Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Đường lối và chiến lược phát triển kinh tế xã hội và chủ trương phát triển kinh tế công nghiệp hóa, hiện đại hóa là nhiệm vụ trung tâm trong suốt thời ký quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (183.75 KB, 21 trang )

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Danh mục tài liệu tham khảo
----- -----
1. Giáo trình Kinh tế chính trị Mác Lênin.
( Dùng trong các trờng Đại học, Cao đẳng của Bộ giáo dục và đào tạo ).
Nhà xuất bản chính trị quốc gia Hà nội, năm 2004.
2. Giáo trình triết học Mác Lênin.
( Dùng trong các trờng Đại học, Cao đẳng của Bộ giáo dục và đào tạo ).
Nhà xuất bản chính trị quốc gia Hà nội, năm 2004.
3. Lịch sử các học thuyết kinh tế.
( Bài giảng dùng trong các trờng Đại học, Cao đẳng khối kinh tế ).
Nhà xuất bản giáo dục, năm 1999.
4. Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX.
Nhà xuất bản chính trị quốc gia, năm 2001.
5. Tài liệu nghiên cứu Văn kiện Đại hội Đảng IX.
(Dùng cho cán bộ chủ chốt và báo cáo viên) của Ban t tởng văn hoá
Trung ơng. Nhà xuất bản chính trị quốc gia Hà nội, năm 2001.
6. Một số tài liệu nghiên cứu các Hội nghị Ban chấp hành Trung ơng
Đảng cộng sản Việt nam khoá IX.
1
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Mục lục
Trang
Danh mục tài liệu tham khảo......................................................................1
Mở đầu..........................................................................................................3
Nội dung........................................................................................................7
1. Vai trò của khoa học trong lực lợng sản xuất:..........................................8
1.1. Sản xuất là hoạt động đặc trng của con ngời và xã hội loài ngời......8
1.2. Tái sản xuất xã hội biện pháp cơ bản để sản xuất phát triển...........10
1.3. Tăng trởng kinh tế và phát triển kinh tế..........................................10
1.4. Vai trò của khoa học trong phát triển lực lợng sản xuất trong lịch sử


tồn tại và phát triển của xã hội loài ngời................................................11
2. Những đặc điểm về phát triển kinh tế và khoa học kỹ thuật ở nớc ta....13
2.1. Tính tất yếu khách quan của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội và
quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ t bản chủ nghĩa ở Việt Nam
13
2.2. Vai trò của khoa học kỹ thuật trong lực lợng sản xuất ở nớc ta......15
2.3. Những yếu kém và khuyết điểm......................................................16
3. Đờng lối và chiến lợc phát triển kinh tế xã hội và chủ trơng phát triển
kinh tế công nghiệp hoá, hiện đại hoá là nhiệm vụ trung tâm trong suốt
thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nớc ta.............................................17
3.1. Đờng lối và mục tiêu chiến lợc phát triển kinh tế xã hội từ 2001 đến
2010........................................................................................................17
3.2. Những giải pháp lớn để thực hiện mục tiêu chiến lợc đến năm 2010
19
a. Về con đờng công nghiệp hoá hiện đại hoá ở nớc ta :...................20
b. Công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc phải bảo đảm xây dựng nền
kinh tế độc lập tự chủ và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế:............20
3.3. Phát triển khoa học và công nghệ trong thời kỳ mới:.....................22
Kết luận......................................................................................................24
2
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Mở đầu
1. Sự cần thiết phải nghiên cứu đề tài Khoa học công nghệ ngày càng
trở thành lực lợng sản xuất trực tiếp trong phơng thức sản xuất hiện đại
(cơ sở phơng pháp luận):
Trong các yếu tố: Điều kiện địa lý, dân số, phơng thức sản xuất đảm
bảo cho sự tồn tại và phát triển của xã hội loài ngời thì phơng thức sản xuất
có vai trò quyết định. "Phơng thức sản xuất là cách thức con ngời thực hiện
quá trình sản xuất vật chất ở những giai đoạn nhất định của xã hội loài ngời"
( Giáo trình Triết học Mác Lênin NXB chính trị quốc gia 2004 trang 351).

Lịch sử xã hội loài ngời đã phát triển qua 5 phơng thức sản xuất:
Công xã nguyên thuỷ, chiếm hữu nô lệ, phong kiến, t bản chủ nghĩa, ngày
nay đang là giai đoạn đầu của chủ nghĩa cộng sản. Phơng thức sản xuất bao
gồm mối quan hệ giữa con ngời với con ngời trong quá trình sản xuất gọi là
quan hệ sản xuất, quan hệ giữa con ngời và tự nhiên gọi là lực lợng sản xuất.
Phơng thức sản xuất muốn tồn tại và phát triển thì quan hệ sản xuất phải phù
hợp với tính chất và trình độ của lực lợng sản xuất " Lực lợng sản xuất biểu
hiện mối quan hệ giữa con ngời và tự nhiên trong quá trình sản xuất ". Lực l-
ợng sản xuất thể hiện năng lực thực tiễn của con ngời trong quá trình sản
xuất ra của cải vật chất. Lực lợng sản xuất bao gồm ngời lao động với kỹ
năng lao động của họ và t liệu sản xuất, trớc hết là công cụ lao động, kết hợp
với nhau tạo thành lực lợng sản xuất." (Giáo trình triết học Mác Lênin NXB
chính trị quỗc gia 2004 trang 351-352).
Nh vậy trong lực lợng sản xuất con ngời có vai trò quyết định là chủ
thể của quá trình lao động sản xuất. Dới chế độ công xã nguyên thuỷ khi loài
ngời còn sống theo bầy đàn nh loài vật thì cách thức sản xuất của loài ngời
cũng nh loài vật chủ yếu là săn bắn, hái lợm, chỉ khác là con ngời đã biết
dùng cành cây, hòn đá để làm ra các công cụ lao động thô sơ ban đầu để săn
bắt hái lợm đợc nhiều hơn ... Do yêu cầu cuộc sống cần no đủ, cần nhiều sản
phẩm dự trữ, cần phải chống trả với thiên nhiên, ác thú để tồn tại, con ngời
từng bớc đã sáng tạo ra công cụ bằng chất liệu mới đồ đồng, đồ sắt và không
ngừng nghiên cứu cải biến chức năng cho phù hợp với yêu cầu của lao động
sản xuất quá trình đó đợc tích luỹ, phổ biến đó là tri thức khoa học. Sản phẩm
3
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
của trí tuệ loài ngời góp phần góp phần cho sản xuất vật chất càng ngày càng
phát triển. Khoa học, kỹ thuật, công cụ, phơng tiện đợc chấp nhận đợc kế
thừa phát triển nó là thành tựu chung của loài ngời không mang tính giai cấp.
Phơng thức sản xuất có thể bị xoá bỏ thay thế bằng phơng thức sản xuất khác
nhng công cụ lao động dù trong tay giai cấp nào cũng luôn đợc chấp nhận sử

dụng, kế thừa và phát triển.
Công cụ lao động càng hiện đại khả năng chinh phục và làm chủ thiên
nhiên của con ngời càng tốt hơn, càng tăng năng suất lao động làm ra nhiều
của cải vật chất, đời sống con ngời ngày càng đợc cải thiện hơn. Một khi nền
kinh tế đã phát triển thúc đẩy mọi mặt văn hoá xã hội nghệ thuật phát triển
hơn. Mác viết :" Những thời đại kinh tế khác nhau không phải ở chỗ chúng
sản xuất ra cái gì, mà là ở chỗ chúng đợc sản xuất bằng cách nào, với những
t liệu sản xuất nào." (Mác - Ăngghen toàn tập NXB Chính trị quốc gia 1998
trang 270).
Đất nớc ta đang bớc vào thực hiện chiến lợc phát triển kinh tế xã hội.
Đại hội đảng IX đề ra mục tiêu kinh tế xã hội 10 năm 2001 - 2010 là :" Đa
nớc ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất và
tinh thần của nhân dân, tạo nền tảng để đến năm 2020 nớc ta cơ bản trở thành
một nớc công nghiệp theo hớng hiện đại. Nguồn lực con ngời, năng lực khoa
học và công nghệ, kết cấu hạ tầng, tiềm lực kinh tế, quốc phòng, an ninh đợc
tăng cờng; thể chế kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa đợc hình
thành về cơ bản; vị thế của nớc ta trên trờng quốc tế đợc nâng cao." (Văn
kiện Đại hội IX Nhà xuất bản Chính trị quốc gia 2001 trang 24).
Chiến lợc nêu rõ: Phát triển kinh tế, công nghiệp hoá, hiện đại hoá là
nhiệm vụ trung tâm. Con đờng công nghiệp hoá, hiện đại hoá của nớc ta cần
và có thể rút ngắn thời gian so với các nớc đi trớc, vừa có những bớc tuần tự,
vừa có bớc nhảy vọt. Phát huy những lợi thế của đất nớc, tận dụng mọi khả
năng để đạt trình độ tiên tiến đặc biệt là công nghệ thông tin và công nghệ
sinh học, tranh thủ ứng dụng ngày càng nhiều hơn, ở mức cao hơn và phổ
biến hơn những thành tựu mới về khoa học và công nghệ, từng bớc phát triển
kinh tế tri thức.
Đất nớc ta từ một nớc nông nghiệp lạc hậu lại trải qua những cuộc
chiến tranh lâu dài gian khổ và ác liệt bớc vào những chặng đờng đầu tiên
của thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội gặp rất nhiều khó khăn. Việc
4

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
nghiên cứu vai trò của khoa học trong lực lợng sản xuất là rất cần thiết và
trực tiếp phục vụ cho nhiệm vụ chiến lợc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất
nớc do Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng cộng sản Việt nam đề ra.
2. Phạm vi nghiên cứu:
Khoa học là sản phẩm trí tuệ của con ngời, con ngời là tổng hoà của
các mối quan hệ đặc biệt con ngời giữ vai trò quyết định trong lực lợng sản
xuất và lực lợng sản xuất lại quyết định trong phơng thức sản xuất. Vậy khoa
học với nghĩa rộng khoa học quản lý tác động vào các quan hệ sản xuất để
điều chỉnh mối quan hệ giữa ngời với ngời trong quá trình sản xuất, khoa học
xã hội là những t duy lý luận nhằm hoàn chỉnh, nâng cao nhận thức con ngời
với tự nhiên, xã hội làm phong phú đời sống tinh thần của xã hội loài ngời...
Trong khuôn khổ tiểu luận này chỉ đi sâu vai trò của khoa học trong lực lợng
sản xuất có nghĩa là lĩnh vực khoa học công nghệ tác động trực tiếp vào phát
minh sáng chế ứng dụng khoa học vào công cụ sản xuất nhằm tăng năng suất
lao động tăng trởng nền kinh tế nớc ta trong thực hiện nhiệm vụ và mục tiêu
của chiến lợc kinh tế xã hội 10 năm 2001 - 2010.
3. Mục đích và nhiệm vụ:
Tiểu luận nhằm mục đích nghiên cứu học tập nhằm nâng cao nhận
thức về vai trò của khoa học. Xây dựng cho mình một mong muốn học tập
nghiên cứu say mê khoa học để sau này trở thành ngời lao động có kỷ luật có
khoa học kỹ thuật hoàn thành tốt nhiệm vụ đợc giao.
4. ý nghĩa:
Tuy chỉ là mục đích nhiệm vụ học tập nhng việc chọn đề tài "Vai trò
của khoa học trong lực lợng sản xuất với giai đoạn cách mạng hiện nay có ý
nghĩa thiết thực để thực hiện mục tiêu chiến lợc kinh tế xã hội. Trong điều
kiện nớc ta xuất phát từ một nớc nghèo nàn lạc hậu lại trải qua những cuộc
chiến tranh lâu dài, gian khổ và ác liệt. Điều kiện để phát triển một lực lợng
sản xuất là rất khó khăn, mặt khác đặc điểm nớc ta Đảng đề ra đờng lối khi
giành đợc chính quyền là tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua giai đoạn

phát triển t bản chủ nghĩa... Về mặt chính trị, hội nhập đủ những yếu tố, điều
kiện và tất yếu phải đề ra đờng lối nh vậy nhng về kinh tế kỹ thuật, nó phải
có trình độ từ thấp đến cao bỏ qua phơng thức sản xuất t bản có nghĩa là
trong trình tự phát triển có một thời gian, một khoảng cách gián đoạn do đó
Đảng đề ra chiến lợc: "Con đờng công nghiệp hoá, hiện đại hoá nớc ta cần và
5
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
có thể rút ngắn thời gian so với các nớc đi trớc, vừa có những bớc tuần tự, vừa
có bớc nhảy vọt. Khoa học là thành tựu chung của loài ngời có thể đi tắt, đón
đầu, ngoài nghiên cứu cơ bản còn đẩy mạnh nghiên cứu khai thác ứng dụng
hoặc mua hẳn dây chuyền công nghệ đi sâu khai thác sử dụng. Muốn vậy
phải nắm đợc khoa học và đặt vai trò của nó đúng trong lực lợng sản xuất để
thực hiện mục tiêu chiến lợc thúc đẩy làm tăng trởng mạnh mẽ nền kinh tế
của nớc ta."
5. Kết cấu nội dung tiểu luận ( Bố cục tài liệu):
Tiểu luận gồm 3 phần: Mở đầu, Nội dung và Kết luận.
Mở đầu:
1. Sự cần thiết phải nghiên cứu đề tài.
2. Phạm vi nghiên cứu chủ yếu khoa học công nghệ phục vụ công
nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.
3. Mục đích và nhiệm vụ.
4. ý nghĩa.
5. Kết cấu nội dung tiểu luận.
Nội dung:
1. Vai trò của khoa học trong lực lợng sản xuất.
1.1 Sản xuất vật chất - cơ sở của sự tồn tại và phát triển xã hội
1.2 Tái sản xuất - biện pháp cơ bản sản xuất phát triển.
1.3 Tăng trởng kinh tế và phát triển kinh tế.
1.4 Vai trò của khoa học trong phát triển lực lợng sản xuất trong lịch sử tồn
tại và phát triển của loài ngời.

2. Những đặc điểm về phát triển kinh tế và khoa học kỹ thuật ở nớc ta.
2.1 Tính tất yếu khách quan của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội và quá
độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt nam.
2.2 Vai trò của khoa học kỹ thuật trong lực lợng sản xuất ở nớc ta.
2.3 Những yếu kém và khuyết điểm.
3. Đờng lối và chiến lợc phát triển kinh tế xã hội và chủ trơng phát triển
kinh tế công nghiệp hoá, hiện đại hoá là nhiệm vụ trung tâm trong suốt thời
kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nớc ta:
3.1 Đờng lối và mục tiêu chiến lợc phát triển kinh tế xã hội từ 2001 đến
2010.
3.2 Những giải pháp lớn để thực hiện mục tiêu chiến lợc đến năm 2010.
6
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
3.3 Ph¸t triÓn khoa häc vµ c«ng nghÖ trong thêi kú míi.
KÕt thóc.
Néi dung
7
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
1. Vai trò của khoa học trong lực lợng sản xuất:
1.1. Sản xuất là hoạt động đặc trng của con ngời và xã hội loài ngời
Sản xuất xã hội bao gồm: Sản xuất vật chất, sản xuất tinh thần và sản
xuất và sản xuất ra bản thân con ngời. Ba quá trình đó gắn bó chặt chẽ với
nhau, tác động qua lại lẫn nhau, trong đó sản xuất vật chất là cơ sở của sự tồn
tại và phát triển của xã hội. Theo Ăngghen:"Điểm khác biệt căn bản giữa xã
hội loài ngời và xã hội loài vật là ở chỗ : loài vật may lắm chỉ hái lợm, trong
khi con ngời lại sản xuất." (Mác - Ăngghen toàn tập NXB chính trị quốc gia
Hà nội 1998 tập 34 trang 241).
Sản xuất vật chất là quá trình con ngời sử dụng công cụ lao động tác
động vào tự nhiên, cải biến các dạng vật chất của giới tự nhiên nhằm tạo ra
của cải vật chất thoả mãn nhu cầu tồn tại và phát triển của con ngời (Giáo

trình triết học Mác-Lênin NXB chính trị quốc gia Hà Nội 1998 tập 3 trang
29)
Trong quá trình sản xuất ra của cải vật chất cho sự tồn tại và phát
triển của mình, con ngời đồng thời sáng tạo ra toàn bộ các mặt của đời sống
xã hội. Tất cả các quan hệ xã hội về nhà nớc, pháp quyền, nghệ thuật và thậm
chí cả những quan điểm tôn giáo của con ngời ta " (Mác-Ăngghen toàn tập
NXB chính trị quốc gia Hà nội 1998 tập 19 trang 500).
Trong quá trinh sản xuất vật chất, con ngời không ngừng làm biến đổi
tự nhiên, biến đổi xã hội, đồng thời làm biến đổi bản thân mình. Sản xuất vật
chất không ngừng phát triển. Sự phát triển của sản xuất vật chất quyết định sự
biến đổi, phát triển các mặt của đời sống xã hội, quyết định sự phát triển xã
hội từ thấp đến cao. Vì vậy, phải tìm cơ sở sâu xa của các hiện tợng xã hội
trong nền sản xuất vật chất của xã hội.
Trong lực lợng sản xuất, con ngời giữ vai trò quyết định luôn tìm cách
đa năng suất lao động lên cao, của cải vật chất làm ra dồi dào phong phú thoả
mãn mọi nhu cầu của đời sống con ngời là nhờ sự tìm tòi nghiên cứu phát
minh sáng tạo ra công cụ lao động. Hàng triệu năm con ngời sống theo bầy
đàn hoang dã công cụ chỉ là cành cây hòn đá, săn bắt hái lợm sản phẩm chỉ
đủ ăn hoặc thiếu đói. Ngoài ra, con ngời đã biết trồng trọt cấy lúa thì họ đã
tìm ra những công cụ bằng đồng, bằng sắt. Khi phải chống trả giặc ngoại
xâm, săn thú rừng đã có mũi tên hòn đạn và những vũ khí từ thô sơ dần dần
đợc năng lên hiện đại, đó chính là hoạt động khoa học của con ngời, khoa
8
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
học tự nhiên, khoa học kỹ thuật đều hớng về phát minh sáng chế công cụ lao
động.
Quá trình sản xuất và tiêu dùng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau "
Không có sản xuất vật chất thì không có tiêu dùng, ngợc lại không có tiêu
dùng thì cũng chẳng có sản xuất vì trong trờng hợp đó sản xuất sẽ không có
mục đích. (Mác - Ăngghen toàn tập tập 12 trang 865)

Sản xuất là khâu mở đầu, trực tiếp tạo ra của cải vật chất, sản xuất xã
hội phục vụ cho tiêu dùng sản xuất giữ vai trò quyết định đối tiêu dùng bởi
sản xuất tạo ra quyết định quy mô và cơ cấu tiêu dùng. Chất lợng và tính chất
của sản phẩm quyết định chất lợng và phơng thức tiêu dùng. Mác viết :"
Không phải sản xuất chỉ tạo ra vật phẩm cho tiêu dùng; nó cũng đem lại cho
tiêu dùng tính xác định của nó " ( Mác - Ăngghen toàn tập tập 12 trang 866).
Tiêu dùng là khâu cuối cùng kết thúc quá trình sản xuất. Tiêu dùng có
hai loại : Tiêu dùng cho sản xuất và tiêu dùng cho cá nhân. Chỉ khi nào sản
phẩm đi vào tiêu dùng thì nó mời hoàn thành chức năng là sản phẩm tiêu
dùng tạo ra nhu cầu và mục đích của sản xuất. Trong nền kinh tế ngời tiêu
dùng là căn cứ quan trọng để xác định khối lợng cơ cấu chất lợng sản phẩm
xã hội. Sự phát triển đa dạng về nhu cầu của ngời tiêu dùng là động lực của
sự phát triển sản xuất trực tiếp tác động vào trí tuệ con ngời phải tìm tòi
nghiên cứu đa vào sản xuất công cụ lao động với những tính năng hiện đại
làm cho khoa học phát triển không ngừng. Khoa học và công cụ sản xuất
không mang tính giai cấp, bất kể giai cấp nào phát minh ra cũng đều là thành
tựu của con ngời nên nó đợc đón nhận sử dụng tiếp tục cải tiến phát triển
cùng với sự phát triển của xã hội loài ngời. Đặc biệt trong thời đại thông tin,
khoa học còn kịp thời quảng bá phổ biến ngoài sản xuất để tiêu dùng khoa
học công nghệ còn đợc trao đổi nh một thứ hàng hoá cho nên không nhất
thiết những nớc nghèo nàn lạc hậu phải phải lần mò nghiên cứu cơ bản để
tiến lên công nghiệp hoá, hiện đại hoá mà có thể đi tắt đón đầu bằng các hình
thức mua bán chuyển giao công nghệ, mua bản quyền sáng chế dây chuyền
công nghệ để ứng dụng khai thác sản xuất.
Phơng thức sản xuất, quan hệ sản xuất cũ thờng bị xoá bỏ và thay thế
bằng phơng thức sản xuất, quan hệ sản xuất mới tiên tiến hơn, nhng lực lợng
sản xuất thì liên tục phát triển qua các phơng thức sản xuất mang lại nhiều
9
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
chức của cải vật chất cho xã hội và sự phát triển của các thành tựu khoa học

ngày càng phong phú hơn.
1.2. Tái sản xuất xã hội biện pháp cơ bản để sản xuất phát triển
Trong bất cứ xã hội nào, quá trình tái sản xuất cũng bao gồm những
nội dung chủ yếu sau: Tái sản xuất của cải vật chất, tái sản xuất sức lao động,
tái sản xuất quan hệ sản xuất và tái sản xuất môi trờng thiên nhiên.
a. Tái sản xuất của cải vật chất : Của cải vật chất đợc sản xuất bao
gồm t liệu sản xuất và t liệu tiêu dùng trong đó việc tái sản xuất t liệu sản
xuất có ý nghĩa quyết định đối với tái sản xuất t liệu tiêu dùng. Tái sản xuất
ra t liệu sản xuất ngày càng đợc mở rộng và phát triển thì càng tạo điều kiện
cho mở rộng và phát triển t liệu tiêu dùng. Việc tái sản xuất t liệu tiêu dùng
lại có ý nghĩa quyết định đối với tái sản xuất sức lao động của con ngời lực l-
ợng sản xuất hàng đầu của xã hội.
b. Tái sản xuất của cải vật chất với quy mô và tốc độ lớn phụ thuộc vào
khoa học công nghệ: Khoa học và công nghệ là nguồn lực quan trọng để tăng
trởng và phát triển kinh tế. Khoa học và công nghệ đợc coi là "Chiếc đũa thần
màu nhiệm" để tăng năng suất lao động phát triển lực lợng sản xuất. Nhờ ứng
dụng những thành tựu khoa học đã làm cho chi phí về lao động, vốn, tài
nguyên trên một đơn vị sản phẩm giảm xuống hay nói một cách khác hiệu
quả sử dụng của các yếu tố này tăng lên.
c. Sự phát triển về khoa học cho phép tăng trởng và tái sản xuất mở
rộng theo chiều sâu làm xuất hiện những nghành kinh tế có hàm lợng khoa
học cao nh công nghệ điện tử, công nghệ thông tin, công nghệ sinh học ...
đang là cơ hội và thách thức đối với các quốc gia hớng tới nền kinh tế tri
thức. Nh vậy, khoa học cũng là một yếu tố đóng vai trò đặc biệt quan trọng
đối với sự tăng trởng nhanh và bền vững.
1.3. Tăng trởng kinh tế và phát triển kinh tế
Tăng trởng kinh tế đợc hiểu là sự tăng lên về lợng qui mô sản lợng của
nền kinh tế trong một nền kinh tế nhất định. Sự tăng trởng đợc so sánh với
các thời điểm gốc sẽ phản ánh tốc độ tăng trởng. Đó là sự gia tăng qui mô
sản lợng kinh tế nhanh hay châm so với thời điểm gốc. Qui mô và tốc độ tăng

trởng là "cặp đôi" trong khái niệm tăng trởng kinh tế. Hiện nay trên thế giới,
ngời ta thờng tính mức gia tăng của tổng giá trị của cải xã hội bằng các đại l-
10

×