Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

Xử trí co giật ở trẻ em

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (612.76 KB, 23 trang )

Xử trí cấp cứu co giật
Marc C. Patterson, MD, FRACP
Professor of Neurology, Pediatrics and Medical Genetics
Mayo Clinic
Rochester, MN


Co giật cấp cứu – Động Kinh trạng thái
(cơn co giật > 3 phút)
• Khởi phát trước VS sau khi đến viện
• Co giật lần đầu VS đã được CĐ động kinh VS
chưa rõ nguyên nhân
• Chẩn đoán co giật / động kinh
– EEG là tiêu chuẩn vàng
– Xác định căn nguyên và điều trị

• ABC: đường thở, hô hấp, tuần hoàn
• Dùng thuốc







Trường hợp đặc biệt – động kinh
co thắt gấp ở trẻ em - West


Động kinh co thắt gấp ở trẻ em
• Thường gặp ở trẻ nhũ nhi – có thể gặp ở


trẻ lớn hơn
• Hay chẩn đoán nhầm với đau bụng hoặc
chẩn đoán muộn
• Là cấp cứu - điều trị muộn => tiên lượng
xấu
• Thuốc: hormone (ACTH, steroid) >>
Vigabatrin (Xơ cứng củ) >> thuốc chống
động kinh thông thường)


Xử trí động kinh trạng thái:
Thời gian = Não bộ
• Xét nghiệm Glu, Na, Ca, Mg và định lượng
nồng độ thuốc chống ĐK
• Điều trị ngay nếu co giật > 5 phút
• Chuyển bước tiếp theo nếu sau tiêm thuốc
vẫn còn co giật
• Nếu cắt cơn – theo dõi sát
• Cân nhắc làm điện não nếu ý thức không
cải thiện sau 30-60 phút để loại trừ trạng
thái động kinh không co giật


Bước 1 (5-25 phút sau thời điểm
bắt đầu co giật) – pt 1
• Đảm bảo ABCs; oxy qua mask
• Theo dõi chức năng tim phổi
– ĐTĐ, nhịp thở, nhịp tim, SpO2
– Đường máu
– Lấy máu XN glu, ĐGĐ, Ca, Mg, AST, ALT,

ure, crea, định lượng thuốc chống động kinh
máu (không nhất thiết phải làm tất cả nếu biết
trẻ bị động kinh từ trước)


Bước 1 (5-25 phút sau thời điểm
bắt đầu co giật) – pt 2
• Tiêm TM lorazepam (0,1mg/kg, max 5mg)
• Hoặc diazepam TM (0,5mg/kg, max 20mg)
• Hoặc midazolam TM (0,2mg/kg, max
10mg)
• Cùng lúc đó: lấy fosphenyntoin 20 PE/kg
– bắt đầu truyền TM cho đến hết thuốc
hoặc hết giật. Tốc độ truyền không quá
2PE/kg/phút (tối đa 150 PE/ phút)


Bước 2 (25 - 35 phút sau thời điểm
bắt đầu co giật)
• Gọi đội cấp cứu nhi (gọi 911)
• Tiêm TM valproate 25mg/kg tốc độ
5mg/kg/phút (trừ khi trẻ < 2 tuổi hoặc có
bệnh lý gan hoặc bệnh chuyển hóa bẩm
sinh)
• Nếu trẻ < 2 tuổi hoặc có bệnh lý gan hoặc
bệnh chuyển hóa bẩm sinh: tiêm TM
Levetiractam 20mg/kg tốc độ 5mg/kg/phút


Bước 3 (35 – 60 phút sau khi bắt

đầu cơn giật)
• Chuyển bn đến khoa PICU để tiếp tục
theo dõi và xử trí
• Cân nhắc đặt NKQ thở máy, catheter TM
trung tâm, catherter động mạch
• Theo dõi ĐNĐ
• Phenobarbital tiêm TM 20mg/kg, tốc độ
2mg/kg/phút


Bước 4
• Truyền midazolam: 0,2mg/kg (max 10mg)
trong 2 phút, sau đó 0,12mh/kh/h
• Nếu vẫn co giật sau 10 phút => 0,2mg/kg
bolus trong 2 phút tiếp theo 0,24mh/kg/h
• Tiếp tục tăng 0,12mg/kg/h cứ mỗi 10 phút
(tối đa 1.92mg/kg/h) cho đến khi ức chế
được sóng kịch phát trên ĐNĐ; sóng cơ
bản chiếm ít nhất 90% thời gian ghi


Bước 5
• Sử dụng isofluran hít. BN phải được đặt
NKQ và catheter TMTT


Xử trí co giật sơ sinh
• Phenobarbital 20mg/kg, @ 100mg/phút
trong 10-15 phút; có thể nhắc lại mỗi 1530 phút; tối đa 40mg/kg/ngày (thêm 2 liều
10mg/kg) --- duy trì 6mg/kg/ngày

• Levetiracetam – TMC 20mg/kg, sau đó
20mg/kg/ngày chia 2 lần, sau đó dùng
fosphenytoin 20mg/kg hoặc midazolam
• Diazepam dạng gel thụt hậu môn chỉ dùng
cho co giật > 5 phút (ít gặp)


Khó khăn
• Điều trị không đủ hoặc quá tay
• Xử trí các trạng thái không phải động kinh
như điều trị co giật








Cơn ngất
Loạn nhịp tim
Cơn ngừng thở
Hạ đường máu
Rối loạn chức năng
Rối loạn vận động
Nhiều trạng thái bệnh đồng thời xảy ra (ĐK +
RLCN; +/-rối loạn nhịp tim)


Ngất kèm co giật

• Cơn xảy ra khi bn đứng
• Tái nhợt, ban đầu là nhịp nhanh, sau đó là
nhịp chậm hoặc ngừng tim ngắn
• Giật cơ, giật chi
• Có thể ỉa đái không tự chủ
• Không cần dùng thuốc chống co giật


Loạn nhịp tim







Luôn làm ĐTĐ
H/c QT dài
H/c QT ngắn
H/c Brugada
Nhịp nhanh thất đa dạng
Bệnh lý cấu trúc tim

• Swayampakula AK, Fong J, Kulkarni A. Arrhythmogenic causes
of syncope. Pediatr Emerg Care. 2014 Dec;30(12):894-5.


Nhịp nhanh thất đa dạng
Arrhythmogenic Causes of Syncope.
Swayampakula, Anil; Kumar MD, MPH; Fong, Jane;

Kulkarni, Aparna
Pediatric Emergency Care. 30(12):894-895,
December 2014.
DOI: 10.1097/PEC.0000000000000293

ĐTĐ khi gắng sức có ngoại tâm thu thất đa dạng và nhịp
nhanh thất ngắn ngay trước khi kết thúc test, ngoại tâm thu
cũng có ở phần đầu giai đoạn phục hồi.
© 2014 Lippincott Williams & Wilkins, Inc. Published by Lippincott Williams & Wilkins, Inc.

2


Tổng kết
• Cần được phát hiện sớm và điều trị ngay lập
tức
• Thời gian = Não bộ
• Không phải tất cả những biểu hiện xoắn vặn
đều là co giật
• Luôn kiểm tra ĐTĐ
• ABCs
• Điều trị tại PICU
• Co giật khó kiểm soát là vấn đề thường gặp
ở khoa Thần Kinh nhi


Thank you




×