Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

KIỂM TRA 1 TIẾT SINH 6 (TUẦN 11)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.45 KB, 4 trang )

Tuần :11
Tiết:22

Kiểm tra 45 phút
I. Mục tiêu:
1. kiến thức
- Củng cố và khắc sâu kiến thức đã học qua 3 chương
- Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh.
2. Kĩ năng
Vận dụng kiến thức đã học để giải thích các hiện tượng vào bài tập có liên quan.
3. Thái độ
Giáo dục tính trung thực,siêng năng, cần cù.
II. Phương pháp
Kiểm tra viết 1 tiết
III. Chuẩn bị
Ma trận,đề bài, đáp án, biểu điểm
Thực hiện hướng dẫn tiết trước.
IV. Ma trận
Chương
Đại cương
về thực vật
Chương I
Tế bào
thực vật
Chương II
Rễ
Chương III
Thân

Nhận biết
Trắc nghiệm Tự luận



Câu: 2
(1điểm)

Thông hiểu
Trắc nghiệm
Tự luận
Câu: 5
(0,5điểm)

Vận dụng
Trắc nghiệm
Tự luận
Câu:5
(0,5điểm)

Câu:
7(2điểm)

Tổng
1điểm
3điểm

Câu:1.3
(0,25điểm)
Câu: 3
(1điểm)

Câu:1.4(0,25điểm)


Câu:1.1
(0,25điểm)

Câu:6
(2,5điểm)

Câu:1. 2
(0,25điểm)

Câu: 4
(1,5điểm)

3,điểm

3điểm

Tổng
4,25điểm
3,25điểm
2,5điểm
10điểm
Đề
I Trắc nghiệm ( 3 điểm )
Câu 1: (1,5điểm) Khoanh tròn chữ cái đầu câu đúng nhất .
1. Bạn Tú quan sát một cây cải, thấy cây cải lớn lên từng ngày, đó là vì:
A. các tế bào ở rễ cây lớn lên rồi phân chia.
B.các tế bào ở thân cây lớn lên rồi phân chia.
C. các tế bào mô phân sinh của cây lớn lên rồi phân chia.
D.các tế bào của cây lớn lên.
2. Không nên ăn những củ khoai tây có màu xanh hoặc đã nảy mầm vì:

A. Củ khoai tây có màu xanh do đã bị ánh sáng chiếu vào.
B. Củ khoai tây có màu xanh hoặc nảy mầm có hàm lượng solamim là chất gây độc tăng cao.
C. Củ khoai tây có màu xanh hoặc đã nảy mầm thì chất dinh dưỡng dự trữ bị giảm sút.
D.Cả A, B và C đúng
3. Trong các nhóm cây sau đây, nhóm nào toàn cây có rễ chùm?
A. Cây ổi, cây đu đủ, cây cà phê.
B. Cây ngô, cây lúa, cây tre.
C. Cây cau, cây mít, cây xoài.
D. Cây mía, cây dừa, cây khế.
4. Khi trồng lúa người ta thường nhổ mạ lên rồi mới cấy lại vì:
A. để cho ruộng lúa thẳng hàng sau này dễ gặt. B.để cho rễ con bị đứt khi cấy lại bộ rễ sẽ phát triển mạnh, lúa tốt.
C. để cấy lúa thành từng khóm.
D. cả A, B, C đều không đúng
Câu 2:(1điểm) Hãy chọn những từ(Nhân, màng tế bào, không bào, chất tế bào, vách tế bào ) điền vào chỗ (.....)
trong các câu sau :
- ...................................bao bọc tế bào


-

....................................là chất keo lỏng, trong chứa các bào quan, nơi diễn ra các hoạt động sống cơ bản của tế
bào.
- ..................................... có cấu tạo phức tạp, có chức năng điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào
- ....................................chứa dịch tế bào.
Câu 3:(1điểm) Hãy chọn nội dung của cột B sao cho phù hợp với nội dung của cột A rồi điền (a,b,c.....) vào cột C
trả lời.
CỘT A
CỘT B
CỘT C
TÊN CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY

CHỨC NĂNG
TRẢ LỜI
1. Mạch rây
a. vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên thân, lá
1......
2.Biểu bì
b. vận chuyển chất hữu cơ đi nuôi cây.
2......
3.Lông hút
c. bảo vệ các bộ phận bên trong của rễ
3......
4.Mạch gỗ
d. hấp thụ nước và muối khoáng cho cây
4......
e. chuyển các chất từ lông hút vào trụ giữa.
II .Tự luận (7điểm)
Câu 4: (1điểm) Tại sao phải thu hoạch các cây có rễ củ trước khi ra hoa ?
Câu 5: (1điểm) Phân biệt đặc điểm thực vật có hoa và không có hoa.Cho ví dụ minh hoa.
Câu 6: (2,5điểm) So sánh cấu tạo trong của thân non và rễ (miền hút ) .
Câu7: (2điểm) Mô là gì? Kể tên một số loại mô thực vật
Đáp án
Phần I: Trắc nghiệm (3đ) mỗi ý đúng 0,25 điểm
Câu:1
1C
2B
3B
4B
Câu: 2
1.Màng tế bào 2.Chất tế bào
3.Nhân

4. Không bào
Câu: 3
1b
2c 3d
4a
Phần: II (7đ)
Câu: 4 (1,5đ)
Sản phẩn thu hoạch là củ. Củ là phần rễ phình to chứa chất dự trữ để cây dùng lúc ra hoa, tạo quả. (0,5đ)
Vì vậy, nếu trồng cây lấy củ như củ khoai lang, cà rốt, củ cải, người ta phải thu hoạch trước khi ra hoa để thu được củ
chứa nhiều chất hữu cơ nhất(0,5điểm)
Nếu thu hoạch chậm, sau lúc cây ra hoa thì một phần chất hữu cơ của củ đã dùng tạo các bộ phận khác của hoa nên thu
hoạch thấp. (0,5điểm)
Câu: 5 (1đ)
Thực vật có hoa là những thực vật mà cơ quan sinh sản là hoa, quả, hạt.(0,25đ)
Ví dụ: cây cải, cây bưởi, cây cau... (0,25đ)
Thực vật không có hoa cơ quan sinh sản không phải là hoa, quả,hạt. (0,25đ)
ví dụ: Cây dương xỉ, cây rau bợ.... (0,25đ)
Câu: 6(2,5điểm)
Điểm giống
- Đều cấu tạo từ tế bào . (0,5đ)
- Đều gồm các bộ phận là vỏ và trụ giữa
+ Vỏ : Biểu bì và thịt võ (0,5đ)
+ Trụ giữa : Các bó mạch và phần ruột (0,5đ)
Cấu tạo trong của thân non
Rễ (miền hút)
- Ở thân non có lục lạp (0,25điểm)
- Ở rễ biểu bì có lông hút (0,25 điểm)
- Ở thân non mạch rây ở ngoài , mạch gỗ ở trong
- Ở rễ cấu tạo bó mạch có mạch rây và mạch gỗ xếp xen
(0,25điểm)

kẽ. (0,25điểm)
Câu:7 (2đ)
Mô là nhóm tế bào có hình dạng, cấu tạo giống nhau,cùng thực hiện một chức năng riêng. (1,25đ)
Mô phân sinh ngọn(0,25đ)
Mô mềm .( 0,25đ)
Mô nâng đỡ (0,25đ)


Trường THCS Tân Tiến
Thứ …..ngày …..tháng 11 năm 2010
Họ và Tên ………………….. ...........
ĐỀ KIỂM TRA 45 phút
Lớp 6…
MÔN : SINH HỌC 6
I Trắc nghiệm ( 3 điểm )
Câu 1: (1điểm) Khoanh tròn chữ cái đầu câu đúng nhất .
1. Cây bị gẩy ngọn, cây không lớn lên được vì:
A. tế bào không phân chia và lớn lên
B. mất mô phân sinh ngọn.
C. mất mô mềm.
D. mất mô dẫn
2. Người ta thu hoạch cà rốt,củ cải
A. khi cây mọc xanh tốt.
B. khi lá cây bắt đầu vàng úa.
C. trước khi cây ra hoa.
D. khi cây ra hoa, kết quả.
3. Không nên ăn những củ khoai tây có màu xanh hoặc đã nảy mầm vì:
A. Củ khoai tây có màu xanh do đã bị ánh sáng chiếu vào.
B. Củ khoai tây có màu xanh hoặc nảy mầm có hàm lượng solamim là chất gây độc tăng cao.
C. Củ khoai tây có màu xanh hoặc đã nảy mầm thì chất dinh dưỡng dự trữ bị giảm sút.

D.Cả A, B và C đúng
4. Khi trồng lúa người ta thường nhổ mạ lên rồi mới cấy lại vì:
A. để cho ruộng lúa thẳng hàng sau này dễ gặt. B.để cho rễ con bị đứt khi cấy lại bộ rễ sẽ phát triển mạnh, lúa tốt.
C. để cấy lúa thành từng khóm.
D. cả A, B, C đều không đúng
Câu 2:(1điểm) Hãy chọn những từ(Nhân, màng tế bào, không bào, chất tế bào, vách tế bào ) điền vào chỗ (.....)
trong các câu sau :
- ...................................bao bọc tế bào
- ....................................là chất keo lỏng, trong chứa các bào quan, nơi diễn ra các hoạt động sống cơ bản của tế
bào.
- ..................................... có cấu tạo phức tạp, có chức năng điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào
- ....................................chứa dịch tế bào.
Câu 3:(1điểm) Hãy chọn nội dung của cột B sao cho phù hợp với nội dung của cột A rồi điền (a,b,c.....) vào cột C
trả lời.
CỘT A
CỘT B
CỘT C
TÊN CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY
CHỨC NĂNG
TRẢ LỜI
1. Mạch rây
a. vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên thân, lá
1.....
2.Lông hút
b. hấp thụ nước và muối khoáng cho cây
2......
3.Biểu bì
c. bảo vệ các bộ phận bên trong của rễ
3.....
4.Mạch gỗ

d. vận chuyển chất hữu cơ đi nuôi cây.
4......
e. chuyển các chất từ lông hút vào trụ giữa.

Phần II (7đ)
Câu 4: (2điểm) Thực vật ở nước ta rất phong phú, nhưng vì sao chúng ta còn cần trồng thêm cây và bảo vệ
chúng?
Câu 5 : ( 2,5điểm) Có mấy loại thân? Kể tên một số cây có những loại thân đó.
Câu 6 : (2,5điểm) Tại sao trồng các cây họ đậu không cần bón phân đạm ?
Bài làm
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................


IV. Ma trận
Chương
Đại cương
về thực vật
Chương I
Tế bào thực
vật

Chương II
Rễ
Chương III
Thân
Tổng

Nhận biết
Trắc nghiệm Tự luận

Thông hiểu
Trắc nghiệm
Tự luận
Câu: 4
(2điểm)

Vận dụng
Trắc nghiệm
Tự luận

1điểm

Câu:2
(1điểm)

1điểm

Câu: 3
( 1điểm)
Câu:5
(1,25điểm)

3,25điểm

Tổng

Câu: 1.2.4
(0,5 điểm)
Câu: 1.3
(0,25 điểm)
4,5 điểm

Câu: 1.1
(0,25 điểm)
2,25 điểm

Câu:6
(2,5điểm)
Câu: 5
(1,25điểm)

4 điểm
3điểm
10điểm

Đáp án
Phần I : Trắc nghiệm (3điểm)
Câu 1:
1B
2D
3B
Câu 2:

1.Màng tế bào 2.Chất tế bào
Câu 3:
1.d
2.b
3.c
4.a
Phần II: Tự nghiệm (7điểm)
Câu 4: (2điểm)

4B
3.Nhân

4. Không bào

- Dân số tăng, nhu cầu về lương thực tăng, nhu cầu mọi mặt về sử dụng các sản phẩn từ thực vật tăng.(1 điểm)
- Tình trạng khai thác rừng bừa bãi, làm giảm diện tích rừng, nhiều thực vật quý hiếm bị khai thác đến cạn
kiệt.(0,75 điểm)
- Thực vật góp phần đều hòa khí hậu.(0,25điểm)
Câu 5 : (2,5đ)

- Thân đứng: Thân gỗ, thân cột, thân cỏ.(0,5 điểm)
Vd: Cây phượng, cây dừa, cỏ vườn trầu.(0,5 điểm)
- Thân leo: Thân quấn, tua cuốn. (0,5 điểm)
Vd: Cây mồng tơi, cây nhản lòng.(0,5 điểm)
- Thân bò .(0,25 điểm)
Ví dụ : Rau má .(0,25 điểm)
Câu 6 : (2,5đ)

Nếu nhổ cây họ đậu, ta thấy trên rễ có nhiều nốt sần to. .(0,5 điểm)
Trong nốt sần có nhiều vi khuẩn có khả năng cố định đạm tự do của không khí ở dưới đất(1điểm)

vì vậy khi thu hoạch xong các cây họ đậu, người ta vùi cây xuống đất làm phân xanh để tăng lượng đạm cho
đất. (1điểm)



×