Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Bản chất và vai trò của các tổ chức độc quyền xuyên quốc gia

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.89 KB, 11 trang )

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
A- Mở ĐầU
Một trong những biểu hiện mới của chủ nghĩa t bản ngày nay l sự hình th nh
và phát triển mạnh mẽ của các tổ chức xuyên quốc gia hay còn gọi là các công ty
xuyên quốc gia . Các công ty này ngày càng có vai trò quan trọng trong đời sống
kinh tế ,chính trị và xã hội .Đồng thời nó còn là lực lợng đóng góp nhiều cho xã
hội nh: tích cực trong nghiên cứu khoa học, áp dụng nhanh chóng các thành tựu
đó vào thc tiễn có hiệu quả cao , đào tạo cho xã hôi nguồn lao động tay nghề
cao ,thúc đẩy giao lu buôn bán thế giới Bên cạnh đó nó cũng tạo ra cho xã hội
rất nhiều vấn đề cần quan tâm nh : thất nghiệp xã hội tăng , phân cấp giàu nghèo
trong xã hội ngày càng rõ rệt hơn , cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên , ô nhiễm môi
trờng ngày càng trầm trọng hơn
Do trình độ ,thời gian ,tài liệu còn thiếu nên bài viết còn có chỗ cha đợc đầy đủ
mong thầy giáo sửa chữa và chỉ bảo để các bài víêt sau của em đợc hoàn chỉnh và
tốt hơn .

1
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
B- Nội dung chính
I/ Bản chất của các tổ chức độc quyền xuyên quốc gia
1- Bản chất và đặc trng của các tổ chức độc quyền xuyên quốc gia.
Cuối thế kỷ XIX và đầu thế kỷ XX, ở các nớc t bản phát triển có thể nhận thấy
rằngnền sản xuất TBCN có phát triển rất lớn của công nghiệp và quá trình tập
trung t bản nhanh chóng vào tay các xí nghiệp ngày càng to lớn dặc biệt hơn là sự
tập trung nhiều xí nghiệp thuộc nhiều ngành với nhau .Từ đó các tổ chức này sử
dụng cơ chế độc quyền ,tức là cơ chế dựa trên giá cả độc quyền, thay cho cơ chế tự
do cạnh tranh dựa trên giá cả thị trờng để thu lợi nhuận độc quyền cao .Các tổ
chức này hoạt động vợt biên giới thì hình thành các tổ chức siêu độc quyền hay
còn gọi là các công ty xuyên quốc gia (TNC). Bớc vào thời kỳ chuyển từ xã hội
sản xuất vật chất sang xã hội phát triển thông tin thì số lợng TNC tăng và ngày
càng nhiều cùng với sự thay đổi về bản chất để phù hợp vơi tình hình mới .Khi đó


khả năng tài chính của các công ty cho đòi hỏi của các nguồn lực và công nghệ đã
vợt quá khả năng tài chính của các công ty do đó chúng tiến hành cổ phần hoá
nhằm gia tăng số luợng huy động vốn .Song chúng chỉ tiến hành bán cổ phiếu với
số lợng có hạn nhằm đảm bảo cho khả năng làm chủ các TNC của các pháp nhân
nh vậy phần lớn cổ phần công ty vẫn nằm trong tay của một số cá nhân nên vị trí
thống lĩnh của chúng luôn đợc giữ vững.
Về sở hữu dói sự tác động của cuộc cách mạng khoa hoc công nghệ thì đã diễn
ra hai sự thay đổi quan trọng đó là:
Một là sở hữu xuyên quốc gia vì các công ty này có nhiều chi nhánh ở các nớc
và sự đầu t rộng lớn trên thế giới hay là sự sát nhập giữa các công ty ở các nớc
khác nhau nên chủ sở hữu của chúng là ở nhiều quốc gia hay sở hữu quốc tế.
Hai là sở hữu hỗn hợp do sự thay đổi căn bản địa vị ,vai trò của ngời công
nhân cũng nh tầng lớp trí thức đặc biệt là sự thay đổi của tầng lớp trí thức vai trò
của họ ngày càng to lớn . Điều đó là do xã hội ngày nay nghành công nghiệp công
nghệ cao đã chiếm đợc vị trí lớn ,nó đóng góp vào thu nhập với tỷ lệ cao mà
2
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
nghành công nghiệp đó lại là sự phản ánh của nền công nghiệp tri thức. Họ là
những ngời quyết định trrực tiếp về chất lợng hàng hoá.
Nh vậy quan hệ sở hữu đã thay đổi căn bản mà chủ yếu là theo hớng sở hữu
hỗn hợp hay công ty không còn là sở hữu của một cá nhân trong một nớc nữa mà
là sở hữu của nhiều nớc ,của tập thể ngời .
Về quản lý đây là phần thay đổi lớn nhất và đăc biệt nhất vì so với trớc đây thì
công ty chủ sở hữu quản lý song giờ đây lại do đội ngũ cán bộ quản ly đảm nhiệm
và những ngời này còn có thể không có cổ phiếu của TNC đó hoặc có rất ít không
đóng vai trò chủ đạo . Đội ngũ này đợc thuê vì tính chuyên nghiệp của mình trong
quản lý .Có điều đó là do TNC có nguồn lực lớn khả năng tài chính mạnh ,phạm vi
hoạt động rộng rãi, những ngời chủ pháp lý không còn khả năng quản lý và khống
chế toàn bộ do vậy hội đồng cổ đông đã thuê những nhà quản lý chuyên nghiệp để
đIều hành và quản lý , ban giám đốc hoạt động dựa trên cân bằng tối u lợi ích của

những ngời có liên quan gồm :cổ đông, ngời làm thuê, ngơì cung ứng, cộng đồng
địa phơng.
Trong tổ chức sản xuất và các hoạt động kinh tế thì chuyển từ sản xuất đại trà,
hàng loạt với số lợng lớn sang kiểu sản xuất loạt nhỏ theo đơn đặt hàng và thực
hiện một cách linh hoạt cùng với nó là sự chuyển từ các tổ chức quy mô lớn liên
kết theo chiều dọc sang liên kết theo mạng lới và theo chiều ngang giữa các đơn vị
kinh tế trong và ngoài nớc .
Các tổ chức TNC này sử dụng ngay lợi thế của mình trong các hoạt động mua
nguyên ,nhiên vật liệu cùng các yếu tố khác cần thiết cho quá trình sản xuất và
bán sản phẩm của mình với giá độc quyền nhằm thu đợc những khoản lợi nhuận
kích sù mà so với các doanh nghiệp khác thì phải mất nhiều thời gian mới có đợc
những khoản nh thế .Chúng còn sử dụng giá cả độc quyền với mục đích là để
cạnh tranh với các doanh nghiệp khác mà chúng cho là có nguy cơ làm phơng hại
tới chúng . Lúc đầu chúng sử dụng giá cả độc quyền nhỏ hơn giá trị của sản phẩm
chấp nhận lỗ một thời gian để chèn ép các đối thủ cạnh tranh của chúng .Nhiều
đối thủ của chúng không canh tranh đợc sẽ bị phá sản hoặc phải chuyển sang hoạt
động trong các nghành khác song cũng có một số ít đối thủ co thể trụ vững và phát
3
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
triển .Trong lúc nay ngời mua sẽ đợc lợi ngay sau đó chúng lại thực hiện giá cả
độc quyền cao trong khi bán các sản phẩm của mình và mua các yếu tố đầu vào
với giá độc quyền thấp nhằm thu về những khoản tiền lãi lớn để bù đắp vào cho
phần lỗ trớc đây .Phần lãi này lớn hơn phần lỗ tớc đây nhiều lần và ngời bị thiệt
chính là nguời tiêu dùng các sản phẩm đó và những ngời cung cấp nguyên liệu đầu
vào .Cùng với quá trình cạnh tranh không lành mạnh đó chúng còn tiến hành mua
lại dây truyền công nghệ với giá rẻ của các đối thủ của chúng khi họ bị phá sản
hoặc phải chuyển sang làm các công việc khác .Từ đó chúng ta thấy rằng bọn chủ
TNC thu lợi từ rất nhiều nguồn khác nhau .
TNC là các tổ chức lớn cho nó gồm có nhiều công ty con và ở nhiều nơi trên
thế giới mục dích của chúng chỉ là phân bố sao cho tổ chức sản xuất có thể thu đợc

lợi nhuận lớn nhất .Các công ty con này có u thế ở chỗ chúng nằm ở các nớc cho
nên tránh đựơc thuế suất cao và đợc hởng mức thuế u đãI ,cùng với đó là tiết kiệm
đợc chi phí vận chuyển sử dụng nguồn lao động rẻ (nh phần nguyên nhân sự hình
thành và phát triển đã trình bày) mà chúng còn tổ chức nh vậy để nhằm :tổ chức
nghiên cứu và thực hiện các dự án, công trình nghiên cứu một cách thuận lợi và
nhanh nhất.
2. Một số đặc điểm khác của TNC
Nhờ tác động của cuộc cách mạng khoa học công nghệ và sự đột phá của cách
mạng thông tin khiến phơng thức tổ chứ hoạt động quản lý sản xuất thay đổi ngợc
lại so với phơng thức sản xuất cũ( phơng thức sản xuất của xã hội công nghiệp )
.Song ở nơi nào mà nó còn phát huy đợc tác dụng thì chúng vẫn còn tận dụng triệt
để theo các xu thế sau :
Một là đa dạng hoá các loại sản phẩm nghĩa là nhà quản lý sản xuất các sản
phẩm theo loạt nhỏ theo đúng yêu cầu của thị trờng .
Hai là phi chuyên môn hoá ,tức là sản phẩm đợc chế tạo theo từng linh
kiện , cấu kiện chứ không chế tạo theo kiểu chuyên môn hoá nh trớc đây,nó chỉ
sản xuất với một mức nào đó thờng là ít chứ không nh trớc đây sản xuất ồ ạt với
số lợng lớn .
4
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Ba là phi tập trung hoá ,tức là quá trình sản xuất đợc phân bố trên diện rộng
chứ không bó hẹp và tài lực đựoc phân tán cho các chi nhánh ở các quốc gia với
quy mô quốc tế .Một sản phẩm giờ đây có thể đợc sản xuất ra từ rất nhiều linh
kiện từ những xí nghiệp thuộc tập đoàn đó góp lại
Bốn là tổ chức quản lý từ xa , nhờ có mạng lới thông tin liên lạc toàn cầu
mà việc quản lý đợc thuận tiện và có hiệu quả hơn nhiều .Giờ đây khoảng cách về
địa lý không còn là vấn đề lo ngại cho các TNC nữa . Nhờ vào mạng lới thông tin
liên lạc toàn cầu mà ban quản trị có thể xem xét tình hình hoạt động của các công
ty con và giám sát hoạt động đó một cách dễ dàng ,thông qua đó còn có khả năng
ra những quyết định tối u .

Năm là quốc tế hoá và toàn cầu hoá hoạt động tổ chức quản lý .Trong nền
kinh tế thế giới hiện nay thì công tác này thực sự có vai trò to lớn chúng luôn
thông tin cho nhau về vốn t bản ,lao động ,thông tin và công nghệ luôn đợc kết nối
giữa các quốc gia trên thế giới với nhau vợt khỏi biên giới quốc gia về địa lý.
II/ Vai trò của các tổ chức độc quyền xuyên quốc gia.
Vơí khoảng 60.000 công ty mẹ và khoảng 500.000 công ty con các công ty
độc quyền xuyên quốc gia có vai trò đặc biệt quan trọng trong nền kinh tế thế
giới .Chúng đang kiểm soát khoảng 40% sản lợng công nghiệp , 60% về ngoai th-
ơng ,80% về kỹ thuật mới của thế giới .Các công ty này chủ yếu thuộc các nớc có
nền kinh tế phát triển nh các nớc Mỹ , Nhật Bản , các nớc EU và Liên Bang Nga .
ở đây các công ty có khả năng về vốn nguồn lực cùng với đó là công nghệ của
chúng đặc biệt tiến bộ . các TNC này chủ yếu hoạt động trong các lĩnh vực công
nghiệp chế tạo hàng xuất khẩu và các lĩnh vực hợp tác trên phạm vi rộng và có tỷ
lệ lãi cao . Nó có tấc động không chỉ đối với các quốc gia mà nó hoạt động mà nó
còn tác động tới nền kinh tế toàn cầu .
1- Thúc đẩy hoạt động thơng mại quốc tế
Một trong những vai trò nổi bật của TNC đó là thúc đẩy hoạt động thơng mại
quốc tế. Chúng đã sử dụng mọi nguồn hàng của thế giới vào giao lu buôn bán để
kiếm lời.
5

×