Tải bản đầy đủ (.doc) (72 trang)

tập đề thi thử dh 2011 môn Sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (702.3 KB, 72 trang )

ĐỀ SỐ 1
PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40)
Câu 1: Ở một quần thể sau khi trải qua 3 thế hệ tự phối, tỉ lệ của thể dị hợp trong quần thể bằng 8%. Biết rằng ở thế hệ
xuất phát, quần thể có 20% số cá thể đồng hợp trội và cánh dài là tính trội hoàn toàn so với cánh ngắn. Hãy cho
biết trước khi xảy ra quá trình tự phối, tỉ lệ kiểu hình nào sau đây là của quần thể trên?
A. 36% cánh dài : 64% cánh ngắn. B. 64% cánh dài : 36% cánh ngắn.
C. 84% cánh dài : 16% cánh ngắn. D. 16% cánh dài : 84% cánh ngắn.
Câu 2: Một quần thể xuất phát có tỉ lệ của thể dị hợp bằng 60%. Sau một số thế hệ tự phối liên tiếp, tỉ lệ của thể dị
hợp còn lại bằng 3,75%. Số thế hệ tự phối đã xảy ra ở quần thể tính đến thời điểm nói trên bằng
A. 3 thế hệ.
B. 4 thế hệ.
C. 5 thế hệ.
D. 6 thế hệ.
Câu 3: Cho 2 cây P đều dị hợp về 2 cặp gen lai với nhau thu được F 1 có 600 cây, trong đó có 90 cây có kiểu hình
mang 2 tính lặn. Kết luận đúng là
A. một trong 2 cây P xảy ra hoán vị gen với tần số 40% cây P còn lại liên kết hoàn toàn.
B. hai cây P đều liên kết hoàn toàn.
C. một trong 2 cây P có hoán vị gen với tần số 30% và cây P còn lại liên kết gen hoàn toàn.
D. hai cây P đều xảy ra hoán vị gen với tần số bất kì.
Câu 4: Ở một loài bọ cánh cứng: A mắt dẹt, trội hoàn toàn so với a: mắt lồi. B: mắt xám, trội hoàn toàn so với b: mắt
trắng. Biết gen nằm trên nhiễm sắc thể thường và thể mắt dẹt đồng hợp bị chết ngay sau khi được sinh ra. Trong
phép lai AaBb x AaBb, người ta thu được 780 cá thể con sống sót. Số cá thể con có mắt lồi, màu trắng là
A. 65.
B. 130.
C. 195.
D. 260.
Câu 5: Trong chọn giống, việc tạo nguồn biến dị bằng phương pháp lai hữu tính khác với phương pháp gây đột biến
nhân tạo là
A. chỉ áp dụng có kết quả trên đối tượng vật nuôi mà không có kết quả trên cây trồng.
B. áp dụng được cả ở đối tượng vật nuôi và cây trồng nhưng kết quả thu được rất hạn chế.
C. chỉ tạo được nguồn biến dị tổ hợp chứ không tạo ra nguồn đột biến.


D. cho kết quả nhanh hơn phương pháp gây đột biến.
Câu 6: Đặc điểm mà phần lớn các gen cấu trúc của sinh vật nhân chuẩn khác với gen cấu trúc của sinh vật nhân sơ là
A. không có vùng mở đầu
B. ở vùng mã hoá, xen kẻ với các đoạn mã hoá axit amin là các đoạn không mã hoá axit amin.
C. tín hiệu kết thúc quá trình phiên mã nằm ở vùng cuối cùng của gen.
D. các đoạn mã hoá axit amin nằm ở phía trước vùng khởi đầu của gen.
Câu 7: Trong quá trình tự nhân đôi ADN, mạch đơn làm khuôn mẫu tổng hợp mạch ADN mới liên tục là
A. một mạch đơn ADN bất kì.
B. mạch đơn có chiều 3’ → 5’.
C. mạch đơn có chiều 5’ → 3’.
D. trên cả hai mạch đơn.
Câu 8: Chức năng của gen điều hoà là
A. kích thích hoạt động điều khiển tổng hợp prôtêin của gen cấu trúc.
B. tạo tín hiệu để báo hiệu kết thúc quá trình điều khiển tổng hợp prôtêin của gen cấu trúc.
C. kiểm soát hoạt động của gen cấu trúc thông qua các sản phẩm do chính gen điều hoà tạo ra.
D. luôn luôn ức chế quá trình điều khiển tổng hợp prôtêin của các gen cấu trúc.
Câu 9: Điểm giống nhau giữa đột biến gen trong tế bào chất và đột biến gen trong nhân là
A. đều xảy ra trên ADN trong nhân tế bào.
B. phát sinh trên ADN dạng vòng.
C. không di truyền qua sinh sản sinh dưỡng.
D. phát sinh mang tính ngẫu nhiên, cá thể, không xác định.
Câu 10: Loại gen khi bị đột biến không làm thay đổi vật chất di truyền trong nhân tế bào là
A. gen trên nhiễm sắc thể thường.
B. gen trên nhiễm sắc thể giới tính.
C. gen trên phân tử ADN dạng vòng.
D. gen trong tế bào sinh dưỡng.
Câu 11: Gen đột biến sau đây luôn biểu hiện kiểu hình kể cả khi ở trạng thái dị hợp là


A. gen qui định bệnh bạch tạng.

B. gen qui định bệnh mù màu.
C. gen qui định máu khó đông.
D. gen qui định bệnh hồng cầu hình lưỡi liềm.
Câu 12: Hiện tượng làm cho vị trí gen trên nhiễm sắc thể có thể thay đổi là
A. nhân đôi nhiễm sắc thể.
B. phân li nhiễm sắc thể.
C. co xoắn nhiễm sắc thể.
D. trao đổi chéo nhiễm sắc thể.
Câu 13: Thể mắt dẹt ở ruồi giấm là do
A. lặp đoạn trên nhiễm sắc thể thường.
B. chuyển đoạn trên nhiễm sắc thể thường.
C. lặp đoạn trên nhiễm sắc thể giới tính. D. chuyển đoạn trên nhiễm sắc thể giới tính.
Câu 14: Điểm có ở đột biến nhiễm sắc thể và không có ở đột biến gen là
A. biến đổi vật chất di truyền trong nhân tế bào.
B. phát sinh mang tính chất riêng lẻ và không xác định.
C. di truyền được qua con đường sinh sản hữu tính.
D. luôn biểu hiện kiểu hình ở cơ thể mang đột biến.
Câu 15: Hiện tượng nào sau đây của nhiễm sắc thể chỉ xảy ra trong giảm phân và không xảy ra ở nguyên phân?
A. Nhân đôi.
B. Co xoắn.
C. Tháo xoắn.
D. Tiếp hợp và trao đổi chéo.
Câu 16: Thể lệch bội có điểm giống với thể đa bội là
A. thường chỉ tìm thấy ở thực vật.
B. đều không có khả năng sinh sản hữu tính.
C. hình thành từ cơ chế rối loạn sự phân li nhiễm sắc thể trong phân bào.
D. số nhiễm sắc thể trong tế bào là bội số của n và lớn hơn 2n.
Câu 17: Cho cặp P thuần chủng về các gen tương phản giao phấn với nhau. Tiếp tục tự thụ phấn các cây F 1 với nhau,
thu được F2 có 75 cây mang kiểu gen aabbdd. Về lí thuyết, hãy cho biết số cây mang kiểu gen AaBbDd ở F 2 là bao
nhiêu?

A. 150 cây.
B. 300 cây.
C. 450 cây.
D. 600 cây.
Câu 18: Phép lai thuận nghịch là
A. phép lai theo hai hướng, hướng này lấy dạng thứ nhất làm bố, thì hướng kia lấy chính dạng đó làm mẹ.
B. phép lai trở lại của con lai có kiểu hình trội với cá thể có kiểu hình lặn để xác định kiểu gen của cá thể trội.
C. phép lai trở lại của con lai có kiểu hình lặn với cá thể có kiểu hình trội để xác định kiểu gen của cá thể trội.
D. phép lai giữa các cá thể F1 với nhau để xác định sự phân li của các tính trạng.
Câu 19: Nếu P thuần chủng về hai cặp gen tương phản phân li độc lập thì tỉ lệ của các thể đồng hợp thu được ở F2 là
A. 12,5%.
B. 18,75%.
C. 25%.
D. 37,5%
Câu 20: Tỉ lệ kiểu hình không xuất hiện ở con lai từ phép lai 2 cặp tính trạng di truyền độc lập là
A. 6,25% : 6,25% : 12,5% : 18,75% : 18,75% : 37,5%.
B. 12,5% : 12,5% : 37,5% : 37,5%.
C. 25% : 25% : 25% : 25%.
D. 7,5% : 7,5% : 42,5% : 42,5%.
Câu 21: Cây có kiểu gen AaBbCcDd khi tự thụ phấn sẽ cho tỉ lệ các cá thể đồng hợp tử trội về tất cả các cặp alen trên
tổng số các cá thể là bao nhiêu? Biết rằng các gen qui định các tính trạng nằm trên các NST khác nhau.
A. 1/128.
B. 1/256.
C. 1/64.
D. 1/512
Câu 22: Khi cho một cây P tự thụ phấn, người ta thu được F1 có 225 cây quả dẹt, 150 cây có quả tròn và 25 cây có quả
dài. Nếu cho cây P nói trên lai với cây mang kiểu gen Aabb thì tỉ lệ kiểu hình thu được ở con lai bằng
A. 2 quả dẹt : 1 quả tròn : 1 quả dài.B. 6 quả dẹt : 1 quả tròn : 1 quả dài.
C. 3 quả dẹt : 4 quả tròn : 1 quả dài.D. 15 quả dẹt : 1 quả dài.
Câu 23: Các tính trạng di truyền có phụ thuộc vào nhau xuất hiện ở

A. định luật phân li độc lập.
B. qui luật liên kết gen và qui luật phân tính.
C. qui luật liên kết gen và qui luật phân li độc lập.
D. qui luật hoán vị gen và qui luật liên kết gen.
Câu 24: Trong thí nghiệm của Moocgan tiến hành ở ruồi giấm, giả sử các gen liên kết hoàn toàn ở cả hai giới, nếu cho
F1 tạp giao với nhau thì tỉ lệ kiểu hình xuất hiện ở F2 là
A. 50% thân xám, cánh dài : 50% thân đen, cánh ngắn.


B. 75% thân xám , cánh dài : 25% thân đen, cánh ngắn.
C. 50% thân xám, cánh ngắn : 50% thân đen, cánh dài.
D. 75% thân xám, cánh ngắn : 25% thân đen, cánh dài.
Câu 25: Việc ứng dụng di truyền học vào lĩnh vực y học đã giúp con người thu được kết quả nào sau đây?
A. Chữa trị được mọi dị tật do rối loạn di truyền.
B. Hiểu được nguyên nhân, chẩn đoán, đề phòng và phần nào chữa trị được một số bệnh di truyền trên người.
C. Ngăn chặn được các tác nhân đột biến của môi trường tác động lên con người.
D. Giải thích và chữa được các bệnh tật di truyền.
Câu 26: Hai cơ quan tương đồng là
A. gai của cây xương rồng và tua cuốn ở cây đậu Hà Lan.
B. mang của loài cá và mang của các loài tôm.
C. chân của loài chuột chũi và chân của loài dế nhũi.
D. gai của cây hoa hồng và gai của cây xương rồng.
Câu 27: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Cánh của bồ câu và cánh của châu chấu là cơ quan tương đồng do có chức năng giống nhau là giúp cơ thể bay.
B. Các cơ quan tương đồng có thể có hình thái, cấu tạo không giống nhau do chúng thực hiện chức năng khác
nhau.
C. Tuyến tiết nọc độc của rắn và tuyến tiết nọc độc của bò cạp vừa được xem là cơ quan tương đồng, vừa được
xem là cơ quan tương tự.
D. Gai của cây hoa hồng là biến dạng của lá, còn gai của cây xương rồng là biến dạng của thân, và do có nguồn
gốc khác nhau nên không được xem là cơ quan tương đồng.

Câu 28: Giống nhau giữa các qui luật di truyền của Menđen là
A. đều được phát hiện dựa trên cơ sở các gen phân li độc lập.
B. kiểu tác động giữa các alen thuộc cùng một gen.
C. nếu bố mẹ thuần chủng về n cặp gen tương phản thì con lai F 1 đều có tỉ lệ kiểu hình là triển khai của biểu thức
(3 + 1)n.
D. khi F1 là thể dị hợp lai với nhau thì F2 có tỉ lệ phân li về kiểu gen bằng 1 : 2 : 1.
Câu 29: Câu có nội dung đúng sau đây là
A. các đoạn mang gen trong 2 nhiễm sắc thể giới tính X và Y đều không tương đồng với nhau.
B. trên nhiễm sắc thể giới tính, ngoài các gen qui định tính đực hoặc tính cái, còn có các gen qui định các tính
trạng thường.
C. ở động vật đơn tính, giới cái mang cặp nhiễm sắc thể giới tính XX và giới đực mang cặp nhiễm sắc thể giới tính
XY.
D. ở các loài thực vật đơn tính, giới cái mang cặp nhiễm sắc thể giới tính XY còn giới đực mang cặp nhiễm sắc thể
giới tính XX.
Câu 30: Cơ sở giải thích cho tỉ lệ phân hoá đực : cái xấp xỉ nhau ở mỗi loài là do
A. tỉ lệ sống sót của hợp tử giới đực và hợp tử giới cái ngang nhau.
B. số lượng cặp giới tính XX và cặp giới tính XY trong tế bào bằng nhau.
C. một giới tạo một loại giao tử, giới còn lại tạo 2 loại giao tử với tỉ lệ ngang nhau.
D. khả năng thụ tinh của giao tử đực và giao tử cái ngang nhau.
Câu 31: Điểm có ở ADN ngoài nhân mà không có ở ADN trong nhân là
A. được chứa trong nhiễm sắc thể.
B. có số lượng lớn trong tế bào.
C. hoạt động độc lập với nhiễm sắc thể.
D. không bị đột biến.
Câu 32: Có thể phát hiện gen trên nhiễm sắc thể thường, gen trên nhiễm sắc thể giới tính và gen trong tế bào chất
bằng phép lai nào sau đây?
A. Lai thuận nghịch.
B. Lai phân tích.
C. Tự thụ phấn ở thực vật.
D. Giao phối cận huyết ở động vật.

Câu 33: Loại biến dị chỉ di truyền qua sinh sản sinh dưỡng và không di truyền qua sinh sản hữu tính là
A. thường biến và biến dị tổ hợp.
B. đột biến xôma và thường biến.
C. đột biến xôma và biến dị tổ hợp. D. thường biến và đột biến gen
Câu 34: Mục đích chủ yếu của việc gây đột biến nhân tạo ở vật nuôi và cây trồng là
A. tạo nguồn biến dị cho công tác chọn giống.


B. làm tăng khả năng sinh sản của cơ thể.
C. thúc đẩy tăng trọng ở vật nuôi và cây trồng sau khi đã được xử lý gây đột biến.
D. làm tăng sức chống chịu của vật nuôi và cây trồng.
Câu 35: Dạng sinh vật được xem như “nhà máy” sản xuất các sản phẩm sinh học từ công nghệ gen là
A. thể thực khuẩn. B. vi khuẩn.
C. nấm men.
D. xạ khuẩn.
Câu 36: Trong kỹ thuật chuyển gen, sau khi đưa phân tử ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận (thường là vi khuẩn); hoạt
động của ADN tái tổ hợp là
A. đến kết hợp với nhiễm sắc thể của tế bào nhận.
B. đến kết hợp với plasmit của tế bào nhận.
C. tự nhân đôi cùng với quá trình sinh sản phân đôi của tế bào nhận.
D. cả 3 hoạt động nói trên.
Câu 37: Kết quả được xem là quan trọng nhất của việc ứng dụng kĩ thuật chuyển gen là
A. điều chỉnh sửa chữa gen, tạo ra ADN và nhiễm sắc thể mới từ sự kết hợp các nguồn gen khác nhau.
B. tạo ra nhiều đột biến gen và đột biến nhiễm sắc thể thông qua tác động bằng các tác nhân lí, hoá học phù hợp.
C. tạo ra nhiều biến dị tổ hợp thông qua các quá trình lai giống ở vật nuôi hoặc cây trồng để ứng dụng vào công
tác tạo ra giống mới.
D. giải thích được nguồn gốc của các vật nuôi và cây trồng thông qua phân tích cấu trúc của axit nuclêôtit.
Câu 38: Các bệnh di truyền ở người phát sinh do cùng một dạng đột biến là
A. mù màu và máu khó đông.
B. bệnh Đao và hồng cầu lưỡi liềm.

C. bạch tạng và ung thư máu.
D. ung thư máu và máu khó đông.
Câu 39: Ở người, có các kiểu gen qui định nhóm máu sau đây:
- IAIA, IAIO qui định máu A.
- IBIB, IBIO qui định máu B.
A B
- I I qui định máu AB.
- IOIO qui định máu O.
Có 2 anh em sinh đôi cùng trứng, người anh cưới vợ máu A sinh đứa con máu B, người em cưới vợ máu B sinh
đứa con máu A. Kiểu gen, kiểu hình của 2 anh em sinh đôi nói trên là
A. IAIB (máu AB).
A. IAIA hoặcIAIO (máu A).
B B
B O
C. I I hoặc I I (máu B).
D. IOIO (máu O).
Câu 40: Ở người, trên nhiễm sắc thể thường, gen A qui định thuận tay phải, gen a qui định thuận tay trái. Trên nhiễm sắc
thể giới tính X, gen M qui định nhìn màu bình thường và gen m qui định mù màu. Đứa con nào sau đây không thể
được sinh ra từ cặp bố mẹ AaXMXm x aaXMY?
A. Con trai thuận tay phải, mù màu.
B. Con gái thuận tay trái, nhìn màu bình thường.
C. Con gái thuận tay phải, mù màu.
D. Con trai thuận tay trái, nhìn màu bình thường.
PHẦN RIÊNG: Thí sinh chỉ được chọn làm 1 trong 2 phần (Phần I hoặc Phần II).
Phần I. Theo chương trình Chuẩn (10 câu, từ câu 41 đến câu 50):
Câu 41: Ở người, yếu tố có thể được xem là một nguyên nhân góp phần làm tăng xuất hiện bệnh di truyền ở trẻ được
sinh ra là
A. trứng chậm thụ tinh sau khi rụng.
B. người mẹ sinh con ở tuổi cao (ngoài 35 tuổi).
C. trẻ suy dinh dưỡng sau khi sinh.

D. cả ba yếu tố trên.
Câu 42: Hội chứng Tơcnơ ở người có biểu hiện
A. nữ, thiếu 1 nhiễm sắc thể giới tính.
B. nam, thiếu 1 nhiễm sắc thể thường.
C. nữ, thừa 1 nhiễm sắc thể thường. D. nam, thừa 1 nhiễm sắc thể giới tính.
Câu 43: Loại biến dị không được xếp cùng loại với các loại biến dị còn lại là
A. biến dị tạo thể chứa 9 nhiễm sắc thể trong tế bào sinh dưỡng của ruồi giấm.
B. biến dị tạo ra hội chứng Đao ở người.
C. biến dị tạo ra hội chứng Claiphentơ ở người.
D. biến dị tạo ra thể mắt dẹt ở ruồi giấm.
Câu 44: Xét phép lai P: AaBbDd x AaBbDd với mỗi gen qui định một tính trạng. Kết quả ít được nghiệm đúng trong
thực tế là
A. F1 có 27 kiểu gen.
B. số loại giao tử của P là 8.
C. F1 có 8 kiểu hình.
D. F1 có tỉ lệ kiểu gen bằng (1 : 2 : 1)3


Câu 45: Hai tỉ lệ kiểu hình thuộc hai kiểu tác động gen không alen khác nhau là
A. 13 : 3 và 12 : 3 : 1.
B. 9 : 7 và 13 : 3.
C. 9 : 6 : 1 và 9 : 3 : 1.
D. 9 : 3 : 3 : 1 và 9 : 7.
Câu 46: Loại gen khi bị đột biến không làm thay đổi vật chất di truyền trong nhân tế bào là
A. gen trên nhiễm sắc thể thường.
B. gen trên nhiễm sắc thể giới tính.
C. gen trên phân tử ADN dạng vòng.
D. gen trong tế bào sinh dưỡng.
Câu 47: Điểm khác nhau trong tác động bổ sung gen không alen giữa 3 tỉ lệ kiểu hình ở F 2 gồm 9 : 7; 9: 6 : 1 và 9 : 3 :
3 : 1 là

A. số tổ hợp tạo ra ở F2.
B. số kiểu hình khác nhau ở F2.
C. số lượng gen không alen cùng tác động qui định tính trạng.
D. số loại giao tử tạo ra ở F1.
Câu 48: Có thể tạo được cành tứ bội trên cây lưỡng bội bằng cách tác động cônsixin là hoá chất gây đột biến đa bội
A. vào lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử.
B. lên đỉnh sinh trưởng của một cành cây.
C. lên tế bào sinh hạt phấn trong quá trình giảm phân của nó.
D. lên bầu nhuỵ trước khi cho giao phấn.
Câu 49: Loại axit amin được mã hoá bởi nhiều loại bộ ba nhất so với các axit amin còn lại là
A. Alamin.
B. Lơxin.
C. Phêninalamin
D. Mêtiônin.
Câu 50: Tế bào thuộc hai thể đột biến cùng loài có cùng số lượng nhiễm sắc thể là
A. thể 3 nhiễm và thể 3n.
B. thể 2 nhiễm và thể 1 nhiễm kép.
C. thể 4 nhiễm và thể tứ bội.
D. thể 4 nhiễm và thể 3 nhiễm kép.
Phần II. Theo chương trình Nâng cao (10 câu, từ câu 51 đến câu 60):
Câu 51: Phân tử mARN sơ khai và mARN trưởng thành được phiên mã từ một gen cấu trúc ở sinh vật nhân thực thì
loại mARN nào ngắn hơn? Tại sao?
A. Không có loại ARN nào ngắn hơn vì mARN là bản sao của ADN, trên đó làm khuôn mẫu sinh tổng hợp
prôtêin.
B. mARN trưởng thành ngắn hơn vì sau khi được tổng hợp, mARN sơ khai đã loại bỏ vùng khởi đầu và vùng kết
thúc của một gen.
C. mARN trưởng thành ngắn hơn vì sau khi tổng hợp được mARN đã loại bỏ các intrôn, các đoạn êxôn liên kết lại
với nhau.
D. Cả B và C.
Câu 52: Ở gà, gen B (trội) qui định sự hình thành sắc tố của lông, gen lặn (b) không có khả năng này; gen A (trội)

không qui định sự hình thành sắc tố của lông nhưng có tác dụng át chế hoạt động của gen B, gen a (lặn) không có
khả năng át chế. Lai gà lông trắng với nhau F1 được toàn lông trắng, F2 tỉ lệ phân li như thế nào?
A. 9 gà lông trắng : 7gà lông nâu.
B. 9 gà lông trắng : 6 gà lông đốm : 1 gà lông nâu.
C. 13 gà lông trắng : 3 gà lông nâu.
D. 15 gà lông trắng : 1 gà lông nâu.
Câu 53: Một cơ thể chứa các cặp gen dị hợp giảm phân bình thường thấy xuất hiện loại giao tử AE BD = 17,5%. Hãy
cho biết loại giao tử nào sau đây còn có thể được tạo ra từ quá trình trên, nếu xảy ra hoán vị chỉ ở cặp gen Aa?
A. Giao tử Ae BD = 7,5%.
B. Giao tử aE bd = 17,5%.
B. Giao tử ae BD = 7,5%.
D. Giao tử AE Bd = 17,5%.
Câu 54: Một quần thể có cấu trúc như sau P: 17,34%AA : 59,32%Aa : 23,34%aa. Trong quần thể trên, sau khi xảy ra 3 thế
hệ giao phối ngẫu nhiên thì kết quả nào sau đây không xuất hiện ở F3?
A. Tỉ lệ kiểu gen 22,09%AA : 49,82%Aa : 28,09%aa.
B. Tần số tương đối của A/a = 0,47/0,53.
C. Tỉ lệ thể dị hợp giảm và tỉ lệ thể đồng hợp tăng so với P.
D. Tần số alen A giảm và tần số alen a tăng lên so với P.
Câu 55: Một phân tử mARN chỉ chứa 3 loại ribônuclêôtit là ađênin, uraxin và guanin. Nhóm các bộ ba nào sau đây có thể
có trên mạch bổ sung của gen đã phiên mã ra phân tử mARN nói trên?


A. ATX, TAG, GXA, GAA.
B. TAG, GAA, ATA, ATG.
C. AAG, GTT, TXX, XAA.
D. AAA, XXA, TAA, TXX.
Cõu 56: Trong nghiờn cu di truyn ngi, phng phỏp giỳp phỏt hin ra nhiu bnh tt phỏt sinh do t bin s
lng nhim sc th nht l
A. nghiờn cu ph h.
B. nghiờn cu di truyn t bo.

C. nghiờn cu di truyn phõn t.
D. nghiờn cu tr ng sinh.
Cõu 57: Mt a tr sinh ra c xỏc nh b hi chng ao. Phỏt biu no sau õy chc chn l ỳng?
A. B ó b t bin trong quỏ trỡnh to giao t.
B. t bin xy ra trong quỏ trỡnh gim phõn ca m.
C. T bo sinh dng ca a tr núi trờn cú cha 47 nhim sc th.
D. a tr núi trờn l th d bi mt nhim.
Cõu 58: t bin no sau õy khỏc vi cỏc loi t bin cũn li v mt phõn loi?
A. t bin lm tng hot tớnh ca enzim amilaza lỳa i mch.
B. t bin gõy bnh ung th mỏu ngi.
C. t bin lm mt kh nng tng hp sc t trờn da ca c th.
D. t bin lm mt li tr thnh mt dt rui gim.
Cõu 59: Hot ng no sau õy l yu t m bo cho cỏc phõn t ADN mi c to ra qua nhõn ụi, cú cu trỳc
ging ht vi phõn t ADN m?
A. S tng hp liờn tc xy ra trờn mch khuụn ca ADN cú chiu 3 5.
B. S liờn kt gia cỏc nuclờụtit ca mụi trng ni bo vi cỏc nuclờụtit ca mch khuụn theo ỳng nguyờn tc
b sung.
C. Hai mch mi ca phõn t ADN c tng hp ng thi v theo chiu ngc vi nhau.
D. S ni kt cỏc on mch ngn c tng hp t mch khuụn cú chiu 5 3 do mt loi enzim ni thc
hin.
Cõu 60: Mt a tr sinh ra b hi chng Patụ (Patau) v cht ngay sau ú. Nguyờn nhõn dn n trng hp ny l
do
A. a tr b t bin cu trỳc nhim sc th sau khi c sinh ra.
B. b hoc m trong gim phõn ó b t bin d bi (lch bi).
C. hp t to ra trong nhng ln nguyờn phõn u tiờn ó b t bin gen.
D. t bo sinh dng ca tr thiu 1 nhim sc th gii tớnh.
-----------HT---------- S 2
Phần chung Dành cho tất cả thí sinh (40 câu, từ câu 1 đến câu 40)
Cõu 1: / Theo Đacuyn, nguyên nhân của sự tiến hoá là
A sự củng cố ngẫu nhiên các biến dị trung tính không liên quan với tác dụng của CLTN.

B tác động trực tiếp của cơ thể sinh vật lên cơ thể sinh vật trong quá trình phát triển của cơ thể và của loài.
C chọn lọc tự nhiên tác động thông qua đặc tính biến dị và di truyền của sinh vật.
D tác động của sự thay đổi ngoại cảnh hoặc thay đổi tập quán hoạt động ở động vật trong thời gian dài.
Cõu 2: / Phơng pháp thờng đợc sử dụng để chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào động vật là
A súng bắn gen.
B thể truyền là virut.
C bơm ADN tái tổ hợp vào tinh trùng.
D vi tiêm giai đoạn nhân non.
Cõu 3: / Trong một quần thể chuột, 40% con đực có kiểu hình trội (gen B quy định) liên kết với NST giới tính X,
không có alen trên Y. Các cá thể giao phối ngẫu nhiên thì kiểu giao phối giữa các kiểu gen hay xảy ra nhất là
A XBXb và XbY.
B XBXB và XbY.
C XbXb và XBY.
D XbXb và XbY.
Cõu 4: / Để chọn tạo giống lúa có các đặc tính chống chịu: chịu mặn, chịu phèn,.và đồng hợp về tất cả các gen thì
cần áp dụng phơng pháp
A tạo dòng tế bào xôma có biến dị.
B gây đột biến nhân tạo.
C nuôi cấy hạt phấn.
D chuyển gen.
Cõu 5: / Dựa vào sắc tố của các loại tảo thì nhóm tảo có khả năng quang hợp ở lớp nớc sâu nhất là
A tảo vàng.
B tảo nâu.
C tảo đỏ.
D tảo lục.


Cõu 6: / Cặp NST số II ở 1 quần thể động vật có cấu trúc: AB.CDEF và ab.cdef. Kết quả giảm phân của một tế bào
sinh dục đực (của một cá thể đột biến trong quần thể) thu đợc 4 loại giao tử, trong đó có 2 loại giao tử bình thờng
(AB.CDEF ; ab.cdef) và 2 giao tử không có sức sống (AB.CFef ; ab.cdED). Cơ chế tạo ra các giao tử trên là do

A trao đổi chéo giữa 2 cromatit trong đó có 1 cromatit có mang đảo đoạn.
B trao đổi chéo kép giữa 2 cromatit trong đó có 1 cromatit có mang lặp đoạn.
C trao đổi chéo giữa 2 cromatit chị em mang đảo đoạn.
D trao đổi chéo giữa 2 cromatit trong đó có cả 2 cromatit có mang chuyển đoạn tơng hỗ.
Cõu 7: / Những dấu hiệu ở ngời: cơ quan thoái hoá, hiện tợng lại giống, sự phát triển phôi của ngời lặp lại các giai
đoạn lịch sử phát triển của động vật đã chứng minh quan hệ nguồn gốc giữa ngời và động vật
A không xơng sống, đặc biệt quan hệ rất gần gũi với thú.
B có xơng sống, đặc biệt quan hệ rất gần gũi với bò sát.
C có xơng sống, đặc biệt quan hệ rất gần gũi với chim.
D có xơng sống, đặc biệt quan hệ rất gần gũi với thú.
Cõu 8: / Khi đề cập đến thờng biến, khẳng định nào sau đây là đúng?
A Thờng biến giúp cho sinh vật thích nghi với điều kiện môi trờng nên thờng biến là nguyên liệu trong chọn giống
vật nuôi, cây trồng có lợi để nhân giống hoặc lai tạo giống.
B Thờng biến là những biển đổi ở kiểu hình của cùng một kiểu gen xuất hiện ở ngay đời cá thể dới ảnh hởng trực
tiếp của môi trờng.
C Một giống tốt phải có mức phản ứng rộng để nhà chọn giống dễ tiến hành chọn lọc.
D Giống khác nhau có mức phản ứng khác nhau, muốn nâng cao năng suất chỉ cần cải tạo giống hoặc tạo giống
mới.
Cõu 9: / Nếu sản phẩm giảm phân của 1 tế bào sinh giao tử ở ngời gồm 3 loại giao tử là: (n+1), (n-1) và n. Một trong
các giao tử này thụ tinh tạo thành hợp tử phát triển thành ngời bị mắc hội chứng siêu nữ (XXX). Điều này chứng tỏ
đã xảy ra sự không phân li của 1 cặp NST ở
A giảm phân II trong quá trình sinh tinh.
B giảm phân I trong quá trình sinh tinh.
C giảm phân II trong quá trình sinh trứng.
D giảm phân I trong quá trình sinh trứng.
Cõu 10: / ở ruồi giấm: gen A quy định mắt đỏ, alen a - mắt lựu; gen B - cánh bình thờng; alen b - cánh xẻ. Hai cặp
gen này cùng nằm trên cặp NST giới tính X. Kết quả của 1 phép lai nh sau:
Ruồi F1: 7,5 % mắt đỏ, cánh bình thờng: 7,5 % mắt lựu, cách xẻ: 42,5 % mắt đỏ, cách xẻ: 42,5 % mắt lựu, cánh bình
thờng. Ruồi F1: 50 % mắt đỏ, cánh bình thờng: 50 % mắt đỏ, cách xẻ.
Kiểu gen của ruồi P và tần số hoán vị gen là

A XbA XBa ; f=15 %.
B XbA XBa ; f=30 %.
C XBA Xba ; f=15 %.
DXbAXBa;f=7,5 %.
Cõu 11: / Kết thúc của giai đoạn tiến hoá tiền sinh học là
A hình thành cơ thể đa bào có cấu tạo đơn giản nhất.
B hình thành cơ thể đơn bào có cấu tạo đơn giản nhất.
C hình thành mầm mống của những cơ thể sinh vật đầu tiên.
D hình thành các hợp chất hữu cơ từ các hợp chất vô cơ.
Cõu 12: / Một gen có vùng mã hoá liên tục, có 585 cặp nuclêotit và G = 4.A. Gen này bị đột biến tổng hợp một chuỗi
pôli peptit giảm 1 axit amin. Gen đột biến có 1630 liên kết hidro và có số nucleôtit mỗi loại là
A A=T=240; G=X=720.
B A=T=466; G=X=116.
C A=T=116; G=X=466.
D A=T=270; G=X=480.
Cõu 13: / Có nhiều phơng pháp để tạo ra các giống cây lạc có năng suất cao, phẩm chất tốt, chống chịu tốt,Nhng ngời ta thờng không sử dụng phơng pháp
A gây đột biến nhân tạo bằng cônsixin.
B gây đột biến nhân tạo bằng tia phóng xạ.
C lai khác dòng để tạo u thế lai.
D chuyển gen của ngời vào cây lạc.
Cõu 14: / Xét 3 tế bào sinh dục trong một cá thể ruồi giấm đực có kiểu gen AB/ab De/dE. Gen A cách gen B 15 cM,
gen D cách gen E 20 cM. Ba tế bào trên giảm phân tạo ra số loại tinh trùng tối đa có thể có là
A 6.
B 16.
C 4.
D 12.
Cõu 15: / Một số đột biến ở ADN ti thể có thể gây bệnh hội chứng mù đột phát ở ngời. Phát biểu nào sau đây là đúng?


A Chỉ nữ giới (chứ không phải nam giới) mới có thể bị bệnh.

B Một ngời sẽ bị bệnh nếu cha mang ti thể đột biến nhng mẹ khoẻ mạnh.
C Một ngời sẽ bị bệnh nếu mẹ mang ti thể đột biến nhng cha khoẻ mạnh.
D Một ngời chỉ bị bệnh khi mang cả ti thể đột biến từ cha và mẹ.
Cõu 16: / ở 1 loài thực vật, khi cho 2 thứ hoa thuần chủng hoa đỏ và hoa trắng lai với nhau thu đ ợc F1 100% cây hoa
đỏ. Khi cho cây F1 lai phân tích thu đợc F2 có tỷ lệ: 1 đỏ : 2 hồng : 1 trắng. Khi cho F1 tự thụ phấn thu đợc F2 với
tỷ lệ kiểu hình là
A 12 đỏ : 3 hồng : 1 trắng.
B 9 đỏ : 4 hồng : 3 trắng.
C 9 đỏ : 3 hồng : 4 trắng.
D 9 đỏ : 6 hồng : 1 trắng.
Cõu 17: / Trong việc giải thích nguồn gốc chung của các loài sinh vật, vai trò chính thuộc về
A các cơ chế cách li.
B quá trình phân li tính trạng.
C chọn lọc tự nhiên.
D quá trình giao phối và đột biến.
Cõu 18: / Trong 1 quần thể thực vật tự thụ phấn có số lợng các kiểu hình 600 cây hoa đỏ: 100 cây hoa hồng: 300 cây
hoa trắng. Biết kiểu gen A quy định hoa đỏ, kiểu gen Aa quy định hoa hồng, kiểu gen aa quy định hoa trắng. Tỷ lệ
cây hoa hồng sau 2 thế hệ tự thụ phấn là
A 0,6625.
B 0,455.
C 0,3375.
D 0,025.
Cõu 19: / Cho phả hệ biểu hiện bệnh mù màu và các nhóm máu ở hai gia đình (không có trờng hợp đbien
Một đứa trẻ của cặp vợ chồng 1 bị đánh tráoCặp
với 1vợ
đứachồng
trẻ của cặp vợ chồng 2. Hai đứa Cặp
trẻ đóvợ
là chồng
(Nam

1
2
A 1 và 3.
B 1 và 4.
C 2 và 5.
D 2 và 6.
)
Cõu 20: / ở ngời, gen D(Nữ)
quy định da bình thờng, alen d quy định bệnh bạch tạng, gen nằm trên NST thờng.
Gen M
A
B
AB
B
quy định mắt bình thờng, alen m quy định bệnh mù màu, gen nằm trên NST X không có alen trên NST Y. Mẹ bình
thờng, bố mù màu sinh
con trai
(Nam
mù bạch
màu)tạng, mù màu. Xác suất sinh con gái bình thờng là
B
B
O
AB
A 37,5 %.
B 75 %.
C 18,75
A
%.
D 25 %.

AB
(Nữ
Cõu 21: / Bằng chứng tiến
hóa nào mù
không chứng
minh các sinh
vật có nguồn gốc chung?
2
3
1
5
4
6
màu)
A Cơ quan thoái hóa.
B Sự phát triển phôi giống nhau.
C Cơ quan tơng tự.
D Cơ quan tơng đồng.
Cõu 22: / Phát biểu không đúng về NST ở sinh vật nhân thực
A NST đợc cấu tạo từ chất nhiễm sắc bao gồm chủ yếu là ADN và protein Histon.
B bộ NST của loài đặc trng về hình dạng, số lợng, kích thớc và cấu trúc.
C trong tế bào các NST luôn tồn tại thành từng cặp tơng đồng.
D số lợng NST của các loài không phản ánh mức độ tiến hóa cao hay thấp.
Cõu 23: / tARN có bộ ba đối mã 5..AUX..3 thì trên mạch bổ sung của gen tơng ứng là các nuclêotit
A 3..XTA..5.
B 5..GAT..3.
C 5..ATX.3.
D 5..TAG..3.
Cõu 24: / Theo lí thuyết, phép lai nào dới đây ở 1 loài sẽ cho tỷ lệ kiểu gen (ab/ab) là thấp nhất?
A AB/ab x Ab/aB.

B Ab/aB x Ab/aB.
C AB/ab x AB/ab.
D Ab/aB x Ab/ab.
Cõu 25: / Phơng thức hình thành loài mới bằng con đờng sinh thái phổ biến ở
A chỉ ở thực vật.
B cả động vật và thực vật.
C thực vật và động vật ít di động.
D tất cả các dạng sinh vật.
Cõu 26: / Trong một giống thỏ, các alen quy định màu lông có mối quan hệ trội lặn nh sau: C (xám) > cn (nâu) > cv
(vàng) > c (trắng). Ngời ta lai thỏ lông xám với thỏ lông vàng thu đợc đời con 50% thỏ lông xám và 50% thỏ lông
vàng. Phép lai nào dới đây cho kết quả nh vậy?
1. Ccv x cvcv.
2. Cc x cvc.
3. Ccn x cvc.
4. Cc x cvcv.
5. Ccn x cvcv.
A 1, 4.
B 2, 3, 5.
C 2, 3, 4.
D 1, 2, 4.
Cõu 27: / Một gen cấu trúc có vùng mã hoá gồm 5 intron đều bằng nhau. Các đoạn êxôn có kích thớc bằng nhau và
dài gấp 3 lần các đoạn intron. mARN trởng thành mã hoá chuỗi pôli peptit gồm 359 axit amin (tính cả axit amin
mở đầu). Chiều dài của vùng mã hoá của gen là
A 4692 .
B 4896 .
C 9792 .
D 5202 .


Cõu 28: / Vai trò của cơ chế cách li là

A ngăn cản sự giao phối tự do, tạo điều kiện cho quá trình nội phối.
B nhân tố tiến hóa làm thay đổi tần số tơng đối các alen của quần thể, từ đó tạo nên hệ gen mới.
C ngăn cản sự giao phối tự do, tăng cờng sự phân hoá kiểu gen so với quần thể gốc.
D nhân tố làm phân hóa kiểu gen của quần thể so với quần thể gốc.
Cõu 29: / Đặc điểm không đúng về Ung th là
A ung th có thể còn do đột biến cấu trúc NST.
B mọi sự phân chia không kiểm soát của tế bào cơ thể đều dẫn đến hình thành ung th.
C ung th là một loại bệnh do 1 số tế bào cơ thể phân chia không kiểm soát dẫn đến hình thành khối u và sau đó di
căn.
D nguyên nhân gây ung th ở mức phân tử đều liên quan đến biến đổi cấu trúc ADN.
Cõu 30: / Quá trình hình thành loài mới có thể diễn ra từ từ trong thời gian dài trong tự nhiên do nhân tố chủ yếu là
A du nhập gen hoặc biến động di truyền.
B chọn lọc tự nhiên.
C biến động di truyền.
D lai xa và đa bội hoá.
Cõu 31: / Các loài chim khác nhau có thể sống với nhau trên một tán cây, kết luận nào sau đây là đúng?
A Các loài không trùng nhau về ổ sinh thái dinh dỡng, nơi ở đủ để dung nạp số lợng chung của chúng.
B Các loài thờng sống chung với nhau để chống lại các điều kiện bất lợi của môi trờng.
C Các loài thờng có xu hớng sống quần tụ bên nhau để chống kẻ thù.
D Các loài cùng nhau tìm kiếm một loại thức ăn nên không cạnh tranh về thức ăn và nơi ở.
Cõu 32: / Dấu hiệu nào sau đây không phải là dấu hiệu đặc trng của quần thể?
A Tỉ lệ giới tính.
B Mật độ.
C Độ đa dạng.
D Nhóm tuổi.
Cõu 33: / Cho chuỗi thức ăn gồm các sinh vật: thực vật phù du động vật phù du ấu trùng ăn thịt cá vợc tai to.
Cá vợc tai to là sinh vật tiêu thụ bậc
A 3.
B 2.
C 1.

D 4.
Cõu 34: / Đột biến thay thế một cặp nuclêotit xảy ra ở vùng khởi động (vùng P) của Operôn Lac ở vi khuẩn E. coli thì
không xảy ra khả năng
A các gen cấu trúc vẫn biểu hiện bình thờng.
B tăng sự biểu hiện của các gen cấu trúc cả khi môi trờng không có lactôzơ.
C sự biểu hiện của các gen cấu trúc giảm.
D các gen cấu trúc không đợc phiên mã.
Cõu 35: / Đối với quá trình tiến hoá nhỏ, chọn lọc tự nhiên
A tạo ra alen mới, làm thay đổi tần số alen theo 1 hớng xác định.
B cung cấp các biến dị di truyền làm phong phú vốn gen của quần thể.
C là nhân tố có thể thay đổi tần số alen theo hớng xác định.
D là nhân tố làm thay đổi tần số alen nhng không theo hớng xác định.
Cõu 36: / Biểu hiện của u thế lai cao nhất ở F1và giảm dần từ F2 vì
A tỷ lệ dị hợp giảm, tỷ lệ đồng hợp tăng dần.
B các gen có lợi kém thích nghi dần, do đó sức sống của con lai giảm dần.
C do đột biến luôn phát sinh nên chất lợng của giống giảm dần.
D do sự phân ly kiểu hình, các gen có lợi bị hoà lẫn.
Cõu 37: / Cơ chế cách li không cần thiết đối với quá trình hình thành loài mới bằng con đờng lai xa và đa bội hoá là
A cách li sinh sản.
B cách li địa lí và cách li trớc hợp tử.
C cách li địa lí.
D cách li địa lí và cách li sau hợp tử.
Cõu 38: / Alen đột biến có hại trong quần thể giao phối sẽ bị chọn lọc tự nhiên đào thải
A triệt để khỏi quần thể nếu đó là alen lặn.
B không triệt để khỏi quần thể nếu đó là alen trội.
C khỏi quần thể rất nhanh nếu đó là alen trội.
D khỏi quần thể rất chậm nếu đó là alen trội.


Cõu 39: / Hiện tợng số lợng cá thể của 1 loài trong tự nhiên không tăng quá cao hoặc không giảm quá thấp, bị khống

chế ở 1 mức nhất định dẫn đến
A diễn thế sinh thái.
B cân bằng sinh học.
C phá vỡ quan hệ giữa các loài trong quần xã.
D biến động số lợng bất thờng.
Cõu 40: / Cho các cơ chế di truyền:1. tự sao
2. sao mã
3. dịch mã.
4. sao chép ngợc. Nguyên
tắc bổ sung giữa các nucleotit trên hai mạch pôlinucleotit: A U, T A, G X, X G đợc thể hiện trong cơ
chế di truyền:
A 1, 2, 4.
B 2, 4.
C 2.
D 1, 2, 3.
Phần riêng Thí sinh chỉ đợc làm một trong hai phần ( phần A hoặc B)
A. Theo chơng trình nâng cao (10 câu, từ câu 41 đến câu 50)
Cõu 41: / Ngời ta không sử dụng phơng pháp nào để thu lấy gen ở ngời trớc khi chuyển vào vi khuẩn E. Coli ?
A Chuyển nhân tế bào ngời vào vi khuẩn E. Coli.
B Tách mARN trởng thành sau đó thực hiện quá trình phiên mã ngợc.
C Tổng hợp ADN bằng phơng pháp hoá học trong ống nghiệm.
D Tách trực tiếp gen đó từ ADN-NST của tế bào ngời.
Cõu 42: / Nguyên nhân chủ yếu của tiến bộ sinh học là
A phân hoá đa dạng.
B nhiều tiềm năng thích nghi với hoàn cảnh thay đổi.
C sinh sản nhanh.
D phức tạp hoá tổ chức cơ thể.
Cõu 43: / Trong nhân của tế bào sinh vật nhân thực,
A sự phiên mã của ADN chỉ xảy ra trong vùng dị nhiễm sắc (vùng NST cuộn xoắn).
B tất cả protein là histon.

C phần lớn ADN mã hoá cho protein.
D ADN trong nhân mã hoá cho sự tổng hợp rARN, tARN.
Cõu 44: / ở 1 số vùng công nghiệp của nớc Anh, ban đầu ngời ta chỉ thấy loài bớm sâu đo bạch dơng màu trắng nhng
khi bụi than của các nhà máy bám vào thân cây bạch dơng thì dạng bớm màu đen thay thế dần dạng trắng. Đây là
ví dụ về hình thức
A chọn lọc vận động.
B chọn lọc gián đoạn.
C chọn lọc kiên định.
Dchọn lọc bình ổn.
o
Cõu 45: / ở cao nguyên nhiệt độ trung bình ngày là 20 C, một loại sâu hại quả cần khoảng 90 ngày để hoàn thành chu
kì sống của mình, nhng ở vùng đồng bằng nhiệt độ trung bình ngày cao hơn ở cao nguyên 3 oC thì thời gian cần
thiết để hoàn thành chu kì sống của sâu là 72 ngày. Nhiệt độ ngỡng của sự phát triển ở sâu là
A 32 oC.
B 8 oC.
C 12 oC.
D 6 oC.
Cõu 46: / Cặp gen thứ nhất có gen A chứa 600 A, 900 G, alen a chứa 450 A, 1050 G. Cặp gen thứ 2 có gen B chứa 240
A, 960 G; alen b chứa 720 A, 480 G. H cặp gen này liên kết hoàn toàn. Khi giảm phân bình thờng, ngời ta thấy có
1 loại giao tử chứa 1320 A, 1380 G. Kiểu gen của giao tử đó là
A aB hoặc aB.
B Ab.
C aB.
D Ab.
Cõu 47: / ở một loài chim, màu cánh đợc xác định bởi một gen gồm ba alen: C (cánh đen) > c g (cánh xám) > c (cánh
trắng). Quần thể chim ở thành phố A cân bằng di truyền và có 4875 con cánh đen; 1560 con cánh xám; 65 con
cánh trắng. Một nhóm nhỏ của quần thể A bay sang một khu cách li bên cạnh và sau vài thế hệ phát triển thành một
quần thể giao phối lớn (quần thể B). Quần thể B có tần số kiểu hình 75 % cánh xám; 25 % cánh trắng. Nhận định
đúng về hiện tợng trên là
A quần thể B có tần số các alen thay đổi với quần thể A là do hiệu ứng kẻ sáng lập.

B quần thể B có tần số các kiểu gen không đổi so với quần thể A.
C sự thay đổi tần số các alen ở quần thể B so với quần thể A là do tác động của đột biến.
D quần thể B là quần thể con của quần thể A nên tần số các alen không thay đổi.
Cõu 48: / Ưu điểm của phơng pháp phơng pháp chọn lọc dòng tế bào xôma có biến dị là
A tạo ra các giống cây trồng mới mang đặc điểm của 2 dạng bố mẹ ban đầu trong thời gian ngắn.
B nhân nhanh các giống cây trồng có năng suất cao, phẩm chất tốt, sạch bệnh.
C tạo ra các giống cây trồng mới thuần chủng về tất cả các gen trongthời gian ngắn.


D tạo ra các giống cây trồng mới có các đặc tính mong muốn trong thời gian ngắn.
Cõu 49: / ở ngời để xác định đợc tính trạng nào do gen quyết định là chủ yếu, tính trạng nào chịu ảnh hởng nhiều của
môi trờng ngời ta sử dụng phơng pháp:
A nghiên cứu tế bào.
B nghiên cứu trẻ đồng sinh.
C nghiên cứu phả hệ.
D phơng lai phân tích.
Cõu 50: / Chọn lọc tự nhiên đã chọn lọc các đột biến, biến dị tổ hợp theo 1 hớng, tích luỹ các đột biến tơng tự trong
điều kiện sống giống nhau sẽ dẫn đến
A hình thành các cơ quan thoái hoá.
B phân li tính trạng.
C hình thành các cơ quan tơng đồng.
D đồng quy tính trạng.
B. Theo chơng trình chuẩn (10 câu, từ câu 51 đến câu 60)
Cõu 51: / ở một loài động vật có 3 gen A, B, C cùng nằm trên NST giới tính X, không có alen t ơng ứng trên Y. Các
alen lặn tơng ứng là a, b, c. Trong đó gen A cách gen B 15 cM, gen B cách gen C 18 cM (gen B nằm giữa). Số kiểu
gen tối đa về 3 lôcut trên trong quần thể là
A 36.
B 54.
C 27.
D 44.

Cõu 52: / Vai trò của tự phối, giao phối gần trong quá trình tiến hóa nhỏ là
A tạo điều kiện cho các gen lặn đợc biểu hiện, làm thay đổi thành phần kiểu gen trong quần thể.
B làm cho đột biến đợc phát tán trong quần thể và tạo nhiều biến dị tổ hợp.
C không thay đổi tỷ lệ kiểu gen, duy trì trạng thái cân bằng của quần thể.
D tạo alen mới làm phong phú thêm vốn gen của quần thể.
Cõu 53: / yếu tố không phải là nhân tố tiến hóa là
A di nhập gen.
B giao phối ngẫu nhiên.
C đột biến.
Dchọnlọctự nhiên
Cõu 54: / Trong 1 hồ nớc ở Châu Phi ngời ta thấy có 2 loài cá rất giống nhau về các đặc điểm hình thái và chỉ khác
nhau về màu sắc, một loài có màu đỏ, 1 loài có màu xám. Hai loài cá này không giao phối với nhau. Đây là 1 ví dụ
về quá trình
A hình thành quần thể thích nghi.
B hình thành loài mới bằng con đờng cách li tập tính.
C hình thành đặc điểm thích nghi
D hình thành loài mới bằng con đờng cách li sinh thái
Cõu 55: / Đặc điểm đột biến gen:
A đột biến là những biến đổi nhỏ nên ít có vai trò trình quá trình tiến hóa.
B mọi đột biến gen điều có hại cho cơ thể đột biến.
C đột biến đều di truyền đợc qua sinh sản hữu tính.
D đa số đột biến điểm là trung tính.
Cõu 56: / Một loài có 8 nhóm gen liên kết thì trong tế bào của thể tứ nhiễm kép có số NST là
A 16.
B 12.
C 40.
D 20.
Cõu 57: / Sinh vật biến đổi gen là sinh vật mà hệ gen của nó đã đợc con ngời làm biến đổi cho phù hợp với mục đích
nhất định. Con ngời không làm thay đổi hệ gen của sinh vật bằng phơng pháp
A làm biến đổi 1 gen sẵn có trong hệ gen của loài đó.

B đa thêm gen của loài khác vào hệ gen của loài đó.
C loại bỏ hoặc bất hoạt 1 gen nào đó trong hệ gen của loài đó.
D thay nhân của tế bào trứng của loài đó bằng nhân tế bào sinh dỡng của loài khác.
Cõu 58: / Một phân tử ADN dài 1,02 m m có 12.10 5 A. Phân tử đó mất đi 1 đoạn dài 0,51 àm với 20 % T. Đoạn phân
tử ADN còn lại tự nhân đôi 2 lần cần môi trờng nội bào cung cấp Nu các loại là
A A = T = 2398800, G = X =3598200.
B A = T = 1199100, G = X =1799100.
C A = T = 3597300, G = X =5398200.
D A = T = 3598200, G = X =5397300.
Cõu 59: / Kiểu phân bố các cá thể của quần thể có tác dụng làm giảm mức độ cạnh tranh là
A phân bố ngẫu nhiên.
B phân bố theo nhóm.
C phân bố ngẫu nhiên hoặc theo nhóm.
D phân bố đồng đều.


Cõu 60: / ở ngời màu da do 3 cặp gen không alen tơng tác theo kiểu cộng gộp. Xét hai cặp vợ chồng đều có kiểu gen
đồng hợp trong đó hai bà vợ đều đều da trắng, hai ông chồng màu da đen thẫm có kiểu gen là AABBCC. Con của
họ đều có nớc da nâu đen. Nếu con của hai gia đình này kết hôn thì xác xuất sinh ra đứa con da trắng là
A 50 %.
B 25%.
C 6,25 %.
D 1,5625%.
........................hết........................
S 3
I. PHN CHUNG CHO TT C CC TH SINH (40 cõu, t cõu 1 n cõu 40).
Cõu 1: Theo F.Jacụp v J.Mụnụ, trong mụ hỡnh cu trỳc ca opờron Lac, vựng vn hnh (operator) l
A. vựng mang thụng tin mó húa cu trỳc prụtờin c ch, prụtờin ny cú kh nng c ch quỏ trỡnh
phiờn mó.
B. trỡnh t nuclờụtit c bit, ti ú prụtờin c ch cú th liờn kt lm ngn cn s phiờn mó.

C. ni m ARN pụlimeraza bỏm vo v khi u phiờn mó tng hp nờn ARN thụng tin.
D. vựng khi hat ng s tng hp nờn prụtờin, prụtờin ny tham gia vo quỏ trỡnh trao i cht
ca t bo hỡnh thnh nờn tớnh trng.
Cõu 2: Dng t bin no sau õy lm thay i nhiu nht trt t sp xp cỏc axit amin trong chui pụlipeptit (trong
trng hp gen khụng cú an intrụn)?
A. Mt ba cp nuclờụtit phớa trc b ba kt thỳc.
B. Mt ba cp nuclờụtit ngay sau b ba m u.
C. Thay th mt cp nuclờụtit b ba sau mó m u.
D. Mt mt cp nuclờụtit ngay sau b ba m u.
Cõu 3: Thi gian u, ngi ta dựng mt loi húa cht thỡ dit c trờn 90% sõu t hi bp ci, nhng sau nhiu ln
phun thỡ hiu qu dit sõu ca thuc gim hn. Hin tng trờn cú th c gii thớch nh sau:
1. khi tip xỳc vi húa cht, sõu t ó xut hin alen khỏng thuc
2. trong qun th sõu t ó cú sn cỏc t bin gen quy nh kh nng khỏng thuc.3. kh nng khỏng thuc cng
hon thin do chn lc t nhiờn tớch ly cỏc alen khỏng thuc ngy cng nhiu.
4. sõu t cú tc sinh sn nhanh nờn thuc tr sõu khụng dit ht c
Gii thớch ỳng l
A. 1,3.
B. 1,4.
C. 2,3.
D. 1,2.
Cõu 4: mt loi thc vt, gen A quy nh thõn cao tri hon ton so vi gen a quy nh thõn thp, gen B quy nh
hoa tri hon ton so vi gen b quy nh hoa trng. Lai cõy thõn cao, hoa vi cõy thõn thp, hoa trng thu
c F1 phõn li theo t l: 37,5% cõy thõn cao, hoa trng : 37,5% cõy thõn thp, hoa : 12,5% cõy thõn cao,
hoa : 12,5% cõy thõn thp, hoa trng. Cho bit khụng cú t bin xy ra. Kiu gen ca cõy b, m trong phộp
lai trờn l
A. AaBB x aabb.
B. AB/ab x ab/ab.
C. AaBb x aabb.
D. Ab/aB x ab/ab.
Cõu 5: rui gim, gen A quy nh tớnh trng mt , gen a t bin quy nh tớnh trng mt trng. Khi 2 gen núi trờn

t tỏi bn 4 ln thỡ s nuclờụtit trong cỏc gen mt ớt hn cỏc gen mt trng 32 nuclờụt it t do v gen mt trng
tng lờn 3 liờn kt H. Hóy xỏc nh kiu bin i cú th xy ra trong gen t bin?
A. Mt 1 cp G X.
B. Thay th 3 cp A T bng 3 cp G - X.
C. Thờm 1 cp G X.
D. Thay th 1 cp G X bng 1 cp A T.
Cõu 6: Trong chn ging, cỏc nh khoa hc cú th dựng bin phỏp gõy t bin chuyn on chuyn nhng gen cú
li vo cựng mt NST nhm to ra cỏc ging cú nhng c im mong mun. õy l ý ngha thc tin ca hin
tng di truyn no?
A. Liờn kt gen.
B. Liờn kt gen v t bin chuyn on.
C. Hoỏn v gen.
D. Tng tỏc gen.
Cõu 7: Cho cỏc s kin din ra trong quỏ trỡnh dch mó t bo nhõn thc nh sau:
(1) B ba i mó ca phc hp Met tARN (UAX) gn b sung vi cụon m u (AUG) trờn mARN.
(2) Tiu n v ln ca ribụxụm kt hp vi tiu n v bộ to thnh ribụxụm hon chnh.
(3) Tiu n v bộ ca ribụxụm gn vi mARN v trớ nhn bit c hiu.
(4) Cụon th hai trờn mARN gn b sung vi anticụon ca phc h aa1 tARN (aa1: axit amin ng lin sau axit


amin mở đầu).
(5) Ribôxôm dịch đi một côđon trên mARN theo chiều 5’ → 3’.
(6) Hình thành liên kết peptit giữa axit amin mở đầu và aa1.
Thứ tự đúng của các sự kiện diễn ra trong giai đoạn mở đầu và giai đoạn kéo dài chuỗi pôlipeptit là:
A. (1) → (3) → (2) → (4) → (6) → (5).
B. (2) → (1) → (3) → (4) → (6) → (5).
C. (5) → (2) → (1) → (4) → (6) → (3).
D. (3) → (1) → (2) → (4) → (6) → (5).
Câu 8: Xét cặp NST giới tính XY, một tế bào sinh tinh có sự rối loạn phân li của cặp NST giới tính này trong lần phân
bào 2 ở cả 2 tế bào con sẽ hình thành các loại giao tử mang NST giới tính

A. X, Y.
B. XX, Y và O.
C. XX và YY.
D. XX, YY và O.
Câu 9: Ở một loài thực vật, cho giao phấn giữa cây hoa đỏ thuần chủng với cây hoa trắng có kiểu gen đồng hợp lặn (P),
thu được F1 gồm toàn cây hoa đỏ. Tiếp tục cho cây hoa đỏ F1 giao phấn trở lại với cây hoa trắng (P), thu được đời
con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 3 cây hoa trắng : 1 cây hoa đỏ. Cho biết không có đột biến xảy ra, sự hình thành
màu sắc hoa không phụ thuộc vào điều kiện môi trường. Có thể kết luận màu sắc hoa của loài trên do
A. hai gen không alen tương tác với nhau theo kiểu bổ sung quy định.
B. một gen có 2 alen quy định, alen trội là trội hoàn toàn.
C. một gen có 2 alen quy định, alen trội là trội không hoàn toàn.
D. hai gen không alen tương tác với nhau theo kiểu cộng gộp quy định.
Câu 10: Trên một nhiễm sắc thể, xét 4 gen A, B, C và D. Khoảng cách tương đối giữa các gen là: AB = l,5 cM,
BC = 16,5 cM, BD = 3,5 cM, CD = 20 cM, AC = 18 cM. Trật tự đúng của các gen trên nhiễm sắc thể đó là
A. DABC.
B. ABCD.
C. BACD.
D. CABD.
Câu 11: Trong cấu trúc phân tử của NST sinh vật nhân thực, sợi nhiễm sắc của nhiễm sắc thể có đường kính
A. 110 A0.
B. 300 A0.
C. 11nm.
D. 300nm.
Câu 12: Người ta có thể tạo ra giống cà chua để vận chuyển đi xa hoặc bảo quản lâu dài mà không bị hỏng. Đây là
thành tựu của
A. gây đột biến nhân tạo.
B. công nghệ tế bào.
C. lai hữu tính.
D. công nghệ gen.
Câu 13: Trong quá trình hình thành loài mới, các cơ chế cách li có vai trò.

A. làm phân hóa vốn gen của các quần thể.
B. duy trì sự toàn vẹn của loài.
C. sàng lọc kiểu gen có kiểu hình thích nghi.
D. tạo ra kiểu gen thích nghi.
Câu 14: Nguồn biến dị di truyền nào sau đây được dùng phổ biến trong chọn giống vật nuôi và cây trồng?
A. Nguồn ADN tái tổ hợp.
B. ADN tái tổ hợp và đột biến.
C. Nguồn biến dị đột biến.
D. Nguồn biến dị tổ hợp.
Câu 15: Giả sử một quần thể cây đậu Hà lan có tỉ lệ kiểu gen ban đầu là 0,3AA: 0,3Aa: 0,4aa. Khi quần thể này tự thụ
phấn liên tiếp qua 3 thế hệ thì ở thế hệ thứ 3, tính theo lí thuyết tỉ lệ các kiểu gen là
A. 0,43125AA: 0,0375Aa: 0,53125aa.
B. 0,5500AA: 0,1500Aa: 0,3000aa.
C. 0,1450AA: 0,3545Aa: 0,5005aa.
D. 0,2515AA: 0,1250Aa: 0,6235aa.
Câu 16: Ở một loài thực vật, gen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với gen a quy định thân thấp, gen B quy định
quả tròn trội hoàn toàn so với gen b quy định quả dài. Các cặp gen này nằm trên cùng một cặp nhiễm sắc thể. Cây
dị hợp tử về 2 cặp gen giao phấn với cây thân thấp, quả tròn thu được đời con phân li theo tỉ lệ: 310 cây thân cao,
quả tròn : 190 cây thân cao, quả dài : 440 cây thân thấp, quả tròn : 60 cây thân thấp, quả dài. Cho biết không có
đột biến xảy ra. Tần số hoán vị giữa hai gen nói trên là
A. 6%.
B. 12%.
C. 24%.
D. 36%.
Câu 17: Đem lai cặp bố mẹ đều dị hợp về 3 cặp gen AaBbDd, xác suất thu được kiểu gen đồng hợp ở đời con là:
A. 1/64.
B. 1/16.
C. 2/64.
D. 1/8.
Câu 18: Ở cà chua thân cao, quả đỏ là là trội hoàn toàn so với thân thấp quả vàng, lai các cây cà chua thân cao, quả đỏ

với nhau, đời lai thu được 21 cây cao, quả vàng: 40 cây cao, quả đỏ: 20 cây thấp, quả đỏ. Kiểu gen của bố mẹ là
A. Ab x
aB hoặc AB
x
ab.
aB
Ab
ab
AB
B. AB x ab hoặc Ab
x
aB.
AB
ab
ab
ab


C. Ab x Ab hoặc AB
x Ab .
aB
aB
ab
aB
D. AB x AB hoặc AB
x AB .
ab
ab
Ab
ab

Câu 19: Cơ chế chính dẫn đến hình thành loài mới bằng con đường địa lí là do
A. các cá thể trong quần thể không thể giao phối được với nhau.
B. chọn lọc tự nhiên tích luỹ các đột biến theo các hướng khác nhau.
C. môi trường ở các khu vực địa lí khác nhau là khác.
D. chúng không có khả năng vượt qua các trở ngại về địa lí để đến với nhau.
Câu 20: Một quần thể người có tần số người bị bệnh bạch tạng là 1/10000. Giả sử quần thể này cân bằng di truyền.
Xác suất để hai người bình thường trong quần thể này lấy nhau sinh ra người con đầu lòng bị bệnh bạch tạng là
bao nhiêu?
A. 0,00495.
B. 0,9998.
C. 0,0198.
D. 0,000098.
Câu 21: Hiện tượng động vật từ nước di cư lên cạn hàng loạt, xảy ra ở thời kì nào?
A. Kỉ Silua của đại Cổ sinh.
B. Kỉ Jura của đại Trung sinh.
C. Đại Tân sinh.
D. Đại Thái cổ và đại Nguyên sinh.
Câu 22: Vây cá mập, vây cá ngư long và vây cá voi là ví dụ về bằng chứng
A. cơ quan thoái hóa.
B. cơ quan tương tự.
C. cơ quan tương đồng.
D. phôi sinh học.
Câu 23: Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, các gen phân li độc lập, gen trội là trội hoàn toàn và không có
đột biến xảy ra. Tính theo lí thuyết, phép lai AaBbDdEe × AaBbDdEe cho đời con có kiểu hình mang 3 tính trạng
trội và 1 tính trạng lặn chiếm tỉ lệ
A. 27/64.
B. 7/128.
C. 9/128.
D. 27/256.
Câu 24: Tế bào ban đầu có 3 cặp nhiễm sắc thể tương đồng kí hiệu là AaBbDd tham gia nguyên phân. Giả sử một

NST của cặp Aa và một NST của cặp Bb không phân li. Có thể gặp các tế bào con có thành phần nhiễm sắc thể là
A. AAaaBBDd và AaBBbDd hoặc AAabDd và aBBbDd.
B. AaBbDd và AAaBbbdd hoặc AAaBBbDd và abDd.
C. AaBBbDd và abDd hoặc AAabDd và AaBbbDd.
D. AAaBBbDd và abDd hoặc AAabDd và aBBbDd.
Câu 25: Ở một quần thể ngẫu phối, xét ba gen, mỗi gen đều có 2 alen. Gen thứ nhất nằm trên NST thường, hai gen
còn lại nằm trên đoạn không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X; Trong trường hợp không xảy ra đột
biến, số loại kiểu gen tối đa về cả ba gen trên có thể được tạo ra trong quần thể này là
A. 42.
B. 135.
C. 45.
D. 90.
Câu 26: Bệnh nào sau đây thuộc bệnh di truyền phân tử?
A. Bệnh phêninkêtôniệu, bệnh bạch tạng, bệnh máu khó đông.
B. Bệnh ung thư, bệnh mù màu, hội chứng Klaiphentơ.
C. Bệnh ung thư máu, hội chứng Đao, hội chứng Tơcnơ.
D. Bệnh ung thư máu, bệnh hồng cầu hình liềm, hội chứng Đao.
Câu 27: Một phụ nữ lớn tuổi nên đã xảy ra sự không phân tách ở cặp NST giới tính trong giảm phân I. Đời con của họ
có thể có bao nhiêu phần trăm sống sót bị đột biến thể ba (2n + 1).
A. 75%.
B. 66,6%.
C. 33,3%.
D. 25%.
Câu 28: Điều nào sau đây không thoả mãn là điều kiện của đơn vị tiến hoá cơ sở?
A. Có tính toàn vẹn trong không gian và thời gian.
B. Ổn định cấu trúc di truyền qua các thể hệ.
C. Tồn tại thực trong tự nhiên.
D. Biến đổi cấu trúc di truyền qua các thế hệ.
Câu 29: Guanin dạng hiếm (G*) kết cặp với...(I)...trong quá trình nhân đôi, tạo nên dạng đột biến...(II)...
(I) và (II) lần lượt là

A. Timin, thay thế cặp G –X thành cặp T - A.
B. Ađênin, thay thế cặp G –X thành cặp A - T.
C. Ađênin, thay thế cặp G –X thành cặp T - A.
D. Timin, thay thế cặp G – X thành cặp A - T.
Câu 30: Quá trình hình thành quần thể thích nghi nhanh nhất xảy ra ở loài sinh vật nào sau đây?
A. Voi châu Phi.
B. Thú có túi.
C. Vi khuẩn lam.
D. Chuột Lemut.


Câu 31: Một loài thực vật, gen A- qui định quả đỏ, a- qui định quả vàng. Ở cơ thể lệch bội hạt phấn (n +1) không cạnh
tranh được với hạt phấn (n), còn các loại tế bào noãn đều có khả năng thụ tinh. Phép lai nào dưới đây cho quả vàng
chiếm tỉ lệ 1/3
A. Mẹ AAa x Bố Aa.
B. Mẹ Aa x Bố AAa. C. Mẹ Aa x Bố Aaa. D. Mẹ Aaa x Bố Aa.
Câu 32: Khi nghiên cứu nguồn gốc sự sống, Milơ và Urây làm thí nghiệm tạo ra môi trường có thành phần hóa học
giống khí quyển của Trái Đất gồm
A. CH4, NH3, H2 và hơi nước.
B. CH4 , N2 , H2 và hơi nước.
C. CH4, NH3, H2 và O2 .
D. CH4 , NH3 , CO2 và hơi nước.
Câu 33: Không giao phối được do chệnh lệch về mùa sinh sản như thời gian ra hoa thuộc dạng cách li
A. cách li tập tính.
B. cách li nơi ở.
C. cách li cơ học.
D. cách li sinh thái.
Câu 34: Một cơ thể dị hợp 3 cặp gen nằm trên 2 cặp NST tương đồng, khi giảm phân tạo giao tử A BD = 15%, kiểu
gen của cơ thể và tần số hoán vị gen là
BD

BD
Bd
Bd
A. Aa
; f = 30%.
B. Aa
; f = 40%.
C. Aa
; f = 40%. D. Aa
; f = 30%.
bD
bD
bd
bd
Câu 35: Dạng đột biến nào sau đây không gây hậu quả nghiêm trọng mà lại tạo điều kiện cho đột biến gen tạo nên các
gen mới cho quá trình tiến hóa?
A. Đột biến mất đoạn nhiễm sắc thể.
B. Đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể.
C. Đột biến lặp đoạn nhiễm sắc thể.
D. Đột biến chuyển đoạn nhiễn sắc thể.
Câu 36: Ở một loài thực vật: Gen A quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với gen a quy định quả vàng. Một phép lai giữa
cây thuần chủng quả đỏ với cây quả vàng thu được F1, xử lí côxisin các cây F1, sau đó cho 2 cây F1 giao phối với
nhau thu được F2 có 3034 cây quả đỏ : 1001 cây quả vàng. Kiểu gen của các cây F1 là
A. Aa x Aa.
B. AAAa x Aa hoặc Aa x Aaaa.
C. AAaa x AAaa hoặc Aa x Aa.
D. Aaaa x Aaaa.
Câu 37: Ở thỏ, màu lông được di truyền do dãy 3 alen: C – quy định màu xám tuyền, C h: lông trắng điểm đen, c: lông
bạch tạng với C > Ch > c và các gen nằm trên các NST khác nhau. Gọi p, q, r lần lượt là tần số các alen C, C h, c.
Khi đạt trạng thái cân bằng di truyền thì tần số tương đối của alen C là

A. p2 + pr + pq.
B. p2 + qr + pq.
C. p2 + 2pq.
D. p2 + pr.
Câu 38: Ở ruồi giấm, gen A quy định thân xám là trội hoàn toàn so với alen a quy định thân đen, gen B quy định
cánh dài là trội hoàn toàn so với alen b quy định cánh cụt. Hai cặp gen này cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể
thường. Gen D quy định mắt đỏ là trội hoàn toàn so với alen d quy định mắt trắng. Gen quy định màu mắt nằm
trên nhiễm sắc thể giới tính X, không có alen tương ứng trên Y.
AB D d
AB D
Phép lai:
X X x
X Y cho F1 có ruồi đực thân đen, cánh cụt, mắt đỏ chiếm tỉ lệ 5%. Tính theo lí thu yết,
ab
ab
tỉ lệ ruồi F1 có kiểu hình thân đen, cánh cụt, mắt đỏ là
A. 5%.
B. 15%.
C. 7,5%.
D. 2,5%.
Câu 39: Một phân tử ARN ở vi khuẩn sau quá trình phiên mã có 15% A, 20% G, 30% U, 35 % X. hãy cho biết đoạn
phân tử ADN sợi kép mã hóa phân tử ARN này có thành phần như thế nào?
A. 15% T; 20% X; 30% A và 35 % G.
B. 15% G; 30% X; 20% A và 35 % T.
C. 17,5% G; 17,5% X; 32,5% A và 32,5 % T.
D. 22,5% T; 22,5% A; 27,5% G và 27,5 % X.
Câu 40: Theo quan nệm của Đacuyn thì
A. sự hình thành màu xanh trên thân sâu rau, do chọn lọc tự nhiên đã đào thải những đột biến kém thích nghi.
B. sự hình thành màu xanh trên thân sâu rau, do chọn lọc tự nhiên đã đào thải những cá thể ngụy trang kém.
C. từ loài hươu cổ ngắn do phải thường xuyên vươn cổ lên để lấy được các lá cây trên cao dần dần trở thành loài hươu

cao cổ.
D. loài hươu cao cổ có cổ dài, do phải vươn cổ ăn lá cây trên cao, sẽ sinh ra các thế hệ hươu có cổ dài.
II. PHẦN TỰ CHỌN ( thí sinh được chọn 1 trong 2 phần A hoặc B):
Phần A: từ câu 41 đến câu 50
Câu 41: Hạt phấn của loài thực vật A có 7 NST. Các tế bào rễ của loài thực vật B có 22 NST. Thụ phấn loài B bằng
hạt phấn loài A, người ta thu được một số cây lai bất thụ. Các cây lai bất thụ
1. không thể trở thành loài mới vì không sinh sản được.
2. có thể trở thành loài mới nếu có khả năng sinh sản sinh dưỡng.


3. không thể trở thành loài mới vì có NST không tương đồng.
4. có thể trở thành loài mới nếu có sự đa bội hóa tự nhiên thành cây hữu thụ.
Tổ hợp đáp án đúng là
A. 1,3.
B. 3.
C. 1
D. 2,4.
Câu 42: Trong quần thể người có một số thể đột biến sau:
1 - Ung thư máu; 2 - Hồng cầu hình liềm; 3 - Bạch tạng; 4 - Hội chứng Claiphentơ; 5 - Dính ngón tay số 2 và 3; 6 Máu khó đông; 7 - Hội chứng Tơcnơ; 8 - Hội chứng Đao; 9 - Mù màu. Những thể đột biến nào là đột biến nhiễm
sắc thể?
A. 1,2,4,5.
B. 1, 3, 7, 9.
C. 1, 4, 7 và 8.
D. 4, 5, 6, 8.
Câu 43: Một số bà con nông dân đã mua hạt ngô lai có năng suất cao về trồng, nhưng cây ngô lại không cho hạt. Giả
sử công ti giống đã cung cấp hạt giống đúng tiêu chuẩn. Nguyên nhân có thể dẫn đến tình trạng cây ngô không cho
hạt là
A. do đột biến gen hoặc đột biến NST.
B. điều kiện gieo trồng không thích hợp.
C. do thường biến hoặc đột biến.

D. do biến dị tổ hợp hoặc thường biến.
Câu 44: Dạng cách li nào là điều kiện cần thiết để các nhóm cá thể đã phân hóa tích lũy các đột biến mới theo các
hướng khác nhau dẫn đến sai khác ngày càng lớn trong các kiểu gen?
A. Cách li địa lí.
B. Cách li sinh thái.
C. Cách li sinh sản.
D. Cách li tập tính.
Câu 45: Giả sử có một giống lúa có gen A gây bệnh vàng lùn. Để tạo thể đột biến mang kiểu gen aa có khả năng
kháng bệnh trên, người ta thực hiện các bước sau
1. xử lí hạt giống bằng tia phóng xạ để gây đột biến rồi gieo hạt mọc cây.
2. chọn lọc các cây có khả năng kháng bệnh.
3. cho các cây con nhiễm tác nhân gây bệnh.
4. cho các cây kháng bệnh lai với nhau hoặc cho tự thụ phấn để tạo dòng thuần.
Quy trình tạo giống theo thứ tự
A. 1,3,2,4.
B. 1,2,3,4.
C. 1,3,4,2.
D. 2,3,4,1.
Câu 46: Ở người, bệnh bạch tạng do một alen đột biến lặn. Những người bạch tạng lấy nhau thường sinh ra 100% số
con bị bệnh bạch tạng. Tuy nhiên trong một số trường hợp, hai vợ chồng bạch tạng lấy nhau lại sinh ra người con
bình thường. Có thể giải thích cơ sở của hiện tượng trên như sau
A. do đột biến nhiễm sắc thể làm mất đoạn chứa alen bạch tạng nên con bình thường.
B. đã có sự đột biến gen lặn thành gen trội nên cho con không bị bệnh.
C. do môi trường không thích hợp nên thể đột biến không biểu hiện bạch tạng.
D. gen bạch tạng ở mẹ và bố khác nhau nên đã tương tác gen cho con bình thường.
Câu 47: Ở ruồi giấm, khi lai 2 cơ thể dị hợp về thân xám, cánh dài, thu được kiểu hình lặn thân đen, cánh cụt ở đời lai
chiếm tỉ lệ 9%, (biết rằng mỗi gen quy định một tính trạng). Tần số hoán vị gen là
A. 40%.
B. 18%.
C. 36%.

D. 36% hoặc 40%.
Câu 48: Cho các khâu sau:
1. Trộn 2 loại ADN với nhau và cho tiếp xúc với enzim ligaza để tạo ADN tái tổ hợp.
2. Tách thể truyền (plasmit) và gen cần chuyển ra khỏi tế bào.
3. Đưa ADN tái tổ hợp vào trong tế bào nhận.
4. Xử lí plasmit và ADN chứa gen cần chuyển bằng cùng một loại enzim cắt giới hạn.
5. Chọn lọc dòng tế bào có ADN tái tổ hợp.
6. Nhân các dòng tế bào thành các khuẩn lạc.
Trình tự các bước trong kĩ thuật di truyền là
A. 1,2,3,4,5,6.
B. 2,4,1,3,5,6.
C. 2,4,1,3,6,5.
D. 2,4,1,5,3,6.
Câu 49: Khi nghiên cứu địa điểm phát sinh loài người, nhiều ý kiến ủng hộ cho giả thuyết loài người hiện đại sinh ra ở
châu Phi rồi phát tán sang các châu lục khác. Các nhà khoa học đã dựa vào các nghiên cứu về ADN ti thể và vùng
không tương đồng trên NST Y, vì
A. Hệ gen ti thể và vùng không tương đồng trên NST Y có tốc độ đột biến cao hơn so với vùng tương đồng trên các
NST thường, nên phù hợp hơn cho các nghiên cứu tiến hoá ở các loài gần gũi.
B. Đây là các vùng ADN thường không xảy ra trao đổi chéo và biến dị tổ hợp qua thụ tinh. Vì vậy, hầu hết mọi biến đổi
đều do đột biến sinh ra; điều này giúp ước lượng chính xác thời điểm phát sinh các chủng tộc và loài.


C. Đây là các vùng thuộc hệ gen di truyền theo dòng mẹ và dòng bố, nên dễ dàng theo dõi và phân tích ở từng giới
tính đực và cái.
D. Vùng ADN tương đồng trên các NST thường kích thước rất lớn, nên rất khó nhân dòng và phân tích hơn so với
ADN ti thể và NST Y.
Câu 50: Người ta đã sử dụng phương pháp nào sau đây để phát hiện ra hội chứng Đao ở người trong giai đoạn sớm,
trước sinh?
A. Sinh thiết tua nhau thai lấy tế bào phôi phân tích ADN.
B. Sinh thiết tua nhau thai lấy tế bào phôi cho phân tích prôtêin.

C. Chọc dò dịch ối lấy tế bào phôi cho phân tích NST giới tính X.
D. Chọc dò dịch ối lấy tế bào phôi cho phân tích NST thường.
Phần B: từ câu 51 đến câu 60
Câu 51: Ưu điểm của phương pháp lai tế bào là
A. tạo ra được những thể khảm mang đặc tính của những loài rất khác nhau.
B. tạo ra những cơ thể có nguồn gen khác xa nhau hay những thể khảm mang đặc tính của những loài rất khác nhau
thậm chí giữa động vật và thực vật.
C. tạo ra được giống mới mang đặc điểm của cả 2 loài rất khác xa nhau mà bằng cách tạo giống thông thường không
thể thực hiện được.
D. tạo ra được những thể khảm mang đặc tính giữa thực vật với động vật.
Câu 52: Ở giới cái một loài động vật (2n = 24), trong đó bốn cặp NST đồng dạng có cấu trúc giống nhau, giảm phân
có trao đổi chéo đơn xảy ra ở 2 cặp NST, số loại giao tử tối đa là
A. 16384.
B. 16.
C. 1024.
D. 4096.
Câu 53: Nhân đôi ADN ở sinh vật nhân thực khác với nhân đôi ADN ở sinh vật nhân sơ ở chỗ
A. cần năng lượng và các nuclêôtit tự do của môi trường.
B. có nhiều đơn vị nhân đôi và nhiều loại enzim tham gia.
C. diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo toàn.
D. hai mạch đều được tổng hợp liên tục.
Câu 54: Một đoạn của gen cấu trúc có trật tự nucleotit trên mạch gốc như sau:
3’TAX – AAG – GAG – AAT – GTT- TTA – XXT – XGG- GXG – GXX – GAA – ATT 5’
Nếu đột biến thay thế nuclêôtit thứ 19 là X thay bằng A, thì số axit amin (aa) trong chuỗi polipeptit do gen đột biến
tổng hợp là
A. 6aa.
B. 7 aa.
C. 4 aa.
D. 5 aa.
Câu 55: Quá trình hình thành các quần thể thích nghi xảy ra nhanh hay chậm tuỳ thuộc vào yếu tố nào?

A. Quá trình phát sinh và tích luỹ các gen đột biến ở mỗi loài, tốc độ sinh sản của loài, áp lực chọn lọc tự nhiên.
B. Quá trình phát sinh và tích luỹ các gen đột biến ở mỗi loài, quá trình phân ly tính trạng.
C. Quá trình phân ly tính trạng, áp lực chọn lọc tự nhiên, tốc độ sinh sản của loài thực vật.
D. Tốc độ sinh sản của loài, và quá trình phân ly tính trạng.
Câu 56: Cặp nhân tố tiến hoá nào sau đây có thể làm xuất hiện các alen mới trong quần thể sinh vật?
A. Giao phối không ngẫu nhiên và di - nhập gen.
B. Đột biến và di - nhập gen.
C. Chọn lọc tự nhiên và các yếu tố ngẫu nhiên.
D. Đột biến và chọn lọc tự nhiên.
Câu 57: Tỉ lệ kiểu hình trong di truyền liên kết giống phân li độc lập trong trường hợp nào?
A. 2 gen quy định 2 tính trạng nằm cách nhau 50cM và tái tổ hợp gen cả hai bên.
B. 2 gen quy định 2 tính trạng nằm cách nhau ≥ 50cM và tái tổ hợp gen một bên.
C. 2 gen quy định 2 tính trạng nằm cách nhau 25cM và tái tổ hợp gen một bên.
D. 2 gen quy định 2 tính trạng nằm cách nhau 40cM và tái tổ hợp gen cả 2 bên.
Câu 58: Tính xác suất để bố có nhóm máu A và mẹ có nhóm máu B sinh con gái có nhóm máu AB?
A. 50%.
B. 12,5%.
C. 28,125%.
D. 24%.
Câu 59: Theo quan niệm hiện đại, đơn vị tiến hóa cơ sở là
A. nòi.
B. loài.
C. quần thể.
D. cá thể.
Câu 60: Khi cho chuột lông xám nâu giao phối với chuột lông trắng (kiểu gen đồng hợp lặn) được 48 con lông xám
nâu, 99 con lông trắng và 51 con lông đen.
Quy luật tác động nào của gen đã cho phối sự hình thành màu lông của chuột?
A. Tác động cộng gộp của các gen không alen.



B. Cặp gen lặn át chế các gen không tương ứng.
C. Gen trội át chế không hoàn toàn gen lặn tương ứng.
D. Tương tác bổ trợ giữa các gen không alen.
----------- HẾT ---------ĐẾ SỐ 4 – MÃ 132
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (từ câu 1 đến câu 40)
Câu 1: Một tế bào sinh tinh AaBbCc giảm phân bình thường thực tế cho mấy tinh trùng
A. 8
B. 2
C. 4
D. 1
Câu 2: 4 gen A,B,C,D cùng nằm trên 1 NST. Tần số trao đổi chéo đơn giữa các gen A và B là 30%, A và D là 8%, A
và C là 20%, D và C là 12%. Trật tự đúng của các gen trên NST là :
A. ADCB
B. ABCD
C. BDCA
D. BADC
Câu 3: Trong nhân bản vô tính động vật, phôi được phát triển từ:
A. Tế bào sinh trứng
B. Trứng mang nhân tế bào sinh dưỡng
C. Tế bào sinh tinh
D. Tế bào sinh dưỡng
Câu 4: Ở người, gen b gây bệnh bạch tạng nằm trên NST thường. Một cặp vợ chồng đều bình thường mang gen gây
bệnh thì xác suất để sinh đứa con đầu lòng là con trai không bị bệnh bạch tạng là:
A. 1/4
B. 3/4
C. 1/8
D. 3/8
Câu 5: Loại đột biến không làm thay đổi số lượng, thành phần gen trên NST là:
A. Mất đoạn
B. Chuyển đoạn không tương hỗ.

C. Lặp đoạn
D. Đảo đoạn
Câu 6: Cho cây hoa F1 tự thụ phấn, ở F2 thu được 16 tổ hợp trong đó hoa đỏ nhiều hơn hoa trắng là 68,75%. Tính
trạng màu sắc hoa được giải thích theo quy luật di truyền tương tác kiểu:
A. 12 : 3 : 1
B. 9 : 3 : 4
C. 9 : 6 : 1
D. 13 : 3
Câu 7: Bệnh ở người do đột biến số lượng NST gây ra là:
A. Pheeninkêtô.
B. Bạch tạng.
C. Mù màu.
D. Hội chứng siêu nữ.
Câu 8: 3 bộ ba không mã hóa axitamin trong 64 bộ ba là:
A. UAA, UGA, UAG
B. UAG, UAA, AUG C. AUG, UGA, UAG D. UAA, AUG, UGA
Câu 9: Người mắc hội chứng Claiphentơ có số NST trong nhân tế bào là:
A. 46
B. 48
C. 45
D. 47
Câu 10: Hai chị em sinh đôi cùng trứng. Chị lấy chồng nhóm máu A sinh con nhóm máu B, em lấy chồng nhóm máu
B sinh con nhóm máu A. Nhóm máu của hai chị em sinh đôi nói trên lần lượt là
A. Nhóm AB và nhóm AB
B. Nhóm B và nhóm A
C. Nhóm A và nhóm B
D. nhóm B và nhóm O
Câu 11: Chất Acridin chèn vào mạch khuôn cũ của ADN thì đột biến xảy ra với phân tử ADN được tổng hợp là:
A. Mất 1 cặp Nucleotit
B. Thêm 1 cặp Nucleotit

C. Thay thế 1 cặp Nucleotit
D. Đảo vị trí 1 cặp Nucleotit
Câu 12: Vi khuẩn E.coli sản xuất insulin của người là thành quả của :
A. Dùng kỹ thuật di truyền chuyển gen nhờ véc tơ plasmit
B. Lai tế bào sôma
C. Dùng kỹ thuật vi tiêm
D. Gây đột biến nhân tạo
Câu 13: Quy luật di truyền nào sau đây không phát hiện được khi dùng phép lai phân tích:
A. Hoán vị một bên
B. Hoán vị hai bên
C. Phân ly độc lập
D. Liên kết gen hoàn toàn
Câu 14: Ở châu chấu, con cái bình thường có bộ NST 2n =24. Số NST đếm được ở con đực dạng đột biến một nhiễm
là:
A. 12
B. 25
C. 22
D. 23
Câu 15: Chất 5 - BU tác động gây đột biến gen loại


A. Thay thế cặp A - T bằng cặp T - A
B. Thay thế cặp G - X bằng cặp A - T
C. Thay thế cặp G - X bằng cặp X - G
D. Thay thế cặp A - T bằng cặp G - X.
Câu 16: Các cơ quan tương đồng là:
A. Mang tôm và mang cá
B. Tuyến nọc độc của rắn và tuyến nước bọt ở người.
C. Cánh loài bướm và cánh loài dơi
D. Vây các voi và vây cá mập

Câu 17: Một gen cấu trúc có 7 đoạn exon, mỗi đoạn exon mã hóa 5 axitamin. Cho biết chiều dài các đoạn exon và
intron bằng nhau. Chiều dài gen cấu trúc là:
A. 5253 A0
B. 5712 A0
C. 6220 A0
D. 5304 A0
Câu 18: Gen cấu trúc mã hóa Protein ở sinh vật nhân sơ gồm;
A. Vùng điều hòa, đoạn exon, đoạn intron, vùng kết thúc.
B. Vùng điều hòa, đoạn exon, đoạn intron.
C. Vùng điều hòa, đoạn intron, vùng kết thúc.
D. Vùng điều hòa, đoạn exon, vùng kết thúc.
Câu 19: Giống cây trồng X cho năng suất khi trồng ở Vĩnh Long là 9 tấn/ha, ở Thanh Hóa là 5 tấn/ha, ở Thái Bình là
7 tấn/ha. Phát biểu nào sau đây là đúng:
A. Năng suất của giống X phụ thuộc hoàn toàn vào môi trường.
B. Tập hợp các kiểu hình về năng suất ( 9 tấn/ha, 5 tấn/ ha, 7 tấn/ha ...) gọi là mức phản ứng của KG quy định năng
suất.
C. Điều kiện môi trường đã làm thay đổi KG của giống X.
D. Điều kiện môi trường tốt đã phá vỡ giới hạn về năng suất.
Câu 20: Trong công tác lai tạo giống, người ta cho tự thụ phấn ở thực vật, giao phối cận huyết ở động vật qua nhiều
thế hệ nhằm:
A. Tạo dòng thuần
B. Tạo ưu thế lai
C. Kiểm tra độ thuần chủng của bố, mẹ
D. Làn tăng tỉ lệ alen trội trong quần thể.
Câu 21: Ở một loài, cặp NST giới tính là XX và XY. Một trứng bình thường là AB CD H I XM. Bộ NST lưỡng bội
(2n) của loài là:
A. 8
B. 10
C. 14
D. 16

Câu 22: Một quần thể ban đầu có: 0,4 MM : 0,2 Mm : 0,4 mm.
Sau 3 thế hệ tự thụ phấn thì tỉ lệ KG Mm trong quần thể là:
A. 0,775
B. 0,875
C. 0,025
D. 0,125
Câu 23: Trong tự nhiên, phép lai nào sau đây không thể diễn ra:
A. 3n x 3n --> 3n
B. 4n x 2n --> 3n
C. 4n x 4n --> 4n
D. 2n x 2n --> 2n
Câu 24: Sự kết hợp của 2 giao tử (n + 1) sẽ tạo ra:
A. Thể một nhiễm kép
B. Thể 3 nhiễm
C. Thể 4 nhiễm hoặc thể 3 nhiễm kép
D. Thể song nhị bội
Câu 25: Cho cơ thể dị hợp 5 cặp gen tự thụ phấn. Biết mỗi gen quy định 1 tính trạng, mỗi gen nằm trên 1cặp NST. Số
lượng các loại KG ở đời lai là;
A. 125
B. 243
C. 25
D. 32
Câu 26: Hai cặp gen Mm và Nn cùng nằm trên vùng tương đồng của NST giới tính người. Kiểu gen viết đúng là:
A. XMNY
B. XYmn
C. XMNYmn
D. XMYn
Câu 27: Ban đầu khi phun DDT diệt được 97% ruồi vàng. Sau nhiều lần phun DDT hieeyj quả diệt ruồi vàng giảm
hẳn. Hiện tượng trên được giải thích là:
A. Ruồi vàng có tốc độ sinh sản nhanh nên DDT không thể tiêu diệt hết.

B. Ruồi vàng đã xuất hiện thường biến khi tiếp xúc với thuốc DDT.
C. Khi tiếp xúc với DDT, ruồi vàng đã xuất hiện alen kháng thuốc.
D. Quá trình đột biến đã làm xuất hiện alen kháng thuốc từ trước, dưới áp lực của môi trường có DDT, chọn lọc tự
nhiên đã tích lũy các alen kháng thuốc ngày càng nhiều.
Câu 28: Khảo sát một quần thể người đang ở trạng thái cân bằng di truyền thấy có 1/10.000 bị bệnh bạch tạng. Biết
bệnh bạch tạng do gen lặn quy định. Tỉ lệ người mang KG dị hợp về bệnh bạch tạng trong quần thể người nói trên
là:


A. 0,0308
B. 0,0200
C. 0,2108
D. 0,0198
Câu 29: Kiểu phân bố ngẫu nhiên của các cá thể trong quần thể diễn ra khi:
A. Điều kiện sống phân bố đều, có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể.
B. Điều kiện sống phân bố không đều, có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể.
C. Điều kiện sống phân bố đều, không có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể.
D. Điều kiện sống phân bố không đều, không có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể.
Câu 30: Một quần thể có 1200 cá thể, tỉ lệ sinh sản là 13%, tỉ lệ tử vong là 9%, tỉ lệ xuất cư là 5%, tỉ lệ nhập cư là
0,5%. Sau 1 năm, số lượng các thể của quần thể là:
A. 1248
B. 1194
C. 1206
D. 1152
Câu 31: Trong cơ chế điều hòa hoạt động của Operon Lac ở vi khuẩn E.coli,gen điều hòa có vai trò:
A. Trực tiếp kiểm soát hoạt động của gen cấu trúc
B. Tổng hợp Protein ức chế
C. Tổng hợp Protein cấu tạo nên enzim phân giải Lactôzơ
D. Hoạt hóa enzim phân giải Lactôzơ
Câu 32: Trên một chạc chữ Y của đơn vị tái bản có 232 đoạn Okazaki. Số đoạn mồi trong đơn vị tái bản trên là:

A. 466
B. 464
C. 460
D. 468
Câu 33: Ở gà, gen t nằm trên NST giới tính X quy định chân lùn. Trong một quần thể gà người ta đếm được 320 con
chân lùn trong đó có 1/4 là gà mái. Số gen t có trong những con gà chân lùn nói trên là:
A. 480
B. 400
C. 640
D. 560
Câu 34: Nếu chỉ xét riêng về nhân tố sinh thái nhiệt độ thì loài nào có vùng phân bố rộng nhất trong các loài sau:
A. Loài có điểm cực thuận về nhiệt độ cao nhất.
B. Loài có giới hạn dưới về nhiệt độ thấp nhất.
C. Loài có giới hạn trên về nhiệt độ cao nhất.
D. Loài có giới hạn sinh thái về nhiệt độ rộng nhất.
Câu 35: Ở Hà Nội nhiệt độ trung bình là 23 0C. Theo dõi loài sâu khoang cổ thấy tổng nhiệt hữu hiệu của loài (S) là
585 độ.ngày, ngưỡng nhiệt phát triển của loài là 10 0C. Ngày 20/12/2010 thấy xuất hiện sâu non khoang cổ ở Hà
Nội, lứa sâu non tiếp theo sẽ xuất hiện ở Hà Nội vào thời gian nào? (Biết 01 tháng = 30 ngày)
A. 20/01/2011
B. 5/02/2011
C. 30/01/2011
D. 25/01/2011
Câu 36: Cây tứ bội AAaa giảm phân bình thường cho giao tử AA chiếm tỉ lệ:
A. 1/5
B. 1/4
C. 1/6
D. 1/2
Câu 37: Cần gây các đột biến nhân tạo nhằm:
A. Chọn ra các giống có năng suất cao.
B. Tăng mức độ đa dạng cho sinh giới.

C. Tạo nguyên liệu cho quá trình lai tạo giống.
D. Cải tiến giống cũ.
Câu 38: Giả sử mỗi gen quy định một tính trạng, phân ly độc lập, tổ hợp tự do thì ở thế hệ con của phép lai:
AaBbCcDdEe x AaBbCcDdEe tỉ lệ con có kiểu hình trội về 4 tính trạng là:
A. 405/1024
B. 27/256
C. 18/256
D. 81/1024
Câu 39: Một quần thể thực vật gồm 150 cây AA và 100 cây Aa giao phấn tự do. Ở thế hệ F 4 quần thể này có cấu trúc
là:
A. 0,81AA : 0,18Aa : 0,01aa
B. 0,25AA : 0,50Aa : 0,25aa
C. 0,36AA : 0,48Aa : 0,16aa
D. 0,64AA : 0,32Aa : 0,04aa
Câu 40: Lai phân tích cây F1 dị hợp 2 cặp gen thế hệ con lai thu được: 175 cây cao - vàng : 175 cây thấp - trắng : 75
cây cao - trắng : 75 cây thấp - vàng. Tần số hoán vị gen trong phép lai là:
A. 30%
B. 15%
C. 25%
D. 35%
II - PHẦN RIÊNG ( Thí sinh chỉ được chọn phần A hoặc phần B )
A - DÀNH CHO THÍ SINH THEO CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN( Từ câu 41 đến câu 50)
Câu 41: Ở một loài, quả đỏ là trội so với quả vàng, quả ngọt trội so với quả chua. Cho F 1 dị hợp hai cặp gen tự thụ
phấn được F2 gồm: 5899 cây đỏ - ngọt ; 1597 đổ - chua; 1602 vàng - ngọt; 900 vàng - chua. Quy luật di truyền chi
phối phép lai trên là:
A. Phân ly độc lập.
B. Hoán vị hai bên.
C. Liên kết hoàn toàn. D. Hoán vị một bên.
Câu 42: Ở ruồi giấm, tổng nhiệt hữu hiệu của loài là 170 độ.ngày.Ở 25 0C vòng đời của ruồi giấm là 10 ngày đêm, khi
nhiệt độ giảm xuống 180C thì vòng đời của loài là :



A. 19 ngày đêm.
B. 17 ngày đêm.
C. 15 ngày đêm.
D. 13 ngày đêm.
Câu 43: Nguyên nhân làm cho sự di truyền của gen nằm ngoài nhân không tuân theo các quy luật di truyền chặt chẽ
như các gen trong nhân tế bào là :
A. Số lượng gen ngoài nhân ít.
B. Trong phân bào, tế bào chất phân chia ngẫu nhiên không đồng đều.
C. Các gen ngoài nhân không có khả năng sao mã.
D. Gen ngoài nhân có sức sống kém.
Câu 44: Quần thể đang ở trạng thái cân bằng di truyền là:
A. 0,64AA : 0,32Aa : 0,04aa
B. 0,49AA : 0,26Aa : 0,25aa
C. 0,36AA : 0,55Aa : 0,09aa
D. 0,25AA : 0,59Aa : 0,16aa
Câu 45: Phương pháp lai tế bào sinh dưỡng giữa loài 2n = 18 và loài 2n = 42 tạo ra tế bào lai có bộ NST là :
A. 30.
B. 84.
C. 60.
D. 36.
Câu 46: Cá chép không vảy có KG Aa, các chép có vảy là aa, KG AA làm cho trứng không nở thành con. Khi lai hai
cá chép không vảy thì tỉ lệ KH ở đời con là :
A. 1 cá chép không vảy : 3 cá chép có vảy..
B. 3 cá chép không vảy : 1 cá chép có vảy.
C. 2 cá chép không vảy : 1 cá chép có vảy.
D. 1 cá chép không vảy : 2 cá chép có vảy.
Câu 47: Một loại hoocmôn ức chế ở thực vật là :
A. AIA.

B. AAB.
C. AIB.
D. ANA.
Câu 48: Phương thức hình thành loài bằng con đường cách ly sinh thái phổ biến ở ?
A. Động vật ít di chuyển.
B. Thực vật.
C. Cả động vật và thực vật.
D. Động vật di chuyển nhiều thích nghi với các điều kiện sinh thái khác nhau.
Câu 49: Một gen có 3000 Nucleotit và T chiếm 30%. Đột biến điểm xảy ra làm cho gen sau đột biến dài 5100A 0 và có
3599 liên kết Hidro. Loại đột biến đã xảy ra là:
A. Mất cặp A - T.
B. Thêm cặp A - T.
C. Thay thế cặp G - X bằng cặp A - T.
D. Thay thế cặp A - T bằng cặp G - X.
Câu 50: Loại mô phân sinh chỉ có ở thực vật một lá mầm là:
A. Mô phân sinh lóng.
B. Mô phân sinh bên.
C. Mô phân sinh đỉnh chồi.
D. Mô phân sinh đỉnh rễ.
B - PHẦN DÀNH CHO THÍ SINH THEO CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO( Từ câu 51 đến câu 60)
Câu 51: Đặc điểm nổi bật của động, thực vật ở các đảo đại dương là :
A. Có toàn các loài du nhập từ nơi khác đến.
B. Giống với hệ động, thực vật của lục địa gần nhất.
C. Có hệ động, thực vật nghèo nàn hơn ở đảo lục địa.
D. Có toàn các loài đặc hữu.
Câu 52: Một quần thể các chép, lần đầu giăng lưới bắt được 42 cá thể, người ta đánh dấu cá cá thể trên và thả trở lại.
Sau một thời gian ổ định người ta lại giăng lưới bắt được 53 con trong đó có 17 con đánh dấu từ lần bắt trước. Số
các thể của quần thể cá chép là :
A. 96.
B. 113.

C. 128.
D. 143.
Câu 53: Thể song nhị bội được tạo ra khi lai xa giữa loài 2n = 24 và loài 2n = 32 có bộ NST gồm :
A. 28.
B. 88.
C. 80.
D. 56.
Câu 54: Ở vùng chuyển tiếp giữa các quần xã thường có sống lượng loài phong phú so với trong mỗi quần xã là do :
A. Có nhiều kiểu phân bố.
B. Môi trường thuận lợi.
C. Diện tích rộng.
D. Tác động rìa.
Câu 55: Trường hợp nào sau đây thể hiện nhịp sinh học :
A. Chim di cư về phương Nam tránh rét vào mùa đông hằng năm.
B. Chim xù lông khi trời rét.
C. Hoa mười giờ nở vào buổi trưa.
D. Cây trinh nữ cụp lá khi có va chạm.
Câu 56: Hội chứng Tơcnơ ở người dễ dàng phát hiện nhờ phương pháp :
A. Nghiên cứu tế bào học.
B. Nghiên cứu trẻ đồng sinh.


C. Nghiên cứu phả hệ.
D. Nghiên cứu di truyền học phân tử.
Câu 57: Ở mèo gen quy định màu sắc lông nằm trên NST giới tính X ; DD quy định lông đen ; Dd quy định lông tam
thể ; dd quy định lông hung. Kiểm tra một quần thể mèo đang ở trạng thái cân bằng di truyền gồm 2114 con thấy
tần số D = 89,3%, d = 10,7%.Số mèo tâm thể đếm được là 162 con. Số mèo cái lông đen trong quần thể là :
A. 848.
B. 676.
C. 242.

D. 1057.
Câu 58: Hooc môn kích thích tự nhiên ở thực vật là :
A. ANA.
B. AIA.
C. AIB.
D. AAB.
Câu 59: Đa số các loài sâu bọ trên các đảo gió mạnh có cánh ngắn hoặc không cánh là kết quả của hình thức chọn lọc
nào :
A. Chọn lọc phân hóa.
B. Chọn lọc ổn định. C. Chọn lọc vận động. D. Chọ lọc gián đoạn.
Câu 60: Đoạn ADN quấn quanh lõi Histon của Nucleoxom gồm :
A. 140 cặp Nucleotit.
B. 142 cặp Nucleotit. C. 144 cặp Nucleotit. D. 146 cặp Nucleotit.
--------------------------------------------------------- HẾT ----------

ĐỀ SỐ 5
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH ( 40 câu, từ câu 1 đến câu 40 ).
Câu 1: Nguyên tắc bổ sung có vai trò quan trọng đối với các cơ chế di truyền nào ?
1. Nhân đôi ADN.
2. Hình thành mạch pôlinuclêôtit.
3. Phiên mã.
4. Mở xoắn.
5. Dịch mã.
6. Đóng xoắn.
A. 1,2,4.
B. 1,3,6.
C. 1,2,5.
D. 1,3,5.
Câu 2: Giả sử một gen của vi khuẩn có số nuclêôtit là 3000. Hỏi số axit amin trong phân tử prôtêin có cấu trúc bậc 1
được tổng hợp từ gen trên là bao nhiêu?

A. 500
B. 499
C. 498
D. 750
Câu 3: Đơn vị cấu tạo cơ bản của NST là:
A. nuclêôtit
B. ribônuclêotit
C. axit amin.
D. nuclêôxôm
Câu 4: Trường hợp đột biến gen nào gây hậu quả lớn nhất?
A. Mất cặp nuclêotit đầu tiên.
C. Thêm 3 cặp nuclêotit trước mã kết thúc.
B. Thay thế 1 cặp nuclêotit ở đoạn giữa.
D. Mất 3 cặp nuclêotit trước mã kết thúc.
Câu 5: Mức xoắn 1 của NST là
A. sợi cơ bản, đường kính 11nm
C. sợi chất nhiễm sắc, đường kính 30nm.
B. siêu xoắn, đường kính 300nm.
D. crômatic, đường kính 700nm.
Câu 6: Có 4 dòng ruồi giấm thu được từ 4 vùng địa lí khác nhau. Phân tích trật tự gen trên NST số 2, người ta thu
được kết quả sau
Dòng 1: ABFEDCGHIK , Dòng 2: ABCDEFGHIK, Dòng 3: ABFEHGIDCK, Dòng 4: ABFEHGCDIK
Nếu dòng 3 là dòng gốc, do một đột biến đảo đoạn NST đã làm phát sinh ra 3 dòng kia theo trật tự là:
A. 3 → 2 → 4 → 1
B. 3 → 2 → 1 → 4
C. 3 → 4 → 1 → 2
D. 3 → 1 → 2 → 4
Câu 7: Phân tích thành phần của các axit nuclêic tách chiết từ 3 chủng vi rút, thu được kết quả như sau
Chủng A : A = U = G = X = 25% ,Chủng B : A = G = 20% ; X = U = 30%, Chủng C : A = T = G = X = 25%
Vật chất di truyền của :

A. cả 3 chủng đều là ADN
C. chủng A là ARN còn chủng B và C là ADN
B. cả 3 chủng đều là ARN
D. chủng A và B là ARN còn chủng C là AND
Câu 8: Hóa chất gây đột biến 5BU (5-brôm uraxin) khi thấm vào tế bào gây đột biến thay thế cặp A–T thành
cặp G–X. Quá trình thay thế được mô tả theo sơ đồ:
A. A–T → X–5BU → G–5BU → G–X
C. A–T → A–5BU → G–5BU → G–X
B. A–T → G–5BU → X–5BU → G–X
D. A–T → U–5BU → G–5BU → G–X
Câu 9: Một tế bào của người có bộ nhiễm sắc thể (22 + XY) NST, tế bào này là :
A. Tế bào sinh dưỡng vừa qua nguyên phân.
C.Tinh trùng bất thường vừa được hình thành.
B. Tế bào trứng vừa thụ tinh.
D.Tế bào sinh dưỡng bất thường.


Câu 10. Chọn trình tự thích hợp của các Ribônuclêôtit được tổng hợp từ một đoạn mạch gốc có trình tự
TTAAGATTXXATTTG là :
A. AUGUXUAAGGUAAAX
C. AAUUXUAAGGUAAAX
B. AAUGXUAAGGUAAAX
D. AAUUXUAAGGUAUAA
0
Câu 11. Một phân tử mARN dài 5100A , có Am – Xm = 300, Um – Gm = 200.
Số nuclêôtit của gen tổng hợp phân tử mARN này là:
A. A = T = 750, G = X = 500.
C. A = T = 500, G = X = 1000.
B. A = T = 900, G = X = 500.
D. A = T = 1000, G = X = 500.

Câu 12. Các đơn phân nuclêôtit liên kết với nhau tạo thành mạch polinuclêotit nhờ liên kết:
A. Liên kết kị nước.
C. Liên kêt cộng hoá trị.
B. Liên kết hiđrô.
D. Liên kết iôn.
0
Câu 13. Một mARN dài 4080 A , để cho 25 ribôxôm trượt qua. Các ribôxôm giữ khoảng cách đều nhau khi trượt
trên mARN là 61,2 A0 ứng cới thời gian 0,6 giây. Thời gian để hoàn tất quá trình tổng hợp 25 phân tử prôtêin này là:
A. 40 giây.
B. 1000 giây.
C. 14,4 giây.
D. 54,4 giây.
Câu 14. Muốn ngay F1 đồng loạt xuất hiện một kiểu hình,kiểu gen của P là:
A. AA x AA hoặc aa x aa hoặc AA x aa.
C. AA x Aa hoặc AA x aa hoặc Aa x aa.
B. Aa x Aa hoặc Aa x aa.
D. AA x AA hoặc AA x Aa hoặc Aa x aa.
Câu 15. Nếu A : quy định quả vàng , a: quả xanh và B : hạt trơn, b: hạt nhăn thì theo định luật PLĐL kiểu gen của
bố mẹ phải như thế nào để F1 có tỉ lệ KH : 75 vàng,trơn : 25 vàng,nhăn :
A. AABb x AaBB.
C. aaBB x AaBB.
B. AABb x AaBb.
D. AaBb x AaBb.
Câu 16. Sự hoán vị gen chỉ có ý nghĩa khi:
A. Các gen di truyền độc lập với nhau.
C. Tạo biến dị tổ hợp.
B. Các gen không alen cùng nằm trên một NST.
D. Tạo ra sự đột biến của các gen trên NST.
Câu 17. Bệnh, tật nào sau đây ở người không được di truyền chéo:
A. Bệnh mù màu.

C. Bệnh loạn sắc.
B. Bệnh máu khó đông.
D. Tật dính ngón tay 2 và 3.
Câu 18. Thường biến có tính chất:
A. Xuất hiện riêng lẻ, không định hướng.
B. Do sự phân li độc lập của các gen trong phân bào.
C. Phát sinh dưới ảnh hưỏng trực tiếp của môi trường.
D. Do sự tổ hợp ngẫu nhiên của các giao tử trong thụ tinh.
Câu 19. Để phát huy hết toàn năng của giống cần phải:
A. Tạo giống mới.
C. Chọn cá thể có năng suất cao nhất làm giống.
B. Thường xuyên cải tạo giống cũ.
D. Sử dụng biện pháp kĩ thuật chăm sóc tốt nhất.
Câu 20. Thường biến chỉ có ý nghĩa:
A. Tạo giống có năng suất cao.
C. Giúp đưa ra kĩ thuật sản xuất phù hợp.
B. Giúp cơ thể phản ứng linh hoạt về kiểu hình.
D. Tạo nguyên liệu cho chọn giống.
Câu 21. Gen quy định màu lông mèo nằm trên NST giới tính X, không có alen tương ứng trên Y. Trong đó, DD :
quy định lông hung, dd : lông đen, Dd : lông tam thể. Mèo đực tam thể có kiểu gen là:
A. Dd.
B. XDY.
C. XDXDY.
D. XDXdY.
Câu 22. Phép lai giữa hai cá thể có kiểu gen AaBbDd x aaBBDd với các gen trội là trội hoàn toàn sẽ cho ở thế hệ
sau tỉ lệ kiểu hình trội về cả ba tính trạng là:
A. 12,5%.
B. 37,5%.
C. 6,25%.
D. 25%.

Câu 23. Cho biết tính trạng màu sắc hoa loa kèn do hai gen không alen cùng quy định theo sơ đồ sau đây:
+ Enzim A và Enzim B
Màu tím.
+ Enzim A

Màu xanh

+ Enzim B

Màu đỏ

+ không có enzimA,B

Màu trắng

Hợp chất không màu


Nếu F1 là AaBb tự thụ phấn thì F2 có tỉ lệ kiểu hình như thế nào:
A. 9 : 6 : 1.
B. 9 : 3 : 3 : 1.
C. 12 : 3 : 1.
D. 9 : 3 : 4.
Câu 24. Phép lai PT/C : AABBDDee x aabbddee tạo ra F1, cho F1 lai với nhau F2 có tỉ lệ kiểu gen AabbDDee là :
A. 2/64.
B. 4/64.
C. 16/64.
D. 32/64.
Câu 25. Trên 1 NST, xét 4 gen X, Y, Z, W. Khoảng cách tương đối giữa các gen là XY = 2.5cM, YZ = 15.5cM,
YW= 6.5cM, ZW = 22cM, XZ = 18cM. Trật tự các gen trên NST là:

A. XYZW.
B. ZXYW.
C. YXZW.
D. WXYZ.
Câu 26. Có 3 tế bào sinh tinh của 1 cá thể có kiểu gen : AaBbddEe tiến hành giảm phân bình thường hình thành tinh
trùng. Số loại tinh trùng tối đa có thể tạo ra là:
A. 8.
B. 6.
C. 4.
D. 2
Câu 27. Cho phép lai P : Aa(Bd/bD)XEXe x aa(bd/bd)XEY. Nếu không có hoán vị gen tỉ lệ kiểu gen aa(Bd/bd)X EXe
là:
A. 1/8.
B. 1/16.
C. 1/4.
D. 1/2
Câu 28. Trong một huyện có 400000 dân,nếu thống kê được 160 người bị bạch tạng ( bệnh do gen lặn nằm trên
NST thường) thì số người mang kiểu gen dị hợp là:
A. 15678.
B. 15670.
C. 15680.
D. 15780.
Câu 29. Tất cả các tổ hợp kiểu gen trong quần thể tạo nên:
A. Vốn gen của quần thể.
C. Trạng thái cân bằng di truyền quần thể.
B. Kiểu gen của quần thể.
D. Mức phản ứng của quần thể.
Câu 30. Trong một quần thể giao phối ci\ó tỉ lệ các kiểu gen ở thế hệ xuất phát là: 0,64 AA + 0,32Aa + 0,04aa =1.
Tần số tương đối của các alen A và a là :
A. A = 0,6; a = 0,4.

C. A = 0,8; a = 0,2.
B. A = 0,64; a = 0,36.
D. A = 0,2; a = 0,8.
Câu 31. Ở quần thể gà , AA quy định lông đen, Aa : lông đốm, aa: lông trắng. Một quần thể có 410 con lông đen,
580 con lông đốm, 10 lông trắng. Cấu trúc di truyền quần thể ở trạng thái cân bằng là:
A. 0,64 AA + 0,32 Aa + 0,04 aa = 1.
C. 0,04 AA + 0,32 Aa + 0,64 aa = 1.
B. 0,49 AA + 0,42 Aa + 0,09 aa = 1.
D. 0,09 AA + 0,42 Aa + 0,49 aa = 1.
Câu 32. Trong quần thể tự phối, xu hướng biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen là:
A. Tần số alen thay đổi, tần số kiểu gen không đổi.
B. Tần số alen và tần số kiểu gen đều thay đổi.
C. Tần số alen và tần số kiểu gen đều không đổi.
D. Tần số alen không đổi và tần số kiểu gent hay đổi.
Câu 33. Sản phẩm nào sau đây không phải là của công nghệ gen:
A. Sữa cừu chứa protein của người.
C. Insulin từ huyết thanh của ngựa.
B. Tơ nhện từ sữa dê.
D. Insulin của người từ E.coli.
Câu 34. ADN tái tổ hợp gồm:
A. Plasmit và gen cần chuyển.
C. ARN và gen cần chuyển.
B. Virut và gen cần chuyển.
D. Thể truyền và gen cần chuyển.
Câu 35. Cônsixin có thể gây đột biến là do có khả năng :
A. Làm A – T thay bằng G – X.
C. Làm NST bị đứt gãy.
B. Làm NST nhân đôi mà không phân li.
D. Làm rối loạn nhân đôi ADN.
Câu 36. Một cơ thể có kiểu gen AaBbDd, sau một thời gian dài thực hiện giao phối gần thì số dòng thuần được tạo

ra là:
A. 32.
B. 16.
C. 9.
D. 8.
Câu 37. Sơ đồ nào sau đây mô tả đúng nội dung giả thuyết siêu trội:
A. AaBb > AABB > aabb.
C. AABb > AaBb >Aabb.
B. AABB > AaBb > aabb.
D. AABB > AaBB > aabb.
Câu 38. Bệnh, hội chứng nào sau đây ở người thuộc bệnh di truyền phân tử:
A. Bệnh bạch tạng.
C. Bệnh ung thư máu.
B. Hội chứng Đao.
D. Hội chứng Tơcnơ.
Câu 39. Ở một gia đình, bố mẹ đều bình thường về một bệnh A nhưng lại sinh một con gái bị bệnh A.
Vậy bệnh A do gen nằm trên NST nào quy định:


A. Nằm trên NST thường.
C. Nằm trên NST giới tính Y.
B. Nằm trên NST giới tính X.
D. Nằm trong tế bào chất.
Câu 40. Khi nghiên cứu một bệnh M ở người trong một gia đình đã lập được phả hệ sau:

Bệnh do gen trội hay gen lặn quy định và nằm trên NST gì?
A. Do gen trội quy định và nằm trên NST thường.
C. Do gen lặn quy định và nằm trên NST X.
B. Do gen lặn quy định và nằm trên NST thường.
D. Do gen lặn quy định và nằm trên NST Y.

II. PHẦN RIÊNG ( 10 câu ) – Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần ( phần A hoặc phần B )
A. Theo chương trình chuẩn ( 10 câu, từ câu 41 đến câu 50 )
Câu 41. Mã di truyền có tính phổ biến nghĩa là :
A. Một bộ ba mã hoá chỉ mã hoá cho một axit amin.
B. Nhiều bộ ba mã hoá cùng mã hóa cho một axit amin.
C. Hầu hết các loài có chung một bộ mã di truyên.
D. Mỗi loài có một bộ ba mã di truyền khác nhau.
Câu 42. Một đoạn mạch đơn của phân tử ADN có 15 nuclêôtit và được cấu tạo từ 4 loại nuclêôtit ( A, T, G, X ) thì
sẽ có bao nhiêu cách sắp xếp khác nhau:
A. 600.
B. 154.
C. 6000.
D. 415.
Câu 43. Xét cặp NST giới tính XY của một cá thể đực. Trong quá trình giảm phân xảy ra sự phân li không bình
thường ở kì sau có thể tạo ra các loại giao tử:
A. XY và O.
C. XY,XXY và O.
B. X,Y,XX và O.
D. X,Y,XX,YY,XY và O.
Câu 44. Điểm giống nhau giữa quy luật phân li độc lập và tương tác gen không alen là:
A. Các gen đều phân li độc lập.
C. Các gen đều di truyền cùng nhau.
B. Mỗi gen đều quy định một tính trạng.
D. Các gen trao đổi chéo cho nhau.
Câu 45. Màu da ở người di truyền theo quy luật di truyền :
A. Phân li độc lập.
C. Tương tác cộng gộp.
B. Tương tác át chế.
D. Tương tác bổ sung.
Câu 46. Ở ruồi giấm gen quy định màu mắt nằm trên NST X, không có alen trên Y và W quy định màu đỏ, w : màu

trắng. Phép lai giữa XWXw x XWY thì F1 có tỉ lệ kiểu hình là:
A. 100% mắt đỏ.
C. 75% mắt đỏ : 25% mắt trắng.
B. 100% mắt trắng.
D. 50% mắt đỏ : 50% mắt trắng.
Câu 47. Cừu Đôly là thành tựu được tạo ra từ lĩnh vực:
A. Nhân bản vô tính ở động vật.
C. Cấy truyền phôi.
B. Kĩ thuật chuyển gen.
D. Lai hữu tính.
Câu 48. Con vật nào sau đây không phải được tạo ra từ kĩ thuật chuyển gen:
A. Cừu sản xuất sữa có protein của người.
B. Con la mang đặc điểm giống ngựa.
C. Dê sản xuất sữa có tơ nhện.
D. Chuột bạch chứa gen hoocmon sinh trưởng của chuột cống.
Câu 49. Hội chứng Đao ở người là thuộc dạng đột biến :
A. Thể một nhiễm.
C. Thể ba nhiễm.
B. Thể tứ bội.
D. Thể khuyết nhiễm.
Câu 50. Bệnh phênikêtô - niệu ở người là do đột biến nào gây ra:
A. Đột biến gen.
C. Đột biến đa bội.
B. Đột biến cấu trúc NST.
D. Đột biến lệch bội.
B. Theo chương trình nâng cao ( 10 câu, từ câu 51 đến câu 60 )
Câu 51. Sự nhân đôi của phân tử ADN xảy ra ở kì trung gian kéo dài khoảng:



×