SỞ GD & ĐT HÀ TĨNH
TRƯỜNG THPT MINH KHAI
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN II
Môn Toán
(Thời gian làm bài 180 phút)
I. Phần chung:
Câu 1. Cho hàm số: y = x4 + 2m2x2 + 1 (Cm)
a. Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số khi m = 1
b. Chứng minh rằng đường thẳng y = x+1 luôn cắt (Cm) tại hai điểm phân biệt ∀ m∈R
Câu 2.
2
a. Giải phương trình: 2sin 3 x = (cos3x+cosx)(tan x + tan 2 x)
2 xy
2
2
x
+
y
+
=1
x+ y
b. Giải hệ phương trình:
x + y = x2 − y
e
3
log 2 x
dx
Câu 3. Tính : I= ∫
2
x
1
+
3ln
x
1
Câu 4. Cho hình chóp S.ABCD, đáy là hình thoi cạnh a ; SA=SB=SD=a ; (SBC)⊥(SCD). Tính
thể tích khối chóp S.ABCD .
Câu 5. Cho a,b,c dương thỏa mãn : ab + bc + ca = 2abc.
1
1
1
1
+
+
≥
Chứng minh rằng:
2
2
2
a(2a − 1) b(2b − 1) c(2c − 1)
2
II. Phần riêng.
A. Theo chương trình nâng cao:
Câu 6a.
1. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm A(2;1). Lấy điểm B thuộc trục Ox có hoành độ
b ≥ 0 và điểm C thuộc trục Oy có tung độ c ≥0 sao cho ∆ABC vuông tại A. Tìm tọa độ điểm
B,C sao cho ∆ABC có diện tích lớn nhất
2. Viết phương trình mặt phẳng đi qua điểm A(1;0;-2) và vuông góc với hai mặt phẳng
(P1) : 2x + y – z – 2 = 0 ; (P2) : x –y – z - 3 = 0
2y
log 2011 x ÷ = x − 2 y
Câu 7a. Giải hệ : 3
3
x + y = x2 + y2
xy
B. Theo chương trình chuẩn.
Câu 6b.
1. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho ∆ABC có A(1;5), đường thẳng BC có phương trình:
x – 2y – 6 = 0 và điểm I (1;0) là tâm đường tròn nội tiếp. Tìm tọa độ các đỉnh B,C .
2. Viết phương trình mặt phẳng đi qua hai điểm A(2;1;1) , B(3;2;2) và vuông góc với mặt
phẳng (P): x + 2y – 5z – 3 = 0
wWw.VipLam.Info
Câu 7b. Giải phương trình: 3x.2 x = 3x + 2 x + 1
./.
Chú ý: Thí sinh khối B- D không phải làm câu 5 ở phần chung
Họ và tên thí sinh:………………………………………. Số báo danh:………………
ĐÁPÁN ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN II – MÔN TOÁN
Nội dung
Câu
1
(2đ)
a. m=1 : y= x4+ 2x2 +1
- TXĐ: D=R
y = +∞ ; lim y = +∞
- Sự biến thiên: + Giới hạn tại vô cực: xlim
→−∞
x →+∞
/
3
+ y = 4x + 4x
y/= 0 ⇔ x = 0
+ BBT
x -∝
0
+∝
//
y
y
0
+
y +∝
+∝
y
Điểm
0,25
0,5
1
Hàm số nghịch biến trên khoảng ( - ∝ ; 0),đồng biến trên khoảng (0; + ∝ ) .
cực tiểu : (0;1)
Đồ thị : Một số điểm thuộc đồ thị (-1;4) ; (1;4) . Đồ thị nhận trục Oy làm trục đối
xứng
y
0,25
4
1
-1 0 1
x
b. phương trình hoành độ giao điểm của (Cm) và đường thẳng y= x +1 là
x4 + 2m2x2 + 1 = x +1 (1) ⇔ x= 0 hoặc x3 +2m2x – 1 = 0 (2)
Xét hàm số f(x) = x3 +2m2x – 1 có f/(x)= 3x2 + 2m2 ≥ 0 ∀x∈R ;
lim f ( x) = −∞ ; lim f ( x) = +∞ và f(0) = - 1 ≠ 0
x →−∞
0,25
(0,5)
0,5
x →+∞
⇒PT(2) có nghiệm duy nhất x ≠ 0 với ∀m ∈ R .
Do đó PT(1) luôn có 2 nghiệm phân biệt với ∀m ∈ R hay đường thẳng y = x+1 luôn cắt
(Cm) tại hai điểm phân biệt ∀ m∈R
wWw.VipLam.Info
0,25
(0,5)
2
(2đ)
0,5
a. 2sin 3 x = (cos3x+cosx)(tan 2 x + tan 2 x) (1)
ĐK : cosx ≠ 0 và cos2x ≠ 0
sin 2 x sin 2 x
+
(1) ⇔ 2sin3x=2cos2x.cosx
÷
2
cos x cos2x
⇔ sin 3 x cos x = cos2x.sin 2 x + sin 2 x cos 2 x
⇔ ( sin 2 x cos x + cos2x.sinx ) cosx=cos2x.sin 2 x + sin 2 x cos 2 x
cos2x=0 (loai)
cos2x.sin x.cosx=cos2x.sin 2 x ⇔ sinx=0 (t/m)
cosx=sinx (loai)
sinx=0 ⇔ x= kπ (k ∈ Z) Vậy x= kπ (k ∈ Z) Là nghiệm của phương trình
2 xy
2
2
x
+
y
+
=1
(1)
x +y
b.Giải hệ phương trình:
ĐK x + y > 0
x + y = x2 − y
(2)
2 xy
2
(1) ⇔ ( x+y ) − 1 +
− 2 xy = 0
x+ y
x2 + y 2 + x + y
2 xy
⇔ ( x + y − 1) x + y + 1 −
= 0 ⇔ ( x + y − 1)
÷= 0
x+ y÷
x+ y
⇔ x + y − 1 = 0 (do
x=1
x= - 2
Với x = 1 ⇒ y=0
Với x= - 2 ⇒ y =3
x=1
và
y=0
(1đ)
0,25
0,25
x= - 2
y=3
Vậy hệ có 2 nghiệm
3
lnx
log x
e
e
÷
dx =
ln 3 x
I= ∫
ln2 dx = 1
2
dx
1 x 1 + 3ln x
∫1 x 1 + 3ln 2 x
ln 3 2 ∫1 x 1 + 3ln 2 x
1 2
1
1
2
2
Đặt t = 1 + 3ln x ⇒ ln x = (t − 1) ⇒ ln xdx = tdt
3
x
3
e
0,5
x2 + y2 + x + y
> 0)
x+ y
2
2
⇔ y = x − 1 Thay vào (2)1 = x − (1 − x) ⇔ x + x − 2 = 0 ⇔
3
0,5
3
2
wWw.VipLam.Info
0,25
0,25
x =1 ⇒ t = 1 ; x = e ⇒ t = 2
0,5
2
I=
4
(1đ)
1
1 1
4
(t 2 - 1)dt = 3 t 3 − t ÷ 12 =
3 ∫
9ln 2 1
9ln 2 3
27ln 3 2
Gọi I là trung điểm của SC ⇒BI⊥SC
và DI⊥SC . Từ giả thiết ⇒ BI⊥DI
S
Gọi O = AC∩ BD ⇒ BD = 2OI =SA =a
⇒∆ABD đều
D
Kẻ SH ⊥(ABCD) ⇒ H là tâm của ∆ABD
2
O
A
Ta có SH = SA2 − AH 2 =a
H
3
Diện tích hình thoi ABCD :
a2 3
SABCD = 2 S∆ABD =
2
1
a3 2
Thể tích khối chóp S.ABCD là : V = SH.SABCD =
3
6
5
(1đ)
0,25
(0,5)
I
0,25
C
0,5
(0,75)
B
1 1 1
+ + =2
a b c
1
1
1
; y=
;z=
Đặt : x =
Suy ra x,y,z > 0 và x+y+z=2
a
b
c
1
1
1
x3
y3
z3
+
+
=
+
+
Ta có: P =
a(2a − 1) 2 b(2b − 1) 2 c(2c − 1) 2 ( y + z ) 2 ( x + z ) 2 ( y + x) 2
x3
y + z y + z 3x
+
+
≥
Áp dụng bđt Cô-si:
2
( y + z)
8
8
4
y3
x + z x + z 3y
+
+
≥
2
( x + z)
8
8
4
z3
y + x y + x 3z
+
+
≥
2
( y + x)
8
8
4
Từ giả thiết suy ra
wWw.VipLam.Info
0,25
0,25
0,5
1
1
P ≥ ( x + y + z ) = ( Đpcm)
4
2
1. Ta có B(b;0) ; C(0;c) với b, c ≥ 0 và b2 + c2 >0
Phương trình đường thẳng BC : cx + by – bc = 0
2c + b − bc
Khoảng cách từ A đến đt BC : h =
; BC = c 2 + b 2
2
2
b +c
1
1
Diện tích ∆ABC là S = .h.BC = 2c + b − bc
2 uuur uu
2u
r
Do ∆ABC vuông tại A nên AC. AB = 0
Do đó:
6a
(2đ)
0,5
0,5
⇒ 2b+c =5 ⇒ c= 5 - 2b . Do c≥ 0 nên 0≤ b ≤ 5/2
Do đó: S = b2 – 4b + 5 = f(b)
Ta có
max f (b)
5
0; 2
=f(0) = 5 nên Smax = 5 ⇔ b = 0 và c = 5 hay B(0;0) và C(0;5)
r
r
2. Các mp (P1) , (P2) lần lượt có vec tơ pháp tuyến là n1 (2;1; −1) ; n 2 (1; −1; −1)
mp(P) đi qua A (1;0;-2) và vuông góc với mp (P1) , (P2) nên có một vec tơ pháp
r
r r
n
=
n
tuyến là
1; n 2 = ( −2;1; −3) .
phương trình mp(P) là - 2 (x – 1 ) + y – 3 (z +2 )= 0 ⇔ 2x – y + 3z + 4 = 0
7a
2y
log
2011
÷ = x − 2 y (1)
x
3
3
x + y = x2 + y2
(2)
xy
ĐK: xy >0 . Từ (2) suy ra x3 + y3 = xy(x2 + y2) >0 nên x> 0 ; y> 0
(1) ⇔ x.2011x = 2y.20112y (*)
Xét hàm số f(t) = t. 2011t (t >0)
ta có f/(t) = 2011 1 +
t
t
÷> 0
ln 2011
0,5
0,5
0,25
0,25
∀t > 0
f(t) đồng biến trên (0 ; + ∝ )
6b
pt (*) trở thành f(x) = f(2y) ⇔ x = 2y
thay vào pt(2) ta được y(5y – 9/2) = 0 ⇔ y = 0 (loại) hoặc y = 9/10
Với y = 9/10 suy ra x = 9/5 . Vậy nghiệm của hệ là …
0,5
1. Bán kính đường tròn nội tiếp ∆ABC : r = d ( I ; BC ) =
0,25
5
wWw.VipLam.Info
uuuur
Điểm C ∈ ĐT x – 2y – 6 = 0 ⇒ C(2y0 + 6;y0 ) ⇒ AC (2 y0 + 5; y0 − 5)
Phương trình đt AC là : (5 – y0 )x + (2y0 +5)y – 9y0 – 30 = 0
Ta có r = d ( I ; AC ) nên
⇔ 10 y0 + 25 =
5=
0,5
10 y0 + 25
5 y02 + 10 y0 + 50
5. 5 y02 + 10 y0 + 50 ⇔ 3y02 + 18y0 +15 = 0
C (4; −1)
y0 = −1
⇔
⇒
C ( −4; −5)
y
=
−
5
0
Do vai trò của B và C như nhau nên nếu C(4;-1) thì B(-4;-5) và ngược lại
Vậy …
0,25
2.Ta có AB (1;1;1) .
0,5
uuu
r
ur
Một vec tơ pháp tuyến của mp(P) là : n1 (1;2 − 5) .
mp(Q) đi qua A(2;1;1) ; B(3;2;2) và vuông góc với mp(P) nên có một vec tơ pháp tuyến là:
r
uuu
r ur
n = AB; n1 = ( −7;6;1) .
7b
(1đ)
Phương trình mp(Q) là: - 7 (x – 2) + 6(y – 1) + z – 1 = 0 ⇔ -7x + 6y + z + 7 =0
0,5
3x.2 x = 3x + 2 x + 1
2x + 1
⇔ 3x =
(1) ( Do x = ½ không phải là nghiệm của phương trình)
2x − 1
0,25
Ta có hàm số : f(x) = 3x đồng biến trên R
−4
1
2x + 1
/
< 0 ∀x ≠ nên nghịch biến trên mỗi khoảng
có g (x)=
2
(2 x − 1)
2
2x −1
( - ∝ ; 1/2) và( ½; +∝)
Do đó trên mỗi khoảng ( - ∝ ; 1/2) và( ½; +∝) nếu phương trình f(x) = g(x) có nghiệm thì
0,25
hàm số g(x)=
nghiệm đó là duy nhất.
Dễ thấy x = 1 và x = -1 là các nghiệm của phương trình. Vậy pt chỉ có 2 nghiệm ……
Ghi chú: Đối với khối B và khối D 1 điểm của câu 5, chuyển sang câu 4, và câu 1b, cụ thể ở
phần đóng ngoặc tương ứng.
wWw.VipLam.Info
0,5