VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
MÔN: TẬP ĐỌC
Tiết 4: ĐỔI GIÀY
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
Hiểu nội dung khôi hài của truyện: cậu bé ngốc xỏ nhầm giày, bước tập tễnh lại
đổ tại chân mình hôm nay bên dài, bên ngắn hoặc tại đường khập khểnh, ngắm 2
chiếc giày để ở nhà, không biết đổi lại thành 2 đôi khớp nhau, lại nói đôi này vẫn
chiếc thấp, chiếc cao.
2. Kỹ năng: Đọc đúng tồn bài
- Chú ý các tiếng HS dễ phát âm sai
- Ngắt hơi đúng câu dài
- Biết đọc phân biệt lời người kể chuyện và lời nhân vật (các câu hỏi, câu cầu khiến)
3. Thái độ: Tính cẩn thận, xem trước ngó sau khi đi ra ngồi.
II. Chuẩn bị
- GV: Tranh , SGK, bảng cài: từ khó, câu, đoạn, bút dạ.
- HS: SGK
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) Bàn tay dịu dàng
- HS đọc bài
- Hát
- HS đọc bài + TLCH
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
- Vì sao An buồn?
- Khi biết An chưa làm bài tập, thái độ thầy giáo
như thế nào?
- Vì sao thầy giáo có thái độ như thế?
- Thầy nhận xét
3. Bài mới
Giới thiệu: (1’)
- Tuần này, các em được đọc câu chuyện vui “Đổi
giày” nói về cậu bé rất ngộ. Vậy cậu bé này ngộ
như thế nào ta cùng đọc bài hôm nay.
Phát triển các hoạt động (27’)
Hoạt động 1: Luyện đọc
Mục tiêu: Đọc đúng từ khó. Biết nghỉ hơi đúng.
Phương pháp: Luyện tập, phân tích
ĐDDH: Bảng cài: từ khó, câu.
- Thầy đọc mẫu .
- Nêu những từ ngữ cần luyện đọc?
- Nêu những từ ngữ chưa hiểu?
Xỏ nhầm giầy
- Luyện đọc câu
- HS đọc. Lớp đọc thầm
- Xỏ nhầm giày, sân trường, gầm
giường, tập tễnh, khấp khểnh
→
Đi nhầm giày chiếc nọ với
chiếc kia
- Tập tễnh, lẩm bẩm, khấp khểnh
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
- Thầy lưu ý:
- Có cậu học trò nọ/ vội đến trường nên xỏ nhầm
giày/ 1 chiếc cao/ 1 chiếc thấp./ Quái lạ/ sao
hôm nay chân mình/ 1 bên dài/ 1 bên ngắn?/
Hay là/ tại đường khấp khểnh/ Về đổi giày/ đi
cho dễ chịu.
+ Luyện đọc đoạn , bài
- Đoạn 1: Từ đầu ……… khấp khểnh
- Đoạn 2: Tới sân trường ………… cho dễ chịu
- Đoạn 3: Phần còn lại
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Mục tiêu: Hiểu nội dung bài
Phương pháp: Đàm thoại, trực quan
ĐDDH: Tranh.
Đoạn 1:
- Vì xỏ nhầm giầy, bước đi của cậu bé như thế nào?
- Thấy mình đi lại khó khăn, cậu bé cho là tại
nguyên nhân gì?
- Cậu nghĩ như thế có đáng cười không? Vì sao?
( chú thích SGK )
- Nhấn giọng những từ gạch
dưới – có ý hỏi.
- HS đọc từng câu liên tiếp đến
hết bài.
- HS đọc nối tiếp từng đoạn.
- HS đọc nối tiếp từng đoạn, bài.
- Hoạt động nhóm
→
HS thảo
luận dựa vào câu hỏi → trình
bày
- HS đọc đoạn 1
- Bước đi tập tễnh, bước thấp,
bước cao.
- Chân mình hôm nay bên dài,
bên ngắn, hoặc đuờng đi khấp
khểnh.
- Suy nghĩ của cậu rất đáng cười.
Xỏ nhầm giày lại đổ tại chân, tại
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
Đoạn 2, 3:
- Vì sao cậu bé chạy về nhà đổi giày
- Cậu bé nghĩ gì khi ngắm 2 chiếc giày ở nhà?
- Câu nói của cậu đáng cười như thế nào?
- Em nói thế nào để giúp cậu bé chọn được 2 chiếc
giày cùng đôi
Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm + phân vai
Mục tiêu: Đọc diễn cảm
Phương pháp: Luyện tập
ĐDDH: SGK
- Thầy đọc mẫu
- Thầy hướng dẫn cách đọc cho HS .
- Thầy nhận xét
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
- HS đọc diễn cảm
- Qua chuyện này em rút ra bài học gì ?
- Đọc diễn cảm
- Chuẩn bị: Sự tích cây vú sữa
đường đi.
- HS đọc đoạn 2, 3
- Thầy giáo bảo cậu đi nhầm
giày. Phải về đổi lại đi cho dễ
chịu
- Đôi này vẫn chiếc thấp chiếc
cao.
- Cậu không biết là cậu xỏ nhầm
giày, nên 2 chiếc giày ở nhà
cũng không cùng đôi.
- Bạn có 4 chiếc giày, chiếc
đang đi ở chân 2 chiếc đang ở
nhà. Hãy đặt trước mặt và chọn
ra 2 đôi giống nhau
- HS nhận vai, người kể chuyện,
cậu bé, thầy giáo.
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
- Khuyên ta trước khi ra ngòai
phải chú ý về cách ăn mặc,
không nên cẩu thả.