Tải bản đầy đủ (.pptx) (39 trang)

Quan hệ ngang bằng (parity)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.72 MB, 39 trang )

Trường ĐH Ngân hàng TPHCM

Quan h ệ ngang b ằng
(Parity)

Nhóm UNIQUE


QUAN HỆ NGANG BẰNG (PARITY)

1. Trạng thái cân bằng thị trường




Trạng thái cân bằng thị trường
Arbitrage và LOP

2. Mối quan hệ giữa giá cả và tỷ giá






A. Mức giá chung và lạm phát
B. Quan hệ Ngang bằng sức mua (PPP)
C. Kiểm định thực nghiệm PPP
D. Ứng dụng PPP



1.TRẠNG THÁI CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG

A. Cân bằng thị trường

B. Arbitrage và LOP


A. Trạng thái cân bằng thị trường
MARKET EQUILIBRIUM




Tương tác cung – cầu: Tại điểm cân bằng, tổng cung luôn bằng tổng cầu.
Mức giá cân bằng thị trường: Trạng thái cân bằng thị trường được hình thành từ sự tác
động qua lại giữa hai đại lượng kinh tế cung và cầu.


Có hai nhân tố để đạt đến điểm cân bằng thị trường:
- Giá cân bằng: Mức giá tại đó lượng cầu đúng bằng lượng cung
- Lượng cân bằng: Lượng hàng hóa hoặc dịch vụ mà người ta sẵn sàng mua và người bán sẵn
sàng bán tại điểm giá cân bằng.


THỊ TRƯỜNG HOÀN HẢO

Một thị trường hoàn hảo được xác định bởi 4 chủ thể:
- Không có sự can thiệp của chính phủ
- Không có rào cản gia nhập
- Có nhiều chủ thể mua bán

- Không có chi phí giao dịch


Phương diện thông tin



- Thông tin thị trường dễ tiếp cận và không tốn phí



Thông tin luôn liên quan với mức giá thị trường


Động cơ thúc đẩy thị trường
( Hoạt động Arbitrage)



Hoạt động đầu cơ kiếm lời do có sự chênh lệch giá giữa hai thị trường:
mua hàng ở nơi giá rẻ và bán lập tức ở nơi giá cao hơn.



Hoạt động mua và bán phải diễn ra đồng thời, cùng số lượng, cùng một
thời điểm.



Hầu như không có rủi ro



B. Arbitrage và LOP

Khái niệm Arbitrage

Khái niệm LOP

Kiểm định LOP


1. Khái niệm Arbitrage:

Kinh doanh chênh lệch giá_ Arbitrage: là việc tại cùng một thời điểm mua hàng hóa ở
nơi có giá thấp và bán chúng ở nơi có giá cao để kiếm lời do có sự chênh lệch giá →
Buy Low Sell High

Ví dụ: Giá 1ounce vàng vào lúc 8h cùng ngày ở thị trường London là $375 ở New York $377 → Mua vàng ở London và bán
vàng ở New York → Lời $2

P

P
S

S

377
375
D

D
Q
Thị trường London

Q
Thị trường New York


2. Quy luật Một Giá (LOP):

Nếu bỏ qua chi phí vận chuyển, hàng rào thương mại, các rủi ro và thị trường là cạnh tranh hoàn
hảo, thì các hàng hóa giống hệt nhau sẽ có giá là như nhau ở mọi nơi khi quy về một đồng tiền
chung.

Ví dụ: Khi mua vàng ở London sẽ làm đường cầu dịch chuyển sang phải→ giá vàng tăng dần. Khi bán
vàng ở New York sẽ làm đường cung dịch chuyển sang phải→ giá vàng giảm dần.

P

P
S

S

S1
377
375
D1

D


D
Q
Thị trường London

Q
Thị trường New York


Ví d ụ:
-Giá Vàng ở TPHCM là 45trđ/ lượng
-Giá Vàng ở HN là 44,3trđ/lượng

⇒ Thực hiện hành vi giao dịch Arbitrage:
Mua ở Hà Nội – Bán ở TPHCM ( cùng 1 thời điểm)

⇒ Thu được lợi nhuận từ chênh lệch

H Ệ QU Ả TỪ HÀNH VI ARBITRAGE
Làm giá ở nơi có giá cao sẽ giảm, làm giá ở nơi giá thấp sẽ tăng cho đến khi
mức giá ở 2 nơi cân bằng.


2. Quy luật Một Giá (LOP):

→ Quá trình này làm cho giá hàng hóa ở các thị trường trở nên đồng nhất. Kinh doanh chênh lệch giá dừng lại khi
giá cả hàng hóa trên thị trường khác nhau là như nhau → Quy luật một giá
→ Tỷ giá S phải phản ánh tương quan sức mua giữa các nền kinh tế



CÔNG TH ỨC LOP

Trong đó:

Pi là giá hàng hoá i ở trong nước
P*I là giá hàng hoá I ở ngoài nước
S là tỷ giá giao ngay


3. Kiểm định LOP



LOP tồn tại ở nhiều mức độ:




Tài sản tài chính → Hàng hóa và dịch vụ
Hàng khả mại → Hàng bất khả mại


CÁC LO ẠI NGHI ỆP VU CHÊNH L ỆCH GIÁ - ARBITRAGE

1

2

3


Arbitrage có phòng
Arbitrage địa phương

Arbitrage ba bên

(Locational arbitrage)

(Triangular arbitrage)

ngừa
(Covered interest
arbitrage –
CIA)


3. Kiểm định LOP



Nguyên nhân chủ yếu gây ra sai lệch LOP:



Thị trường thực tế không hoàn hảo và hữu hiệu như môi trường giả định.

Ví dụ: Khi mua bán vàng ở 2 địa điểm cách xa nhau thì khi giao dịch cần phải chuyển vàng từ nơi mua sang nơi bán → tốn chi phi phí
vận chuyển và bảo vệ an toàn.




Mặt hàng (tài sản) so sánh không thuần nhất.

Ví dụ: Giá bán hộ chung cư ở tầng cao đắt hơn ở tầng thấp vì ở trên cao tầm ngắm sẽ cao hơn và thoáng mát hơn.



Thị hiếu tiêu dùng và đầu tư có sự khác nhau giữa các thị trường khác nhau .

Ví dụ: Ở châu Âu thì có mùa đông lạnh nên áo giữ ấm rất dày và đắt nhưng ở Việt Nam thì áo giữ ấm sẽ mỏng hơn


TRONG CH Ế Đ Ộ TỈ GIÁ C Ố Đ ỊNH

“Trạng thái cân bằng của luật một giá thiết l ập thông qua quá trình chu chuyển hàng hoá t ừ nơi th ấp đ ế n ơi cao, làm cho giá c ả ở
các thị trường khác nhau”

Nếu Pi > S x Pi
Giá trong nước cao hơn nước ngoài và do S là cố định, nên kinh doanh chênh l ệch giá hàng hoá làm giá cân b ằng ở hai qu ốc gia.


TRONG CH Ế Đ Ộ TỈ GIÁ TH Ả N ỔI

Trạng thái cân bằng của luật một giá thiết lập trở lại thông qua sự thay
đổi tỷ giá hơn là giá cả. Quá trình này nhanh và hiệu quả hơn khi

Pi > S x Pi


Ý nghĩa của quy luật 1 giá




Quy luật một giá áp dụng trong lĩnh vực thương mại, đối với giá cả của
một mặt hàng trên thị trường hàng hoá.



Giá cả của các mặt hàng giống hệt nhau ở các quốc gia khác nhau luôn
bằng nhau nếu cùng do lường bằng một đồng tiền.


Mức giá chung và lạm phát



Quan hệ Ngang bằng sức mua (PPP)



Kiểm định thực nghiệm PPP



Ứng dụng PPP



D

C


B

A

2

Mối quan hệ giá cả và lạm phát


A. Mức giá chung và Lạm phát

Mức giá chung là giá tổng thể của một quốc gia hoặc khu vực nhất định tại một thời điểm cụ thể

“Rổ" hàng hóa và dịch vụ thường được mua bởi người tiêu dùng (khí đốt,, dịch vụ giặt khô , áo sơ mi , một vé xem phim)

Chi phí của rổ đây là mức giá , còn gọi là chỉ số giá tại khoảng thời gian đó.
Vì rổ hàng hóa là cụ thể cho những gì người tiêu dùng sẽ mua , nó được gọi là chỉ số giá tiêu dùng (CPI).
 

Vì rổ hàng hóa là không thay đổi , nếu giá trong giỏ hàng thay đổi từ một khoảng thời gian tiếp theo bạn biết mức giá chung đã thay đổi.
Nếu giá rổ tăng, đất nước đã trải qua lạm phát.
Để tính toán tỷ lệ lạm phát , nói từ giai đoạn 1 đến giai đoạn 2 , bạn chỉ cần tính toán tỷ lệ phần trăm thay đổi .

 


B. Quan






hệ ngang bằng sức mua

a) PPP tuyệt đối (PPP trạng thái tĩnh)
b) PPP tương đối (PPP trạng thái động)
c) PPP kỳ vọng

Ngang giá sức mua( PPP) là định lượng mối quan hệ giữa lạm phát và tỷ giá, là cơ sở hình thành tỷ giá giao dịch
trên thị trường

Phân biệt LOP và PPP:
- PPP áp dụng cho một rổ hàng hóa
- LOP xác định cho từng hàng hóa


a. PPP tuyệt đối
Điều kiện xảy ra: thị trường hoàn hảo và hữu hiệu (khi không có rào cản quốc tế :chi phí vận chuyển, thuế quan, hạn
ngạch)
 

 

S

=

Hai rổ hàng hóa giống nhau được sản xuất ở hai quốc gia thì sẽ có sự khác biệt về giá. Người tiêu dùng sẽ dịch
chuyển đến quốc gia có mức giá thấp hơn, làm cầu rổ hàng đó tăng lên, và giảm cầu ở quốc gia kia.


Sự thay đổi về cung - cầu trên sẽ làm cho mức giá của hai rổ hàng trở nên giống nhau khi chúng đo lường bằng một
đồng tiền chung.


Hạn chế của PPP tĩnh: chỉ tồn tại về mặt lý thuyết, không kiểm chứng được mối quan hệ của tỷ giá và PPP
trong thực tế:

-Giữa các quốc gia không tồn tại một rổ hàng hóa tiêu chuẩn nào

- Các nước không thống kê và công bố mặt bằng giá của bất kỳ hàng hóa nào.

- Không quan sát được sự vận động của PPP, cũng như của tỷ giá


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×