Tải bản đầy đủ (.pptx) (27 trang)

Can thiệp tỷ giá của chính phủ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (567.55 KB, 27 trang )

CAN THIỆP TỶ GIÁ
CỦA CHÍNH PHỦ


NGUYÊN NHÂN CHO SỰ CAN THIỆP
CỦA CHÍNH PHỦ

1

Giảm biến động
của tỷ giá hối đoái

2

3

Thiết lập biên độ giao

Phản ứng lại với sự

động ngầm của tỷ giá

mất cân bằng của thị

hối đoái

trường


Giảm biến động tỷ giá hối đoái
Nếu NHTW lo ngại kinh tế bị ảnh hưởng bởi biến động giá trị đồng nội


tệ



NHTW sẽ cố gắng để ổn định sự dịch chuyển của tiền tệ qua
thời gian
Giữ chu kỳ kinh doanh ít biến động




NHTW giảm sự không chắc chắn về tỷ giá
Xoa dịu biến động tề tệ để giảm lo ngại trên thị trường tài
chính và hoạt động đầu cơ


Thiết lập biên độ dao động ngầm của tỷ giá hối đoái

Biên độ ngầm

NHTW

TGHĐ

Biên độ
ngầm


PHẢN ỨNG LẠI VỚI SỰ MẤT CÂN BẰNG TẠM THỜI


NHTW

Bảo vệ giá

Tránh mất

trị của

cân bằng

đồng tiền

tạm thời


CÁC HÌNH THỨC CAN THIỆP CỦA
CHÍNH PHỦ LÊN TGHĐ

Can thiệp trực tiếp



Là việc chính phủ dùng nội tệ để mua hoặc bán đồng ngoại
tệ nhằm gây áp lực làm ảnh hưởng đến TGHĐ

Can thiệp gián tiếp



Can thiệp gián tiếp thông qua các chính sách của chính

phủ



Can thiệp gián tiếp thông qua hàng rào của chính phủ


CAN THIỆP TRỰC TIẾP

NHTW chuyển sang nắm giữ một đồng
ngoại tệ khác

Ms tăng => giảm giá nội tệ


CAN THIỆP TRỰC TIẾP

NHTW thay đồng ngoại tệ sang nắm
giữ nội tệ

Ms giảm => giảm giá nội tệ


CAN THIỆP TRỰC TIẾP

1

Phụ thuộc vào dự trữ

2


Can thiệp không có khả năng vô hiệu hóa và can
thiệp có thể vô hiệu hóa

3

Đầu cơ theo can thiệp trực tiếp


Nếu NHTW có lượng dự trữ
thấp, thì khó có thể gây
nhiều áp lực lên giá đồng
tiền

Năng lực can thiệp trực tiếp
của NHTW phụ thuộc vào số
lượng dự trữ có thể sử dụng.

Phụ thuộc vào dự trữ


Can thiệp không có khả năng vô hiệu hóa và can thiệp có thể vô
hiệu hóa

 Khi NHTW can thiệp vào thị trường ngoại hối mà không điều chỉnh sự thay đổi trong mức cung
tiền tệ gọi là can thiệp không vô hiệu hóa. Với loại can thiệp này sẽ làm tăng lượng cung tiền
trong nền kinh tế => tăng lạm phát.




Khi NHTW áp dụng đồng thời các giao dịch trong thị trường ngoại hối và hoạt động trên thị
trường mở nhằm làm không thay đổi trong mức cung tiền tệ gọi là can thiệp vô hiệu hóa.


CAN THIỆP GIÁN TIẾPcaCAN
Thông qua chính

Thông qua các hàng

sách của CP

rào của CP

NTHW: tác động đến
các yếu tố ảnh hưởng
đến TGHĐ

CP áp đặt các hàng rào
đối với tài chính và mậu
dịch quốc tế

CP hạ thấp lãi suất nội
tệ để làm nản lòng các
nhà đầu tư vào chứng
khoán trong nước =>
giảm giá nội tệ

CP có thể tăng thuế
nhập khẩu => giảm
hoạt động nhập

khẩu=> nhu cầu ngoại
tệ giảm => tăng giá
đồng nội tệ


CAN THIỆP NHƯ MỘT CÔNG CỤ CHÍNH SÁCH

Ảnh hưởng của



Kích thích nhu cầu sản phẩm của
nước ngoài

đồng nội tệ
yếu

Ảnh hưởng
của đồng nội
tệ mạnh



Khuyến khích người tiêu dùng và
các doanh nghiệp của nước đó
mua hàng hóa từ nước khác


CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ



CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ



Chế độ tỷ giá của một quốc gia là tập hợp các quy tắc, cơ chế xác
định và điều tiết tỷ giá của quốc gia đó.



Chế độ tỷ giá biểu hiện vai trò và định hướng can thiệp tỷ giá của
chính phủ.



CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ THẢ NỔI
HOÀN TOÀN



Khái niệm:
Là chế độ, trong đó tỷ giá được xác định hoàn toàn tự do theo quy luật cung cầu
trên thị trường ngoại hối mà không có bất cứ sự can thiệp nào của ngân hàng trung
ương.



Đặc điểm:
Sự biến động của tỷ giá là không vó giới hạn và luôn phản ánh những thay đổi
trong quan hệ cung cầu trên thị trường ngoại hối.



CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ THẢ NỔI
HOÀN TOÀN



Ưu điểm:
- Khử các cú sốc kinh tế dễ hơn.
- Khó bị lây khủng hoảng tiền tệ.
- Không cần nhiều dự trữ quốc tế.



Nhược điểm:
- Biến động tỷ giá liên tục ở mức cao, nhất là tỷ giá trong ngắn hạn.


CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ TRUNG GIAN (Thả nổi có quản lý)



Khái niệm:
Là chế độ, trong đó tỷ giá được biến động hằng ngày. Chính phủ có thể can thiệp

trực tiếp hoặc gián tiếp đến tỷ giả nhưng không đặt ra mục tiêu cụ thể.


CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ TRUNG GIAN (Thả nổi có quản lý)




Đặc điểm:
- Là chế độ tỷ giá hỗn hợp giữa chế độ tỷ giá cố định và chế độ tỷ giá thả nổi hoàn
toàn.
- Sự kết hợp giữa bàn tay vô hình của thị trường và bàn tay hữu hình của chính
phủ.
- Còn gọi là chế độ đa tỷ giá vì trong nền kinh tế luôn tồn tại nhiều mức tỷ giá
xoay quanh tỷ giá chính thức do Ngân hàng Trung ương công bố.
- Khắc phục được những nhược điểm và phát huy ưu thế của hai chế độ tỷ giá cố
định và thả nổi.


CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ TRUNG GIAN (Thả nổi có quản lý)



Ưu điểm:
- Khử phần nào tác hại của các cú sốc kinh tế.
- Có thể duy trì nền kinh tế ổn định và có sức cạnh tranh cao nếu chế độ tỷ giá có
độ tin cậy cao của thị trường.



Nhược điểm:
- Cơ chế can thiệp thường thiếu minh bạch
- Cần duy trì mức độ dự trữ quốc tế cao


CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ CỐ ĐỊNH

Khái niệm:
Là chế độ tỷ giá, trong đó Ngân hàng trung ương công bố và cam kết can thiệp để
duy trì tỷ giá cố định trong một biên độ hẹp đã được định trước.


Chế độ tỷ giá cố định mềm

Đặc điểm

- Giá trị nội tệ được cố định theo một ngoại tệ hoặc rổ ngoại tệ

- Chính phủ cam kết bảo đảm mức tỷ giá

theo cách:

không đổi giữa nội tệ với một ngoại tệ hoặc

+Dao động trong biên độ nhất định

thay thê nội tệ bằng ngoại tệ.

+Điều chỉnh định kì theo biến số tham chiếu

- Chính sách tiền tệ quốc gia bị kiểm soát

+Xoay quanh tỷ giá trung tâm

- Độ tin cậy quyết định tính ổn định của hệ thống

Ưu điểm


Nhược điểm

Chế độ tỷ giá cố định cứng

chặt chẽ hoặc bị triệt tiêu.

-Độ tin cậy tối đa.

-Có thể duy trì lãi suất thấp và chống lạm phát.
- Dễ theo dõi biến động tỷ giá.

- Khống chế lạm phát

- Dễ bị tấn công tiền tệ hoặc lây nhiễm khủng hoảng tài

- Mất quyền kiểm soát tiền tệ quốc gia.

chính.- Cần nhiều dự trữ quốc tế.

- Không có khả năng khử tác hại sốc kinh
tế.


CĂN CỨ LỰA CHỌN CHẾ ĐỘ
TỶ GIÁ



Ổn định tỷ giá: Giá trị của đồng tiền nên cố định với các đồng tiền khác nhằm tạo thuận lợi

cho các giao dịch thương mại và tài chính quốc tế.



Hội nhập tài chính quốc tế: Quốc gia cần giảm dần tiến tới xóa bỏ các rào cản đối với
dòng lưu chuyển tiền tệ và vốn, qua đó tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động đầu tư và tài trợ.



Độc lập tiền tệ: Quốc gia có thề thực thi các chính sách tài chính tiền tệ để xử lý các vấn đề
kinh tế nội bộ quốc gia mà không bị lệ thuộc vào chính sách và tình hình kinh tế các nước khác.


CĂN CỨ LỰA CHỌN CHẾ ĐỘ
TỶ GIÁ
Tỷ giá thả nổi có quản lý
(Kiểm soát vốn)

Ổn định tỷ giá
Độc lập tiền tệ
Mức độ tự do hóa cán
cân vốn tăng dần

Chế độ tỷ giá thả nổi

Hội nhập tài chính

hoàn toàn

quốc tế


Tỷ giá cố định

Một quốc gia bị giới hạn phạm vi lựa chọn chế độ tỷ giá, chỉ có thê đạt được 2 trong 3 mục tiêu trên.


×