Tải bản đầy đủ (.pdf) (81 trang)

Bài Giảng Nghiệp Vụ Kinh Doanh Bảo Hiểm Phi Nhân Thọ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.8 MB, 81 trang )

CHƯƠNG 3
NGHIỆP VỤ KINH DOANH
BẢO HIỂM PHI NHÂN THỌ


CHƯƠNG
3

Nội dung chính

1

Các quy tắc áp dụng trong bảo hiểm phi nhân thọ

2

Nghiệp vụ bảo hiểm phi nhân thọ

3

Nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự

4

Nghiệp vụ bảo hiểm con người phi nhân thọ

2


CHƯƠNG
3



Mục tiêu chương 3

 Trình bày 3 quy tắc áp dụng trong bảo hiểm

phi nhân thọ.
 Nêu và giải thích các khái niệm liên quan, đặc
trưng của các loại hình bảo hiểm phi nhân
thọ.
 Áp dụng lý thuyết để xử lý thành thạo các
tình huống liên quan đến nghiệp vụ trong kinh
doanh bảo hiểm phi nhân thọ như tính phí,
giải quyết bồi thường, xác định số tiền bảo
hiểm, giải quyết quyền lợi khách hàng.
3


CHƯƠNG
3

I. CÁC QUY TẮC ÁP DỤNG TRONG
BẢO HIỂM PHI NHÂN THỌ

1.1

Quy tắc bồi thường

1.2

Quy tắc chuyển yêu cầu bồi hoàn/ thế quyền


1.3

Quy tắc miễn thường

4


CHƯƠNG
3

1.1 Quy tắc bồi thường
Bồi thường là sự đền bù tài
chính, nhằm khôi phục tình
trạng tài chính như ban đầu
của người được bảo hiểm như
trước khi xảy ra tổn thất.

Định
nghĩa
Quy tắc
bồi
thường

- Ngăn ngừa người tham gia
bảo hiểm thu lợi từ tổn thất
- Giảm thiểu nguy cơ đạo đức.

Mục
đích


Phương
thức

Sửa chữa, thay thế,
khôi phục, đền tiền
5


CHƯƠNG
3

Định nghĩa về
thế quyền

1.2 Quy tắc chuyển yêu cầu
bồi hoàn/ thế quyền
Thế quyền là quyền của một người sau khi bồi
thường cho một người khác (theo nghĩa vụ pháp lý)
có thể thay thế vị trí của người đó, cũng như được
hưởng mọi quyền lợi hợp pháp của người đó. *

Đảm bảo cả người được bảo hiểm và nhà bảo hiểm
không thu lợi từ việc thực hiện quyền của mình
Mục đích của
thế quyền

Nhằm ràng buộc trách nhiệm người thứ ba bởi sự
bất cẩn của người này gây ra tổn thất cho người
được bảo hiểm.

6


CHƯƠNG
3

Nếu tổn thất xảy
ra có một phần lỗi
của người tham
gia bảo
thì
Addhiểm
Your Text
số tiền bồi thường
từ phiá bên người
thứ ba sẽ nhỏ hơn
giá trị thiệt hại
Add Your Text
thực tế của tài sản
và cũng nhỏ hơn
số tiền nhà bảo
hiểm phải trả.

1.2 Quy tắc chuyển yêu cầu
bồi hoàn/ thế quyền

Một số
điểm cần
lưu ý trong
việc truy

đòi tiền
bồi thường

7

Trường hợp số
tiền mà nhà bảo
hiểm trả cho
người được bảo
hiểm thấp hơn
thiệt hại thực tế
mà người thứ ba
đã gây ra thì
người được bảo
hiểm
được
quyền đòi bổ
sung phần chênh
lệch thiếu từ
người thứ ba.


CHƯƠNG
3

1.3 Quy tắc miễn thường
KhấuMiễn
trừ đường
thẳng:
thường:

hìnhđầu
thức
khấu
trựcđược
tiếp một
là sốlàtiền
tiên
mà trừ
người
bảo số
hiểm
tiềntựxác
trênxảy
giáratrịsự
thiệt
phải
chiđịnh
trả khi
cố hại
thiệtcủa
hại.
từng vụ tổn thất riêng biệt.

Miễn thường
Miễn thường
không khấu trừ:
khấu trừ:
Nếu tổn thất vượt
thì giá trị miễn
Miễn thường

Khấu trừ gộp:
quá mức miễn
thường được trừ ra
có thể bắt
sẽ thỏa thuận một hạn
thường thì nhàtrên
bảohợp đồng
khỏi số tiền bồi
buộc hoặc tự
đa tính chung cho thường
các
hiểm sẽ chi trảmức
toànkhấu trừ tốinguyện.
tổn thất,
gian bảo hiểm chỉ
bộ giá trị tổn tổn
thất.thất cùng xảy ra trong một thờingười
nhất định
nhận số tiền còn lại
8


CHƯƠNG
3

1.3 Quy tắc miễn thường

Loại trừ những khiếu nại có giá trị thấp để
tiết kiệm thời gian và chi phí.


Mục
đích

Tạo điều kiện giảm phí cho người được bảo
hiểm.

Giúp nâng cao trách nhiệm và ngăn chặn nguy
cơ đạo đức của người tham gia bảo hiểm.
9


CHƯƠNG
3

Bài tập tình huống

Tình huống:
Ông Nguyễn Văn An sở hữu chiếc xe Lexus Ls 460 với
giá trị 2.000.000.000 đồng. Ông An mua sản phẩm bảo
hiểm toàn diện cho xe ô tô trong thời hạn một năm tại công
ty bảo hiểm Liberty vào ngày 21/10/2007. Ngày
25/08/2008, xe của ông An bị một chiếc xe ô tô tải của
công ty vận tải Thành Nghĩa lấn phần đường và gây ra tai
nạn làm chiếc xe bị hư hại nặng nề. Số tiền ghi trong hóa
đơn sửa xe tại Garage là 100.000.000 đồng.

10


CHƯƠNG

3

Bài tập tình huống

Câu hỏi:
a. Công ty bảo hiểm có phải bồi thường thiệt hại
cho ông An hay không? Giá trị bồi thường mà
công ty bảo hiểm phải chi trả là bao nhiêu?
b. Nếu công ty bảo hiểm đã chi trả tiền bồi thường
thì ông An có quyền đòi bồi thường từ công ty
Thành Nghĩa hay không? Tại sao?

11


CHƯƠNG
3

II. NGHIỆP VỤ BẢO HIỂM TÀI SẢN

2.1

2.2

Tổng quan
về
nghiệp vụ
bảo hiểm
tài sản


Một số
nghiệp vụ
bảo hiểm
tài sản

12


CHƯƠNG
3

2.1 Tổng quan về nghiệp vụ
bảo hiểm tài sản
* Điều 40, mục 3, chương II, luật
kinh doanh bảo hiểm Việt Nam:
Đối tượng của hợp đồng bảo hiểm
tài sản là các loại tài sản, bao gồm
vật có thật, tiền, giấy tờ trị giá
được bằng tiền và các quyền tài
sản.

13


CHƯƠNG
3

2.1 Tổng quan về nghiệp vụ
bảo hiểm tài sản


Quyền tham gia bảo hiểm tài sản

Đặc
trưng

Bảo hiểm tài sản áp dụng nguyên tắc
bồi thường và nguyên tắc thế quyền
Không được phép tham gia
bảo hiểm trùng cho tài sản
Bảo hiểm tài sản tối đa là giá trị của tài sản
14


CHƯƠNG
3

2.2 Một số nghiệp vụ bảo hiểm
tài sản

2.2.1 Bảo hiểm vật chất xe cơ giới
a. Đối tượng bảo hiểm:

* Đối tượng bảo hiểm xe cơ giới là những chiếc xe chạy trên
đường bộ bằng động cơ của chính chiếc xe đó và có ít nhất một
chỗ ngồi cho người lái xe, còn giá trị và được phép lưu hành
trên lãnh thổ quốc gia. Chủ sở hữu có thể chọn lựa mua bảo
hiểm toàn bộ xe hoặc bảo hiểm cho từng bộ phận xe.

15



CHƯƠNG
3

2.2 Một số nghiệp vụ bảo hiểm
tài sản
2.2.1 Bảo hiểm vật chất xe cơ giới
b. Phạm vi bảo hiểm:
- Tai nạn bất ngờ, đâm va, lật
đổ
- Hỏa hoạn và cháy nổ
- Thiên tai: giông bão, lũ lụt, sét
đánh, động đất…
- Mất cắp, mất cướp
- Tai nạn do những rủi ro bất
ngờ khác

16


CHƯƠNG
3

2.2.1 Bảo hiểm vật chất
xe cơ giới

c. Giá trị bảo hiểm, số tiền bảo hiểm, phí bảo hiểm
* Giá trị bảo hiểm
- Giá trị bảo hiểm xe cơ giới là giá trị thực tế thị
trường của xe tại thời điểm người tham gia bảo hiểm ký

hợp đồng bảo hiểm

- Công thức:
Giá trị bảo hiểm = Giá trị ban đầu – khấu hao

17


CHƯƠNG
3

Ví dụ bài tập

VDBT:
Ông An mua một chiếc Inova mới của Toyota
ngày 31/5/2008 với 800 triệu đồng. Ngày
31/12/2009, ông An mua bảo hiểm vật chất xe
tại công ty bảo hiểm AAA. Công ty đánh giá tỷ lệ
khấu hao là 12%/năm. Xác định giá trị bảo hiểm
của chiếc xe?
Giá trị bảo hiểm xe là:
800 – 800 x 12%/12 x 19 = 648 triệu đồng
18


CHƯƠNG
3

2.2.1 Bảo hiểm vật chất
xe cơ giới


* Số tiền bảo hiểm
- Số tiền bảo hiểm giới hạn mức trách nhiệm
mà công ty bảo hiểm phải chi trả cho người
tham gia bảo hiểm, được ghi trên giấy chứng
nhận bảo hiểm và được xác định dựa trên giá trị
bảo hiểm.
* Phí bảo hiểm
Phí bảo hiểm = Tỷ lệ phí bảo hiểm x Số tiền bảo
hiểm thỏa thuận
19


CHƯƠNG
3

2.2.1 Bảo hiểm vật chất xe cơ giới

2.2.1 Bảo hiểm vật chất xe cơ giới
d. Giám định và bồi thường tổn thất
- Khi sự kiện bảo hiểm xảy ra, chủ xe có nhiệm vụ tìm mọi
cách để hạn chế tổn thất, đồng thời nhanh chóng báo cho
người bảo hiểm biết để tiến hành giám định tổn thất. Sau đó,
người tham gia bảo hiểm phải lập hồ sơ để yêu cầu công ty bảo
hiểm bồi thường thiệt hại.

20


CHƯƠNG

3

2.2.1 Bảo hiểm vật chất
xe cơ giới

- Việc bồi thường sẽ tuân theo những nguyên tắc sau:
+ Trường hợp xe tham gia bảo hiểm bằng hoặc dưới
giá trị thực tế:
Số tiền bồi thường = giá trị thiệt hại thực tế x số
tiền bảo hiểm/giá trị bảo hiểm
+ Trường hợp bảo hiểm trên giá trị thực tế: mức bồi
thường tối đa bằng giá trị thực tế của xe.
+ Trường hợp tổn thất bộ phận: trong trường hợp này,
người bảo hiểm sẽ giới hạn mức bồi thường đối với tổn
thất bộ phận bằng bảng tỷ lệ giá trị tổng thành xe. Bảng tỷ
lệ giá trị tổng thành xe là tỷ lệ % của giá trị từng phần trên
toàn giá trị xe.
21


CHƯƠNG
3

2.2.1 Bảo hiểm vật chất
xe cơ giới

VDBT:
Ông B tham gia bảo hiểm toàn bộ theo giá trị
thực tế chiếc xe Mercedes Benz của mình là
1.400 triệu đồng. Trong thời hạn bảo hiểm, xe gặp

tai nạn (trong phạm vi bảo hiểm). Thiệt hại tính
theo chi phí sửa chữa thân xe là 400 triệu đồng.
Theo bảng tỷ lệ giá trị tổng thành xe công ty bảo
hiểm quy định tỷ lệ tổng thành thân vỏ là 54%.
Số tiền bồi thường mà công ty phải chi trả cho
ông B là bao nhiêu?
22


CHƯƠNG
3

2.2 Một số nghiệp vụ bảo hiểm
tài sản

2.2.2 Bảo hiểm gián đoạn kinh doanh
a. Đối tượng bảo hiểm:
- Lợi nhuận trong quá trình sản xuất kinh doanh của người
được bảo hiểm.
- Chi phí cố định bắt buộc.
- Chi phí cố định phát sinh: Người bảo hiểm sẽ bồi thường
thêm cho người được bảo hiểm các chi phí chi thêm để giảm
thiểu tổn thất do hậu quả của việc kinh doanh bị ảnh hưởng.

b. Phạm vi bảo hiểm:
* Phạm vi bảo hiểm của bảo hiểm gián đoạn kinh doanh là
tổn thất hay thiệt hại của người được bảo hiểm do hoạt động
kinh doanh bị gián đoạn do các sự cố cháy nổ, hỏa hoạn xảy ra
trong thời gian bảo hiểm.
23



CHƯƠNG
3

2.2 Một số nghiệp vụ bảo hiểm
tài sản

2.2.2 Bảo hiểm gián đoạn kinh doanh
c. Số tiền bảo hiểm và phí bảo hiểm
* Số tiền bảo hiểm
- Số tiền bảo hiểm được tính dựa trên cơ sở của phần lợi
nhuận ròng trong một thời gian nhất định, thông thường là niên
độ kế toán 12 tháng.
- Công thức:

S=

 LNR + CPCD  x H x THBH
12

* Phí bảo hiểm:
Phí bảo hiểm = Tỷ lệ phí x số tiền bảo hiểm
24


CHƯƠNG
3

2.2 Một số nghiệp vụ bảo hiểm

tài sản

2.2.2 Bảo hiểm gián đoạn kinh doanh
d. Thời hạn bảo hiểm và thời hạn bồi thường bảo hiểm
- Thời hạn bảo hiểm: Thông thường hợp đồng bảo hiểm có
thời hạn là 12 tháng nhưng có thể dài hơn hoặc ngắn hơn tùy
theo yêu cầu của Người được bảo hiểm.
- Thời hạn bồi thường: Là khoảng thời gian gián đoạn kinh
doanh mà công ty bảo hiểm chịu trách nhiệm bồi thường cho
doanh nghiệp được bảo hiểm khoản lợi nhuận kinh doanh và
các chi phí cố định (nếu có) mà doanh nghiệp được bảo hiểm bị
mất trong khoảng thời gian gián đoạn kinh doanh, được tính từ
thời điểm xảy ra tổn thất cho đến thời điểm mà hoạt động kinh
doanh/sản xuất của Người được bảo hiểm trở lại hoạt động
bình thường.
25


×