Giáo án Tiếng việt 5
Tập làm văn : LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I- MỤC TIÊU
1. Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả một cảnh đẹp ở địa phương, đủ 3 phần: mở
bài, thân bài, kết bài.
2. Dựa vào dàn ý (phần thân bài), viết được một đoạn văn miêu tả cảnh đẹp ở địa
phương.
II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- HS sưu tầm tranh, ảnh về cảnh đẹp của địa phương.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động dạy
1. Bài cũ :
Hoạt động học
- GV nhận xét , chấm điểm.
- 2 HS nối tiếp đọc đoạn văn
tả cảnh sông nước (đã viết ở
tiết TLV trước, về nhà các
em đã viết lại hồn chỉnh). HS
khác nhận xét.
2. Bài mới :
- Nghe
1- Giới thiệu bài :
- Tổ trưởng báo cáo kết quả
chuẩn bị của các thành viên
trong tổ.
- Gọi 2 HS lên bảng.
- Kiểm tra việc chuẩn bị bài của cả
- Nhận xét sự chuẩn bị của HS.
- GV giới thiệu bài.
- Nghe, xác định nhiệm vụ
của giờ học.
2- Hướng dẫn luyện tập :
Bài 1 : Đọc yêu cầu và nội dung.
-1 HS đọc yêu cầu, lớp đọc
thầm.
- Dựa trên những kết quả quan sát đã có, lập dàn ý - Nghe
chi tiết cho bài văn với đủ 3 phần ; mở bài, thân
TaiLieu.VN
Page 1
bài, kết bài.
+ Phần mở bài em cần nêu những gì ?
-HS nối tiếp nêu.
+ Em hãy nêu nội dung chính của phần thân bài?
- HS nối tiếp nêu.
+ Các chi tiết miêu tả cần được sắp xếp theo trình - HS nối tiếp nêu.
tự nào ?
+ Phần kết bài em cần nêu những gì ?
- HS nối tiếp nêu.
Lưu ý : Nếu muốn xây dựng dàn ý tả từng phần
của cảnh, có thể tham khảo bài tập đọc Quang
cảnh làng mạc ngày mùa. Nếu muốn xây dựng - Nghe để tham khảo.
dàn ý tả sự biến đổi của cảnh theo thời gian, tham
khảo bài Hồng hôn trên sông Hương.
- Yêu cầu tự lập dàn ý cụ thể cho cảnh mình định
- 2 HS làm vào bảng phụ, HS
tả.
khác làm vào vở.
- Yêu cầu 2 HS làm vào bảng phụ trình bày.
- 2 HS làm vào bảng phụ
trình bày. HS khác nhận xét,
- Nhận xét, chốt dàn ý miêu tả một cảnh đẹp ở địa bổ sung.
phương em.
Bài 2 : Đọc yêu cầu và nội dung.
-1 HS đọc yêu cầu, 2 HS nối
tiếp đọc gợi ý, lớp đọc thầm.
+ Bài tập yêu cầu gì ?
-1 HS nêu.
Gợi ý :* Nên chọn một đoạn trong phần thân bài - HS dựa vào gợi ý để viết
đoạn văn .
để chuyển thành đoạn văn.
* Mỗi đoạn có một câu mở đầu nêu ý bao trùm
của đoạn. Các câu trong đoạn cùng làm nổi bật ý
đó.
* Đoạn văn phải có hình ảnh. Chú ý áp dụng các
biện pháp so sánh, nhân hóa cho hình ảnh thêm
sinh động.
* Đoạn văn cần thể hiện đựơc cảm xúc của người
viết.
TaiLieu.VN
Page 2
- GV chấm điểm đoạn viết của một số HS, đánh
giá cao những đọan tả chân thực, có ý riêng,
không sáo rỗng.
- Một số HS nối tiếp nhau
đọc đoạn văn.
- Cả lớp và GV nhận xét.
3- Củng cố , dặn dò :
- Nhận xét tiết học, khen những HS có tiến bộ.
- Nghe
- Dặn những HS viết đoạn văn chưa đạt yêu cầu - HS
về nhà viết lại để cô kiểm tra trong tiết TLV sau.
TaiLieu.VN
Page 3