Tải bản đầy đủ (.doc) (55 trang)

báo cáo thực tập tại nhà hàng ngọc dung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (815.25 KB, 55 trang )

Trêng Cao ®¼ng Du lÞch Hµ Néi

PHẦN A: MỞ ĐẦU
Thế giới ngày nay đang có những biến đổi tích cực. Kinh tế độc quyền
đang nhường chỗ cho kinh tế thị trường. Sự xâm nhập vào các quốc gia khác
không còn bằng vũ trang, bằng chiến tranh …. Mà thay vào đó là hình thức
cao hơn đó là bằng kinh tế. Sự phát triển của của khoa học công nghệ góp
phần rất lớn tạo ra nhiều của cải vật chất cho xã hội loại người. Máy móc dần
thay thế con người làm công việc độc hại, sản lượng lớn hơn rất nhiều thúc
đẩy kinh tế phát triển nâng cao thu nhập, giúp chuyển đổi cơ cấu lao động từ
nông nghiệp, công nghiệp sang dịch vụ du lịch. Vì con người được sự giúp đỡ
của máy móc vừa tăng thu nhập vừa tạo nhiều quỹ thời gian rỗi, đây chính là
điều quan trọng thúc đẩy du lịch phát triển.
Hiện nay, có rất nhiều quốc gia có nguồn thu nhập hoạt động du lịch rất
lớn như: Singapore, Thái Lan, Indonesia, Trung Quốc…… bởi ở đây có rất
nhiều loại hình du lịch phong phú và đa dạng.
Cũng trên đà phát triển đó, du lịch Việt Nam được đánh giá rất cao.
Việt Nam là một điểm đến an toàn nhất trong những năm gần đây bởi có nên
kinh tế đang thức dậy, chính trị ổn định …. Thêm vào đó là thiên nhiên phong
phú con người hiếu khách. Nghị quyết 45/CP của chính phủ ra ngày
22/06/1993 về việc mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế và hội nhập với các nước
châu Á đã góp phần nâng cao trình độ dân trí và tạo công việc làm cho người
lao động thúc đẩy nền kinh tế phát triển mạnh mẽ. Du lịch ngày nay đã trở
thành một ngành công nghiệp quan trọng của thế giới.
Trong những năm gần đây, ngành du lịch Việt Nam đã có nhiều tiến bộ
vượt bậc. Năm 1988 tuy bị ảnh hưởng bởi cuộc khủng hoảng kinh tế khu vực
nhưng ngành du lịch Việt Nam vẫn thu hút được một lượng xấp xỉ 1,7 triệu
khách du lịch quốc tế và trên 11 triệu khách du lịch nội địa trong năm mở đầu
thế kỷ 21. Để thực hiện chỉ tiêu cũng như tạo cơ hội phát triển cho ngành du

SVTT: NguyÔn ThÞ Ngäc Linh



1

Líp: E2A1


Trêng Cao ®¼ng Du lÞch Hµ Néi

lịch Việt Nam trong tương lai trước hết phải mở rộng thị trường du lịch, tăng
cường quảng bá xúc tiến du lịch tạo ra các sản phẩm du lịch dịch vụ hấp dẫn
khách, nâng cao chất lượng dịch vụ và đẩy mạnh hoạt động đào tạo và bồi
dưỡng nguồn nhân lực có trình độ và kỹ năng đáp ứng được nhu cầu của
ngành trong tiến trình hội nhập khu vực và thế giới.
Việt Nam là nước nằm ở cận xích đạo một vị trí địa lý thuận lợi. Nằm
trên tuyết đường giao thông quốc tế và đường bộ, đường thủy và đường hàng
không là cửa ngõ lục địa của các nước Đông Nam Á. Nước ta được thiên
nhiên ban tặng rất nhiều cảnh đẹp, thu hút trí tò mò của nhiều du khách, có
núi non trung điệp với nhiều hang động. Chúng ta có thể tự hào với cả thế
giới về một Hạ Long thật đẹp, một Phong Nha Kẻ Bàng hấp dẫn, có SaPa, Đà
Lạt … có khí hậu ôn hòa, mát mẻ. Có bãi biển Nha Trang thơ mộng, thánh địa
Mỹ Sơn, cố đô Huế với những lăng tẩm vua chúa cổ kính, với lối kiến trúc
độc đáo. . . có Quốc Tử Giám – Trường đại học đầu tiên của cả nước. Có hai
thành phố lớn: Hà Nội – Thành phố Hòa bình và thành phố Hồ Chí Minh
được mệnh danh là hòn ngọc viễn đông . . . kết hợp với những di sản phi vật
thế như Nhã nhạc Cung đình Huế, Cồng chiêng Tây Nguyên . . .tất cả đều làm
động lực cho sự phát triển của ngành du lịch Việt Nam.
Nước ta nằm trên dải nhiệt đới gió mùa. Miền Bắc nước ta hàng năm
được chia bốn mùa rõ rệt với cây cỏ hoa lá rất phong phú. Từ tháng 11 đến
tháng 3 năm sau là khoảng thời gian lý tưởng cho hành khách trong và ngoài
nước đi du lich. Vì khí hậu lúc này rất trong lành và cộng thêm vào đó là thời

gian này thường diễn ra nhiều lễ hội truyền thống của dân tộc: hội Chùa
Hương, giỗ tổ Hùng Vương thích hợp cho hoạt động tìm hiểu văn hóa của
khách du lịch ngày càng đông, họ không phải xa lạ với người dân trong nước
và đặc biệt là khách du lịch đến với Việt Nam.
Cùng với đó đất nước lại đang trong thời kỳ đổi mới mạnh mẽ. Đảng và
nhà nước xác định nhu cầu du lịch là một ngành kinh tế tổng hợp quan trọng
SVTT: NguyÔn ThÞ Ngäc Linh

2

Líp: E2A1


Trờng Cao đẳng Du lịch Hà Nội

trong chin lc phỏt trin kinh t, gúp phn nõng cao dõn trớ, to cụng n vic
lm m rng giao lu hp tỏc quc t, nht l lỳc Vit Nam va gai nhp WTO
ang phi i phú vi nhiu khú khn th thỏch. Nh nc chỳ trng u t
nc ngoi vo du lch Vit Nam m rng quyt tõm quan h hp tỏc v u t
nc ngoi vo du lch Vit Nam m rng th trng trong nc v quc t, c
gng phỏt trin v tr thnh mt quc gia du lch vi nhiu nột c ỏo.
Theo thng kờ ca tng cc du lch Vit Nam, lng khỏch du lch
trong v ngoi nc ngy cng tng thỳc y ngnh du lch v kinh doanh nh
hng khỏch sn phỏt trin, to ngun thu ngoi t cho nh nc. Ngy nay do
nhu cu ca khỏch du lch thm quan ó cú nhiu c quan nh nc v cỏc
doanh nghip t nhõn ng ra xõy dng cỏc nh hng, khỏch sn, khu vui
chi, gii trớ, mua sm . Phc v nhu cu tt yu ca v th yu ca khỏch
du lch cung cp ni n ngh cho khỏch ng thi gii quyt cụng n vic lm
cho ngi lao ng, gii quyt bt gỏnh nng cho nh nc v tng doanh thu
cho nn kinh t quc dõn.

Ta có thể nói con nời là tổng hoà của mối quan hệ, xã hội là chủ thể của
mọi sự vật, hiện tợng là nhân tố quyết định mọi vấn đề nên có đợc đội ngũ
nhân sự tốt sẽ có đợc nguồn nội lực dồi dào làm nền tảng vững chắc cho hoạt
động kinh doanh.
Chính vì vậy hoạt động quản trị nhân sự có thể coi là hoạt đông quan
trong nhất trong các hoạt động kinh doanh nhà hàng hay quản trị doanh
nghiệp nói chung. Tuy nhiên quản trị nhân lực không phải là việc dễ dàng nó
còn phụ thuộc nhiều vào trình độ và năng lực, t duy của con ngời quản trị. Do
đó các chủ thể quản trị muốn sử dụng tốt thì tất yếu phải hiểu rõ về nguồn
nhân lực, về lý quản trị và biết vận dụng tốt lý thuyết về thực tiễn.
Kinh doanh trong lĩnh vực khách sạn nhà hàng để tạo đuợc doanh
thu siêu lợi nhuận nâng cao tính cạnh tranh và tạo đợc tính hấp dẫn cho du
khách. Để tạo đợc điều đó mỗi doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực khách
sạn- nhà hàng phải làm tốt công tác quản trị nhân sự và sử dụng tốt nguồn
nhân lực tại cơ sở.

SVTT: Nguyễn Thị Ngọc Linh

3

Lớp: E2A1


Trêng Cao ®¼ng Du lÞch Hµ Néi

Ngày nay với xu hướng phát triển của nền kinh tế thế giới, ngành kinh
doanh dịch vu du lịch cũng theo đà đi lên,đặc biệt là ngành kinh doanh dịch
vụ ăn uống của các nhà hàng,nhà hàng.Một trong những bí quyết làm nên sự
thành công,phát triển của các doanh nghiệp, nhà hàng,nhà hàng phải nói đến
yếu tố quản trị nhân lực.Yếu tố này đòi hỏi tính nghệ thuật rất cao.Con người

đối tượng của quản trị nhân lực rất đa dạng và có thể biến đổi theo hoàn
cảnh,vì vây nhà quản trị rất cần sự sáng tạo và quyền biến trong hành động
thực tiễn.Hơn nữa con người là chủ thể của mọi hoạt động, trong lĩnh vực nào
thì con người cũng tác động đến việc tiết kiêm chi phí, nâng cao chất lương
sản phẩm, hạ giá thành sản phẩm dịch vụ, thời gian dịch vụ cung cấp trong
cạnh tranh trình độ của nhân viên là tài sản vô cùng quý báu có thể trở thành
thế mạnh trong cạnh tranh chất lượng dịch vụ. Chính vì những điều trên mà
em đã quyết định chọn đề tài thực tập của mình là: “bộ máy tổ chức nhân sự
và quản trị nhân sự tại nhà hàng”.
1. Mục tiêu thực tập tốt nghiệp
Thực tập chuyên môn tại cơ sở kinh doanh du lịch nhà hàng, nhà hàng
là một trong những nội dung thuộc chương trình đào tạo hê cử nhân cao đẳng
của trường cao đẳng du lịch Hà Nội với mục tiêu:
- Vận dụng những kiến thức lý thuyết của chương trình đã học ở khoa quản
trị kinh doanh nhà hàng vào thực tiễn hoạt động kinh doanh du lịch nhà hàng, đồng
thời từ thực tiễn củng cố và làm phong phú thêm những kiến thức này.
- Bước đầu hiểu được các hoạt động thực tiễn của một cơ sở kinh
doanh dịch vụ du lịch nhà hàng nhà hàng từ hệ thống tổ chức,quản lý điều
hành đến các hoạt động chuyên môn.Tiếp xúc được những bài học thực tế ở
nơi thực tâp.
- Thấy rõ được những thuận lợi và khó khăn của nghề nghiệp để từ đó
xác định được trách nhiệm của mình trong tương lai, góp phần đưa ngành du

SVTT: NguyÔn ThÞ Ngäc Linh

4

Líp: E2A1



Trờng Cao đẳng Du lịch Hà Nội

lch phỏt trin theo xu hng i mi kinh t-xó hi ca t nc cựng hi
nhp vi du lch khu vc v th gii.
2. Phm vi nghiờn cu
- Gii hn nghiờn cu: ti Nh hng Ngọc Dung
- a ch: s 14/2 phờng Bắc sơn thị xã Tam Điệp tỉnh Ninh Bình
- Ni dung nghiờn cỳ: thc trng hoat ng kinh doanh v nhng
phng hng nõng cao hiu qu kinh doanh ti Nh hng Ngọc Dung
- B phn c thc tp: b phn lễ tân
- Nhim v c phõn cụng thc tp đón tiếp khách tại cửa , làm chơng trình cho tiệc cới , trực điện thoại, nhận đặt bàn trớc, giải quyết 1 số các
phàn nàn của khách.

PHN B : NI DUNG
Chơng 1: giới thiệu về cơ sở thực tập
1. Giới thiệu chung về nhà hàng Ngọc Dung

SVTT: Nguyễn Thị Ngọc Linh

5

Lớp: E2A1


Trờng Cao đẳng Du lịch Hà Nội

Tổ hợp dịch vụ nhà hàng Ngọc Dung trực thuộc công ty cổ phần TM
Dịch vụ Phúc Thịnh đợc thành lập vào tháng 2/2009. Nằm ngày tại thị xã Tam
Điệp Ninh Bình là trung tâm của tỉnh Ninh Bình nơi phát triển sầm uất
nhất nơi có trật tự an ninh tốt, nhà hàng Ngọc Dung là nơi có địa điểm đẹp,

hấp dẫn thực khách ngay từ lần đầu tiên bớc chân đến đây. Trang trí nội thất
tiện nghi đợc thiết kế phục vụ 1 số lợng khách hàng lớn, là toà nhà 2 tầng với
diện tích sàn 500m2, có bãi gửi xe rộng. Không chỉ có thế không gian bên
trong của nhà hàng Ngọc Dung cũng rất phong cách với kiểu trang trí nội thất
tạo cảm giác rất sang trọng mà gần gũi ấn tợng mà không cầu kỳ, ở mỗi tầng
lại có thiết kế riêng phù hợp với từng loại hình không gian giải trí nhằm phục
vụ tốt nhất nhu cầu th giãn với khách hàng. Với nhà hàng Ngọc Dung đầu tiên
phải kể đến loại hình dịch vụ không thể bỏ qua đó là tiệc cới , sinh nhật, hội
nghi.Đến với Ngọc Dung mọi ngời sẽ cảm thấy sự ấm cúng và tiện nghi,
thân thiện.

2. Hoạt động kinh doanh của nhà hàng Ngọc Dung
Nhà hàng Ngọc Dung là nhà hàng ăn A các món ăn của nhà hàng đậm
chất A Đông.
Các món ăn tại nhà hàng thể hiện sự hớng về cội nguồn bởi các món ăn
đó là cơm, canh cua đồng.

SVTT: Nguyễn Thị Ngọc Linh

6

Lớp: E2A1


Trờng Cao đẳng Du lịch Hà Nội

Ngoài ra còn có các món ăn thể hiện sự giao lu văn hoá nó thể hiện ở
món cơm ống, cơm lam, cm chỏy ..

SVTT: Nguyễn Thị Ngọc Linh


7

Lớp: E2A1


Trờng Cao đẳng Du lịch Hà Nội

Đặc biệt tại nhà hàng mòn dê núi là thực đơn chủ yếu của nhà hàng
cũng là đặc sản riêng của Ninh Bình.Với thực đơn dê 7 món thì món dê núi
luôn đợc sử dụng trong nhiều các bữa tiệc , liên hoan phục vụ với cơm cháy
cũng là món rất hấp dẫn thực khách đến với Ninh Bình.

Sự tận tình và ân vần của các nhân viên cũng nh bên quản lý của nhà
hàng luôn làm cho du khách cảm thấy ấm cúng và thân thiện.

SVTT: Nguyễn Thị Ngọc Linh

8

Lớp: E2A1


Trờng Cao đẳng Du lịch Hà Nội

3. Quy trình phục vụ
- Đồ ăn sáng có : bún riêu, phở .ngoài ra còn có các đồ uống phục vụ
đồ ăn sáng nh trà, cafe .
- Bữa tra thì có các đồ ăn theo thực đơn hoặc ăn theo mâm của ngời Việt.
- Bữa tối cũng giông nh thực đơn của bữa tra đặc biệt hơn bữa tối nhà

hàng còn có chơng trình ca nhạc do các ca sĩ do nhà hàng mời về.
- Phục vụ nhà hàng chuyên về đồ ăn A nên không phức tạp nhiều nh đồ
ăn Âu.
- Quy trình phục vụ nh sau:
S ụ 1:
Chuẩn bị và
bày bàn

Thanh toán
với khách

Tiễn khách

Đón khách và
xếp chỗ ngồi

Giới thiệu thực đơn và tiếp
nhận yêu cầu

Phục vụ khách
ăn uống

Nhận món ăn, đồ uống
từ bộ phận bếp, bar

Thu dọn

+ Trớc tiên sắp xếp bàn bao gồm bàn thờng và bàn tiệc
. Bàn thờng khi có khách tới mời ngồi ,trải khăn. mời nớc, đa menu
cho khách chọn món.

. Sau khi khách ăn xong thì dọn bàn và hỏi khách có muốn dùng thêm
đồ uống trà hay cafe
+ Với bàn tiệc thì nhà hàng đã chuẩn bị sẵn đồ trớc giờ hẹn đồ ăn nguội
mang trớc, đồ ăn nóng mang khi khi khách đã đến và sẽ có 3 - 4 nhân viên
chờ để phục vụ thêm khi khách cần.
+ Khi thanh toán thì khách sẽ thanh toán tại quầy bar.

SVTT: Nguyễn Thị Ngọc Linh

9

Lớp: E2A1


Trêng Cao ®¼ng Du lÞch Hµ Néi

SVTT: NguyÔn ThÞ Ngäc Linh

10

Líp: E2A1


Trờng Cao đẳng Du lịch Hà Nội

Chơng 2
Thực trạng hoạt động kinh doanh quản trị
nhân sự tại nhà hàng Ngọc Dung
I. C cu t chc ca c s thc tp.
1. S ụ c cu t chc ca c s thc tp

S ụ 2 :
B phn l
tõn

B phn
buụng , git
l
Giỏm c

B phn bn
bp
B phn k
hoch dch v
Phú giỏm
c

Phũng k
toỏn
Phũng ti
chớnh hnh
chớnh
B phn bo
v

SVTT: Nguyễn Thị Ngọc Linh

11

Lớp: E2A1



Trờng Cao đẳng Du lịch Hà Nội

Theo mụ hỡnh trờn c cu t chc b mỏy ca Nh hng gm cú 7 n
v trc thuc : l tõn, git l, bn bp, k hoch dch v, k toỏn, ti chớnh
hnh chớnh, bo v. Mi b phn u cú mt nhim v riờng.
- Ban lónh o bao gm giỏm c, phú giỏm c: ra chin lc kinh
doanh ch o cỏc mc tiờu kinh doanh ca Nh hng.
- Giỏm c- Nguyn Vn Hi : l ngi cú quyn quyt nh v chi
trỏch nhim chung i vi mi hot ng ca Nh hng trc phỏp lut.
- Phú giỏm c- Mai Vn Hai : qun lý cỏc b phn di quyn, nm
bt tỡnh hỡnh kp thi bỏo cỏo giỏm c v cựng giỏm c cụng vic giỳp cho
cỏc b phn thc hin ỳng cỏc mc tiờu ra.
- Trng cỏc b phn l ngi ng u qun lý v chu trỏch nhim
v vic thc hin b phn ú trong Nh hng.
- Phũng k toỏn: kim tra cỏc húa n xut- nhp,theo dừi tỡnh hỡnh hot
ng ti chớnh ca Nh hng, hch toỏn l, lói ca tng thỏng, tng nm.
- Phũng hnh chớnh: theo dừi tuyn dng cỏn b nhõn viờn trong Nh
hng ng thi qun lý thi gian lm vic ca nhõn viờn, qun lý mc tr
tin lng v nhng vn khỏc liờn quan n nhõn s.
- L tõn: l trung tõm giao dch ca Nh hng.Tip nhn v trin khai
cỏc k hoch ti cỏc b phn cú liờn quan ti Nh hng v cỏc hot ng
phũng ngh, n ung, in thoi, git l, hi ngh, hp khi khỏch t phũng
v tr phũng l tõn cú trỏch nhim thụng bỏo vi b phn bung kim tra tỡnh
trng phũng, dn phũng. Nu khỏch bỏo n, l tõn s gi húa n ti cỏc b
phn bn- bp t chc phc v phi hp vi k toỏn trong khõu theo dừi n
thanh toỏn vi khỏch hng. Hng ngy, hng thỏng lp bỏo cỏo doanh thu,
thng kờ. Tham mu cho lónh o vic kớ kt, thanh lý cỏc hp ng vi cỏc
cụng ty du lch, bn hng vi cỏc n v trong v ngoi nc.
C cu t chc nhõn s ca b phn l tõn Nh hng Ngọc Dung có 7

ngời nhng mỗi ca trực phải đảm bảo trong 1 tuần mỗi ca phải có 2 ngời . Vì là
SVTT: Nguyễn Thị Ngọc Linh

12

Lớp: E2A1


Trờng Cao đẳng Du lịch Hà Nội

1 nhà hàng có quy mô còn nhỏ nên mỗi nhân viên đềi phải có trách nhiệm
đối với công việc của mình.Tổ lễ tân chỉ có 1 tổ trởng duy nhất đồng thời
cũng là ngời chịu trách nhiệm trớc giám đốc và là ngời có nhiệm vụ phân
công lịch làm việc cho cả tổ.
2. Chc nng, nhim v ca tng b phn ti c s thc tp
2.1. Giám đốc điều hành
Là ngời điều hành cao nhất tại nhà hàng ,mọi quy định của giám đục
nhà hàng là quyết định cuối cùng để thực hiện.
2.2. Quản lý nhà hàng
a. Ngời trực tiếp quản lý : giám đốc điều hành
b. Nhiệm vụ
- Theo dõi nhân sự trực thuộc , phỏng vấn tuyển dụng
- Tổ chức đào tạo nghiệp vụ
- Đánh giá nhân sự
- Phân công ,công việc điều động nhân sự
- Giải quyết các tình huống phát sinh ngoài phạm vi quyền hạn của cấp dới
- Báo cáo với giám đốc điều hành về hoạt động kinh doanh của nhà hàng
- Quản lý tài sản và định kỳ kiểm tra tài sản theo yêu cầu hoạt động
kiểm tra tài sản ,đề xuất mua mới, sửa chữa thay mới tài sản theo yêu cầu của
hoạt động nhà hàng.

2.3. Trợ lý quản lý
a. Ngời trực tiếp quản lý : Quản lý nhà hàng
b. Nhiệm vụ
- Giúp đỡ quản lý nhà hàng trong tất cả các công việc của quản lý
- Thay mặt quản lý nhà hàng qiái quyết các tình huống phát sinh khi đợc uỷ quyền
- Kiểm tra và giám sát các hoạt động kinh doanh của nhà hàng hàng ngày
- Đáp ứng đề xuất ,khen thởng hoặc kỷ luật nhân sự
2.4. Giám sát nhà hàng
a. Ngời trực tiếp quản lý : Quản lý nhà hàng , trợ lý quản lý
b. Nhiệm vụ
- Quản lý hồ sơ nhân sự ,công văn, văn bản liên quan đến hoạt động
của nhà hàng
- Giám sát nhắc nhở công việc hàng ngày
SVTT: Nguyễn Thị Ngọc Linh

13

Lớp: E2A1


Trờng Cao đẳng Du lịch Hà Nội

- Giúp đỡ nhân viên trực thuộc khi công việc yêu cầu
- Làm báo cáo và báo cáo công việc hàng ngày do ngời trực tiếp quản lý
- Xử lý các vi phạm của nhân viên theo quy định của nhà hàng
2.5. Tổ trởng tổ bảo vệ
a. gời trực tiếp quản lý : quản lý nhà hàng , trợ lý quản lý
- Kiểm tra giám sát việc chấp hành nội quy , quy định của nhân viên
trong nhà hàng.
- Quản lý hồ sơ lu trữ của nhân viên bảo vệ

- Bắt giữ tiếp lập biên bản các trờng hợp gây rối phá hoại trộm cắp gây
tổn thất cho nhà hàng.
- Báo cáo các vụ việc có liên quan đến an ninh trật tự của nhà hàng với
ngời trực tiếp quản lý.
- Giải quyết kịp thời các trờng hợp liên quan đến nghiệp vụ của tổ bảo
vệ trong phạm vi đợc giao.
- Thực hiện các công việc khác do ngời quản lý trực tiếp giao phó
- Toàn quyền điều động công việc của nhân sự trong bộ phận
2.6. Nhân viên bảo vệ
a. Ngời trực tiếp quản lý : tổ trởng tổ bảo vệ
b..Nhiệm vụ
- Lập hồ sơ theo dõi tài sản vật t hàng hoá xuất nhập tại nhà hàng với
mọi tài sản xuất ra khỏi nhà hàng phải có phiếu xuất và chữ ký của giám đốc
điều hành và quản lý nhà hàng.
- Bảo vệ an ninh trật tự tại khu vực nhà hàng 24/24
- Chủ động đón tiếp khách đến sử dụng dịch vụ . Hỏi rõ lai lịch khách
đến giao dịch và cho liên hệ với ngời có trách nhiệm trong phạm vi quy chế
của nhà hàng.
- Quản lý chìa khoà các bộ phận và chìa khoá chính . Lập sổ bàn giao
chìa khoá hàng ngày.
- Thực hiên các công việc do tổ trởng phân công
- Nhận xe và trông xe của khách cẩn thận sắp xếp xe theo đúng quy định
- Bảo đảm an toàn tài sản cho khách và tuyệt đối không thu tiền trông giữ
2.7. Nhân viên lễ tân
a. Ngời trực tiếp quản lý:quản lý nhà hàng , trợ lý quản lý
b. Nhiệm vụ
SVTT: Nguyễn Thị Ngọc Linh

14


Lớp: E2A1


Trờng Cao đẳng Du lịch Hà Nội

- Tiếp đón và tiễn khách tại cửa ra vào
- Tiếp nhận thông tin đặt bàn và thực hiện các quy định đặt bàn
- Tập hợp các thông tin về số khách , số bàn , và báo cáo cho ngời trực
tiếp quản lý.
2.8. Tổ trởng bàn
a. Ngời trực tiếp quản lý : quản lý nhà hàng , trợ lý quản lý, giám sát nhà hàng
b. Nhiệm vụ
- Trực tiếp phục vụ khách , t vấn dịch vụ cho khách , ghi order và thực
hiện thanh toán
- Điều động nhân viên thực hiện công việc
- Báo cáo lập tức các tình huống ngoài thẩm quyền giải quyết cho ngời
trực tiếp quản lý gần nhất.
- Hớng dẫn kèm cặp nhân viên làm việc theo đúng quy trình của nhà hàng
- Báo cáo công việc hàng ngày vào cuối ca làm việc cho ngời trực tiếp
quản lý
- Quản lý toàn bộ tài sản trong bộ phận trực tiếp thực hiện kiểm tra
định kỳ tài sản của bộ phận.
2.9. Nhân viên bàn
a. Ngời trực tiếp quản lý : tổ trởng bàn
b. Nhiệm vụ
- Chuẩn bị bàn vệ sinh khu vực đợc phân công khi trong ca làm việc
- Giải đáp thắc mắc của khách hàng về dịch vụ của nhà hàng
- Trực tiếp phục vụ khách hàng
- Theo dõi và kịp thời đáp ứng nhu cầu của khách với dịch vụ của nhà
hàng trong quy trình phục vụ

- Thực hiện đúng quy định , nội quy, quy chế của nhà hàng đối với
nhân viên phục vụ bàn
2.10. Nhân viên phụ bàn
a. Ngời trực tiếp quản lý : tổ trởng bàn
b. Nhiệm vụ
- Nhận đồ ăn trực tiếp từ nhân viên kiểm món hoặc từ bar chuyeenr cho
nhân viên phục vụ trực tiếp dịch vụ đó.
- Hỗ trợ các nhân viên phục vụ các công việc cần thiết

SVTT: Nguyễn Thị Ngọc Linh

15

Lớp: E2A1


Trờng Cao đẳng Du lịch Hà Nội

- Thực hiện đúng quy định nội quy quy chế của nhà hàng đối với nhân
viên phụ bàn.
2.11. Nhân viên kiểm món
a. Ngời trực tiếp quản lý: quản lý nhà hàng, trợ lý quản lý, giám sát nhà hàng
b. Nhiệm vụ
- Nhận liên order quyết định chuyển thông tin cho bếp
- Kiểm tra đồ ăn đúng order đúng tiêu chuẩn theo quy định của nhà hàng
- Gĩ đầy đủ các order và nộp cho thu ngân vào cuối ca
- Báo cáo cho ngời trực tiếp quản lý các sự cố trong ngày
- Thực hiện đúng quy định nội quy của nhà hàng đối với nhân viên
kiểm món
2.12. Tổ trởng bar

a. Ngời trực tiếp quản lý : quản lý nhà hàng , trợ lý quản lý
b. Nhiệm vụ
- Sắp xếp công việc toàn bộ cho nhân viên bar trực thuộc
- Liên tục kiểm tra và điều động nhân viên trực thuộc vệ sinh khu vực
làm việc
- Hớng dẫn kèm cặp nhân viên trực thuộc
- Tổng hợp báo cáo số lợng hàng xuất nhập tồn kho hàng ngày của bộ
phận và gửi báo cáo cho ngời trực tiếp quản lý
- Quản lý toàn bộ tài sản của bộ phận trực tiếp kiểm định tài sản của bộ phận
2.13. Nhân viên bar
a. Ngời trực tiếp quản lý : tổ trởng bar
b. Nhiệm vụ
- Trực tiếp chịu trách nhiệm điều hành công việc tại quầy bar
- Vệ sinh bảo vệ thiết bị chuẩn bị đồ dùng dụng cụ , hàng hoá để phục
vụ cho ca làm việc
- Phối hợp cùng tổ trởng bar kiểm định hàng hoá
- Chịu trách nhiệm bảo quản hàng hoá theo tiêu chuẩn quy định
- Thực hiện đúng nội quy, quy định, quy chế của nhà hàng đối với nhân
viên bar
2.14. Bếp trởng
a. Ngời trực tiếp quản lý: giám đốc điều hành
b. Nhiệm vụ

SVTT: Nguyễn Thị Ngọc Linh

16

Lớp: E2A1



Trờng Cao đẳng Du lịch Hà Nội

- Sắp xếp công việc cho nhân viên bếp trực thuộc
- Đa ra các thực đơn món ăn mới
- Liên tục kiểm tra và điều động nhân viên trực thuộc làm vệ sinh khu
vực làm việc
- Hớng dẫn kèm cặp nhân viên
- Tổng hợp báo cáo số lợng hàng hoá xuất nhập , tồn hàng ngày của
bếp và gửi báo cáo cho ngời trực tiếp quản lý
2.15. Nhân viên bếp
a. Ngời trực tiếp quản lý : bếp trởng
b. Nhiệm vụ
- Chịu trách nhiệm các món ăn, đảm bảo yêu cầu vệ sinh ATTP
- Phôí hợp cùng bếp trởng kiểm định hàng hoá
- Chịu trách nhiệm bảo quản hàng hoá theo đúng tiêu chuẩn của cục vệ
sinh ATTP
- Thực hiện đúng nội quy ,quy định của cục vệ sinh ATTP
2.16. Tổ trởng tạp vụ
a. Ngời trực tiếp quản lý : quản lý nhà hàng , trợ lý quản lý, giám sát nhà hàng
b. Nhiệm vụ
- Phân công nhân viên trực thuộc thực hiện công việc hàng ngày
- Kiểm tra vệ sinh toàn bộ nhà hàng đặc biệt là khu vực vệ sinh đôn đốc
nhân viên thực hiện công việc
- Hớng dẫn kèm cặp nhân viên thực hiện công việc theo đúng quy định
- Quản lý dụng cụ của bộ phận và trực tiếp kiểm kê dụng cụ định kỳ
- Báo cáo công việc hàng ngày cho ngời trực tiếp quản lý
2.17. Nhân viên tạp vụ
a. Ngời trực tiếp quản lý : tổ trởng tạp vụ
b. Nhiệm vụ
- Rửa đồ theo đúng quy định của nhà hàng

- Vệ sinh hàng ngày theo đúng lịch trực
- Đảm bảo sạch sẽ gọn gàng cho toàn bộ nhà hàng theo đúng chức năng
quy định
- Quản lý dụng cụ của bộ phận
2.18. Nhân viên kỹ thuật

SVTT: Nguyễn Thị Ngọc Linh

17

Lớp: E2A1


Trờng Cao đẳng Du lịch Hà Nội

a. Ngời trục tiếp quản lý : quản lý nhà hàng , trợ lý quản lý
b. Nhiệm vụ
- Thực hiện mọi công việc có liên quan đến kỹ thuật điện , nớc , máy
móc của nhà hàng
- Báo cáo cho ngời trực tiếp quản lý và khắc phục sự cố trong thời gian
ngắn nhất
- Trực tiếp thực hiện điều chỉnh trang thiết bị khi có yêu cầu
2.19. Nhân viên thu ngân
a. Ngời trực tiếp quản lý: giám đốc điều hành, quản lý nhà hàng, trợ lý quản lý
b. Nhiệm vụ
- Phát và quản lý order, tiếp nhận order đã sử dụng, lập báo cáo về quản
lý order, hoá đơn.
- Đánh hoá đơn và làm thủ tục thanh toán theo đúng dịch vụ khách
hàng sử dụng
- Báo cáo các tình huống phát sinh lập tức với ngời trực tiếp quản lý

2.20. Nhân viên kho
a. Ngời trực tiếp quản lý : giám đốc nhà hàng . quản lý nhà hàng
b. Nhiệm vụ
- Tiếp nhận phiếu yêu cầu của các bộ phận thực hiện mua hàng theo quy
trình của nhà hàng , kiểm tra chất lợng , số lợng hàng hoá trớc khi nhập
- Lập báo cáo hàng ngày về tình hình xuất, nhập, tồn kho
- Kiểm kê định kỳ
- Thực hiện các nhiệm vụ khác của quản lý nhà hàng theo yêu cầu của
công việc
2.21. Bộ phận tài chính kế toán
a. Ngời trực tiếp quản lý : giám đốc nhà hàng
b. Nhiệm vụ
- Là bộ phận giúp việc cho giám đốc điều hành ,quản lý hàng hoá , tài
sản của nhà hàng góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh
- Bộ phận kế toán khác với các bộ phận nghiệp vụ khác là không trực
tiếp tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh nhng bộ phận tài chính có
nhiệm vụ là:
. Hóng dẫn việc thông kê, kiểm kê hàng hoá , vật t và tài sản
SVTT: Nguyễn Thị Ngọc Linh

18

Lớp: E2A1


Trờng Cao đẳng Du lịch Hà Nội

. Hớng dẫn nhân viên bán hàng các bộ phận biết cách lập hoá đơn ,cách
thanh toán lập bảng kê tiền , báo cáo bán hàng hàng tháng.
. Hớng dẫn các bộ phận thanh toán chi phí mở sổ theo dõi các khoản

thu theo nguyên tắc kế toán.
. Định kỳ kiểm tra đối chiếu với các bộ phận về doanh thu, chi phí, bán
hàng làm cơ sở cho việc thanh toán , quyết toán.
- Bộ phận kế toán tuy không tham gia vào quá trình sản xuất kinh
doanh nhng là bộ phận tạo nền tảng vững chắc về vốn cho hoạt động sản xuất
kinh doanh. Do đó cần phải quan tâm nhiều hơn đến hoạt động tài chính kế
toán.
- B phn k hoch- dch v: a ra nhng k hoch c th cho Nh
hng trong thi kỡ nht nh, thay mt Nh hng thc hin ngha v i vi nh
nc v xó hi, ú l vic úng thu v tham gia cỏc hot ng t thin
2.22. Bộ phận git la :
a. Ngời trực tiếp quản lý: giám đốc điều hành
b. Nhiệm vụ
-

B phn git l : cú nhim v tp hp cỏc vi bn trong nh

hng x lý,cung cp vi sch cho nh hng phc v.
2.23. B phn ban- bp: õy l b phn khỏ quan trng trong vic phc v
n ung cho khỏch. ng thi l b phn luụn chun b y bn gh,
nhng thc n, thc ung m bo theo yờu cu cu khỏch hng trc khi
n s dng.
Hin nay, nh hng cú tng s 52 nhõn viờn trong ú cú :
V biờn ch nh nc: 10 ngi
Hp ng lao ng di hn, 3thỏng tr lờn c mua bo him xó hi:
32 ngi
Hp ng lao ng ngn hn v thi v : 10 ngi .
3. anh gia chung vờ tinh hinh nhõn lc :

SVTT: Nguyễn Thị Ngọc Linh


19

Lớp: E2A1


Trêng Cao ®¼ng Du lÞch Hµ Néi

Hiện nay bộ phận bàn- bếp có 23 người trong đó số nhân viên từ 30 tuổi trở
nên có 18 người chiếm 78% tổng số nhân viên bộ phận bàn- bếp, còn lại đa
phần từ độ tuổi từ 20 – 30 tuổi
Nhân sự cuả bộ phận bàn có thể giao động khoảng trên 10 người do
nhân viên bàn vẫn phải tăng cường cho các bộ phận khác nếu như cần và
ngược lại.Tổ trưởng bàn, bếp thường lập ra những kế hoạch và dự báo trung,
ngắn và dài hạn để từ đó sắp xếp nguồn nhân lực trong nghỉ phép, vui chơi
để không ai bị mất quyền lợi trong công việc và cuộc sống
Khi nhà hàng nhận được nhiều tiệc cưới , hội thảo lịch làm việc cho
nhân viên được sắp xếp linh động và do quản lý bộ phận thực hiện. Vào giờ cao
điểm thì có sự tăng cường nhân viên giữa các bộ phận và bố trí họ nghỉ bù
những ngày vắng khách.Bình thường trong một ngày làm việc có 3 ca làm việc:
Ca A: tõ 6h - 14h
Ca B: tõ 14h - 22h
Ca gẫy : tõ 10h - 14h,18h - 22h
Tuy nhiên tùy theo yêu cầu công việc mà quản lý chủ động sắp xếp
lịch cho nhân viên có thể đến sớm hơn hoặc muộn hơn, đảm bảo những vấn
đề phát sinh trong quá trình phục vụ khách được giải quyết.
• Trình độ chuyên môn của cán bộ nhân viên:
Ứng với chức năng, nhiệm vụ của từng vị trí trong nhà hàng, yếu tố
quan trọng và không thể thiếu được trong mỗi cán bộ nhân viên để hoàn
thành tốt nhiệm vụ, làm việc khoa học đó là trình độ chuyên môn nghiệp vụ

của đội ngũ lao động trong nhà hàng. Trình độ chuyên môn được phản ánh
thông qua trình độ tay nghề, hoàn thành các thao tác công việc nhanh, giao
tiếp với khách hàng nhã nhặn, hiểu biết về nhà hàng, về ngành khi có khách
hỏi. Vì con người là yếu tố quan trọng và quyết định trong kinh doanh dịch
vụ nhà hàng, họ trực tiếp giao tiếp với khách hàng khác nhau, đòi hỏi họ phải
thông thạo công việc, hiểu tâm lý của khách, được đào tạo bài bản để giải
quyết công việc kịp thời, chính xác khi phục vụ khách.
SVTT: NguyÔn ThÞ Ngäc Linh

20

Líp: E2A1


Trờng Cao đẳng Du lịch Hà Nội

Bng 1: c cu lao ng Nha hang nm 2009.
TT
1

Trỡnh
i hc & trờn i hc

S lng (ngi)
10

T l (%)
19,2

2


Cao ng

15

28,8

3

Trung cp s cp

24

46,2

4

Lao ng ph thụng

3

5,8

5

Tng cng

52

100


Nhn xột: ta thy trỡnh chuyờn mụn nghip v ca CB-CNV Nh
hng ang c nõng lờn ỏng k nhng vn cũn mc trung bỡnh. i vi
nhng chc v, v trớ quan trng ca Nh hng ũi hi phi cú trỡnh kin
thc chuyờn ngnh cao, hu ht cỏc b phn qun lý v trng b phn u
cú trỡnh i hc tr lờn, t 19,2% trong tng s lao ng ca Nh hng,
do ũi hi tớnh cht ca cụng vic cựng vi ũi hi ngy cng kht khe ca
khỏch v nhm tha món nhu cu ngy cng cao ca khỏch hng, tt c cỏc
nhõn viờn ca Nh hng u t trang b cho mỡnh nhng kin thc c bn v
nghip v ỏp ng vi yờu cu hin ti. Hu ht cỏc nhõn viờn ó cú bng
t s cp tr lờn v nghip v Nh hng Nh hng chim t l 46,2% tng s
CB CNV ca Nh hng. Lao ng ph thụng vn cũn chim phn nh
(5,8%) do cú nhng cụng vic khụng cn ũi hi trỡnh chuyờn ngnh cao,
tit kim chớ phớ lng cho Nh hng.
Nhỡn chung trỡnh CB CNV ca Nh hng vn cũn mc trung
bỡnh, cho nờn Nh hng cn phi chỳ trng n trỡnh chuyờn ngnh ca
CB CNV hn, khỏch quan trong lnh vc tuyn dng, tuyn dng phự hp
vi trỡnh chuyờn mụn ca tng v trớ cụng vic,t ú nõng cao c cht
lng i ng lao ng, cht lng phc v khỏch v nõng cao sc cnh
tranh ca Nh hng.
4. Mối quan hệ của các bộ phận trong nhà hàng
Nh chúng ta đã sản phẩm dịch vụ của nhà hàng là sản phẩm tổng hợp
mà trong đó đòi hỏi phải có sự kết hợp nhuần nhuyễn của nhiều bộ phận tạo
ra đợc chất lợng sản phẩm tốt nhất cho nhà hàng. Vì vậy các bộ phận trong
nhà hàng phải có mối quan hệ mật thiết với nhau , là các bộ phận khác nhau

SVTT: Nguyễn Thị Ngọc Linh

21


Lớp: E2A1


Trờng Cao đẳng Du lịch Hà Nội

mà không hoạt động 1 cách đọc lập , riêng rẽ mà nó có sự kết hợp với nhau
trên một thể thống nhất .Bộ phận này hỗ trợ bộ phận kia cùng hoàn thành
công việc 1 cách tốt nhất cũng nh cùng thực hiện chung một mục tiêu của
doanh nghiệp.
a.Bộ phận bếp:
+ Phối hợp nhịp nhàng với bộ phận bàn để làm tốt công việc của mình trong
quá trình phục vụ khách cũng nh nhân viên bàn chuyển yêu cầu xuống bếp.
+ Kết hợp với các bộ phận cung ứng để đảm bảo đầy đủ kịp thời và
đúng chất lợng các thực phẩm nguyên liệi cho nhà hàng.
+ Cung cấp cho bộ phận phục vụ các thực đơn, các loại món ăn ,các
loại đồ uống, chỉ dẫn cách phục vụ các món ăn gia vị đi kèm và đồ uống thích
hợp cho từng loại món ăn.
+ Phối hợp với các bộ phận pha chế để phục vụ khách đợc chu đáo,
nhịp nhàng nhanh chóng mà vẫn đảm bảo đợc chất lợng tốt nhất.
+ Ngoài ra bộ phận bếp còn giúp đỡ những nhân viên bàn kiến thức về
thực đơn các loại thực đơn, cách thức chế biến, nguồn gốc văn hoá của từng
món ăn.
b. Bộ phận bar :
+ Phối hợp với bộ phận bàn làm tốt công việc của mình khi khách gọi
đồ uống khi đó nhân viên bàn sẽ chuyển yêu cầu xuống cho bộ phận bar. Yêu
cầu đồ uống phải đợc đảm bảo và đợc trang trí hấp dẫn.
+ Phối hợp với bộ phận cung ứng lên danh sách các nguyên liệu thực
phẩm xuất nhập các nguyên liệu cần thiết phục vụ cho công việc pha chế.
c. Bộ phận bàn :
+ Phục vụ khách đúng quy trình nhiệt tình chu đáo với khách hàng ,

phối hợp với bộ phận bar và bếp 1 cách nhịp nhàng để phục vụ khách chu đáo
và nhanh chóng.
+ Là cầu nối quan trọng giữa khách hàng và nhà hàng , giữa khách và
các bộ phận bar ,bếp , thu ngân về các kiến nghị cũng nh yêu cầu của khách.
d.Bộ phận lễ tân :
+ Phối hợp nhịp nhàng với các bộ phận trong việc đón tiếp khách cũng
nh việc sắp xếp bố trí theo nhu cầu của khách hàng.
Ngoài ra các bộ phận khác đều phối hợp với các bộ phận trong nhà
hàng để phục vụ khách tốt nhất đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ do cấp trên
giao phó.
5. Thực trạng việc quản lý nhân sự tại nhà hàng Ngọc Dung
- Bất kỳ 1 nhà hàng nào cũng cần có những mục tiêu mang tầm chiến
lựơc và những mục tiêu cụ thể ngắn hạn. Để thực hiện những mục tiêu đó thì
việc hoạch định chiến lợc tuyển chọn nhân lực, đào tạo và huấn luyện là rất
SVTT: Nguyễn Thị Ngọc Linh

22

Lớp: E2A1


Trờng Cao đẳng Du lịch Hà Nội

cần thiết và quan trọng. ở nhà hàng Ngọc Dung việc hoạch định nhân lực
luôn đợc nghiên cứu , bố trí theo số lợng và chất lợng của từng đối tợng lao
động phù hợp với chất lợng của công việc theo cơ cấu ngành nghề đáp ứng
với nhu cầu của từng bộ phận.
- Bên cạnh đó việc phân tích công việc cũng diễn ra theo trình tự có
hiệu quả. Ngời quản lý xây dựng 1 bản mô tả công việc, liệt kê các chức
năng, nhiệm vụ mối quan hệ trong công việc, các điều kiện làm việc yêu cầu

kiểm tra giám sát và các tiêu chuẩn cần đạt đợc khi thực hiện công việc. Từ
đó nhân viên có thể làm việc theo đúng công việc đợc phân công.
6. Phỏt triờn nguụn nhõn lc :
- Trong hot ng kinh doanh nh hng cng nh cỏc hot ng kinh
doanh khỏc s dng tt ngun nhõn lc thỡ tt yu cn phi hiu rừ v
ngun nhõn lc,v lý thuyt qun tr nhõn lc v vn hnh tt lý thuyt ny
vo thc tin.
6.1. Khai nim nhõn lc:
Nhõn lc ca doanh nghip hay núi cỏch khỏc l ngun lc con ngi
l tp hp nhng ngi lao ng vi kh nng khỏc nhau v c liờn kt li
vi nhau theo mc tiờu chung ca doanh nghip.
- Phõn loi nhõn lc:
Cn c vo hỡnh thc lao ng: chia lm 2 loi:
Lao ng qun lý: giỏm c, phú giỏm c, trng b phn, giỏm sỏt,
trng ca
Lao ng chuyờn mụn: nghip v ch bin, bar, bn, k thut
Cn c vo hỡnh thc tham gia vo quy trỡnh sn xut kinh doanh:
Lao ng trc tip: l lc lng ch yu( chim trờn 70% lao ng
trong nh hng):phc v bn, phc bar quyt nh n uy tớn, thng hiu
ca nh hng.
Lao ộng giỏn tip:l nhng ngi khụng trc tip tip xỳc vi khỏch
hng: k toỏn, marketing, an ninhcú tỏc ng tớch cc cho lao ng trc
tip hon thnh nhiờm v, m bo cht lng dch v.
Cn c vo tớnh chuyờn mụn húa: nhõn viờn bn, bar, thu ngõn, k
toỏn, l tõn, marketing, k thut viờn bo dng, th kho, v sinh.

SVTT: Nguyễn Thị Ngọc Linh

23


Lớp: E2A1


Trêng Cao ®¼ng Du lÞch Hµ Néi

6.2. Khái niệm về quản trị nhân lực
Các công ty ngày nay hơn nhau hay không là do phẩm chất trình độ và
sự gắn bó của công nhân viên đối với công ty nghĩa là các nhà quản trị phải
nhân thức và đề ra các chiến lược quản trị tài nguyên nhân lực của mình 1
cách hiệu quả. Vậy thế nào là quản trị nhân lực?
- Khái niệm quản tri nhân lực:
Quản trị nhân lực là là hệ thống các triết lý, chính sách và hoạt động
chức năng về thu hút, đào tạo và duy trì con người của một tổ chức nhằm đạt
được kết quả tối ưu cho cả tổ chức lẫn nhân viên
6.3. Một số nội dung cơ bản của quản trị nhân lực trong nhà hàng
Nội dung công tác quản trị nhân lực trong nhà hàng là một vấn đề khá
phong phú và có thể được khái quát theo sơ đồ sau:
Sơ đồ 3 : Nội dung cơ bản của quản trị nhân lực nhà hàng:
Hoạch định nhu cầu nhân lực

Phân tích công việc
Tuyển chọn nhân lực
Bố trí, sắp xếp lao động
§ào tạo, phát triển nhân lực
§¸nh giá thực hiện công việc
Tạo động lực cho người lao động

6.3.1. Hoạch định nhu cầu nhân lực
SVTT: NguyÔn ThÞ Ngäc Linh


24

Líp: E2A1


Trêng Cao ®¼ng Du lÞch Hµ Néi

Hoạch định nhu cầu nhân lực trong nhà hàng là quá trình xác định một
cách có hệ thống những yêu cầu về số lượng và chất lượng lao động theo cơ
cấu ngành nghề, đáp ứng nhu cầu của từng bộ phận và toàn doanh nghiệp ở
mỗi thời kì kinh doanh.
Quy trình hoạch định nhu cầu nhân lực trong nhà hàng được tiến hành
theo 4 bước:
-

xác định nhu cầu và khả năng nhân lực của nhà hàng

-

cân đối giữ nhu cầu và khả năng nhân lực của nhà hàng

-

đề ra chính sách và kế hoạch thực hiện

-

kiểm tra và đánh giá: là đánh giá tiến trình, mức độ đạt được cho

từng giai đoạn để điều chỉnh

6.3.2. Tuyển chọn nhân lực
Sơ đồ 4: Nội dung của quá trình tuyển chọn.
Chuẩn bị tuyển chọn
thông báo tuyển chọn
thu nhận, nghiên cứu hồ sơ
phỏng vấn sơ bộ
trắc nghiệm
phỏng vấn chuyên sâu
xác minh điều tra
khám sức khỏe
SVTT: NguyÔn ThÞ Ngäc Linh

25

Líp: E2A1


×