Kết bài.
- Mở bài có nhiệm vụ nêu chủ đề;
Thân bài: trình bày các khía cạnh
của chủ đề; Kết bài: tổng kết chủ dề.

III. Xây dựng đoạn văn trong văn bản:
- Đặc điểm của đoạnvăn:
+ Hình thức: Bắt đầu từ chữ viết hoa
lùi vào đầu dòng, kết thúc bằng dấu
chấm xuống dòng.
+ Nội dung: biểu đạt một ý tơng đối
hoàn chỉnh.
- Có nhiều cách trình bày nội dung
của đoạnvăn:
+ Diễn dịch, quy nạp, song hành
IV. Bài tập:
1.Đề bài:
Bài tập 1:
Có nhà nghiên cứu nhận định Nguyên Hồng là nhà văn của phụ nữ và nhi đồng.
Nên hiểu ý kiến trên ntn?Qua đoạn trích Trong lòng mẹem hãy làm sáng tỏ nhận
định trên.
a. Nêu dự kiến phần thân bài.
b. Dựa vào dàn ý viết thành bài văn.
Bài tập 2:
Hãy chỉ ra phơng pháp để trình bày nội dung ở đoạn văn sau:
8
Giáo án: Bồi d ỡng Ngữ văn 8- Năm học: 2010- 2011. GV: Lê Thị Khuyên.
Chẳng có nơi nào nh sông Thao quê tôi, rừng cọ trập trùng. Thân cọ cao vút. Búp cọ
dài nh thanh kiếm sắc. Lá cọ tròn ra nhiều phiến nhọn dài.
( Nguyễn Thái Mận)
2.Gợi ý giải bài tập:
Bài tập 1:
a. Dự kiến dàn ý phần thân bài:
Cần làm rõ nội dung: Nguyên Hồng là nhà văn của phụ nữ và nhi đồng.
- Trong tác phẩm của ông nhân vật thờng gặp là phụ nữ và nhi đồng.

- Ông thờng thể hiện thái độ cảm thông với những khổ đau và bất hạnh của họ.
- Ông thờng bênh vực và đứng về phía họ. Đồng thời đem đến cho nhân vật bất
hạnh của mình những phút giây hạnh phúc.
b. Làm sáng tỏ nhận định trên qua đoạn trích Trong lòng mẹ
- Mẹ bé Hồng: Ngời phụ nữ bất hạnh(goá chồng, nghèo túng )
- Bé Hồng: Mồ côi cha, xa mẹ, sống trong sự ghẻ lạnh của họ hàng.
- Bé Hồng rất yêu thơng mẹ, cảm thông với mẹ
- Hai mẹ con rất sung sớng và hạnh phúc sau một thời gian dài xa cách( phần cuối
đoạn trích)
c. Viết bài văn: HS dựa vào dàn ý để viết bài.
Bài tập 2:
- Câu chủ đề: Câu1(nhận xét chung về vẻ đẹp của rừng cọ)
- Các câu còn lại:
+ Câu 2: Tả thân cọ.
+ Câu 3: Búp cọ.
+ Câu 4: Lá cọ.
đoạn văn trình bày theo cách diễn dịch.
D. Hớng dẫn HS học ở nhà:
Ôn lại kiến thức của phần tập làm văn đã học trong chơng trình lớp 8.
9
Giáo án: Bồi d ỡng Ngữ văn 8- Năm học: 2010- 2011. GV: Lê Thị Khuyên.
Ngày soạn: 20/9/2010 Ngày dạy: .
Tiết 10,11,12: Ôn tập truyện ký hiện đại Việt Nam (tiếp theo)
A. Mục tiêu:
Giúp HS nắm vững hơn kiến thức của phần văn học Việt Nam đã học ở lớp 8.
B. Chuẩn bị:
1. GV: Giáo án, đọc tài liệu tham khảo.
2. HS: Ôn lại phần văn học Việt Nam.
C. Tổ chức các hoạt động dạy học:
* ổn định tổ chức:

* Tổ chức ôn tập:
Bài tập 1:
Lập bảng thống kê các truyện, ký đã học:
Văn bản Thể loại Phơng thức
biểu đạt
Nội dung chủ
yếu
Đặc điểm nghệ
thuật
Tôi đi học Tuyện ngắn Tự sự xen miêu
tả và biểu cảm
Truyệngắn đã
ghi lại kỷ niệm
trong sáng của
tuổi học trò
trong buổi tựu
trờng đầu tiên.
Sử dụng các
hình ảnh so
sánh.
Trong lòng mẹ Hồi ký
(Trích)
Tự sự xen trữ
tình.
Nỗi đau của
chú bé mồ côi
và tình thơng
mẹ của chú.
Văn hồi ký
chân thực, trữ

tình, thiết tha.
Tức nớc vỡ bờ Tiểu thuyết Tự sự Phê phán chế Khắc hoạ nhân
10
Giáo án: Bồi d ỡng Ngữ văn 8- Năm học: 2010- 2011. GV: Lê Thị Khuyên.
(trích) độ tàn ác bất
nhân và ca ngợi
vẻ đẹp tâm hồn
sức sống tiềm
tàng của ngời
phụ nữ nông
thôn.
vật và miêu tả
hiện thực một
cách chân thực,
sinh động.
Lão Hạc. Truyện ngắn Tự sự xen trữ
tình
Phản ánh số
phận bi thảm
của ngời nông
dân cùng khổ
và nhân phẩm
cao đẹp của họ.
Nhân vật đợc
đào sâu tâm lí,
cách kể chuyện
tự nhiên, linh
hoạt, vừa chân
thực vừa đậm
chất triết lí trữ

tình.
Bài tập 2:
Hãy nêu những điểm giống nhau và khác nhau chủ yếu về nội dung và hình thức nghệ
thuật của ba văn bản trong các bài 2,3,4.
Bài tập 3:
Trong đoạn trích Tức nớc vỡ bờ, tác giả tập trung miêu tả chi tiết nào của cai lệ? Vì
sao nói cai lệ xuất hiện ở đây nh một công cụ của một xã hội bất nhân?
Bài tập 4:
Phân tích nhân vật lão Hạc trong truyện gắn cùng tên của Nam Cao.
2.Gợi ý giải bài tập:
Bài tập 1:
Yêu cầu HS kẻ bảng thống kê vào vở và điền đầy đủ các thông tin vào bảng.
Bài tập 2:
a. Giống nhau:
- Đều là văn tự sự, là truyện ký hiện đại(sáng tác vào thời kỳ 1930-1945)
11
Giáo án: Bồi d ỡng Ngữ văn 8- Năm học: 2010- 2011. GV: Lê Thị Khuyên.
- Chan chứa tình nhân đạo.
- Đều lấy đề tài về con ngời và cuộc sống xã hội đơng thời; đi sâu vào miêu tả số
phận cực khổ của con ngời bịvùi dập
- Có lối viết chân thực, gần đời sống, sinh động.
b. Khác nhau:
Nội dung và nghệ thuật của từng văn bản.
Bài tập 3:
- Khi miêu tả cai lệ tác giả tập trung miêu tả các chi tiết: thét, quát, chạy sầm sập,
bịch vào ngực chị Dậu, tát Đây đều là những chi tiết miêu tả sự vũ phu, thô bạo
đến tàn nhẫn.
- Để tô đậm tính chất này, tác giả còn sử dụng một loạt các cụm từ miêu tả về thái
độ: gõ đầu roi xuống đất, trợn ngợc mắt, hầm hè, đùng đùng, sấn đến Tất cả tạo
nên ấn tợng về sự hung dữ, hống hách của cai lệ.

- Những ngôn ngữ và hành động của cai lệ khiến cho anh Dậu: lăn đùng ra đó,
không nói đợc câu gì. Sự thảm thơng đó không đủ sức đánh thức lòng trắc ẩn của
cai lệ.Chị Dậu phải run run , thiết tha , chạy đến đỡ lấy tay hắn.Bằng lí lẽ
và hành động của mình, chị Dậu cũng không thể khiến cai lệ đổi ý. Rõ ràng cai lệ
đã mất hết mọi cảm nhận, mọi ý thức của một con ngời. Hắn hoàn toàn chỉ là
con ngời- công cụ .Qua hình ảnh này, ngời đọc thấy rõ tính chất bất nhân và
độc ác của xã hội đơng thời mà cai lệ là một biểu hiện cụ thể.
Bài tập 4:
a.Mở bài:
Giới thiệu về Nao Cao và truyện ngắn Lão Hạc.
b.Thân bài:
- Lão Hạc là ngời nông dân nghèo khổ, bất hạnh:
+ Tài sản: 3 sào vờn, một túp lều và một con chó vàng.
+ Vợ chết sớm, cảnh gà trống nuôi con.
+ Cô đơn, không nơi nơng tựa.
- Lão Hạc là lão nông dân chất phác, hiền lành, nhân hậu.
12
Giáo án: Bồi d ỡng Ngữ văn 8- Năm học: 2010- 2011. GV: Lê Thị Khuyên.
+ Yêu thơng cxon sâu sắc.
+ Yêu quý con chó mình nuôi.
- Lão Hạc là ngời nông dân nghèo khổ mà trong sạch, giàu lòng tự trọng.
c. Kết bài:
- Khẳng định lại giá trị về nội dung và nghệ thuật của đoạn trích.
- Tổng kết lại cuộc đồi và nhân phẩm của Lão Hạc.
D.Hớng dẫn HS học ở nhà:
- Ôn lại các truyện, kí VN đã học trong chơng trình lớp 8.
- Trong các văn bản đã học, em thích nhất văn bản nào? Vì sao?
Ngày soạn:30/9/2010 Ngày dạy:
Tiết 13,14,15: ôn tập về liên kết văn bản và tóm tắt văn bản tự sự
A. Mục tiêu:

Củng cố cho HS nắm vững cách liên kết văn bản và tóm tắt vănbản tự sự.
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Giáo án, đọc tài liệu tham khảo.
2. HS: Ôn lại bài liên kết văn bản và tóm tắt văn bản tự sự.
C. Tổ chức các hoạt động dạy học:
* ổn định tổ chức:
* Tổ chức ôn tập:
?Liên kết các đoạn văn trong văn bản có ý
nghĩa gì?
I. Liên kết trong văn bản:
- Tác dụng: Làm cho các đoạn văn trong
văn bản thành một khối chặt chẽ, tránh rời
rạc lộn xộn.
13
Giáo án: Bồi d ỡng Ngữ văn 8- Năm học: 2010- 2011. GV: Lê Thị Khuyên.
? Nêu cách liên kết các đoạn văn trong
văn bản?
? Thế nào là tóm tắt văn bản tự sự?
? Yêu cầu của văn bản tóm tắt?
( Phản ánh trung thành nội dung của văn
bản đợc tóm tắt)
? Trình bày các bớc tóm tắt văn bản tự sự?
- Cách liên kết các đoạn văn:
+ Dùng các từ ngữ để liên kết( quan hệ
từ, đại từ, số từ, các cụm từ thể hiện ý
liệt kê )
+ Dùng câu nối để liên kết.
II. Tóm tắt văn bản tự sự:
- Là dùng lời văn của mình ghi lại một
cách ngắn gọn nội dung của văn bản

đó.
- Các bớc tóm tắt văn bản tự sự:
+ Đọc kĩ văn bản để hiểu đúng chủ đề.
+ Xác định nội dung chính cần tóm tắt.
+ Sắp xếp các nội dung chính theo một
thứ tự hợp lí.
+ Viết văn bản tóm tắt.
III. Bài tập:
1. Bài tập sgk:
GV hớng dẫn HS làm các bài tập còn lại trong sgk.
2. Bài tập bổ sung:
* Đề bài:
Bài tập1:
Đọc đoạn văn sau đây và chỉ ra hai đoạnvăn đó đã dùng từ ngũa hoạc câu nối nào để
liênkết?
Tổ quốc ta giàu và đẹp. Non sông hùng vĩ . Tổ quốc ta có hơn bốn nghìn năm lịch sử
vẻ vang, có nền văn hiến rực rỡ lâu đời. Bạch Đằng, Chi Lăng, Đống Đa, Điện Biên
là những trang lịch sử vẻ vang chói loịi của đất nớc.
Nói đến tổ quốc không thể nào không nói đến nhân dân vĩ đại. Chính nhân dân đã
đem xơng máu, trí tuệ và lòng dũng cảm để xây dựng đất nớc.
14
Giáo án: Bồi d ỡng Ngữ văn 8- Năm học: 2010- 2011. GV: Lê Thị Khuyên.
Bài tập 2:
Một bạn học sinh đã tóm tắt phần đầu của truyện ngắn Lão Hạc nh sau:
Hôm lão sang nhà tôi. Vừa thấy tôi , lão báo ngay cậu vàng đi đời rồi ông giáo ạ.
Lão cố làm ra vui vẻ nhng trông lão cời nh mếu. Bây giờ tôi không xót xa năm quyển
sách của tôi nữa.
a. Bản tóm tắt trên đã đủ chi tiết chính cha?
b. Bạn đã vi phạm điều gì trong kỹ năng tóm tắt?
c. Hãy sửa và tóm tắt lại.

Bài tập 3:
Hãy tóm tắt truyện ngắn Cô bé bán diêm của An- đéc- xen (khoảng 10-12 dòng)
* Gợi ý giải bài tập:
Bài tập 1:
- Phơng tiện liên kết: Dùng câu nối để liên kết:
Nói đến tổ quốc không thể nào không nói đến nhân dân vĩ đại.
Bài tập 2:
a. Bản tóm tắt trên cha nêu đủ các chi tiết chính.
b. Vi phạm kĩ năng tóm tắt.
+ không phải là lời văn của ngời tóm tắt.
+ cha phản ánh trung thành nội dung của văn bản đợc tóm tắt, sắp xếp các ý lộn
xộn.
c. Sửa lại:
- Lão Hạc có một ngời con trai, một con chó và một mảnh vờn.
- Con trai lão đi làm thuê để lại cho lão con chó và mảnh vờn.
- Lão đi làm thuê để kiếm ăn và quyết tâm để dành tiền bòn vờn lại cho con.
- Cuộc sống mỗi ngày một khó khăn, lão không thể nuôi đợc cậu vàng.
- Lão sang nói chuyện với ông giáo về ý định bán cậu vàng.
Bài tập 3:
HS viết văn bản tóm tắt.
15

×