Tải bản đầy đủ (.doc) (57 trang)

Những giải pháp đẩy nhanh cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (305.4 KB, 57 trang )

Những giải pháp đẩy nhanh cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc ở nớc ta hiện nay

Mục lục

Mở đầu
Chơng I:
I.

Cơ sở lý luận thực tiễn về CPH.DNNN
Cổ phần hoá DNNN- Một chủ chơng lớn của Đảng và

trang 4
trang 6
trang 6

NN ta hiện nay
I-1

Khái niệm cổ phần hoá DNNN

trang 6

I-1.2

Sự cần thết và tính tất yếu của cổ phần hoá DNNN

trang 7

I-1.3

Vai trò quan trọng của CPH



trang 8

I-2

Nội dung CPH-DNNN

trang 10

I-2.1

Mục tiêu CPH-DNNN

trang 10

I-2.2

Hình thức CPH-DNNN

trang 11

I-2.3

Đối tợng CPH-DNNN
Môi trờng CPH-DNNN..

trang 11

I-2.4
I.3

I-3.1
I-3.2

Kinh nghiệm CPH ở Trung Quốc
Quá trình CPH-DNNN ở Trung Quốc
Một số kinh nghiệm rút ra từ quá trình CPH-DNNN ở

trang 12
trang15
trang15
trang17

Trung Quốc
Chơng II:

Thực trạng CPH-DNNN ở nớc ta

II-1
II-1.1

Giai đoạn thí điểm trang 21
trang 21
Chủ trơng định hớng của Đảng và Nhà nớc

II-1.2

Những nội dung cơ bản của Quyết định 202/CP ngày

trang 22


II-1.3

8/6/1992
Những kết quả giai đoạn thực hiện Quyết định 202/CP

trang 23

II-1.4

ngày 8/6/1992
Nguyên nhân làm cho giai đoạn thí điểm CPH không đạt trang 24

trang 21

kết quả nh mong muốn
II -2

Giai đoạn triển khai thực hiện

trang 25

II-2.1

Thời gian thực hiện theo Nghị định 28/CP

trang 25

II-2.2

Thời gian thực hiện theo Nghị định 44/CP đến nay


trang 25

II- 3

Một số đánh giá tiến trình CPH hiện nay

trang 31

2


Những giải pháp đẩy nhanh cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc ở nớc ta hiện nay

II-3.1
II-3.2

Kết quả tiến trình CPH
Một số tồn tại cụ thể cần hoàn thiện giải quyết

trang 31
trang 31

II-3.3

Nguyên nhân hạn chế tiến trình CPH

trang 33

ChơngIII


Những giải pháp đẩy nhanh CPH-DNNN

trang 35

III-1

Tiếp tục đổi mới nhận thức
Tăng cờng sự lãnh đạo, chỉ đạo trực tiêp của Đảng với

trang 35

III-2

trang 36

quá trình CPH Nhà nớc
III-3

Hoàn thiện tiêu chí xác định DNNN cần CPH

III-3.1

Xác định giá trị DNNN CPH trang 37
Quy mô DNNN phải CPH trang 38

III-3.2
III- 3.3
III- 4
III-5


Ngành nghề sản xuất kinhdoanh
Hoàn thiện môi trờng pháp lý để phục vụ quá trình
CPH-DNNN
Giải quyết lợi ích kinh tế khi CPH

trang 37

trang 39
trang 39
trang 41

DNNN
III-5.1

Giải quyết lợi ích Nhà Nớc

trang 41

III-5.2

Giải quyết lợi ích DN.CPH

trang 42

III-5.3

Giải quyết lợi ích ngời lao động

trang 42


III-6
III-6.1

Lựa chọn cán bộ kinh doanh trang 43
Tiêu chuẩn chọn cán bộ kinh doanh trang 43

III- 6.2

Tuyển chọn cán bộ kinh doanh

trang 44

III-6.3

Giao cơng vị cho cán bộ kinh doanh

trang 44

Kết luận


Tài liệu tham khảo...

2

trang 46
trang 47



Những giải pháp đẩy nhanh cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc ở nớc ta hiện nay

2


Những giải pháp đẩy nhanh cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc ở nớc ta hiện nay

Mở Đầu
I - Tính cấp thiết của đề tài
Hệ thống các doanh nghiệp nhà nớc ở nớc ta có vai trò quan trọng trong
nền kinh tế quốc dân. Các doanh nghiệp nhà nớc trớc đây là các xí nghiệp
quốc doanh đã đóng góp rất lớn trong sự nghiệp xây dựng Chủ nghĩa xã hội ở
miền Bắc, đấu tranh giảI phóng miền Nam thống nhât đất nứơc. Từ khi đổi
mới, nền kinh tế nớc ta chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung quan liêu
bao cấp sang nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa. Hệ thống các
doanh nghiệp nhà nớc ta vận hành trong cơ chế kinh tế mới đã bộc lộ những
yếu kém trong sản xuất kinh doanh, từ đó mất dần vai trò chủ đạo của nó với
nền kinh tế quốc dân, thậm chí ở một số nơi còn cản trở sự phát triển kinh tế
nói chung, Đảng và Nhà nớc ta chủ truơng đổi mới các doanh nghiệp Nhà nớc
theo nhiều hớng khác nhau, trong đó có chủ trơng lớn là chuyển một số doanh
nghiệp nhà nớc thành công ty cổ phần.
Cổ phần hoá là giải pháp cơ bản để cấu trúc lại khu vực doanh nghiệp
nhà nớc, làm cho hệ thống doanh nghiệp nhà nớc hoạt động có hiệu quả, thực
sự giữ vai trò to lớn trong nền kinh tế thị trờng nhà nớc ta.
Thực hiện chủ trơng lớn này, các cơ quan hành chính Nhà nớc đã có
nhiều quyết định để triển khai quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc.
Tuy nhiên quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc diễn ra không đồng
đều, cha đáp ứng đợc mong mỏi của Đảng và Nhà nớc. Nhìn chung kết quả còn
chập và kết quả không cao.
Tốc độ chậm và hiệu quả không cao của quá trình cổ phần hoá là vấn đề

bức xúc nhất hiện nay trong việc cấu trúc lại các doanh nghiệp nhà nớc để
phát huy ở mức cao nhất hiệu quả của khối doanh nghiệp nhà nớc vào sự phát
triển kinh tế đất nớc. Giải quyết đợc vấn đề này sẽ góp phần thực hiện chủ trơng lớn của Đảng và Nhà Nuớc trong việc cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà
nớc.
Đã có nhiều nhà khoa học, nhiều cán bộ nghiên cứu đáng giá, đa ra
nhìêu ý kiến, các biện pháp để phục vụ cho quá trình cổ phần hoá doanh
nghiệp nhà nớc.
2


Những giải pháp đẩy nhanh cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc ở nớc ta hiện nay

Là một cán bộ đang công tác tại một doanh nghiệp nhà nứơc, trớc vấn đề
bức xúc này, tôi chọn đề tài Nhng gii phỏp y nhanh c phn hoỏ doanh
nghip nh nc làm chuyên đề tốt nghiệp cao cấp lý luận chính trị, với
mong muốn góp phần nhỏ phục vụ tiến trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc, thực hiện thành công chủ trơng của Đảng và Nhà nớc.
II. Mục đích, đối tợng và phạm vi nghiên cứu:
1.Mục đích nghiên cứu:
Hoàn thành nhịêm vụ của một học viên khoá đào tạo cao cấp lý
luận chính trị.
Góp phần nghiên cú về lý luận và tổ chức thực hiện cổ phần hoá
doanh nghiệp nhà nớc.
2. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu:
Chuyên đề lấy quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc làm đối tợng
nghiên cứu, trong đó:
Phân tích làm rõ thêm nhận thức lý luận về cổ phần hoá doanh
nghiệp nhà nớc
-

Đánh giá kết quả quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc.

-Đa ra một số giải pháp nhằm đẩy nhanh quá trình cổ phần hoá doanh
nghiệp nhà nớc.
III. Phơng pháp nghiên cứu:
- Chuyên đề đợc triển khai trên cơ sở vận dụng phép biện chứng duy vật
Mác xít, đờng lối chủ trơng của Đảng và pháp luật của Nhà Nớc.
Vận dụng lý luận về kinh tế, quản lý nhà nớc về kinh tế, quản lý
nhà nớc về doanh nghiệp.
Vận dụng phơng pháp lô gíc, phân tích thống kê, sử dụng tài liệu
kết hợp với thực tiễn.
IV. Cấu trúc chuyên đề:
2


Những giải pháp đẩy nhanh cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc ở nớc ta hiện nay

Ngoài phần mở đầu và kết luận, chuyên đề có ba chơng:
-

Chơng I: Cơ sở lý luận thực tiến về cổ phần hoá doanh nghiệp nhà

nớc.
Chơng II: Thực trạng cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc ở nớc ta
trong thời gian qua.
nhà nớc.

Chơng III: Những giải pháp đẩy nhanh cổ phần hoá doanh nghiệp

CHƯƠNG I
Cơ sở lý luận thực tiễn về cổ phần hoá doanh
nghiệp nhà nớc.

I.1 Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc - Một chủ trơng
lớn của Đảng và Nhà nớc ta hiện nay:
I- 1.1 Khái niệm cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc:
Trong thời kỳ phát triển kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở nớc
ta hiện nay, hệ thống các doanh nghiệp nhà nớc hoạt động trong cơ chế kinh tế
mới đã bộc lộ nhiều bất cập, không giữ và phát huy đợc vai trò quan trọng của
nó với nền kinh tế quốc dân. Trớc thực trạng đó, Đảng và Nhà nớc ta đã chủ trơng thực hiện sắp xếp và đổi mới doanh nghiệp nhà nớc. Nhiều giảI pháp quan
trọng đợc tiến hành nh: cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc, giao, bán, khón,
cho thuê doanh nghiệp nhà nớc, trong đó giải pháp cổ phần hoá doanh nghiệp
nhà nớc là giải pháp quan trọng nhằm đáp ứng nhu cầu bức thiết trong quá
trình sắp xếp và đổi mới doanh nghiệp nhà nớc.

2


Những giải pháp đẩy nhanh cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc ở nớc ta hiện nay

Để hiểu thực chất cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc trớc hết phải phân
biệt hai quá trình cổ phần hoá và t nhân hoá. Có quan niệm rằng:t nhân hóa là
sự biến tơng quan nhà nớc và thị trờng trong đời sống kinh tế của một quốc gia
theo hớng u tiên thị trờng. Trong quan niệm nêu trên mong muốn giảm bớt sự
can thiệp trực tiếp của nhà nớc vào hoạt động xản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp, để cho thị trờng có vai trò điều tiết thông qua tự do hoá giá cả, từ đó
làm cho các doanh nghiệp nhà nớc phải chịu sức ép trực tiếp của thị trờng.
Việc giảm bớt via trò của nhà nớc có thể thực hiện bằng nhiều cách trong đó có
biện pháp bán doanh nghiệp nhà nớc dới hình thức bán cổ phần cho ngời lao
động trong và ngoaì doanh nghiệp hay còn gọi là cổ phần hoá doanh nghiệp
nhà nớc. Cổ phần hoá không chỉ diễn ra ở doanh nghiệp t nhân, liên doanh mà
còn diễn ra taị các doanh nghiệp nhà nớc. Đây là quá trình thực hiện xã hội hoá
sở hữu tại doanh nghiệp. Các doanh nghiệp nhà nớc chuyển thành Công ty cổ

phần thông qua hai cách:
Cách thứ nhất: Bán toàn bộ hoặc một phần tài sản hiện có thuộc sở hữu
Nhà nớc tại Doanh nghiệp phát hành cổ phiếu ra thị trờng để thu hút vốn mở
rộng doanh nghiệp.
Cách thứ hai: Giữ nguyên toàn bộ giá trị vốn hiện có của nhà nớc ti
doanh nghiệp phát hành cổ phiếu để thu hút vốn. Đồng thời với việc chuyển sở
hữu nhà nớc sang sở hữu của tập thể cổ đông. Có nghĩa là việc chuyển sở hữu
doanh nghiệp nhà nớc từ trục tiếp của chủ sở hữu Nhà nớc sang của các cổ
đông thông qua Hội đồng quản trị.
Không thể quan niệm cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc là t nhân hoá và
cũng không thể cho rằng cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc là quá trình
chuyển tài sản thuộc sở hữu nhà nớc sang sở hữu cổ đông bởi bên cạnh hình
thức này còn có hình thức doanh nghiệp nhà nớc thu hút thêm vốn để trở thành
công ty cổ phần. Về hình thức: Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc là quá trình
nhà nớc bán toàn bộ hoặc một phần tài sản của nhà nớc tại doanh nghiệp nhà
nớc cho các đối tợng có nhu cầu mua thông qua thị trờng chứng khóan hay đấu
giá để hình thành công ty cổ phần.
Vấn đề mấu chốt để phân biệt cổ phần hoá với t nhân hoá doanh nghiệp
nhà nớc là sự phân biệt quyền sở hữu, quyền sử dụng và cơ chế quản lý doanh
nghiệp sau khi chuyển thành công ty cổ phần hay công ty t nhân. ở nớc ta các
2


Những giải pháp đẩy nhanh cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc ở nớc ta hiện nay

doanh nghiệp nhà nớc sau khi cổ phần hoá vẫn hoạt động dới sự quản lý của
nhà nớc theo đúng định hớng xã hội chủ nghĩa. Ngời lao động vừa là cổ đông,
vừa là chủ thực sự của doanh nghiệp, cùng Hội đồng quản trị quản lý doanh
nghiệp. Cổ phần hoá nhằm củng cố và phát triển khu vực kinh tế mhà nớc theo
đúng định hớng xã hội chủ nghĩa.

Nh vậy, Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc là phơng thức xã hội hoá sở
hữu chuyển hình thái kinh doanh một chủ với sử hữu nhà nớc là duy nhất trong
doanh nghiệp thành công ty cổ phần với nhiều chủ sở hữu.
I-1.2 Sự cần thết và tính tất yếu của cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc để
phát triển kinh tế:
Các doanh nghiệp nhà nớc ở nớc ta đợc thành lập từ thời kỳ quản lý tập
trung quan liêu bao cấp hoặc trong thời kỳ đầu khi chuyển sang cơ chế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa. Thực trạng các doanh nghiệp đa phần đều có
bộ máy quản lý cồng kềnh, không hiệu quả và chồng chéo, vốn thiếu, trang
thiết bị lạc hậu, quy cách quản lý mang nặng tính bao cấp. Trong khi môi trờng thể chế cha đầy đủ hoặc cha hoàn thiện cộng với thị trờng mới phát triển,
sức mua còn thấp, cạnh tranh không lành mạnh. Từ đó, khiến cho các doanh
nghiệp nhà nớc hoạt động rất khó khăn, không phát huy đợc hiệu quả sản xuất
kinh doanh. Từ thực tế đó, cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc là giải pháp
đúng đắn và sẽ mang lại hiệu quả trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế đất nớc
lý do bởi vì khi chuyển doanh nghiệp nhà nớc thành công ty cổ phần, các công
ty cổ phần do huy động và nắm giữ đợc vốn thật do bán cổ phần nên sẽ chủ
động hơn rất nhiều trong quản lý và sử dụng vốn. Thêm nữa, do có vốn huy
động nên các công ty cổ phần sẽ ít phải vay hoặc giảm phần vốn phải vay (từ
ngân hàng hoặc đối tác kinh doanh) trong việc đầu t và sản xuất kinh doanh.
Cổ phần hoá là hình thức tổ chức doanh nghiệp mang tính xã hội, đợc triển
khai trong phạm vi toàn quốc phù hợp với xu thế phát triển vì vậy có những tác
động tích cực đến quyền lời và nghĩa vụ của ngời lao động khi họ làm việc
trong công ty cổ phần.
Cổ phần hoá trao quyền làm chủ thực sự doanh nghiệp cho ngời lao động
thông qua quyền biểu quyết bằng số cổ phần họ mua (ngời lao động là chủ sở
hữu) trong công ty. Họ có quyền giám sát, kiến nghị, chất vấn những vấn đề cụ
2


Những giải pháp đẩy nhanh cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc ở nớc ta hiện nay


thể trong hoạt động sản xuât kinh doanh của công ty. Họ có quyền bầu và bãi
miễn (theo điều lệ công ty) Giám đốc, thành viên Hội đồng quản trị công ty
nếu những đối tợng này không đap ứng đợc các yêu cầu về taì đức, không hoàn
thành đợc nhiệm vụ đợc giao.
Ngời lao động đợc hởng lơng theo hiệu qủa sản xuât kinh doanh của công
ty cổ phần, Đồng thời họ còn đợc hởng cổ tức thờng niên (thông thờng cổ tức ở
các công ty cổ phần có sức thu hút hơn gửi tiết kiệm lấy lãi suất ngân hàng vì
cổ tức thờng cao hơn lãi ngân hàng).
Ngời lao động thực sự phát huy quyền làm chủ, thực sự có trách nhiệm
trong mọi công việc mà mình thực thi. Mọi suy nghĩ và hành động của họ để vì
chính bản thân họ và vì chính công ty cổ phần. Từ đó tạo thành một khối đoàn
kết chặt chẽ, khớng tới việc thực hiện bằng đợc mọi công việc nhằm nâng cao
hiệu quả sản xuất kinh doanh, thu lợi nhuận cao nhất cho công ty.
Ngời lao động là cổ đông sẽ gắn bó chặt chẽ với công ty do họ có công ăn
việc làm ổn định cho hiện tại và cho cả tơng lai con cháu họ(những ngời sẽ kế
thừa cổ phần của họ). Sự ổn định và phát triển của công ty gắn kết chặt chẽ với
sự đóng góp tài lực của ngời lao động và ngợc lại ngời lao động phảI phát huy
hết tài lực của mình cho công ty để duy trì sự ổn định và phát triển của công ty
vì mục tiêu chung.
I-1.3 Vai trò quan trọng của cổ phần hoá:
Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc nhằm phân vổ lại và chuyển dịch vốn
nhà nớc trong nền kinh tế. Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc làm vốn nhà nớc trở thành hạt nhân trung tâm thu hút, kính thích mọi nguồn vốn khác bao
quanh. Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc nhằm bố trí ảnh hởng của nhà nớc
đối với ngời lao động trong bớc đầu làm chủ tài sản của mình. Cổ phần hoá
doanh nghiệp nhà nớc tạo điều kiện tạo nên nhng công ty cổ phần thực sự
mạnh trên nhiều phơng diện từ đó thúc đẩy phát triển kinh tế, tạo cơ hội cho
nền kinh tế nớc ta đóng vai trò hết sức quan trọng.
Làm cho quy mô sản xuất mở rộng nhanh, mạnh và vững chắc nhờ thông
qua việc tập trung đợc nguồn vốn thực sự một cách nhanh chóng bằng cách
phát hành cổ phiếu để huy động vốn.

2


Những giải pháp đẩy nhanh cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc ở nớc ta hiện nay

Thu hút đợc vốn xã hội, vốn trong dân để mở rộng sản xúât kinh doanh.
Việc tạo nên mạch vốn qua cổ phần khoá là phản ánh sự xã hội hoá các hoạt
động đầu t sản xuất kinh doanh để phát triển kinh tế.
Đợc hình thành trên cơ sở xã hội hoá, các công ty cổ phần hoạt động phát
triển lại thúc đẩy xã hội hoá sản xuât, nân cao vai trò quản lý, thu hút mọi lực
lợng xã hội vào quản lý. Từ đó tạo nên quan hệ kinh tế đa dạng, tiếp tục nâng
cao trình độ xã hội hoá.
Các chủ tiền tệ luôn có hớng đầu t vào các doanh nghiệp hoạt động hiệu
quả nhằm bảo toàn vốn và lợi nhuận. Do đó họ thờng chỉ mua cổ phiếu ở
những doanh nghiệp có chỉ số lợi nhuận ổn định và hiệu ích. Có thể thấy, cổ
phiếu là công cụ tài chính quan trọng, định hớng của đầu t xã hội vào các lĩnh
vự, ngành kinh tế có sức sống.
Hoạt động của Công ty cổ phần làm cho sự dịch chuyển lu thông nguồn
vốn xã hội qua nó thêm mạnh mẽ, bên cạnh công ty cổ phần cần phát triển thị
trờng chứng khoán. Qua thị trờng chứng khoán ngời chủ tiền tệ sẽ có đủ thông
tin cập nhật để lựa cọn và quyết định đầu t mua loại cổ phiếu của công ty cổ
phần mình tin tởng nhất và nhờ đó có tác động thúc đẩy sự phát thị trờng
chứng khoán. Đây chính là sự phát triển thị trờng vốn( Xã hội hoá vốn).
Chủ sở hữu của công ty cổ phần là các cổ đông. Cách huy động vốn bằng
cách phát hành các cổ phiếu của các công ty cổ phần làm cho một chủ tiền tệ
có thể rải vốn của mình ở nhiều công ty khác nhau trên nhiều ngành nghề, lĩnh
vực kinh doanh. Đây là điều kiện khả dĩ để giảm thiểu tổn thất tài chính nếu
chẳng may có công ty cổ phần nào đó bị thua lỗ. Nh vậy công ty cổ phần đã
tạo ra cơ chế phân bổ, hạn chế rủi ro mà các loại doanh nghiệp khác không thể
có.

Công ty cổ phần là hình thức biểu hiện mới của sự xã hội hoá về quan hệ
sản xuất. Đồng thời cách quản lý, điều hành hoạt động của công ty cổ phần
góp phần làm lực lợng sản xuất trong xã hội phát triển mạnh phù hợp với quan
hệ sản xuất đó theo định hớng xã hội chủ nghĩa.

2


Những giải pháp đẩy nhanh cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc ở nớc ta hiện nay

Tóm lại: Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc không chỉ là giải pháp nhằm nâng
cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của khu vực doanh nghiệp nhà nớc mà còn
có tác dụng giảm bớt gánh nặng cho Ngân sách Nhà nớc. Cổ phần hoá doanh
nghiệp nhà nớc là do tính xã hội hoá của sản xuất trong nền kinh tế thị trờng
quyết định. Đây là quá trình diễn ra hoàn toàn theo quy luật khách quan, không
phụ thuộc vào ý chí chủ quan của bất kỳ tổ chức hay con ngời nào. Nhận định
chính xác và đúng đắn vấn đề này, Đảng và Nhà nớc ta đã đề ra chủ trơng
chuyển hoá một số doanh nghiệp Nhà nứơc thành công ty cổ phần.
I-2 Nội dung cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc:
I-2.1 Mục tiêu cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc:
Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc nhằm điều chỉnh, sắp xếp lại cơ cấu
nền kinh tế và toạ lập cơ chế quản lý mới thích ứng với nền kinh tế thị trờng
định hớng xã hội chủ nghĩa. Với các nhiệm vụ cụ thể:
Chuyển một phần tài sản thuộc sở hữu nhà nớc thành tài sản do các cổ
đông sở hữu tạo điều kiện cho ngời lao động thực sự làm chủ doanh nghiệp để
từ đó đổi mới căn bản cơ chế quản lý doanh nghiệp.
Hạt nhân là phần vốn sở hữu Nhà nớc còn lại sẽ đóng vai trò là cực thu hút
vốn trong xã hội để đầu t, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cho các
doanh nghiệp Nhà nớc.
Mục tiêu hàng đầu của cổ phần hoá là nhằm nâng cao hiệu quả xản xuất

kinh doanh trên cơ sở đảm bảo vai trò làm chủ thật sự của những ngời chủ sở
hữu tài sản. Đảng ta đã các định rõ rành mục tiêu này tại Nghị quyết 10NQ/TƯ
ngày17 tháng 3 năm 1995 của Bộ chính trị, trong đó đã nêu rõ:Thực hiện từng
bớc vững chắc việc cổ phần hoá một bộ phận doanh nghiệp không cần nhà nớc
đầu t 100% vốn. Tuỳ tính chất loại hình doanh nghiệp mà tiến hành bán một tỷ
lệ cổ phần cho công nhân viên chức làm việc toại doanh nghiệp để tạo động cơ
bên trong trực tiếp thúc đẩy phát triển và bán cổ phần cho tổ chức hay cá nhân
ngoà doanh nghiệp để thu hút vốn mở rộng quy mô kinh doanh.
Nghị định 44/1998/NĐ-CP ngày 29/6/1998 của Chính phủ về việc chuyển
một số doanh nghiệp nhà nớc thành công ty cổ phần nhằm các mục tiêu sau:
2


Những giải pháp đẩy nhanh cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc ở nớc ta hiện nay

- Huy động vốn của toàn xã hội, bao gồm các cá nhân, các tổ chức kinh tế,
tổ chức xã hội trong nớc và nớc ngoài để đầu t đổi mới công nghệ tạo thêm
việc làm, phát triển doanh nghiêp, nâng cao sức cạnh tranh thay đổi cơ cấu
doanh nghiệp Nhà nớc.
- Tạo điều kiện để ngời lao động trong doanh nghiệp có cổ phần và những
ngời đã góp vốn đợc làm chủ thực sự, thay đổi phơng thức quản lý, tạo động
lực thúc đẩy doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả, nâng cao thu nhập của ngời
lao động, góp phần tăng trởng kinh tế đất nớc.
- Mục tiêu cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc là nhằm tạo ra loại hình doanh
nghiệp có nhiều chủ sở hữu, trong đó có số lợng lớn ngời lao động, để sử dụng
có hiệu quả vốn, tài sản của Nhà nứơc và huy động thêm vốn xã hội vào phát
triển đầu t sản suất kinh doanh. Tạo ra động lực mạnh và cơ chế quản lý thích
ứng năng động, hiệu quả cho doanh nghiệp nhà nớc sau cổ phần hoá. Để ngời
lao động, cổ đông thực sự làm chủ doanh nghiệp và tăng cờng mức độ giám sát
của xã hội đối với doanh nghiệp. Bảo đảm haì hoà lợi ích Nhà nớc, doanh

nghiệp và ngời lao động. Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc không đợc biến
thành t nhân hoá doanh nghiệp nhà nớc.
I-2.2 Hình thức cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc:
Nghị định 44/1998/NĐ-CP ngày 29/6/1998 của Chính phủ về chuyển một
số doanh nghiệp nhà nớc thành công ty cổ phần và Thông t 104/TT-BTC quy
định 4 hình thức cổ phần hoá nh sau:
Giữ nguyên giá trị phần vốn Nhà nớc hiện có tại doanh nghiệp, phát hành
cổ phiếu thu hút thêm vốn để phát triển doanh nghiệp. Theo hình thức này thì
giá trị cổ phần của Nhà nớc góp vào công ty cổ phần bằng giá trị thực tế phần
vốn Nhà nớc tại doanh nghiệp trừ cho phí cổ phần hoá, giá trị u đãi cho ngời
lao động và giá trị phần trả dần của ngời lao đông nghèo theo quy định của
Nhà nớc.
Bán một phần giá trị vốn Nhà nớc hiện có tại doanh nghiệp: Theo hình thức
này thì Nhà nớc sử dụng một phần giá trị thực tế vốn Nhà nớc tại doanh nghiệp
để bán cho các cổ đông.

2


Những giải pháp đẩy nhanh cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc ở nớc ta hiện nay

Tách một bộ phận của doanh nghiệp để cổ phần hoá: Theo hình thức này
thì một bộ phận doanh nghiệp với giá trị tài sản vốn của nó có thể tách riêng để
hoạt động độc lập.
Bán toàn bộ giá trị vốn Nhà nớc hiện có tại doanh nghiệp để chuyển thành
công ty cổ phần: Theo hình thức này thì Nhà nớc không tham gia cổ phần ở
công ty cổ phần.
- Ngoài các hình thức trên, có thể áp dụng thêm hình thức nh thành lập công
ty cổ phần mới trên cơ sở một hay một số doanh nghiệp nhà nớc mạnh và hoạt
động hiệu quả là sáng lập viên góp phần cho công ty cổ phần mới đó và phát

hành cổ phiếu, bán cổ phiếu trên thị trờng.
Thực tế hiện nay doanh nghiệp nhà nớc đã cổ phần hóa chủ yếu áp dụng
hình thức bán phần vốn hiện có của Nhà nớc nên cha có tác dụng thực sự trong
việc khơi thông nuồn vốn xã hội. Cần mở rộng phát triển cổ phiếu để huy động
vốn xã hội. Trong qua trình cổ phần hoá, trừ các doanh nghiệp kinh doanh
trong lĩnh vực đặc biệt, Nhà Nớc cần quản lý thì nên áp dụng loại hình để Nhà
Nớc nắm cổ phần chi phối hay cổ phần đặc biệt còn các doanh nghiệp khác có
thể bán toàn bộ taì sản nhà nớc cho các nhà đầu t.
I-2.3 Đối tợng cổ phần
Nhằm nõng cao hiệu quả sản xut kinh doanh của các doanh nghiệp nhà nớc, để các doanh nghiệp nhà nớc thực sự giữ vai trò quan trọng, có đóng góp to
lớn cho sự phát triển kinh tế, Đảng và Nhà nớc đã xác định chủ trơng và ban
hành hệ thống văn bản pháp lý để hớng dẫn, chỉ đạo tổ chức thực hiện cổ phần
hoá doanh nghiệp nhà nớc, để sắp xếp và điều chỉnh lại cơ cấu hệ thống các
doanh nghiệp nhà nớc cho phù hợp nhằm nâng cao hiệu qủa sản xuất kinh
doanh của hệ thống các doanh nghiệp nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng định
hớng xã hội chủ nghĩa. Từ mục tiêu và hình thức cổ phần hoá doanh nghiệp
nhà nớc đã xác định, chúng ta nhận thức rõ tiến trình cổ phần hoá doanh
nghiệp nhà nớc là tiền trình đợc tổ chức với những đối tợng xác định.
Đối tợng cổ phần hoá là những doanh nghiệp nhà nớc hiện nay mà không
cấn giữ 100% vốn nhà nhà nớc, không phụ thuộc voà thực trạng kết quả hoát
động sản xuất kinh doanh. Cơ quan nhà nớc có thẩm quyền căn cứ vào định hớng sắp xếp, điều chỉnh, phát triển doanh nghiệp nhà nớc và điều kiện thực tế
của từng doanh nghiệp để quyết định chuyển doanh nghiệp nhà nớc và điều
2


Những giải pháp đẩy nhanh cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc ở nớc ta hiện nay

kiện thực tế của từng doanh nghiệp nhà nớc đó thành công ty cổ phần thông thờng hoặc Nhà Nớc không nắm giữ cổ phần.
I-2.4 Môi trờng pháp lý cho cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc:
Thực hiện chủ trơng cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc, Chính phủ đẫ ban

hành các văn bản pháp quy hớng dẫn nhằm thúc đẩy quá trình cổ phần hoá
doanh nghiệp nhà nớc:
+ Quyết định 217/HĐBT ngày 14/11/1987 đề cập đến vấn đề cổ phần hoá
doanh nghiệp nhà nớc.
+ Quyết định 143/HĐBT ngày 10/5/1990 chủ trơng làm thử việc chuyển
doanh nghiệp nhà nớc thành công ty cổ phần.
+ Quyết định 202/CT của Thủ tớng chính phủ ngày 8/6/1992 về việc tiếp
tục thí điểm chuyển một số doanh nghiệp nhà nớc thành công ty cổ phần.
+ Chỉ thị số 84/TTG ngày 4/3/1993 về việc xúc tiến thí điểm cổ phần hoá
doanh nghiệp nhà nớc.
+ Nghị định 28/CP ngày 7/5/1996 của Chính phủ về việc chuyển doanh
nghiệp nhà nớc sang công ty cổ phần.
+ Nghị định 25/CP ngày 26/3/1997 của Chính phủ về việc chuyển doanh
nghiệp nhà nớc sang công ty cổ phần.
+ Nghị định 44/1998/NĐCP tháng 6/1998 của Chính phủ về việc chuyển
doanh nghiệp nhà nớc thành công ty cổ phần.
Quốc hội nớc Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam ngày 12/6/1999 đã
thông qua Luật doanh nghiệp số 13/1999/QH10 trong đó quy định rõ về công
ty cổ phần.
Các văn bản pháp quy đã từng bớc đề cập từ làm thử, làm thí điểm rồi
chuyển sang thực hiện rộng rãi việc cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc. Trong
phạm vi cả nớc. Các nghị định về sau đã ngày càng nhiều tính khả thi hơn về:
2


Những giải pháp đẩy nhanh cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc ở nớc ta hiện nay

mục tiêu, đối tợng, nguyên tắc xác định giá trị doanh nghiệp nhà nớc, các
chính sách u đãi cho ngời lao động và doanh nghiệp sau cổ phần hoá doanh
nghiệp nhà nớc. Nghị định Chính phủ đã đa ra những nội dung cụ thể về việc

thành lập công ty cổ phần, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm của các cấp.
Nghị định quy định rõ trình tự thời gian thực hiện cổ phần hoá cũng nh thẩm
quyền của các cơ quan hành chính nhà nớc, Thủ trởng các cơ quan hành chính
nhà nớc trong việc ký quyết định chuyển doanh nghiệp nhà nớc thành công ty
cổ phần.
Hệ thống văn bản đợc ban hành này tạo lập đợc môi trờng pháp lý cần thiết
để tiến hành cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc.
I-2.5 Điều kiện- nguyên tắc u đãi của Nhà nớc khi cổ phần hoá doanh
nghiệp nhà nớc:
Chính phủ đã ban hành những văn bản quy định rõ loại doanh nghiệp nào
nhà nớc cần quản lý 100% vốn, loại doanh nghiệp nào giữ cổ phần chi phối và
cổ phần đặc biệt, loại doanh nghiệp nào đợc phép cổ phần hoá.
Loại doanh nghiệp nhà nớc không tiến hành cổ phần hoá gồm: Các doanh
nghiệp hoạt động công ích quy định taị điểm 1 Nghị định 56/CP ngày
2/10/1996 (Nếu cần cổ phần hoá loại này phải đợc Chính phủ cho phép); Các
doanh nghiệp nhà nớc độc quyền kinh doanh về chất phóng xạ, hóa chất độc,
chất độc, chất nổ, in bạc, chứng chỉ có giá.
Loại doanh nghiệp nhà nớc cần nắm giữ cổ phần chi phối hoặc cổ phần đặc
biệt, khi tiến hành cổ phần hoá gồm: Doanh nghiệp hoạt động công ích có vốn
trên 10 tỷ đồng. Các doanh nghiệp khai thác quạng quý hiếm, sản xuất kim
loại màu, kim loại quý hiếm quy mô lơn, ngân hàng đầu t, ngân hàng ngời
nghèo, kinh doanh xăng dầu quy mô lớn.
Loại doanh nghiệp nhà nớc không giữ cổ phần chi phối, cổ phần đặc biệt
có thể đa dạng hoá sở hữu. Đây là loại doanh nghiệp không nằm trong hai loại
trên.
Các quy định này xác định rõ các doanh nghiệp nhà nớc đợc và phải cổ
phần hoá mở rộng phạm vi cho phép cổ phần hoá, tạo điều kiện cho các cấp
2



Những giải pháp đẩy nhanh cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc ở nớc ta hiện nay

quản lý doanh nghiệp chủ động lựa chọn, sắp xếp trình tự các doanh nghiệp
nhà nớc cần cổ phần hoá cho thật hiệu quả.
Cùng với quy định trên, nhà nớc đã quy định giá trị doanh nghiệp nhà nớc
cổ phần hoá là giá trị thực tế mà ngời mua và ngời bán thoả thuận chấp nhận.
Giá trị này xác định trên thực tế hiện trạng tài sản và giá trị trên thị trờng của
tài sản tại thời điểm cổ phần hoá. Giá trị thực của doanh nghiệp nhà nớc cần cổ
phần hoá đợc tính bao gồm: tài sản (cố định và lu động), vốn bằng tiền, các
khoản nợ phải thu, các khoản nợ phải trả, các khoản ký quỹ ngắn hạn và dài
hạn.
Nhằm đẩy nhanh tiến trình cổ phần hoá, Nhà nớc còn quy định không tính
vào giá trị doanh nghiệp các tài sản nh: vật t mà doanh nghiệp không thể tiếp
tục sử dụng đợc đem bán đấu giá, giá trị sau đấu giá sec đợc tính vào giá trị
doanh nghiệp cổ phần hoá. Những tài sản cha thanh lý cha đợc tính vào giá trị
doanh nghiệp cổ phần hoá. Đảng và Nhà nớc ta đã xác định việc quản lý cổ
phần chi phối và cổ phần đặc biệt là vấn đề quan trọng trong tiến trình cổ phần
hoá doanh nghiệp nhà nớc.
+ Cổ phần chi phối của Nhà nớc là các loại cổ phần:
- Cổ phần của Nhà nớc chiếm trên 50% tổn số cổ phần của doanh
nghiệp.
- Cổ phần của Nhà nớc ít nhất gấp 2 lần cổ phần của cổ đông lớn
nhất khác trong doanh nghiệp.
+ Cổ phần đặc biệt của Nhà nớc là:
- Cổ phần của Nhà nớc trong doanh nghiệp mà nhà nớc không có cổ phần
chi phối nhng có quyền quyết định một số vấn đề quan trọng của doanh nghiệp
theo thoả thuận trong điều lệ doanh nghiệp.
- Nhà nớc là chủ sở hữu cổ phần chi phối và cổ phần đặc biệt trong một số
doanh nghiệp quan trọng nhằm hớng dẫn doanh nghiệp thực hiện định hớng
của Nhà nớc. Những doanh nghiệp này do Chính phủ quyết định và đợc thành

lập theo pháp luật.
Chủ sở hữu cổ phần chi phối và cổ phần đặc biệt giải quyết các vấn đề
quan trọng (nh kế hoạch hàng năm, kế hoạch dài hạn) của doanh nghiệp và cử,
2


Những giải pháp đẩy nhanh cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc ở nớc ta hiện nay

bãi miễn, khen thởng, kỷ luật ngời trực tiếp quản lý cổ phần chi phối hoặc cổ
phần đặc biệt của Nhà nớc tại doanh nghiệp. Giao nhiệm vụ đầu t sản xuất kinh
doanh hàng năm cho doanh nghiệp, duyệt phơng hớng, mục tiêu, biện pháp sử
dụng quyền cổ phần chi phối hoặc cổ phần đặc biệt của Nhà nớc.
Ngời trực tiếp quản lý cổ phần chi phối hoặc cổ phần đặc biệt của Nhà nớc
có quyền hạn và nghĩa vụ xây dựng phơng hớng, biện pháp đệ trình chủ sở hữu
cổ phần chi phối hoặc cổ phần đặc biệt của Nhà nớc chỉ định hớng hoạt động
đầu t, sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cổ phần hoá phục vụ đúng mục
tiêu của Nhà nớc.
Nhà nớc còn có những u đãi cho ngời lao động và cho doanh nghiệp cổ
phần hoá. Những u đãi này đợc quy định ở những nghị định: 28/CP ngày
7/5/1996 và 25/CP ngày 26/3/1997 của Chính phủ. Nghị định 44/1998/CP
doanh nghiệp nhà nớc cổ phần hoá đợc duy trì, phát triển các quỹ phú lợi dạng
hiện vật, các công trình văn hoá, câu lạc bộ, điều dỡng, căng tin, bệnh xá để
đảm bảo phúc lợi cho ngời lao động trong doanh nghiệp sau cổ phần hoá.
Những tài sản này do tập thể ngời lao động là chủ sở hữu.
Nhà nớc còn cấp một số cổ phiếu để hởng cổ tức (không đợc chuyển nhợng) và cho ngời lao động vay trả chậm với lãi xuất quy định trong thời gian 5
năm với tổng mức mua chịu không qúa 15% giá trị doanh nghiệp. Để thúc đẩy
cổ phần hoá, Nghị định 44/1998/CP đã thay chính sách trên bằng bán giảm
30% đối với số cổ phần đợc mua giá u đaĩ cho ngời lao động. Theo thâm niên
công tác, cứ 1 năm làm việc cho Nhà nớc ngời lao động đợc mua tối đa 10 cổ
phiếu u đãi trị giá 100.000đồng và ngời lao động chỉ phải trả 70 000đồng. Số

cổ phần ngời lao động đã mua do ngời lao động làm chủ và có quyền chuyển
nhựơng.
Những khoản cho hợp lý phục vụ việc cổ phần hoá đợc tính vào giá trị
doanh nghiệp hay trừ vào tiền bán cổ phần của Nhà nớc. Trờng hợp gĩ nguyên
giá trị doanh nghiệp, phát hành cổ phiếu huy động vốn thì tiền đợc sử dụng từ
vốn Nhà nớc hiện có tại doanh nghiệp để trang trải đợc giảm thuế lợi tức 50%
trong hai năm. Doanh nghiệp cổ phần hoá đợc tiếp tục vay vốn Ngân hàng
không phải nộp phí trớc bạ chuỷên quyền sở hữu tài sản sang công ty cổ phần.
I-3 Kinh nghiệm cổ phần hoá ở Trung Quốc:
2


Những giải pháp đẩy nhanh cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc ở nớc ta hiện nay

Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc đợc tiến hành ở rất nhiều quốc gia trên
thế gới với những phơng thức biện pháp khác nhau và có những kết quả khác
nhau. Xuất phát từ điều kiện địa lý, đặc tính dân tộc, phơng thức sản xuất của
Việt Nam trong thời kỳ đổi mới, chuyên đề nghiên cứu này chỉ rút ra bài học
kinh nghiệm từ quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc ở Trung quốc.
I-3.1 Quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc ở Trung Quốc:
Trớc cổ phần hoá, ở Trung Quốc có khoảng 35.000 doanh nghiệp trong quá
trình chuyển từ cơ chế kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang cơ chế thị trờng.
Hoạt động của các doanh nghiệp Nhà nớc ở Trung Quốc bộc lộ nhiều khiếm
khuyết cụ thể: Hiệu quả kinh tế thấp, làm ăn thua lỗ, nợ nần ngày càng lớn,
phaỉ gánh chịu nhiều chức năng xã hội, thất thoát tài sản của nhà nớc rất lớn
trong các doanh nghiệp, trang thiết bị lạc hậu, cung cách quản lý xơ cứng. Vì
vậy, Trung quốc đã có chủ trơng cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc. Năm
1984 Trung quốc cho thí điểm cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc ở Bắc Kinh,
Quảng Châu, Thợng Hải và một vài nơi khác. Nhng chỉ mới coi đó là hình thức
kinh doanh chủ yếu của kinh tế hợp tác ở các thành phố và doanh nghiệp Nhà

nớc. Lúc này có 3200 doanh nghiệp thí điểm cổ phần hoá. Năm 1995 có 12000
doanh nghiệp đợc cổ phần hoá thành công ty cổ phần đa sở hữu trong đó nhà
nớc sở hữu 40%, cá nhân 20%, pháp nhân 40%. Cổ phần hoá doanh nghiệp
Nhà nớc đợc triển khai thực hiện theo 3 hình thức:
Doanh nghiệp Nhà nớc cùng các doanh nghiệp khác cùng sở hữu cổ phiếu
hình thành công ty cổ phần. Quá trình liên kết kinh tế giữa các doanh nghiệp
hình thành công ty cổ phần. Các doanh nghiệp sử dụng tài sản của mình để góp
cổ phần. Các công ty cổ phần hình thành lúc này phù hợp và có lợi cho hợp tác
kinh tế theo chiều ngang, kết hợp phát huy đợc các yếu tố mạnh trong doanh
nghiệp vì vậy phát triển tơng đối nhanh.
Các doanh nghiệp bán cổ phần cho ngời lao động trong nội bộ. Qua đó ngời lao động trở thành cổ đông của doanh nghiệp. Lợi ích doanh nghiệp và ngời
lao động gắn kết chặt chẽ, làm cho các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh
doanh chủ động hiệu quả hơn.

2


Những giải pháp đẩy nhanh cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc ở nớc ta hiện nay

Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc bằng cách phát hành cổ phiếu. Các
doanh nghiệp trực tiếp phát hành cổ phiếu trên thị trờng để thu hút vốn mở
rộng quy mô sản xuất kinh doanh. Các doanh nghiệp lấy cơ quan tiền tệ làm
chủ thể, các doanh nghiệp lớn góp cổ phần phát hành cổ phiếu ra thị trờng.
Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc ở Trung Quốc đến nay đã thu đợc một
số kết quả quan trọng thu hút đợc vốn, giải quyết đợc tình trạng thiếu vốn trong
doanh nghiệp. Cổ phiếu bán trên thị trờng đạt giá trị lu thông trên 500 tỷ nhân
dân tệ chiếm 7,3% GDP (số liệu năm 1996). Hơn 10 vạn ngời làm việc ở thị trờng chứng khoán, hơn 31 triệu cổ đông. Có 38 công ty cổ phần bán cổ phiếu ra
thị trờng thế giói, 97 công ty cổ phần bán cổ phiếu loại B tại Trung Quốc. Hai
loại công ty cổ phần này thu hút đợc trên 13 tỷ USD. Tạo ra đợc nguồn vốn
quan trọng trong đầu t sản xuất kinh doanh, tạo điều kiện thuận lợi để chuyển

đổi cơ chế kinh doanh của doanh nghiệp. Thực tế các doanh nghiệp đợc tách ra
với chính quyền, quyền sở hữu tách rời quyền kinh doanh. Phát huy vai trò tự
chủ trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Doanh nghiệp tiến tới hoạt
động theo khuôn luật pháp mà không chịu sự can thiệp tiêu cực của các cấp
quản lý.
Các công ty cổ phần phải hoạt động trong thị trờng, cạnh tranh theo quy
luật để tồn tại và phát triển dới sự giám sát chặt chẽ của các cổ đông và toàn xã
hội. Từ đó, các công ty cổ phần phải hết sức năng động nhng thận trọng trong
khi hoạt động sản xuất kinh doanh trong những đòi hỏi khắt khe của thị trờng.
Quá trình này luôn cho các công ty cổ phần phát triển vững chắc, trở thành
những hạt nhân kinh tế mạnh cho kinh tế Nhà nớc. Những hạt nhân này tạo
điều kiện để hình thành nên những tập đoàn kinh tế có sức cạnh tranh không
những trong nớc mà cả trên thế giới, phục vụ đắc lực cho công cuộc phát triển
kinh tế đất nớc.
I-3.2 Một số kinh nghiệm rút ra từ quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp
Nhà nớc ở Trung Quốc:
Một là: Phải có nhận thức đúng đắn về vai trò của công ty cổ phần và sự
cần thiết phải cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc, từ đó có sự nhất trí đồng tâm
trong quan đIểm và tổ chức thực hiện.

2


Những giải pháp đẩy nhanh cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc ở nớc ta hiện nay

Quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc ở Trung Quốc gặp khá nhiều
khó khăn. Nhiều ngời coi công ty cổ phần là một phơng thức kinh doanh của
chủ nghĩa t bản. Từ đó cho cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc là hài hớc, làm
mất đi tài sản xã hội chủ nghĩa của nhà nớc. Nhiều ngời cho rằng: cơ sở vật
chất của chủ nghĩa xã hội phảI là nền sản xuất lớn xã hội hoá. Khi đã thiết lập

đợc chế độ công hữu về t liệu sản xuất thì phải sử dụng các hình thức tổ chức
sản xuất xã hội hoá đẻ phát triển nền kinh tế xã hội chủ nghĩa. Họ cho hình
thức sản xuất xã hội loại công ty cổ phần phù hợp với bản chất của chế độ công
hữu về t liệu sản xuất.
Quan điểm chỉ đạo của Đảng cộng sản Trung quốc là làm cho toàn thể mọi
ngời tin tởng và thông suốt ở cách đi mới. Quán triệt cho mọi ngời thấy cổ
phần hoá là sự lựa chọn đúng đắn để các doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động thực
sự hiệu quả trong cơ chế thị trờng. Trung Quốc đã tổ chức thảo luận, nghiên
cứu sâu rộng trên toàn lãnh thổ về cổ phần hoá. Đa ra đợc những cơ sở lý luận
khẳng định tính đứng đắn của chủ trơng cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc.
Chính phủ Trung quốc đã ban hành hàng loạt văn bản tạo môi trờng pháp lý
thuận lợi cho quá trình cổ phần hoá.
Tuy đến tận nay vẫn cha phải là hết nghi ngờ về cổ phần hoá ở Trung
Quốc, nhng đại đa số đã quán triệt thông suốt chủ trơng này của Đảng và Nhà
nứơc Trung Quốc. Sự thống nhất đa số lớn về nhận thức th tởng để hành động
đã làm cho quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc ở Trung Quốc đạt đợc
những kết quả quan trọng.
Hai là: Phải có cơ quan quản lý tổ chức thực hiện cổ phần hoá doanh
nghiệp Nhà nớc.
Thời kỳ đầu cổ phần hoá, do cha có cơ quan quản lý, theo dõi đôn đốc tổ
chức thực hiện cổ phần hoá, quá trình này diễn ra không đồng bộ và nhất quán
ở các doanh nghiệp vì vậy quá trình cổ phần hoá gặp rất nhiều trục trặc. Từ
thực tiễn đó, Trung Quốc đã thành lập cơ quan chuyên trách quản lý điều hành
cổ phần hoá trực thụôc hội đồng chính phủ làm nhiệm vụ chỉ đạo. hớng dẫn,
giám sát quá trình cổ phần hoá theo chủ trơng chính sách của Đảng và Nhà nớc
Trung Quốc. Nhờ sự thống nhất và có cơ quan chỉ huy trung ơng, quá trình cổ
phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc ở Trung Quốc đã diễn ra thuận lợi và đúng hớng của Đảng và Nhà nớc Trung Quốc.
2



Những giải pháp đẩy nhanh cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc ở nớc ta hiện nay

Trung Quốc còn thành lập uỷ ban quản lý tài sản nhà nớc để giữ cho tài sản
nhà nớc không bị mất mát dới mọi hình thức. Uỷ ban này trực thuộc đại hội đại
biểu nhân dân toàn quốc độc lập với chính phủ, có nhiệm vụ hớng dẫn, giám
sát thực hiện việc bảo vệ tài sản của nhà nớc trong các doanh nghiệp nhà nớc
đợc cổ phần hoá thành công ty cổ phần.
Ba là: Cổ phần hoá theo trình tự từ quy mô nhỏ đến quy mô vừa và lớn
gắn liền với việc hình thành các tập đoàn kinh tế nhà nớc.
Trung Quốc xác định cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc là tiến trình mới
đa dạng và phức tạp vì vậy nên tiến hành từ những doanh nghiệp có quy mô
nhr trớc. Từ đó, đó kết ra những kinh nghiệm cần thiết cho quá trình cổ phần
hoá. Tiến tới cổ phần hoá các doanh nghiệp vừa và lớn theo phơng châm nắm
lớn buông nhỏ. Nhà nớc quản lý, sỏ hữu chắc chắn một số doanh nghiệp có
quy mô vừa và lớn ở những vị trí yết hầu then chốt trong nên kinh tế, trên sơ sở
đó xây dụng phat triển thành các tập đoàn này hoạt động theo chế độ cổ phần.
Phục vụ đắc lực cho khu vực kinh tế quốc doanh, trở thành những đối trọng
kinh tế chi phối các thành phần kinh tế khác, chống lại sự xâm nhập t bản chủ
nghĩa trong nền kinh tế xã hội chủ nghĩa ở Trung Quốc, tạo nên quyền lực cho
khu vực kinh tế Nhà nớc ở Trụng Quốc.
Bốn là: Quán triệt sâu rộng chủ trơng cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc,
từ đó phát động quần chúng lao động, phát huy tính chủ động sáng tạo, không
áp đặt nhng không buông lỏng. Nắm vững diễn biến cổ phần hoá doanh nghiệp
nhà nớc điều chỉnh hớng dẫn các doanh nghiệp đi đúng hớng của Đảng và Nhà
nớc.
Năm là: Chú ý phát triển hình thức công ty cổ phần mà nhà nớc nắm giữ
cổ phần. Công ty cổ phần nhà nớc nắm cổ phần chi phối là hình thức nối kết
quan hệ giữa cổ phần với hệ thống doanh nghiệp, giữa các khu vực kinh tế
quốc doanh với kinh tế t nhân. Đó là át chủ baì của Nhà nớc để bảo vệ lợi ích
quốc gia, cạnh tranh có hiệu qủa với các doanh nghiệp khác để giữ vững định

hớng trong phát triển kinh tế.
Sáu là: Chính phủ Trung Quốc quy định rõ loại doanh nghiệp nhà nớc do
Nhà nớc quản lý và loại doanh nghiệp nhà nớc cổ phần hoá ở các doanh nghiệp
2


Những giải pháp đẩy nhanh cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc ở nớc ta hiện nay

nhà nớc cổ phần hoá tuỳ theo quy mô ngành nghề mà Nhà nớc quyết định tỷ
trọng cổ phần cần nắm giữ.
Bảy là: Quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc ở Trung Quốc vẫn
còn gặp những khó khăn trở ngại do những quan điểm, t duy bảo thủ, không
nhận thc đợc hình thức sản xuất hã hội loại công ty cổ phần là phù hợp với bản
chất chế độ công hữu về t liệu sản xuất. Đồng thời trong qúa trình cổ phần hoá
cũng xẩy ra việc làm mất tài sản Nhà nớc do đội ngũ quan tham, từ đó làm
giảm chất lợng của tiến trình, tạo điều kiện cho những t tởng ì trệ cất tiếng nói.
Mặt khác việc Nhà nớc nắm giữ, khống chế các cổ phiếu khác trong các công
ty cổ phần, các tập đoàn kinh tế cho thật tốt để các đơn vị này phát huy cao độ
hiệu quả sản xuât kinh doanh, đóng vai trò quan trọng trong khu vực kinh tế
Nhà nớc mà không bị cản trở bởi sự quản lý vô hình hay trực tiếp của Nhà
nớc trong cơ chế thị trờng là vấn đề còn rất phức tạp. Đòi hỏi phải hoàn thiện
cơ chế quản lý của Nhà nớc một cách thích ứng, năng động nhất.
Tám là: Giải quýêt gánh nặng phúc lợi xã hội trong các doanh nghiệp Nhà
nớc phải cổ phần hoá là vấn đề nan giải phức tạp. Do phaỉ chịu trách nhiệm về
số lao động hiện có, phaỉ hạn chế sa thải lao động, phải bảo toàn các khoản
phúc lợi xã hội nên các doanh nghiệp nhà nứơc gặp nhiều khó khăn khi chuyển
đổi tình trạng tài chính tổ chức bộ máy của doanh nghiệp sang loại hình công
ty cổ phần.
Để giảm thiểu gánh nặng cho các doanh nghiệp Nhà nớc đợc cổ phần hoá
ở Trung Quốc, Chính phủ yêu cầu các doanh nghiệp có lao động d dôi phải

thành lập trung tâm tái tạo việc làm trong doanh nghiệp. Trung tâm này chịu
trách nhiệm trả các khoản trợ cấp nhằm đảm bảo mức sống cơ bản cho lao
động d, thực hiện các chính sách xã hội (bảo hiểm , y tế) cho số lao động d
thừa này. Tổ chức đào tạo lại nghề và giới thiệu việc làm mới miễn phí cho số
lao động d dôi.
Nếu ngời lao động đi khỏi doanh nghiệp cổ phần hoá, không còn ở trung
tâm tái tạo việc làm, họ đợc hởng trợ cấp thất nghiệp trong 2 năm với mức
180NDT/tháng. Sau 2 năm họ vẫn không có việc họ đợc hởng mức trợ cấp
150NDT/tháng đến khi chết.

2


Những giải pháp đẩy nhanh cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc ở nớc ta hiện nay

Chính phủ Trung Quốc không khuyến khích nhng vẫn cho phép áp dụng
tuỳ teo đặc đIểm cụ thể của từng doanh nghiệp, từng địa phơng chính sách
mua đứt thâm niên. Mức độ trợ cấp một lần này tuỳ thuộc vào bậc lơng và
thâm niên công tác cho Nhà nớc của ngời lao động và thông thờng trong khoản
từ 20.000 NDT đến 40.000 NDT. Tầm vĩ mô: Chính phủ Trung Quốc đặc biệt
chú ý một số giải pháp tạo thêm việc làm cho ngời lao động nh: Duy trì mức
tăng trởng ổn định trong phát triển kinh tế, phát hành công trái Chính phủ để
thu hút vốn đầu t xây dựng cơ sở hạn tầng, giảm lãi xuất Ngân hàng và phát
triển kinh tế ngoài quốc doanh, tăng cờng xuất khẩu lao động.
Tóm lại: Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc là chủ trơng hết sức đúng đắn.
Tiến trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc sẽ tạo lập nên một số các công ty
cổ phần, hình thức tổ chức doanh nghiệp mang tính xã hội hoá trong nền kinh
tế thị trờng. Công ty cổ phần ra đời tồn tại và phát triển là kết quả khách quan
của quá trình giải quyết mâu thuẫn giữa nhu cầu vốn với những hạn chế của
từng nguồn vốn trong xã hội. Sự ra đời tồn tại và phát triển của công ty cổ phần

là theo đung quy luật khách quan trong nền kinh tế thị trờng, quan hệ sản xuất
phù hợp với tính chất và trình độ của lực lợng sản xuất trong nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa.
Hệ thống các công ty cổ phần đã trở thành phổ biến trong nền kinh tế hiện
đại. Các công ty cổ phần là điều kiện để tạo nên mạch vốn, thu hút vấn đầu t
trong xã hội, mở rộng nhanh chóng quy mô sản xuất kinh doanh cho doanh
nghiệp, tạo ra tơng lai bền vững lâu dài cho các doanh nghiệp. Hiệu quả hoạt
động kinh doanh sản xuất của các công ty cổ phần đóng góp to lớn cho nền
kinh tế. Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc vì thế trở thành một giải pháp lớn
nhằm điều chỉnh lại cơ cấu hệ thống các doanh nghiệp nhà nớc nhằm phát huy
cao nhất hiệu quả cho khu vực kinh tế Nhà nớc.
Nớc ta hiện nay đang tiến hành cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc trong
bối cảnh có nhiều đặc điểm tơng đồng với Trung Quốc cũng nh một số nớc
khác trong hệ thống xã hội chủ nghĩa trớc đây. Đây là công việc hết sức mới,
đa dạng, phức tạp, khó khăn. Đảng ta xác định rõ định hớng chính trị của Việt
Nam là chủ nghĩa xã hội. Vì vậy ta cần phải nghiên cứu, đánh giá, học hỏi kinh
nghiệm cổ phần hoá ở các nớc đặc biệt là ở Trung Quốc để rút ra những bài
học cho mình nhằm phục vụ quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc ở nớc

2


Những giải pháp đẩy nhanh cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc ở nớc ta hiện nay

ta theo đúng chủ trơng, đờng lối của Đảng nhằm xây dựng và phát triển nền
kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở nớc ta.

CHƯƠNG II
THựC TRạNG cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc
ở nớc ta
II-1 Giai đoạn thí điểm:

II-1.1 Chủ trơng định hớng của Đảng và Nhà nớc:
Giai đoạn thí điểm cổ phần hoá từ 5/1990 đến 4/1996. Mốc bắt đầu của
giai đoạn thí điểm là Quyết định 143/HĐBT ngày 10/5/1990 trong đó chủ trơng thí điểm chuyển một số doanh nghiệp nhà nớc thành công ty cổ phần. Thí
điểm cổ phần hoá có giới hạn một số doanh nghiệp có đủ điều kiện nhằm mục
đích:
Bảo đảm quyền sở hữu của Nhà nớc về vốn và tài sản trong doanh nghiệp.

2


Những giải pháp đẩy nhanh cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc ở nớc ta hiện nay

Phát huy vai trò làm chủ thực sự của ngời lao động trong doanh nghiệp Nhà nớc khi họ trở thành cổ đông của doanh nghiệp đợc thí điểm cổ phần hoá.
Huy động vốn xã hội (thí điểm) để phục vụ phát triển kinh tế nâng cao hiệu
quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong cơ chế thị trờng định hớng xã
hội chủ nghĩa.
Quyết định 143/HĐBT hớng dẫn trình tự, phơng thức tiến hành làm thí
điểm chuyển doanh nghiệp nhà nớc thành công ty cổ phần chỉ đối với loại
doanh nghiệp vừa và doanh nghiệp nhỏ. Hớng dẫn cơ cấu tổ chức, cách thức
hoạt động, bộ máy công ty cổ phần (gồm đại hội cổ đông, đại hội công nhân
viên chức, hội đồng quản trị, giám đốc, ban kiểm soát). Quyết định ban hành
đã xác định đợc những đặc trng cơ bản về mục tiêu, đối tợng, hình thức, trình
tự tiến hành cổ phần hoá. Tuy nhiên trong khoảng thời gian 2 năm sau đó vẫn
cha doanh nghiệp nhà nớc nào đợc cổ phần hoá.
Ngày 8/6/1992 Hội đồng Bộ trởng ra quyết định 202/CT HĐBT nhằm xuác
tiến triển khai thực hiện thí điểm cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc. Quyết
định nhấn mạnh và làm rõ thêm mục tiêu của việc thí điểm cổ phần hoá và xác
định cụ thể danh sách một số doanh nghiệp nhà nớc do Hội đồng Bộ trởng trực
tiếp chỉ đạo làm thí điểm. Hội đồng Bộ trởng còn giao cho các tỉnh, các bộ
chọn từ 2 đến 4 doanh nghiệp nhà nớc để thí điểm cổ phần hoá.

Trong thời gian này còn có các Nghị quyết của Trung ơng Đảng, Nghị
quyết của Quốc hội nhằm chỉ đạo cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc, xác định
những điều kiện để chọn các doanh nghiệp nhà nớc cổ phần hoá. Cụ thể là:
Doanh nghiệp đang hoạt động có sức phát triển, có lãi, đã hạch toán kinh tế
chắc chắn bảo toàn đợc các loại vốn.
Phần lớn ngời lao động trong doanh nghiệp có khả năng mua cổ phần.
Có sự đoàn kết cao trong tập thể ngời lao động.
Công ty cổ phần hình thành gồm cổ phần của hai bên: Một bên là Nhà nớc, đại
diện cho chủ sở hữu toàn dân về taì sản và vốn. Một bên là tập thể ngời lao
động, chủ sở hữu về lao động và kỹ thuật. Trong quá trình sản xuất kinh doanh
lợi nhuận thu đợc sẽ đợc phân phối theo cổ phần của mỗi bên sau khi hoàn
thành nghĩa vụ nộp nhân sách. Vịêc phân phối lợi nhuận không có tính chất
giữa chủ và làm thuê mà là giữa bên có của và bên có công.
2


×