Tải bản đầy đủ (.ppt) (38 trang)

đa dạng hệ sinh thái biển

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.02 MB, 38 trang )

Bài báo cáo môn: Sinh thái học cơ bản.
Chủ đề: Thủy vực hệ sinh thái biển.


Danh sách thành viên nhóm 5:
1. Đoàn Cao Thạch
2. Trần Thị Trinh
3. Nguyễn Hòa Thuận
4. Nguyễn Thanh Tuấn
5. Nguyễn Văn Thái
6. Đỗ Thị Hồng Vân
7. Bùi Ngọc Tân


Mục Lục:
I. Khái niệm hệ sinh thái.
I.1. Giới thiệu hệ sinh thái biển.
II. Thành phần hệ sinh thái biển.
1. Môi trường hệ sinh thái biển (sinh cảnh).
2. Thành phần các loài sinh vật (quần xã) trong hệ sinh thái
biển.
III. Chuyển hóa vật chất và năng lượng trong hệ sinh thái biển.
1. Chuyển hóa vật chất.
2. Chuyển hóa năng lượng.
IV. Hiện trạng hệ sinh thái biển.
V. Biện pháp khắc phục.


I.I.Khái
Kháiniệm
niệmhệ


hệsinh
sinhthái:
thái:


I-1.
I-1.Giới
Giớithiệu
thiệuhệ
hệsinh
sinhthái
tháibiển:
biển:
Hệ sinh thái biển là một phần của hệ thống thuỷ sản
lớn nhất trên hành tinh, bao gồm hơn 70% bề mặt
của Trái Đất.



II.
II.Thành
Thànhphần
phầnhệ
hệsinh
sinhthái
tháibiển:
biển:
1. Môi trường hệ sinh thái biển ( sinh cảnh):
Nước là môi trường chủ yếu, nước bị hòa tan các chất nên có vị mặn. Trung
bình nồng độ muối trong nước biển (phần lớn là NaCl) khoảng 35 0/00.


Thành phần nước biển theo nguyên tố
Nguyên tố

Phần trăm

Nguyên tố

Phần trăm

Oxi

85,84

Hiđrô

10,82

Clo

1,94

Natri

1,08

Magiê

0,1292


Lưu huỳnh

0,091

Canxi

0,04

Kali

0,04

Brôm

0,0067

Cacbon

0,0028


Ngoài ra môi trường của hệ sinh thái biển còn gồm các yếu tố:
 Nhiệt độ nước biển.
 Độ pH.
 Nồng độ Oxi hoàn tan.
 Phân bố và biến động độ muối.
 Các chỉ tiêu khác (Nhu cầu ôxy hóa học (COD), Hàm lượng
Amoniac trong nước, Hàm lượng tổng chất rắn lơ lửng (TSS),
…)



2. Thành phần các loài sinh vật (quần xã) trong hệ sinh thái
biển:
a. Sinh vật sản xuất:
Hình ảnh thực vật
phù du.

Thực vật phù du sống trong dung
dịch keo.


Tảo Spirulina

Tảo Tetraselmis


Khẩn hóa dưỡng chemotroph


b. Sinh vật tiêu thụ:

Động vật phù du

Đây là hình ảnh phóng to tới 250 lần của một
loài động vật phù du.


Thiên thần đại dương, có tên khoa học là
Clione limacine.
Đây là những con sên biển.


từ phải sang: ấu trùng loài cua nhện
Maja, cua cơ thoi Goneplax và cua Thia


Giun nhiều tơ gai
Một loài giáp xác nhỏ

Cá nhỏ

Sứa


Tôm

Sao biển

Cá biển
Cá mập


c. Sinh vật phân giải:

Vi khuẩn helicobacter
Vi khuẩn
Vibrio
cholerae

Vi
sinh

phân
giải
xác
thối


III.
III.Chuyển
Chuyểnhóa
hóavật
vậtchất
chấtvà
vànăng
nănglượng
lượngtrong
tronghệ
hệsinh
sinhthái
tháibiển:
biển:

1. Chyển hóa vật chất:
Quá trình tạo thành: Quang hợp
CO2 + H2O + Q
C6H12O6 + O2


Tảo đơn bào Acantharea

Một loài tảo biển





Quá trình tích tụ ở sinh vật tiêu thụ:

Giáp xác nhỏ
Cá mập




Quá trình phân giải
Vi khuẩn
Vibrio
cholerae

Nhờ quá trình phân giải mà các đại phân tử được phân hủy
thành các đơn phân nhỏ hơn, giúp sinh vật dễ dàng hấp thụ
lại:
Protein axit amin nucleotit.
lipit  glixerol + axit béo.


Chuỗi thức ăn ở biển:

Đv phù du

Tảo
Tetraselmis


Giun gai nhỏ

Cá nhỏ

Cá trích
Cá ngừ
Cá voi


Lưới thức ăn ở biển


Chu trình Cacbon


Chu trình Phospho


Chu trình Nitơ


2. Chyển hóa năng lượng:
Năng lượng trong hệ sinh thái biển cũng có 3 quá trình và
gắn liền với chuyển hóa vật chất:
 Tạo thành nhờ quang hợp biến đổi năng lượng ánh sáng
thành năng lượng liên kết trong phân tử hóa học.
 Chuyển hóa và tích tụ trong cơ thể sinh vật, cùng với quá
trình chuyển hóa vật chất.
 Thoát khỏi hệ sinh thái dưới dạng nhiệt (xảy ra ở quá

trình chuyển hóa vật chất theo chuỗi thức ăn và phân giải
các chất).
Biển là nơi có năng suất sơ cấp lớn hơn trên cạn.


O. Dum (1983) đã đánh giá năng suất sơ cấp của các hệ sinh thái trong sinh quyển như sau :
Các hệ sinh thái
Diện tích
PG
Tổng PG
2
2
(106km )
(kcal/m /năm)
(106kcal/m2/nă m)
Biển:
Khơi đại dương
Khối nước gần bờ
Vùng nước trồi
Cửa sông và rạn san hô
Tổng số
Trên cạn:
Hoang mạc và đồng rêu
Đồng cỏ và bãi chăn thả
Rừng khô
Rừng lá kim ôn đớI Bắc bán cầu
Đất cày cấy (không đầu tư hay đầu tư ít)
Rừng ẩm ôn đớI
Các hệ nông nghiệp thâm canh
Rừng ẩm thường xanh nhiệt đớI và cận

nhiệt đớI
Tổng số

Tổng số chung và giá trị trung bình PG
(Không tính nơi băng tuyết và số
liệu được làm tròn)

326,0
34,0
0,4
2,0
362,4

1.000
2.000
6.000
20.000

32,6
6,8
0,2
4,0
43,6

40,0
42,0
9,4
10,0

200

2.500
2.500
3.000

0,8
10,5
2,4
3,0

10,0
4,9
4,0

3.000
8.000
12.000

3,0
3,9
4,8

14,7
135,0

20.000

29,0
57,4

500,0


2.000

100,0


×