Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

KTBCTC bài tập tình huống đại học thương mại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (263.39 KB, 33 trang )

Đề bài: Tài sản cố định dài hạn
1. Mua TSCĐ vào tháng 2.N dùng cho hoạt động của câu lạc bộ bóng chuyền
của Công ty trị giá 330.000.000 đồng ( với thuế suất GTGT 10%), chưa
thanh toán cho nhà cung cấp. Công ty chưa ghi sổ nghiệp vụ này. Tỷ lệ
khấu hao là 20%.
2. Trong năm Công ty thanh lý một tài sản cố định dùng trong quản lý doanh
nghiệp, số phế hiệu thu hồi được có giá trị 200.000 đồng đem nhập kho. Kế
toán đã ghi giảm chi phí quản lý doanh nghiệp.
3. Trong năm do chế độ kế toán tài chính thay đổi về tiêu chuẩn đối với TSCĐ
nên một số TSCĐ của công ty không đủ tiêu chuẩn và chuyển thành CCDC:
- Thiết bị sản xuất: NG: 28.000.000 , HMLK: 18.000.000, theo quy định thiết
bị này thuộc loại phân bổ một lần.
- Thiết bị VP: NG: 4.500.000, HMLK: 2.000.000, theo quy định phần còn lại
phân bổ hết vào chi phí trong kỳ.
Tuy nhiên, công ty không phản ánh tình hình trên trong sổ sách kế toán.
4. Quan sát kiểm kê KTV phát hiện thiếu 1 TSCĐ ở bộ phân sản xuất chưa rõ
nguyên nhân hiện đang điều tra và chờ xử lý. Trước đó, công ty chưa biết về
việc này. NG TSCĐ: 350.000.000 đã hao mòn 150.000.000 tỷ lệ khấu hao
10%.
5. Công ty đã thuê một số thiết bị sản xuất trong 10 tháng từ 1.7.N đến 1.5.N+1
với tổng giá thuê phải trả trong suốt thời gian thuê là 55.000.000 (thuế
GTGT 10%). Công ty đã trả hết số tiền thuê bằng TGNH. Kế toán công ty
đã phn bổ hết số tiền trên vào chi phí sản xuất của năm N.
6. Công ty mua 1 máy phát điện cho bộ phận bán hàng trị giá 20.000.000 chưa
có thuế GTGT ( thuế suất GTGT 10%) theo các chuyên gia thì máy phát
điện có thời hạn sd 2 năm. Công ty bắt đầu mua vào tháng 6.N công ty coi
máy phát điện như công cụ nhỏ và phân bổ hết 1 lần vào chi phí bán hàng
năm N. Số tiền mua máy phát điện công ty chưa trả nhà cung cấp.
7. Phát hiện thừa 1 TSCĐ mua ngoài chưa rõ ghi sổ đang dùng cho hoạt động
bán hàng từ tháng 3.N . Giá mua đã thanh toán cho nhà cung cấp bằng
chuyển khoản ( kể cả thuế GTGT) là 33.000.000. TSCĐ này có tỷ lệ khấu


hao 20%/năm.
8. Một TSCĐ dùng trong hoạt động quản lý doanh nghiệp đã hết thời hạn sử
dụng nhưng công ty vẫn tiếp tục tính khấu hao làm chi phí quản lý doanh
nghiệp tang một khoản là 150.000.000.
9. Khi góp thêm 100.000.000 vào công ty liên kết A bằng TGNH thì tỷ lệ góp
vốn và tỷ lệ biểu quyết vào công ty A là 55%. Kế toán đã hoạch toán nghiệp
vụ vào TK 223.
10. DN đem 1 TSCĐ hữu hình đi góp vốn vào công ty liên kết B. NG :
2.000.000.000, GTCL: 150.000.000 Giá trị của TSCĐ được hội đồng đánh
1


giá là 1.400.000.000. Kế toán đã phán ánh khoản chênh lệch giữa GTCL và
giá do hội đồng đánh giá vào chi phí quản lý doanh nghiệp.
11. DN đã thuê ngoài sửa chữa TSCĐ của bộ phận quản lý khi TSCĐ này bị
hỏng với chi phí sửa chữa là 600.000.000, thuế GTGT 10% đã thanh toán
bằng TGNH. Khoản chi phí này đã được trích trước theo kế hoạch
500.000.000. Khi TSCĐ sửa chữa xong kế toán đã hoạch toán toàn bộ chi
phí sửa chữa vào chi phí quản lý.
12. Tháng 8.N DN tiến hành nâng cập một cửa hàng giới thiệu sản phẩm. Biết
NG trước nâng cấp là 300.000.000, tỷ lệ KHLK là 12%. Tháng 10.N sau khi
nâng cấp hoàn thành, cửa hàng đã đưa vào sử dụng. Chi phí nâng cấp là
200.000.000, thuế GTGT 10%, đã thanh toán bằng TGNH. Sau khi nâng cấp
tỷ lệ khấu hao lũy kế của cửa hàng này không còn là 12% nữa mà là 18%.
Toàn bộ chi phí nâng cấp kế toán hoạch toán vào chi phí quản lý.
13.Tháng 7.N nhận thông báo chia lãi từ công ty con A, công ty liên kết B và
cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát C. Kế toán đã bỏ sót nghiệp vụ này. Cụ thể
như sau:
- Công ty con A: 100. 000.000 . DN để lại đầu tư tang vốn công ty A.
- Công ty liên kết B: 80.000.000

- Cơ sở kinh doanh C: 60.000.000 và đã nhận bằng TGNH
14.Tháng 9.N DN quyết định thu hồi vốn đầu tư cơ sở sản xuất kinh doanh C.
Số vốn đã góp : 5.000.000.000. Số vốn thu hồi bằng TGNH 4.400.000.000.
Số còn lại không thể thu hồi. Kế toán chỉ ghi giảm giá trị cơ sở C là
4.400.000.000.
15.DN mua cổ phiếu của công ty D, trả bằng TGNH, giá trị cổ phiếu là
300.000.000. Sau khi mua cổ phiếu DN nắm 15% quyền kiểm soát của công
ty D. Kế toán ghi tang 223.
16. 30.12.N DN bán toàn bộ cổ phiếu mua của công ty D. Giá trị thu hồi bằng
TGNH là 260.000.000. Kế toán không hoạch toán nghiệp vụ này.
1.
2.
3.
4.

Yêu cầu:
Tìm các thủ tục kiểm toán phát hiện ra các sai sót trong các tình huống trên.
Ảnh hưởng của từng sai sót đến BCTC. Cơ sở dẫn liệu bị vi phạm.
Lập bút toán điều chỉnh đối với mỗi sai phạm.
Xét tổng thể tất cả sai phạm tới BCTC. Lập lại bảng cân đối kế toán tại ngày
31.12.N

Bảng CĐKT trước khi kiểm toán:

Mục lục
2


3



1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1.1. MỤC TIÊU KIỂM TOÁN TSCĐ VÀ ĐẦU TƯ DÀI HẠN
Mục tiêu cụ thể của kiểm toán TSCĐ và đầu tư dài hạn là thu thập đầy đủ các bằng
chứng thích hợp từ đó đưa ra lời xác nhận về mức độ tin cậy của các thông tin tài
chính có liên quan (đã nêu ở trên). Đồng thời cũng cung cấp những thông tin, tài
liệu có liên quan làm cơ sở tham chiếu khi kiểm toán các chu kỳ có liên quan khác.
1.2.NỘI DUNG KIỂM TOÁN TSCĐ
 Tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ
Theo VAS
(a) Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản
đó;
(b) Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách đáng tin cậy;
(c) Thời gian sử dụng ước tính trên 1 năm;
(d) Có đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định hiện hành.
 KSNB - tài sản cố định
Kiểm kê - đánh giá
Thủ tục mua bán và thanh lý
Bảo vệ tài sản
Tính toán khấu hao
 Tài khoản nào cần kiểm toán Bảng CĐKT
– Tài sản cố định
– Tiền mặt
– Công nợ
– Vốn
 Tài khoản lãi & lỗ
– Chi phí khấu hao
– Sửa chữa và bảo dỡng
– Lãi/lỗ từ việc thanh lý
4



 Cơ sở dẫn liệu kiểm toán
Tính đầy đủ
Tính hiện hữu
Tính chính xác
Tính đánh giá
Sở hữu
Trình bày
1.2.1. Kiểm toán Tài sản cố định hữu hình
 Các sai sót và rủi ro tiềm tàng
 Các giấy tờ làm việc
 Các thủ tục kiểm toán tổng hợp và chi tiết
1.2.1.1. Các sai sót và rủi ro tiềm tàng

5


\

1.2.1.2. Giấy tờ làm việc Các workpapers (WPs) có liên quan hoặc cần
thu thập
6


- Trang chủ: Phản ánh số dư đầu kỳ/cuối kỳ các TK
- Thủ tục mua/thanh lý TS, tỷ lệ khấu hao
- Bảng tổng hợp tăng giảm TSCĐ
- Chơng trình kiểm toán
- Sổ chi tiết TSCĐ

- Báo cáo kiểm kê TSCĐ cuối kỳ
- Các WPs cho việc kiểm tra chi tiết
1.2.1.3. Thủ tục kiểm toán
Kiểm tra hệ thống sổ sách quản lý và hạch toán TSCĐ đang đợc đơn vị sử dụng có
đầy đủ, đúng quy định không
a. Kiểm tra số dư tài sản cố định
KTV có thể lựa chọn 1 trong 2 cách sau để kiểm tra số dư TSCĐ
 Kiểm tra theo phơng pháp phân tích
• Thực hiện các thủ tục phân tích số dư TS. Tính toán số ớc tính, rồi so
sánh số ước tính với số ghi sổ.


Xem xét tính hợp lý của tình hình tăng giảm TSCĐ phù hợp với sự
biến động (thay đổi) trong hoạt động SXKD của DN.

 Kiểm tra chi tiết
• Tính số lượng và chọn các mẫu cho phần giá trị tăng/giảm/thanh lý
phát sinh trong kỳ.
• Kiểm tra các chứng từ kế toán có liên quan, cũng nh các thủ tục phê
duyệt thực hiện. Tính lại lãi lỗ do thanh lý.
b. Kiểm tra giá trị của tài sản
• Xem xét tính hợp lý và nhất quán của việc áp dụng các chính sách, tỷ lệ
khấu hao TSCĐ.
• Sau đó KTV có thể lựa chọn 1 trong 2 cách kiểm tra sau:
7


 Kiểm tra theo phơng pháp phân tích
• Thực hiện các thủ tục phân tích số KHTS. Tính toán số ớc tính, rồi so
sánh số ớc tính với số ghi sổ. Kiểm tra số chênh lệch nếu là trọng yếu.

Đánh giá kết quả kiểm tra.
• Xét xét các chi phí sửa chữa, bảo dỡng TSCĐ. Bổ sung vào giá trị TS
nếu có khoản mục sửa chữa lớn.
 Kiểm tra chi tiết
• Tính số lợng và chọn các mẫu một số TS, sau đó tính toán lại giá trị
khấu hao. Đối chiếu với chi phí KH trong kỳ,
• Đối chiếu tổng chi phí KH phát sinh trong kỳ trên TK khấu hao luỹ kế
tới TK chi phí khấu hao. Đánh giá kết quả kiểm tra.
c. Kiểm tra việc trình bày số dư các TK TSCĐ trên BCTC
• Số d của TSCĐ phân theo loại TSCĐ (bao gồm cả nguyên giá và hao
mòn luỹ kế).
• Diễn giải về phơng pháp và tỷ lệ tính khấu hao
• Tổng giá trị KH tính vào chi phí
• Quyền nắm giữ và các giới hạn (nếu có) đối với các tài sản ( cầm cố
hoặc gán nợ)
d. Kiểm tra các nghiệp vụ với bên có liên quan
e. Kiểm tra các nghiệp vụ về TS phát sinh bằng ngoại tệ
1.2.2. Tài sản thuê tài chính
• Các thủ tục kiểm toán
Các thủ tục kiểm toán áp dụng như đối với TSCĐ hữu hình. Tuy nhiên cần
chú ý cụ thể như sau:
1. Về số dư TSCĐ thuê tài chính, kiểm tra chọn mẫu chi tiết một số tài sản cố
định đi thuê tài chính phát sinh tăng giảm trong năm:
TSCĐ đi thuê tài chính tăng:
TSCĐ đi thuê tài chính giảm:
8


Xem xét tính phù hợp giữa hợp đồng thuê tài chính với các quy định hiện
hành ,tóm tắt các hợp đồng thuê và lu ý đến thời hạn kết thúc của hợp đồng

thuê.

2

2. Về giá trị TSCĐ thuê tài chính, kiểm tra chọn mẫu chi tiết một số tài sản cố
định đi thuê tài chính phát sinh tăng giảm trong năm:
Xem xét các chính sách quy định của hợp đồng thuê về tính toán khấu
hao TSCĐ, chi phí đi thuê
Xem xét việc hạch toán TSCĐ đi thuê, tính toán chi phí trả lãi vay.
1.2.3. Chi phí ĐTXDCB dở dang
• Thủ tục kiểm toán
Kiểm tra hệ thống sổ sách quản lý và hạch toán chi phí ĐTXDCB đang đợc đơn
vị sử dụng có đầy đủ, đúng quy định không

1. Kiểm tra số d tài khoản CPĐTXDCB
– Thu thập hoặc lập Bảng tổng hợp biến động (tăng giảm) CPĐTXDCB
trong kỳ.
– Thu thập hoặc lập bảng kê chi tiết số d các công trình XDCB dở dang
tại thời điểm cuối kỳ kế toán, đối chiếu với sổ kế toán chi tiết, sổ kế
toán tổng hợp và BCTC tại thời điểm cuối kỳ kế toán. Kiểm tra việc
kết chuyển số d đầu kỳ với BCTC kỳ trớc
KTV có thể lựa chọn 1 trong 2 cách sau để kiểm tra số d TSCĐ
1.1. Kiểm tra theo phơng pháp phân tích
– So sánh và tìm hiểu sự biến động về số d chi phí ĐTXDCB dở dang
đầu năm và cuối kỳ.
– Xem xét tính hợp lý của tình hình tăng giảm chi phí XDCB phù hợp
với sự biến động (thay đổi) trong hoạt động SXKD của DN.
– Thảo luận với đơn vị về tình hình ký kết và thực hiện các Hợp đồng
XDCB (mua sắm, sửa chữa lớn) có liên quan đến kỳ kế toán, xem xét
các nội dung chủ yếu của Hợp đồng.

1.2. Kiểm tra chi tiết

9


– Tính số lợng và chọn các mẫu cho phần giá trị chi phí XDCB
tăng/giảm phát sinh trong kỳ.
– Kiểm tra các chứng từ kế toán có liên quan, cũng nh các thủ tục phê
duyệt thực hiện.
2. Kiểm tra việc phân chia niên độ, thông qua việc xem xét các biên bản
nghiệm thu bàn giao để xác định thời điểm ghi nhận chi phí XDCB thực
hiện và thời điểm hoàn thành công trình XDCB
1.2.4. Kiểm toán các khoản đầu tư dài hạn
• Điểm khác TSCD:
- Ko mang hình thái vật chất như TSCD nên minh chứng quyền
SH bằng giấy tờ chứng minh quyền SH
- Có mệnh giá, giá thị trường
• Thủ tục kiểm toán
*Thu thập danh mục các khoản đàu tư dài hạn của doanh nghiệp cuối kỳ và lập
Bảng kê cho các khoản đầu tư dài hạn còn tồn tại đến cuối kỳ của doanh
nghiệp;
*Tiến hành phân tích sơ bộ sự biến động của của các khoản đầu tư dài hạn cũng
như các khoản chi phí và thu nhập có liên quan tới các khoản đầu tư dài hạn tới
các kỳ trước. Nếu có các biến động bất thường thì phải tìm hiểu nguyên nhân và
tiến hành giải thích các biến động này.
* Thực hiện kiểm tra các khoản đầu tư dài hạn trên Bảng kê theo các mục tiêu
kiểm toán cụ thể:
- Kiểm tra sự tồn tại thực tế của các khoản đầu tư dài hạn:
+ Kiểm tra các tài liệu, chứng từ chứng minh cho quyền sở hữu và sự tồn tại
các khoản đầu tư dài hạn của doanh nghiệp, như: các chứng nhận cổ phiếu,

trái phiếu; hợp đồng và biên bản xác định vốn góp; các chứng từ liên quan
đến việc mua các khoản đầu tư dài hạn; các hợp đồng khế ước tín dung,
chứng từ chi tiền liên quan đến cá khoản cho vay lấy lãi…
+ Trong các trường hợp cần thiết có thể lấy xác nhận của bên thứ ba đối với
các khoản đầu tư, như: xác nhận của bên nhận vốn đầu tư, xác nhận của bên
thứ 3 độc lập nắm giữ các khoản đầu tư của doanh nghiệp…
- Kiểm tra việc tính toán, xác định giá trị của các khoản đầu tư dài hạn:
10


+ Kiểm tra các quy định của doanh nghiệp nhằm xác định trị giá gốc của các
khoản đầu tư, đánh giá sự phù hợp của các quy định này với các Chuẩn mực
và chế độ kế toán hiện hành;
+ Kiểm tra các tài liệu, chứng từ có liên quan tới việc mua, góp vốn đầu tư,
các chứng từ thanh toán các khoản đầu tư…;
+ Chọn mẫu một số khoản đầu tư tiến hành tính toán, xác định lại trị giá gốc
của các khoản đầt tư này;
+ Trong trường hợp giá thị trường của các khoản đầu tư dài hạn tại thời
điểm lập Báo cáo tài chính của doanh nghiệp thấp hơn trị giá gốc của các
khoản đầu tư dài hạn thì kiểm toán viên phải xem xét đến khả năng và sự
cần thiết phải trích lập dự phòng giảm giá cho các khoản đầu tư này;
- Kiểm tra việc ghi chép các khoản đầu tư:
+ Đối chiếu số liệu về các khoản đầu tư trên Bảng kê các khoản đầu tư với
số liệu trên Sổ chi tiết về các khoản đầu tư dài hạn của doanh nghiệp;
+ Kiểm tra lại quy trình hạch toán các khoản đầu tư dài hạn của doanh
nghiệp;
+ Kiểm tra thời hạn của các khoản đầu tư (có thể là thời hạn thu hồi vốn của
các trái phiếu, các khoản cho vay lấy lãi, hoặc thời gian đầu tư theo kế hoạch
của doanh nghiệp) để đảm bảo không có khoản đầu tư ngắn hạn nào được
phản ánh vào các khoản đầu tư dài hạn;

+ Kiểm tra việc phân loại các khoản đầu tư dài hạn (đặc biệt đối với các
khoản đầu tư vào công ty con, liên doanh, liên kết) trong trường hợp có sự
thay đổi về vốn đầu tư trong kỳ hoặc doanh nghiệp được đầu tư có sự thay
đổi về vốn chủ sở hữu làm cho quyền kiểm soát của doanh nghiệp trong các
đơn vị này có sự thay đổi;
+ Kiểm tra việc hạch toán các khoản đầu tư đã được thanh lý trong kỳ, bao
gồm: kiểm tra giá bán hoặc thanh lý các khoản đầu tư (các hợp đồng bán, giá
bán, các chứng từ thanh toán..); tính toán lại thu nhập (lãi, lỗ) từ hoạt động
thanh lý các khoản đầu tư đối chiếu với Sổ chi tiết chi phí hoặc doanh thu tài
chính trong kỳ;
+ Đối chiếu sổ liệu trên các sổ chi tiết các khoản đầu tư dài hạn (hoặc các sổ
theo dõi phụ) của doanh nghiệp với số liệu trên các sổ kế toán tổng hợp và
Sổ Cái của các khoản đầu tư;
11


+ Xem xét việc xác định các chỉ tiêu có liên quan đến các khoản đầu tư dài
hạn đựoc trình bầy trên các Báo cáo tài chính…
* Kiểm tra việc xác định các khoản thu nhập và chi phí có liên quan đến các
khoản đầu tư dài hạn phát sinh trong kỳ:
- Xem xét các chứng từ và tài liệu xác định quyền được nhận cổ tức, lãi
được chia từ liên doanh, các quy định về lãi suất trái phiếu mà doanh nghiệp
đang sở hữu, các hợp đồng và khế ước về các khoản cho vay;
- Có thể xác định số ước tính về các khoản thu nhập từ hoạt động đầu tư của
doanh nghiệp (trường hợp doanh nghiệp đầu tư nhiều và với khối lượng lớn)
hoặc tính toán lại các khoản thu nhập trên cơ sở các tài liệu đã có;
- Kiểm tra lại quá trình hạch toán các khoản chi phí và thu nhập phát sinh từ
các hoạt động đầu tư, kiểm tra số liệu chi tiết trên các Sổ kế toán chi tiết chi
phí và doanh thu tài chính…


2. VẬN DỤNG
Cho bảng cân đối kế toán và BCKQKD 1 DN

 Nghiệp vụ 1
Ngày 1/10/N, doanh nghiệp hoàn thành nâng cấp một của hàng giới thiệu sản
phẩm và đưa vào sử dụng. Nguyên giá của TSCĐ là 800.000.000, tỷ lệ khấu hao
12%, bắt đầu đưa vào sử dụng từ năm N-2. Chi phí nâng cấp là 210.000.000, thuế
GTGT 10%, đã thanh toán bằng TGNH. Sau khi nâng cấp tỷ lệ khấu hao lũy kế là
18%. Toàn bộ chi phí nâng cấp doanh nghiệp phân bổ dần vào chi phí quản lý
doanh nghiệp trong 2 năm.
 Lỗi sai:
Doanh nghiệp đã hạch toán chi phí nâng cấp của hàng vào chi phí quản lý
doanh nghiệp là sai. Chi phí này phải được ghi nhận vào nguyên giá của TSCĐ.
 Trên sổ kế toán đã ghi
Nợ TK 242: 210.000.000
Có TK 241: 210.000.000
12


Nợ TK 642: 26.250.000
Có TK 242: 26.250.000
Nợ TK 641: 24.120.000
Có TK 214: 24.120.000
 Nếu đúng kế toán ghi:
Nợ TK 211: 210.000.000
Có TK 241: 210.000.000
Nợ TK 641: 33.570.000
Có TK 214: 33.570.000
 Ảnh hưởng của sai phạm đến báo cáo kết quả kinh doanh
- Chi phí quản lý doanh nghiệp tăng 26.250.000.

- Chi phí bán hàng giảm 9.450.0000
- Lợi nhuận trước thuế của DN giảm 16.800.000
- Chi phí thuế TNDN giảm 3.696.000
- Lợi nhuận sau thuế giảm 13.104.000

 Ảnh hưởng của sai phạm đến bảng cân đối kế toán.
Tài sản
- TSCĐ hữu hình giảm 210.000.000
- Chi phí trả trước tăng 183.750.000
- Hao mòn TSCĐ giảm 9.450.000
Tổng tài sản giảm 16.800.000

Nguồn vốn
- Thuế TNDN giảm 3.696.000
- Lợi nhuận sau thuế giảm 13.104.000
Tổng nguồn vốn giảm 16.800.000

 Bút toán điều chỉnh
- Nợ TK 211: 210.000.000
Có TK 642: 26.250.000
Có TK 242: 183.750.000
13


- Nợ TK 641: 9.450.000
Có TK 214: 9.450.000
- Nợ Tk 642: 26.250.000
Có TK 911: 26.250.000

- Nợ TK 911: 9.450.000

Có TK 641: 9.450.000
- Nợ TK 821: 3.696.000
Có TK 3334: 3.696.000
- Nợ TK 911: 3.696.000
Có TK 821: 3.696.000
- Nợ TK 911: 13.104.000
Có TK 421: 13.104.000
 Các thủ tục kiểm toán:
- Xem xét bảng kê tổng hợp số liệu về TSCĐ đầu kỳ và tăng, giảm trong kỳ.
- Đối chiếu số liệu trên sổ tổng hợp với số liêu trên các sổ thẻ chi tiết.
- Kiểm tra chứng từ của các khoản nâng cấp , sửa chữa TSCĐ (hóa đơn, biên
bản giao nhận, biên bản nghiệm thu, quyết toán công trình, hợp đồng xây dựng…)
- Đối chiếu ngày tháng của các chứng từ với ngày tháng của các nghiệp vụ
ghi sổ.
- Thực hiện tính toán lại nguyên giá, giá trị còn lại, chi phí khấu hao
TSCĐ…

14


 Nghiệp vụ 2
DN mua cổ phiếu của công ty D, trả bằng TGNH, giá trị cổ phiếu là
300.000.000. Sau khi mua cổ phiếu DN nắm 15% quyền kiểm soát của công ty D.
Kế toán ghi tang 222.
Giải:
 Lỗi sai:
Doanh nghiệp ghi nhận khoản đầu tư là đầu tư vào công ty liên doanh, liên
kết ( TK222) là sai. Khoản đầu tư này phải được ghi nhận là đầu tư khác ( TK 228)
( do có quyền kiểm soát nhỏ hơn 20%).
 Trên sổ kế toán ghi

Nợ TK 222: 300.000.000
Có TK 112: 300.000.000

 Bút toán đúng
Nợ TK 228: 300.000.000
Có TK 112: 300.000.000
 Ảnh hưởng tới BCKQKD: không ảnh hưởng
 Ảnh hưởng của sai phạm đến Bảng CĐKT
Tài sản
- Đầu tư vào công ty liên doanh, liên
kết tăng 300.000.000
- Đầu tư khác giảm 300.000.000
Tổng tài sản: không thay đổi

Nguồn vốn
Không ảnh hưởng.
Tổng nguồn vốn: không thay đổi.

 Bút toán điều chỉnh
Nợ TK 228: 300.000.000
Có TK 222: 300.000.000
 Thủ tục kiểm toán
15


- Kiểm tra sự tồn tại thực tế của khoản đầu tư dài hạn bằng cách kiểm tra các
tài liệu có liên quan như chứng nhận cổ phiếu, biên bản xác định vốn góp….
- Gửi thư xác nhận đối với bên nhận cốn góp
- Kiểm tra các tài liệu , chứng từ liên quan đến việc mua cổ phiếu, các chứng
từ thanh toán.

- Kiểm tra, đối chiếu số liệu trên các sổ tổng hợp, bảng kê, các sổ chi tiết, sổ
phụ, sổ cái.
- Kiểm tra việc phân loại các đầu tư dài hạn của doanh nghiệp.

 Nghiệp vụ 3
Công ty đã thuê một thiết bị sử dụng cho bộ phận quản lý trong 10 tháng từ 1.7.N
đến 1.5.N+1 với tổng giá thuê phải trả trong suốt thời gian thuê là 33.000.000 (thuế
GTGT 10%). Công ty đã trả hết số tiền thuê bằng TGNH. Kế toán công ty đã phân
bổ hết số tiền trên vào chi phí quản lý của năm N.
Giải:
 Lỗi sai: Công ty đã thuê một thiết bị sử dụng cho bộ phận quản lý trong 10
tháng từ 1/7/N đến 1/5/N+1 với tổng giá thuê phải trả trong suốt thời gian
thuê là 33.000.000 (VAT 10%) nhưng kế toán lại phân bổ hết số tiền trên
vào chi phí của năm N.
 Trên sổ kế toán ghi:
- Khi thuê:
Nợ TK 242: 30.000.000
Nợ TK 133: 3.000.000
Có TK 112: 33.000.000
- Định kỳ phân bổ :
Nợ Tk 642: 5.000.000(=30.000.000/6)
Có Tk 242: 5.000.000
 Nếu đúng:
- Khi thuê:
Nợ TK 242: 30.000.000
Nợ TK 133: 3.000.000
Có TK 112: 33.000.000
- Định kỳ phân bổ :
Nợ Tk 642: 30.000.000/10 =3.000.000
Có Tk 242: 3.000.000

 Ảnh hưởng của sai phạm đến BCKQKD
16


Sai phạm làm cho chi phí tăng 2.000.000*6 tháng= 12.000.000đ





LNTT giảm 12.000.000đ
Thuế TNDN giảm: 2.640.000đ
LNST giảm: 9.360.000
Ảnh hưởng của sai phạm đến bảng CDKT

Tài sản
Chi phí trả trước giảm 12.000.000
(=2.000.000*6 tháng)
Tổng TS giảm 12.000.000

Nguồn vốn
Thuế TNDN giảm 2.640.000
LNST giảm 9.360.000
Tổng NV giảm 12.000.000

Bút toán điều chỉnh:
Nợ TK 242: 2.000.000
Có TK 642: 2.000.000
Nợ TK 642: 12.000.000
Có TK 911: 12.000.000

Nợ TK 8211: 2.640.000
Có TK 3334: 2.640.000
Nợ TK 911:

2.640.000

Có TK 8211: 2.640.000
Nợ TK 911:

9.360.000

Có TK 421: 9.360.000
 Thủ tục kiểm toán:
- Kiểm tra hợp đồng cho thuê tài sản xem xét các chỉ tiêu về tổng số tiền thuê
phải trả, thời gian thuê, ngày bắt đầu thuê rồi đối chiếu số liệu với sổ kế toán
của doanh nghiệp
- Gửi thư xác nhận cho bên cho thuê tài sản nếu thấy cần thiết
- Kiểm tra bảng phân bổ chi phí trả trước của doanh nghiệp tính toán lại số
liệu

 Nghiệp vụ 4
17


Trong năm N công ty mua thêm một thiết bị NG: 25.000.000, VAT 10% đã trả
bằng tiền gửi ngân hàng , tỉ lệ hao mòn 12%/năm. Thiết bị được sử dụng cho bộ
phận văn phòng và được đưa vào sử dụng từ tháng 1/4/N. Kế toán đã ghi nhận thiết
bị vào TSCĐ. Biết nếu đúng thiết bị này được phân bổ trong 2 năm
Giải:
 Lỗi sai: Kế toán ghi nhận thiết bị vào TSCĐ trong khi chưa đủ tiêu chuẩn

giá trị hiện hành
 Trên sổ kế toán ghi:
Nợ Tk 211: 25.000.000
Nợ TK 133: 2.500.000
Có TK 112: 27.500.000
Định kì khấu hao:
Nợ 642: 250.000
Có 214: 250.000
 Nếu đúng:
Nợ 242: 25.000.000
Nợ TK 133: 2.500.000
Có TK 112: 27.500.000
Định kỳ phân bổ:
Nợ TK 642: 1.041.667
Có TK 242: 1.041.667



Ảnh hưởng của sai phạm đến BCKQKD năm N
Sai phạm làm chi phí quản lý doanh nghiệp giảm: 7.125.003
Làm LNTT tăng
: 7.125.003
Làm Thuế TNDN tăng
: 1.567.500
Làm LNST tăng
: 5.557.503
Ảnh hưởng của sai phạm đến bảng CĐKT năm N

Tài sản
TSCĐ tăng 25.000.000

Chi phí trả trước tăng : 15.624.997

Nguồn vốn
Thuế TNDN phải nộp tăng: 1.567.500
18


CP Khấu hao tăng

: 2.250.000

Tổng TS giảm 7.666.664

LN chưa phân phối tăng: 5.557.503
- Tổng NV tăng 7.125.003

 Bút toán điều chỉnh:
- Nợ TK 242: 25.000.000
Có TK 211: 25.000.000
- Nợ TK642: 791.667
Nợ TK 214: 250.000
Có TK 242: 1.041.667
- Nợ TK 911: 7.125.003
Có TK 642: 7.125.003
- Nợ TK 3334: 1.567.500
Có TK 8211: 1.567.500
- Nợ TK 8211: 1.567.500
Có TK 911: 1.567.500
- Nợ TK 421: 5.557.503
Có TK 911: 5.557.503

Thủ tục kiểm toán
- Kiểm tra tính đúng đắn phù hợp và nhất quán của các chính sách xác định nguyên
giá TSCĐ mà doanh nghiệp áp dụng
-Kiểm tra nguyên tắc và tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ
 Nghiệp vụ 5
Mua TSCĐ vào ngày 25/ 12/N dùng cho hoạt động của câu lạc bộ bóng chuyền
của Công ty trị giá 330.000.000 đồng ( với thuế suất GTGT 10%), chưa thanh toán
cho nhà cung cấp. TSCĐ này được đầu tư bằng quỹ phúc lợi. Công ty chưa ghi sổ
nghiệp vụ này. Tỷ lệ khấu hao là 20%.
Giải:
 Ảnh hưởng của sai sót tới BCTC
- Sai sót: Kế toán chưa ghi sổ nghiệp vụ này => trên sổ kế toán chưa có bút toán
này
- Đối chiếu với khung quy đinh: nếu đúng kế toán ghi
19


+ Nợ TK 211:

330.000.000

Có TK 331: 330.000.000
+ Nợ TK 3532:
Có TK 3533:

330.000.000
330.000.000

 Ảnh hưởng của sai phạm tới BCKQKD: không ảnh hưởng
 Ảnh hưởng của sai phạm tới BCĐKT

Tài sản
Nguồn vốn
- Khoản mục TSCĐ giảm: 330.000.000- Khoản mục phải trả nhà cung cấp
giảm: 330.000.000
- Quỹ phúc lợi tăng 330.000.000
- Quỹ phúc lợi đã hình thành
TSCĐ giảm 330.000.000
Tổng tài sản giảm: 330.000.000
Tổng nguồn vốn giảm: 330.000.000
 Bút toán điều chỉnh:
Kế toán ghi bổ sung các bút toán
+ Nợ TK 211:
Có TK 331:
+ Nợ TK 3532:
Có TK 3533:

330.000.000
330.000.000
330.000.000
330.000.000

 Các thủ tục kiểm toán cần thiết để phát hiện sai sót
- KTV cần đối chiếu chứng từ mua TSCĐ trong kỳ (Hóa đơn GTGT, Biên bản
giao nhận, hợp đồng kinh tế...) với sổ sách kế toán tổng hợp và chi tiết, để phát
hiện xem TSCĐHH này có bị bỏ sót không?, có được ghi đúng giá trị, đúng ngày
tháng với trên chứng từ hay không?
- Kiểm toán viên tiến hành kiểm tra vât chất xác nhận TSCĐHH đó có đang được
tồn tại thực tế trong doanh nghiệp thực hiện cho hoạt động phúc lợi hay không?
 Nghiệp vụ 6
Trong năm Công ty thanh lý một tài sản cố định dùng trong quản lý doanh nghiệp,

số phế hiệu thu hồi được có giá trị 2.000.000 đồng đem nhập kho. Kế toán đã ghi
giảm chi phí quản lý doanh nghiệp.
Giải:
20


 Ảnh hưởng của sai sót tới BCTC
- Sai sót: kế toán ghi nhận số phế liệu thu hồi nhập kho ghi giảm chi phí quản lý
doanh nghiệp là sai
Trên sổ kế toán đã ghi:
Nợ TK 152:

2.000.000

Có TK 642: 2.000.000
- Nếu đúng kế toán ghi:
Nợ TK 152 :

2.000.000

Có TK 711:

2.000.000

 Ảnh hưởng tới BCKQKD
+ Sai phạm làm chỉ tiêu chi phí quản lý doanh nghiệp giảm: 200.000
+ Làm chỉ tiêu thu nhập khác giảm : 200.000
 Ảnh hưởng của sai phạm tới BCĐKT: không ảnh hưởng
 Bút toán điều chỉnh
Kế toán xóa sổ bút toán sai bằng phương pháp ghi âm và ghi lại bút toán đúng như

sau
+ Nợ TK 152: ( 2.000.000)
Có TK 642: (2.000.000)
Nợ TK 152: 2.000.000
Có TK 711: 2.000.000
 Các thủ tục kiểm toán cần thiết để phát hiện sai sót
- Kiểm tra vật chất xem trong kho của doanh nghiệp thực tế có đang tồn tại phế
liệu của TSCĐ không? Chúng đang được quản lý theo dõi như thế nào?
- Kiểm tra các sổ sách ( sổ, thẻ chi tiết TSCĐ, bảng khấu hao TSCĐ tính tới thời
điểm thanh lý TSCĐ) và kết hợp với phương pháp tính toán để xácđịnh chính xác
giá trị của số phế liệu.
- Kế toán kiểm tra các sổ tổng hợp chi tiết xem kế toán đơn vị đã ghi nhận nghiệp
vụ đó như thế nào?
 Nghiệp vụ 7
Ngày 20/11/2014 Biên bản thanh lý hợp đồng TSCĐ thuê tài chính của công ty X,
tài sản được chuyển quyền sở hữu sang doanh nghiệp khi kết thúc hợp đồng thuê.
- Nguyên giá ghi nhận ban đầu 1.240.000.000; đã khấu hao hết 1.200.000.000. Số
tiền phải trả cuối kỳ này là 60.500.000 bao gồm nợ gốc là 50.000.000, lãi phải trả
21


hằng năm là 5.500.000, thuế GTGT 5.000.000, đã thanh tóa bằng TGNH (Biết
doanh nghiệp nhận nợ cả thuế GTGT)
- Số tiền phải trả thêm để chuyển quyền sở hữu tài sản là 60.000.000, VAT 10%,
đã chi bằng TGNH thuộc quỹ đầu tư phát triển.
- Kế toán DN không ghi bút toán chuyển khấu hao và chuyển nguồn
Giải:
 Ảnh hưởng của sai sót tới BCTC
 Lỗi sai: Kế toán không ghi bút toán khấu hao vao bút toán kết chuyển nguồn
là sai => trên sổ kế toán không có 2 bút toán này

Kế toán đơn vị đã ghi
+

Nợ TK 3412:
Nợ TK 635

50.000.000
:

5.500.000

Nợ TK 133:

5.000.000

Có TK 112:
+

Nợ TK 211:

60.500.000

1.240.000.000

Có TK 212: 1.240.000.000
+

Nợ TK 211:

60.000.000


Nợ TK 1332:

6.000.000

Có TK 112: 66.000.000
 Nếu đúng kế toán ghi
+

Nợ TK 3412:
Nợ TK 635

50.000.000
:

Nợ TK 133:
Có TK 112:
+

Nợ TK 211:
Có TK 212:

+

Nợ TK 2142:

5.500.000
5.000.000
60.500.000


1.240.000.000
1.240.000.000
1.200.000.000
22


Có TK 2141: 1.200.000.000
+

Nợ TK 211:
Nợ TK 1332:

60.000.000
6.000.000

Có TK 112: 66.000.000
+

Nợ TK 414:

60.000.000

Có TK 411: 60.000.000
 Ảnh hưởng của sai phạm tới BCKQKD: không ảnh hưởng
 Ảnh hưởng của sai phạm tới BCĐKT
Tài sản
Nguồn vốn
- Khoản mục khấu hao
- Làm khoản mục Quỹ đầu
TSCĐHH

giảm

phát
triển
tăng
1.200.000.000
60.000.000
- Khoản mục khấu hao
- Làm khoản mục nguồn vốn
TSCĐ thuê tài chính tăng
kinh
doanh
giảm
1.200.000.000
60.000.000
Tổng TS không thay đổi
Tổng NV không thay đổi
 Bút toán điều chỉnh
Kế toán ghi bổ sung 2 bút toán còn thiếu
+

Nợ TK 2142:

1.200.000.000

Có TK 2141: 1.200.000.000
+

Nợ TK 414:


60.000.000

Có TK 411: 60.000.000
 Các thủ tục kiểm toán cần thiết
- KTV cần kiểm tra xem xét bộ hồ sơ, chứng từ ( Hợp đồng kinh tế, Hóa đơn, Biên
bản bàn giao...) xem trên hợp đồng kinh tế có thể hiện nội dung chuyển giao quyền
sở hữu tài sản khi kết thúc hợp đồng thuê hay không?
- Gửi thư xác nhận với bên cho thuê tài chính để xác định lại điều khoản của hợp
đồng thuê cũng như phương pháp tính tiền nợ gốc, lãi và thuế phải trả cuối kỳ
- KTV cần kiểm tra đối chiếu số liệu giữa các sổ cái, sổ chi tiết, bảng khấu hao
TSCĐ thuê tài chính nếu thấy cần thiết có thể tính toán lại để đảm bảo số liệu về
23


nguyên giá, khấu hao lũy kế và giá trị còn lại tại thời điểm chuyển giao là chính
xác
- Kiểm tra trê các sổ tổng hợp, sổ cái xem kế toán đơn vị đã phản ánh đầy đủ các
bút toán liên quan đến việc chuyển giao quyền sở hữu tài sản chưa?
- KTV cũng cần kiểm tra lại việc trình bày các chỉ tiêu và thông tin liên quan tới
TSCĐ thuê tài chính và khoản mục TSCĐ HH trên BCĐ kế toán của doanh nghiệp
để đảm bảo các thông tin được trình bày theo đúng chế độ và chuẩn mực kế toán

 Nghiệp vụ 8
- Tài khoản 228 mã chứng khoán ACB: (15.000 cổ phiều): 180.000.000đồng
- Tài khoản 2291 ACB: 5.000.000.
Cuối kỳ cổ phiếu ACB trên thị trướng chứng khoán là 11.000đồng/cổ phiếu.
kế toán của doanh nghiệp chưa trích lập dự phòng bổ sung.
Giải:
 Ảnh hưởng của sai sót tới BCTC
- Sai sót, kế toán của đơn vị chưa trích lập bổ sung dự phòng khoản đầu tư tổn thất

vào công ty khác. Nên trên sổ kế toán chưa có nghiệp vụ này.
- Nếu đúng kế toán ghi.
Nợ TK 635:
10.000.000
Có TK 2292:
10.000.000
 Ảnh hưởng của sai phạm tới BCKQKD
+ Sai phạm làm chi phí tài chính của doanh nghiệp giảm: 10.000.000
+ LNTT của doanh nghiệp tăng 10.000.000
+ Thuế TNDN phải nộp tăng: 2.200.000
+ LNST tăng: 7.800.000
 Ảnh hưởng của sai phạm tới BCĐKT
Tài sản
Nguồn vốn
- Làm giảm khoản mục dự phòng tổn- Làm khoản mục thuế thu nhập doanh
thất tài sản 10.000.000
nghiệp phải nộp tăng 2.200.000
- Làm khoản mục LNST chưa phân
phối tăng: 7.800.000
Tổng tài sản tăng: 10.000.000
Làm tổng nguồn vốn tăng:
10.000.000
 Các bút toán điều chỉnh: ghi bổ sung các bút toán
24


+

Nợ TK 635: 10.000.000
Có TK 2292: 10.000.000

+
Nợ TK 911: 10.000.000
Có TK 635: 10.000.000
+
Nợ 3334:
2.200.000
Có TK 8211: 2.200.000
+
Nợ TK 8211: 2.200.000
Có TK 911: 2.200.000
+
Nợ TK 421: 7.800.000
Có TK 911: 7.800.000
 Thủ tục kiểm toán cần thiết để phát hiện sai sót
- KTV kiểm tra xem kế toán có lập Bảng kê các khoản đầu tư dài hạn còn tồn tại
tới thời điểm cuối kỳ không? Trên bảng kê số liệu cổ phiếu, giá trị của khoản đầu
tư vào ACB có đúng khớp với số đầu kỳ và số trên BCTC không?
- Đối chiếu số liệu Bảng kê các khoản đầu tư với số liệu trên sổ cái, sổ chi tiết để
đảm bảo kế toán đã ghi đầy đủ các khoản đầu tư tài chính dài hạn của DN trong kỳ,
cũng như phản ánh chính xác sự biến động của các khoản đầu tư tài chính.
- KTV cần kiểm tra giá thị trường của khoản đầu tư dài hạn vào ngân hàng ACB có
đúng là 21.000đ/cp hay không, nếu đúng sẽ đối chiếu với giá đầu kỳ để xác định
khoản dự phòng cần phải lập. Từ đó tiến hành kiểm tra các sổ tổng hợp, sổ chi tiết
của khoản đầu tư vào ACB xem doanh nghiệp đã tiến hành trích lập bổ sung dự
phòng giảm giá cho khoản đầu tư này hay chưa?
 Nghiệp vụ 9
Ngày 28/12/2015 doanh nghiệp mua 1 khu nhà mới làm văn phòng trị giá
1.100.000.000; doanh nghiệp được chuyển nhượng quyền sửa dụng đất kèm theo
giá trị nhà mới là 1.000.000.000. Thuế GTGT được khấu trừ 10%. Chưa thanh
toán. Kế toán đơn vị đã hạch toán như sau

Nợ TK 213: 2.100.000.000
Nợ TK 1332: 210.000.000
Có TK 331: 2.310.000.000
Giải:
 Ảnh hưởng của sai sót tới BCTC
 Lỗi sai: Kế toán ghi nhận cả phần giá trị ngôi nhà vào TSCĐ vô hình
là sai theo quy đinh của Chuẩn mực kế toán VAS04.
Trên sổ kế toán đã ghi
Nợ TK 213: 2.100.000.000
Nợ TK 1332: 210.000.000
Có TK 331: 2.310.000.000
25


×