Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

giao an hoa 10 NC chuong 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (326 KB, 35 trang )

Chương 5: NHÓM HALOGEN

Giáo án 10 NC

CHƯƠNG 5: NHÓM HALOGEN
Bài 29:
Tiết 47:

KHÁI QUÁT VỀ NHÓM HALOGEN

Ngày soạn :
Ngày dạy :
I./ Mục đích yêu cầu:
1. Về kiến thức:
_Vị trí nhóm halogen trong BTH, sự biến đổi về độ âm điện, bán kính nguyên tử,
năng lượng ion hóa thứ nhất và một số t/c vật lí của các nguyên tố nhóm halogen.
_Cấu hình e nguyên tử và cấu tạo phân tử của các nguyên tố nhóm halogen.
_T/c hóa học, sự biến đổi tính oxi hóa các đơn chất trong nhóm.

2. Về kỹ năng:
_Viết được cấu hình e lớp ngoài cùng ở trạng thái cơ bản và kích thích.
_Dự đoán tính chất hóa học cơ bản của đơn chất halogen là tính oxh mạnh, và môt
số t/c vật lí. Viết được các phương trình hóa học chứng minh tính oxh mạnh, qui luật biến đổi tính
chất trong nhóm.
_Giải bài tập tính thành phần phân trăm về khối lượng của các nguyên tố, bài tâp có
liên quan.
3. Về thái độ:
_Làm việc theo nhóm, giúp nhau cùng tiến bộ.
_Độc lập trong tư duy và suy nghĩ.

II./ Chuẩn bị:


1. Giáo viên: Bảng TH, bảng 5.1
2. Học sinh: Xem trước bài học.
III./ Tiến trình dạy học:
TG

Hoạt động của Giáo viên
* Hoạt động I :
_Yêu cầu HS quan sát nhóm
VIIA trong BTH , rút ra nhận
xét về vị trí cả nhóm halogen ?
_HS đọc tên và kí hiệu các
nguyên tố halogen ?
_GV nêu đặc điểm nguyên tố
atatin và cho biết những
nguyên tố halogen được học
là : F , Cl , Br , I .

Hoạt động của Học sinh

Nội dung

I. Nhóm halogen trong bảng
tuần hoàn các nguyên tố :
- Nhóm VIIA trong bảng tuần
hoàn gồm 5 nguyên tố : F , Cl ,
Br , I , At .
- Nhóm halogen đứng ở cuối
chu kì , ngay trước khí hiếm .
Ta chỉ nghiên cứu nhóm
halogen : F , Cl , Br ,I .

II. Cấu hình electron nguyên
tử và cấu tạo phân tử của các
nguyên tố trong nhóm halogen
- Cấu hình electron lớp ngoài :
cùng : ns2 np5
- Cấu hình electron lớp ngoài
cùng : ns2 np5

  

  
- Nhóm VIIA trong bảng
tuần hoàn gồm 5 nguyên tố :
F , Cl , Br , I , At .
- Nhóm halogen đứng ở cuối
chu kì , ngay trước khí hiếm .
Ta chỉ nghiên cứu nhóm
halogen : F , Cl , Br ,I.

* Hoạt động II :
- Yêu cầu HS nghiên cứu SGK
và số hiệu nguyên tử của các
halogen trong BTH viết cấu
hình electron lớp ngoài cùng
và sự phân bố electron trong
các obitan , từ đó rút ra nhận
xét về cấu tạo nguyên tử các Ở trạng thái cơ bản, nguyên - Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử

Trường THPT Số 2 Phù Cát


-1-

GV: Hồ Quốc Bảo


Chương 5: NHÓM HALOGEN
halogen ?
* Hoạt động III:
_Hãy xác đinh số oxi hoá của
các nguyên tố F và Cl trong
các hợp chất sau: HF, HCl,
HClO, HClO2, KClO3, HClO4,
Cl2O7.
- Vì sao trong các hợp chất ,
nguyên tố F luôn có số oxi hoá
âm còn các halogen khác ngoài
số oxi hoá âm còn có số oxi
hoá dương ?
- HS làm việc theo nhóm.
- Nhận xét, bổ sung.

* Hoạt động IV :
- HS viết công thức electron,
công thúc cấu tạo của phân tử
X2, từ đó cho biết liên kết
trong phân tử X2 là lên kết gì,
dựa vào giá trị năng lượng liên
kết X – X HS rút ra nhận xét
phân tử X2?
- Nhận xét, bổ sung .


* Hoạt động V:
- HS quan sát hình 5.1 SGK,
rút ra các qui luật biến đổi tính
chất từ F đến I.
- GV bổ sung thêm : Tính tan
và tính độc .

Trường THPT Số 2 Phù Cát

Giáo án 10 NC
tử các halogen đều có một các halogen đều có một electron
electron độc thân .
độc thân .
−1

−1

H Cl ,

+3

+3

HF,

+1

H Cl O ,
+5


H Cl O2 , K Cl O3 , H Cl O4 ,
+7

Cl 2 O7 .
- Lớp ngoài cùng của nguyên
tử F là lớp thứ hai nên không
có phân lớp d .
- Nguyên tử Cl, Br, I có phân
lớp d còn trống, khi được
kích thích, 1 , 2 hoặc 3
electron có thể chuyển đến
nhửng obitan d còn trống:
(hình sgk) .
- Ở trạng thái kích kích thích,
nguyên tử Cl , Br , hoặc I có
thể có 3 , 5 hoặc 7 electron
độc thân.
- Hai nguyên tử halogen X
kết hợp với nhau bằng liên
kết cộng hoá trị không cực
tạo thành phân tử X2 :
:X + X → X : X
Công thức cấu tạo: X – X
- Năng lượng liên kết X – X
của phân tử X2 không lớn (từ
151 đến 243 kJ/mol), nên các
phân tử halogen tương đối dễ
tách thành hai nguyên tử.
- Trạng thái tập hợp : Khí –

lỏng – rắn.
- Màu sắc: đậm dần.
- Nhiệt độ sôi và nhiệt độ
nóng chảy tăng dần.
- Flo không tan trong nước vì
nó phân huỷ nước rất mạnh.
Các halogen khác tan tương
đối ít trong nước ,tan tốt
trong một số dung mô hữu cơ
như benzen, rượu, …
- Các khí F2, Cl2, và hơi Br2,
cũng như nước brom đều rất
độc.

-2-

- Lớp ngoài cùng của nguyên tử
F là lớp thứ hai nên không có
phân lớp d .
- Nguyên tử Cl, Br, I có phân
lớp d còn trống, khi được kích
thích, 1 , 2 hoặc 3 electron có
thể chuyển đến nhửng obitan d
còn trống : ( hình sgk ) .
- Ở trạng thái kích kích thích,
nguyên tử Cl , Br , hoặc I có thể
có 3 , 5 hoặc 7 electron độc
thân.
- Hai nguyên tử halogen X kết
hợp với nhau bằng liên kết cộng

hoá trị không cực tạo thành
phân tử X2 :
:X + X → X : X
Công thức cấu tạo : X – X
- Năng lượng liên kết X – X của
phân tử X2 không lớn ( từ 151
đến 243 kJ/mol), nên các phân
tử halogen tương đối dễ tách
thành hai nguyên tử.
III. Khái quát về tính chất của
các halogen :
1. Tính chất vật lí :
_Trạng thái tập hợp : Khí – lỏng
– rắn .
- Màu sắc : đậm dần .
- Nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng
chảy tăng dần .
- Flo không tan trong nước vì nó
phân huỷ nước rất mạnh. Các
halogen khác tan tương đối ít
trong nước ,tan tốt trong một số
dung mô hữu cơ như benzen,
rượu, …
- Các khí F2, Cl2, và hơi Br2,
cũng như nước brom đều rất
độc.

GV: Hồ Quốc Bảo



Chương 5: NHÓM HALOGEN
* Hoạt động VI :
- HS làm việc theo nhóm :
+ GV hướng dẩn HS căn cứ
vào cấu tạo lớp vỏ electron
ngoài cùng , năng lượng liên
kết X – X , độ âm điện và bán
kính nguyên tử của các
halogen. Hãy rút ra nhận xét về
tính chất của các halogen?
+ Bổ sung , nhận xét.

Giáo án 10 NC
- Vì lớp electron ngoài cùng
có cấu hình tương tự nhau
nên các halogen có nhiều
điểm giống nhau về tính chất
hoá học của đơn chất cũng
như về thành phần và tính
chất của các hợp chất.
X
+ 1 e → X–
ns2 np5
ns2 np6
- Các halogen có độ âm điện
lớn . Từ F đến I bán kính
nguyên tử tăng dần và độ âm
điện giảm dần .
- Halogen là những phi kim
điển hình, chúng là những

chất oxi hoá mạnh. Khả năng
oxi hoá của các halogen
giảm dần từ flo đến iot.
- Trong các hợp chất, flo
luôn luôn có số oxi hoá -1,
các halogen khác ngoài số
oxi hoá –1 còn có các số oxi
hoá +1, +3, +5, +7.

2. Tính chất hoá học :
- Vì lớp electron ngoài cùng có
cấu hình tương tự nhau nên các
halogen có nhiều điểm giống
nhau về tính chất hoá học của
đơn chất cũng như về thành
phần và tính chất của các hợp
chất .
X
+ 1 e → X–
ns2 np5
ns2 np6
- Các halogen có độ âm điện
lớn. Từ F đến I bán kính nguyên
tử tăng dần và độ âm điện giảm
dần.
- Halogen là những phi kim điển
hình, chúng là những chất oxi
hoá mạnh . Khả năng oxi hoá
của các halogen giảm dần từ flo
đến iot.

- Trong các hợp chất, flo luôn
luôn có số oxi hoá –1, các
halogen khác ngoài số oxi hoá –
1 còn có các số oxi hoá +1, +3,
+5, +7.

Hoạt động VII: Cũng cố
Câu 1: Cc nguyn tố phn nhĩm chính nhĩm VIIA có cấu hình electron lớp ngoài cùng là:
A/ 3s2 3p5
B/ 2s2 2p5
C/ 4s2 4p5
D/ ns2 np5
Câu 2: Số liên kết cộng hóa trị tối đa có thể tạo ra bởi nguyn tử có cấu hình electron ngồi cng l 3s 2 3p5 l:
A. 5
B.3.
C. 2.
D. 7.
Câu 3: Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm chung của các nguyên tố halogen (F, Cl, Br, I )
A/ Nguyên tử chỉ co khả năng thu thêm 1 e
B/Tạo ra hợp chất liên kết cộng hoá trị co cực với hidro
C/ Có số oxi hoá -1 trong mọi hợp chất
D/ Lớp electron ngoài cùng của nguyên tử có 7 electron
Câu 4: Đặc điểm nào dưới đây là đặc điểm chung của các nguyên tố halogen ?
A/ Ở điều kiện thường là chất khí
B/ Có tính oxi hóa mạnh
C/ Vưà có tính oxi hoá, vừa có tính khử
D/ Tác dụng mạnh với nước
Câu 5: Trong các Halogen sau: F2, Cl2, Br2, I2, halogen phản ứng với nước mạnh nhất là:
A/ Cl2
B/ Br2

C/ F2
D/ I2

IV. DẶN DÒ:
-

Về nhà làm bài tập SGK
Xem trước bài mới.

V. RÚT KINH NGHIỆM:
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................

Trường THPT Số 2 Phù Cát

-3-

GV: Hồ Quốc Bảo


Chương 5: NHÓM HALOGEN

Giáo án 10 NC

Bài 30:
Tiết 48:
Ngày soạn

Ngày dạy

CLO

:
:

I./ Mục đích yêu cầu:
1. Về kiến thức:
_T/c vật lí, trạng thái tự nhiên, ứng dụng của clo, phương pháp đ/c clo trong phòng
thí nghiệm và trong công nghiệp.
_T/c hh cơ bản của clo là tính oxi hóa mạnh; clo còn có tính khử.
2. Về kỹ năng:
_Dự đoán, kiểm tra và kết luận về t/c hh của clo.
_Quan sát thí nghiệm hoặc hình ảnh thí nghiệm rút ra nhận xét về tính chất của clo.
_Viết pthh minh họa t/c hh của clo.
_Giải bài tập: tính khối lượng nguyên liệu cần thiết đ/c clo, bt có liên quan
3. Về tư tưởng:
_Làm việc theo nhóm, giúp nhau cùng tiến bộ.
_Độc lập trong tư duy và suy nghĩ.

II./ Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Giáo án, hệ thống câu hỏi giúp học sinh học bài.
2. Học sinh: Xem trước bài học
3. Phương pháp: đàm thoại nêu vấn đề.

III./ Tiến trình dạy học:
Hoạt động: Ổn định lớp, kiểm tra bài củ.
_Vị trí nhóm halogen trong BTH? Nêu đặc điểm cấu hình e lớp ngoài cùng, từ
đó cho biết t/c hh cơ bản của các nguyên tố nhóm halogen?

TG

Hoạt động của Giáo viên
* Hoạt động I:
- Yêu cầu HS quan sát lọ đựng
khí clo và tìm hiểu SGK để rút ra
những tính chất vật lí quan trọng
của clo ?
-Nhận xét, bổ sung, nhấn mạnh.

* Hoạt động II:
- Yêu cầu HS cho biết:
+ Cấu hình electron đầy đủ của
nguyên tử clo?
+ Công thức electron và công
thức cấu tạo của phân tử clo?

Trường THPT Số 2 Phù Cát

Hoạt động của Học sinh
- Clo là chất khí màu vàng
lục, mùi xốc, nặng hơn
không khí .
- Hoá lỏng ở –33,60 C , hoá
rắn ở –1010 C , rất dễ hoá
lỏng ở áp suất cao .
- Tan vừa phải trong nước (ở
200C, 1 lít nước hoà tan
khoãng 2,5 lít khí clo). Clo
tan nhiều trong dung môi

hữu cơ.
- Rất độc .
+ Cl: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5
+ CT e: Cl : Cl
+ CTCT: Cl – Cl
+ Độ âm điện: 3,16

-4-

Nội dung
I. Tính chất vật lí
- Clo là chất khí màu vàng lục,
mùi xốc, nặng hơn không khí .
- Hoá lỏng ở –33,60 C , hoá
rắn ở –1010 C , rất dễ hoá lỏng
ở áp suất cao .
- Tan vừa phải trong nước (ở
200C, 1 lít nước hoà tan
khoãng 2,5 lít khí clo). Clo tan
nhiều trong dung môi hữu cơ.
- Rất độc .

II. Tính chất hoá học :
Cl + 1e  Cl –
Clo là phi kim rất hoạt động,
là chất oxi hoá mạnh. Ngoài ra
clo cũng thể hiện tính khử.

GV: Hồ Quốc Bảo



Chương 5: NHÓM HALOGEN

Giáo án 10 NC

+ Độ âm điện của clo?
- Yêu cầu HS rút ra kết luận về
tính chất hoá học của nguyên tử
clo và viết phương trình phản
ứng minh hoạ, xác định vai trò
của clo ?
- Nhận xét và bổ sung.

Cl + 1e  Cl –
Clo là phi kim rất hoạt động,
là chất oxi hoá mạnh. Ngoài
ra clo cũng thể hiện tính khử
1. Tác dụng với kim loại :
2Na + Cl2 → 2NaCl

* Hoạt động III :
GV làm thí nghiệm Fe tác dụng Quan sát hiện tượng , và viết
với clo Yêu cầu HS quan sát phương trình phản ứng :
hiện tượng, viết PTHH. Lưu ý 2Na + Cl2 → 2NaCl
HS Fe trong trường hợp này có
số oxi hoá +3 .
2Fe + 3Cl2 → 2 FeCl3
* Hoạt động IV:
- Hướng dẩn HS viết ptpứ . Chú
ý điều kiện pứ: chiếu sáng mạnh.

Nếu tỉ lệ số mol Cl2: số mol H2:
1 thì sẽ tạo thành hổn hợp nổ
mạnh. Ngoài ra:
S + Cl2 → SCl2
(ở nhiệt độ thường)
2S + Cl2 → S2Cl2(t0 = 1300C)
Sản phẩm đều là các hợp chất có
liên kết cộng hoá trị có cực.
- Lưu ý HS xác định số oxi hoá
của các nguyên tố.
* Hoạt động V :
- HS viết các ptpứ của Cl2 với
H2O và với dd NaOH. Xác định
số oxi hoá của các nguyên tố
trước và sau phản ứng, vai trò
của Cl2 trong phản ứng, từ đó
yêu cầu HS rút ra nhận xét : các
pứ đều là pứ tự oxi hoá - khử .
- Nhận xét, bổ sung .

* Hoạt động VI :
- Hướng dẩn HS phân tích vai
trò của Cl2 trong phản ứng của
Cl2 với muối bromua và iotua, từ
đó so sánh tính phi kim, tính oxi
hoá của clo với brom và iot .
- Hướng dẩn HS viết ptpứ của
clo với SO2, chú ý phản ứng có
H2O tham gia làm môi trường .


Trường THPT Số 2 Phù Cát

2Fe + 3Cl2 → 2 FeCl3
2. Tác dụng với hidro
H2(khí) + Cl2(khí) → 2HCl(khí)
AH = – 184,6 KJ

H2(khí) + Cl2(khí) → 2HCl(khí)
AH = – 184,6 KJ
S + Cl2 → SCl2
(ở nhiệt độ thường)
2S + Cl2 → S2Cl2(t0 = 1300C)
3. Tác dụng với nước và với
dung dịch kiềm
Cl2 + H2O → HCl + HClO
Cl2 + H2O
 HCl +
+ HClO : axit hipoclorơ có HClO
tính oxi hoá rất mạnh, nó phá HClO : axit hipoclorơ có tính
huỷ các chất màu, vì thế clo oxi hoá rất mạnh, nó phá huỷ
ẩm có tác dụng tẩy màu.
các chất màu, vì thế clo ẩm có
tác dụng tẩy màu .
Cl2 + 2NaOH → NaCl
Cl2 + 2NaOH → NaCl
+ NaClO + H2O
+ NaClO + H2O
* Nguyên tố clo vừa là chất * Nguyên tố clo vừa là chất
oxi hoá, vừa làchất khử .
oxi hoá, vừa làchất khử .

Đây là những phản ứng tự Đây là những phản ứng tự
oxi hoá- khử .
oxi hoá- khử .
Cl2 + 2NaBr- → 2NaCl + Br2

4. Tác dụng với muối của
các halogen khác

Cl2 + 2NaI → 2NaCl + I2
Cl2 + 2NaBr- → 2NaCl + Br2
* Tính oxi hoá của clo
mạnh hơn brom và iốt.
Cl2 + 2NaI → 2NaCl + I2
Cl2 + 2H2O + SO2 → 2HCl
+ H2SO4

-5-

* Tính oxi hoá của clo mạnh
hơn brom và iốt .

GV: Hồ Quốc Bảo


Chương 5: NHÓM HALOGEN

Giáo án 10 NC

- Nhận xét, bổ sung .
Cl2 + 2FeCl2 → 2FeCl3


5. Tác dụng với các chất
khử
khác
Cl2 + 2H2O + SO2 → 2HCl
+ H2SO4
Cl2 + 2FeCl2 → 2FeCl3

* Hoạt động VII :
- Qua kiến thức đã học và kinh
nghiệp thực tế cuộc sống , hãy
cho biết clo có nhữg ứng dụng gì
trong các lĩnh vực : đời sống,
công nghiệp, nông nghiệp, đặc
biệt là clo được xếp vào vị trí
những hoá chất quan trọng nhất
của công nghiệp hoá chất .
- Cung cấp thêm về sản xuất clo
ở nước ta .
* Hoạt động VIII :
Qua tính chất hoá học của clo,
vậy clo trong thự nhiên tồn tại
như thế nào? Hãy kễ một số chất
trong tự nhiên có chứa nguyên tố
clo? Nhận xét, bổ sung.

* Hoạt động IX :
- Khai thác những kiến thức đã
có và đưa thêm một số pứ.
- Quan sát hình 5.3 SGK , nhận

xét về điều kiện thí nghiệm , kĩ
thuật thí nghiệm (thu, lọc, làm
khô khí clo).
- Thông qua các ptpứ và sự tồn
tại của clo trong tự nhiên, rút ra
nguyên tắc điều chế clo?
- Từ nguyên tắc điều chế clo
hướng dẩn HS thêm về yếu tố
thực tiễn :
nguồn nguyên liệu, nhiên liệu, kĩ
thuật phục vụ đời sống,.

Trường THPT Số 2 Phù Cát

- Sát trùng nước, tẩy trắng
sợi, vải, giấy.
- Nguyên liệu sản xuất nhiều
hợp chất vô cơ và hữu cơ.
- SGK.

- Trong tự nhiên, nguyên tố
clo gồm các đồng vị bền Cl
(75,77%) và Cl (24,23%)
nên có nguyên tử khối trung
bình là 35,5.
- Tồn tại trong tự nhiên ở
dạng hợp chất, chủ yếu là
muối clorua. NaCl còn được
thấy ở dạng rắn gọi là muối
mỏ. KCl có trong các khoáng

vật như:
cacnalit KCl.MgCl2.6H2O và
xinvinít NaCl.KCl.

III. Ứng dụng :
- Sát trùng nước, tẩy trắng sợi,
vải, giấy.
- Nguyên liệu sản xuất nhiều
hợp chất vô cơ và hữu cơ.
- SGK.

VI. Trạng thái tự nhiên :
- Trong tự nhiên, nguyên tố
clo gồm các đồng vị bền Cl
(75,77%) và Cl (24,23%) nên
có nguyên tử khối trung bình
là 35,5.
- Tồn tại trong tự nhiên ở dạng
hợp chất, chủ yếu là muối
clorua. NaCl còn được thấy ở
dạng rắn gọi là muối mỏ. KCl
có trong các khoáng vật như:
cacnalit KCl.MgCl2.6H2O và
xinvinít NaCl.KCl.
V. Điều chế :
Nguyên tắc điều chế clo là oxi
hoá ion Cl- thành Cl2 .
1. Trong phòng thí nghiệm :
- Clo được điều chế tử HCl
đặc. Để oxi hoá ion Cl- , cần

chất oxi hoá mạnh như : MnO2
, KMnO4 , KClO3 , …

Nguyên tắc điều chế clo là MnO2 + 4HCl →MnCl2
oxi hoá ion Cl- thành Cl2 .
+ Cl2 + 2H2O
* Trong PTN:
MnO2 + 4HCl →MnCl2
2KMnO4 + 16HCl → 2KCl
+ Cl2 + 2H2O
+ 2MnCl2 + 8H2O + 5Cl2
2KMnO4 + 16HCl → 2KCl
+ 2MnCl2 + 8H2O + 5Cl2

KClO3 + 6HCl → KCl
+ 3Cl2 + 3H2O
2. Trong công nghiệp :
* Trong CN:
- Clo được sản xuất bằng
- Clo được sản xuất bằng phương pháp điện phân dung

-6-

GV: Hồ Quốc Bảo


Chương 5: NHÓM HALOGEN

Giáo án 10 NC
phương pháp điện phân dung

dịch NaCl bảo hoà có màng
ngăn.
2NaCl +2H2O → H2 + Cl2
+ 2NaOH
- Trong công nghiệp, clo
được sản xuất như một sản
phẩm phụ của công nghiệp
sản xuất xút bằng điện phân
dd NaCl có màng ngăn .

dịch NaCl bảo hoà có màng
ngăn.
2NaCl +2H2O → H2 + Cl2
+ 2NaOH
- Trong công nghiệp, clo được
sản xuất như một sản phẩm
phụ của công nghiệp sản xuất
xút bằng điện phân dd NaCl
có màng ngăn .

Hoạt động X: Cũng cố
Câu 1: Phản ứng của khí Cl2 với khí H2 xãy ra ở điều kiện nào sau đây ?
A/ Nhiệt độ thấp dưới 00C
B/ Trong bóng tối, nhiệt độ thường 250C
C/ Trong bóng tối
D/ Có chiếu sáng
Câu 2: Cho hỗn hợp A gồm Fe(56) và Mg(24) vào dung dịch HCl vừa đủ thì được 4,48lít hydro(đktc). Mặt
khác A tác dụng vừa đủ với 5,6lít clo (đktc). % khối lượng Mg trong A là:
A). 57%.
B). 70%.

C). 43%.
D). 30%.
Câu 3: Phản ứng nào sau đây dùng điều chế khí clo trong công nghiệp
A/ MnO2 + 4 HCl  MnCl2 + Cl2 + H2O
B/ 2KMnO4 + 16 HCl  2 KCl + 2 MnCl2 + 5 Cl2 + 8 H2O
dienphan
 
→ 2NaOH + H2 + Cl2
C/ 2 NaCl + 2 H2O 
co mang ngan

D/ a,b,c đều đúng
Câu 4: Hoá chất nào sau đây được dùng để điều chế khí clo khi cho tác dụng với axit HCl:
A/ MnO2, NaCl
B/ KMnO4, NaCl
C/ KMnO4, MnO2
D/ NaOH

IV. DẶN DÒ:
-

Về nhà làm bài tập SGK.
Xem trước bài.

V. RÚT KINH NGHIỆM:
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................


Trường THPT Số 2 Phù Cát

-7-

GV: Hồ Quốc Bảo


Chương 5: NHÓM HALOGEN

Bài 31:
Tiết 49, 50
Ngày soạn :
Ngày dạy
:

Giáo án 10 NC

HIĐRO CLORUA – AXIT CLOHIĐRIC

I./ Mục đích yêu cầu:
1. Về kiến thức:
_Cấu tạo phân tử HCl
_T/c vật lí của hidro clorua, tan nhiều trong nước tạo thành dd axit clohidric.
_dd HCl có tính khử.
_Phương pháp đ/c axit clohidric trong PTN và trong CN.
_T/c vật lí và ứng dụng của muối clorua, phản ứng đặc trưng của muối clorua.
2. Về kỹ năng:
_Dự đoán, kiểm tra, kết luận tính chất của HCl.
_Viết pthh chứng minh t/c hh của HCl.
_Phân biệt ion Cl– với các hợp chất khác.

_Giải bài tập có liên quan.
3. Về tư tưởng:
_Có hứng thú trong học tập hóa học.
_Có tinh thần trách nhiệm đối với bản thân, gia đình và xã hội.

II./ Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Giáo án và hệ thống câu hỏi học tập
2. Học sinh: Xem trước bài học.
3. Phương pháp: Đàm thoại.

III./ Tiến trình dạy học:
Hoạt động: Ổn định lớp, kiểm tra bài củ
_Nêu tính chất vật lí của clo? Cho biết tính chất hóa học đặc trưng của clo, viết pt minh
họa? Nêu mô số ứng dụng của clo? Tại sao trong tự nhiên clo không tồn tại dưới dạng đơn chất?

TG

Hoạt động của Giáo viên

Hoạt động của Học sinh

Nội dung

* Hoạt động I:
GV làm thí nghiệm biểu diễn
điều chế khí hiđroclorua và thử
tính tan của nó.
- Yêu cầu HS quan sát thí
nghiệm điều chế hiđro clorua và
thử tính tan của nó, rút ra kết

luận về tính chất vậy lí của hiđro
clorua?

- Hiđro clorua là chất khí,
không màu, mùi xốc , nặng
hơn không khí. Trong không
khí ẩm tạo thành các hạt nhỏ
như sương mù .
- Hiđro clorua hoá lỏng ở –
85,10C , hoá rắn ở –114,20C .
Rất độc.
* Thí nghiệm về tính tan
của hiđro clorua :
- Hiện tượng: Nước trong
cốc theo ống phun vào bình
thành những tia nước có màu
đỏ.
- Giải thích: Do khí hiđro
clorua tan rất nhiều trong
nước làm giảm áp suất trong
bình và nước bị hút vào bình.

I. Tính chất vật lí :
- Hiđro clorua là chất khí,
không màu, mùi xốc , nặng
hơn không khí. Trong không
khí ẩm tạo thành các hạt nhỏ
như sương mù .
- Hiđro clorua hoá lỏng ở –
85,10C , hoá rắn ở –114,20C .

Rất độc.
- Thí nghiệm về tính tan của
hiđro clorua : Lấy một bình
thuỷ tinh trong suốt nạp đầy
khí hiđro clorua, đậy bình
bằng nút cao su có một ống
thuỷ tinh vuốt nhọn xuyên qua
. nhúng một đầu ông thuỷ tinh
vào cốc thuỷ tinh chứa nước
có pha vài giọt dung dung

Trường THPT Số 2 Phù Cát

-8-

GV: Hồ Quốc Bảo


Chương 5: NHÓM HALOGEN

Giáo án 10 NC

Quì tímchuyển thành màu đỏ
chứng tỏ dung dịch có axit
Như vậy, khí hiđro clorua tan
nhiều trong nước tạo thành
dung dịch axit .
- Cho HS quan sát bình đựng dd - Dung dịch axit clohiđoric
HCl đặc, quan sát GV mở nút đặc là chất lỏng không màu,
bình, rút ra nhận xét về tính chất mùi xốc, “bốc khối” trong

vật lí của dd HCl ?
không khí ẩm .
- GV nhận xét, bổ sung thêm :
+ Nồng độ dung dịch HCl lớn
nhất là 37%
+ Dung dịch HCl đẳng phí có
nồng độ 20,2% , sôi ở 1100C.

* Hoạt động II:
_GV thông báo : khí hiđro clorua HS nghe giảng
khô không thể hiện nhiều tính
chất thường thấy ở dung dịch
axit. Vd: không làm đỏ giấy quì
tím, không phản ứng với
CaCO3 ,… Dung dịch hiđo
clorua trong benzen cũng có tính
chất tương tự.
_HS thảo luận nhóm:
_Thảo luận nhóm.
Trong các dãy chất dưới đây,
dãy nào gồm các chất tác dụng
được với dd HCl:
A. Fe2O3 , KMnO4 , Cu ;
B. Fe , CuO , Ba(OH)2 ;
C. CaCO3 , H2SO4 , Mg(OH)2 ;
D. AgNO3 , MgCO3 , BaSO4 ;
Viết ptpứ xảy ra ?
- Nhận xét
- Axit clohiđric có thể tham gia
vào phản ứng oxi hoá – khử và

đóng vai trò :
a. Chất oxi hoá ;
b. Chất khử ;
Với mỗi trường hợp đó, hãy nêu
ra một thí dụ để minh hoạ?
- Nhận xét.

* Hoạt động III:

Trường THPT Số 2 Phù Cát

dịch quỳ màu tím.
- Hiện tượng : Nước trong
cốc theo ống phun vào bình
thành những tia nước có màu
đỏ.
- Giải thích : Do khí hiđro
clorua tan rất nhiều trong
nước làm giảm áp suất trong
bình và nước bị hút vào bình.
Quì tím chuyển thành màu đỏ
chứng tỏ dung dịch có axit
Như vậy, khí hiđro clorua tan
nhiều trong nước tạo thành
dung dịch axit .
- Dung dịch axit clohiđoric
đặc là chất lỏng không màu,
mùi xốc, “bốc khối” trong
không khí ẩm.
II. Tính chất hoá học:

Dung dịch hiđro clorua trong
nước
(dung
dịch
axít
clohiđric) là một dung dịch
axít mạnh. Có những tính chất
chung cũa một axit: làm đỏ
quỳ tím, tác dụng với bazơ,
oxit bazơ, tác dụng với muối,
tác dụng với kim loại.
Vd:
2HCl + Mg(OH)2 → MgCl2
+ 2H2O

CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O
CaCO3 + 2HCl → CaCl2
+ CO2 + H2O
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
2HCl + Mg(OH)2 → MgCl2
Ngoài ra, dd HCl còn thể hiện
+ 2H2O
tính khử khi tác dụng với các
CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O chất oxi hoá mạnh
CaCO3 + 2HCl → CaCl2
VD :
+ CO2 + H2O
K2Cr2O7 + 14HCl → 3Cl2
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
+ 2KCl + 2CrCl3 + 7H2O

Ngoài ra, dd HCl còn thể
hiện tính khử khi tác dụng
với các chất oxi hoá mạnh
VD :
K2Cr2O7 + 14HCl → 3Cl2
+ 2KCl + 2CrCl3 + 7H2O
III. Điều chế:
1. Trong phòng thí nghiệm:
NaCl trạng thái rắn và H2SO4 NaCl + H2SO4 → NaHSO4

-9-

GV: Hồ Quốc Bảo


Chương 5: NHÓM HALOGEN

Giáo án 10 NC

- GV treo hình 5.5 điều chế khí phải đậm đặc:
hiđro clorua từ NaCl và dd NaCl + H2SO4 → NaHSO4
H2SO4 đặc (pp sunfat) ;
+ HCl
+ Điều kiện về trạng thái các 2NaCl + H2SO4 → Na2SO4
chất tham gia pứ?
+ 2HCl
+ Cách thu khí HCl? (dựa vào
tính tan của khí HCl, tỉ khối của
HCl đối với không khí)
H2 + Cl2 → 2HCl

- Yêu cầu HS quan sát và phân + Khí H2 và Cl2 được dẩn
tích sơ đồ tổng hợp axit HCl cùng chiều, chỉ trộn lẫn tước
trong công nghiệp (hình 5.6 khi phản ứng và lấy dư khí
SGK), rút ra nhận xét?
H2 (tránh nổ). H2 + Cl2 toả
nhiều nhiệt, khi tỉ lệ 1:1 pứ
xảy ra mạnh và gây nổ.
+ Hấp thụ khí HCl theo
phương pháp ngược dòng.

* Hoạt động IV:
- Yêu cầu HS dùng bảng tính
tan, rút ra nhận xét ?
- Muối clorua dễ bay hơi
- Ứng dụng cũa muối clorua?

- HS thảo luận nhóm :
Có 4 bình không dán nhãn, mỗi
bình chứa một trong các dd sau:
HCl , HNO3 , KCl , KNO3 . Hãy
trình bày pp hoá học phân biệt
dd chứa trong mỗi bình.
Chuẩn bị hoá chất để HS kiểm
chứng lại .
- Nhận xét, bổ sung .

Trường THPT Số 2 Phù Cát

+ HCl
2NaCl + H2SO4 → Na2SO4

+ 2HCl
2. Trong công nghiệp:
a. Sản xuất axit clohiđric từ
NaCl và H2SO4 đặc, phương
pháp này gọi là phương pháp
sunfat.
b. Phương pháp tổng hợp:
H2 + Cl2 → 2HCl
Hình vẽ SGK (hình 5.6) trang
128.
+ Khí H2 và Cl2 được dẩn
cùng chiều, chỉ trộn lẫn tước
khi phản ứng và lấy dư khí H2
(tránh nổ). H2 + Cl2 toả nhièu
nhiệt, khi tỉ lệ 1:1 pứ xảy ra
mạnh và gây nổ.
+ Hấp thụ khí HCl theo
phương pháp ngược dòng.

- Đa số dễ tan trong nước,
trừ: AgCl, PbCl2, CuCl,
Hg2Cl2, (riêng PbCl2 tan
nhiều trong nước nóng).
- Một số muối clorua dễ bay
hơi ở nhiệt độ cao: CuCl2,
FeCl3 , …
- Muối clorua có nhiều ứng
dụng quan trọng:
+ NaCl làm muối ăn,
nguyên liệu sản xuất.

+ KCl làm phân bón.
+ ZnCl2 chống mục gỗ, bôi
lên bề mặt kim loại trước khi
hàn .
+ AlCl3 làm chất xúc tác,
….

IV. Muối của axit clohidric.
Nhận biết ion clorua.
1. Muối của axit clohiđric:
- Đa số dễ tan trong nước, trừ:
AgCl, PbCl2, CuCl, Hg2Cl2,
(riêng PbCl2 tan nhiều trong
nước nóng).
- Một số muối clorua dễ bay
hơi ở nhiệt độ cao: CuCl2,
FeCl3 , …
- Muối clorua có nhiều ứng
dụng quan trọng :
+ NaCl làm muối ăn, nguyên
liệu sản xuất.
+ KCl làm phân bón.
+ ZnCl2 chống mục gỗ, bôi
lên bề mặt kim loại trước khi
hàn.
_Thảo luận nhóm, đưa ra + AlCl3 làm chất xúc tác, ….
phương pháp nhận biết.
_Kiểm chứng bằng thí 2. Nhận biết ion clorua:
_Dùng dung dịch AgNO3 làm
nghiệm.

thuốc thử để nhận biết ion
clorua, hiện tượng kết tủa
trắng.
AgNO3 + NaCl → AgCl
+ NaNO3
AgNO3 + HCl → AgCl
+ HNO3

- 10 -

GV: Hồ Quốc Bảo


Chương 5: NHÓM HALOGEN

Giáo án 10 NC

Hoạt động V: Cũng cố:
Câu 1: Các hoá chất có thể dùng để điều chế clo trong phòng thí nghiệm là :
A. NaCl, H2O
B. KMnO4, KClO3, NaCl và HCl
C. KMnO4, KClO3, MnO2 và HCl
D.Tất cả các trường hợp trên
Câu2: Cho sơ đồ :
X
Cl2
Y
Công thức của X, Y, có thể là :
A. NaCl, HCl
B. MnO2, HCl


C. AgCl, HCl

D. KClO3, HCl

Câu 3: Kim loại nào sau đây , khi tác dụng với clo và axit HCl đều tạo ra cùng một loại hợp chất:
A. Fe
B. Mg
C. Ag
D. Cu
Câu 4. Để nhận biết các dung dịch sau đây chứa trong các lọ mất nhãn : NaCl, NaNO 3, BaCl2, Ba(NO3)2 . Người
ta dùng thuốc thử nào sau đây?
A. Na2CO3 và HNO3
B. AgNO3 và Na2SO4

C. Na2SO4 và NaOH.

D. H2SO4 và Na2CO3

IV. DẶN DÒ:
-

Về nhà làm bài tập SGK
Xem trước bài mới.

V. RÚT KINH NGHIỆM:
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................


Trường THPT Số 2 Phù Cát

- 11 -

GV: Hồ Quốc Bảo


Chương 5: NHÓM HALOGEN

Bài 32:
Tiết 55
Ngày soạn
Ngày dạy

Giáo án 10 NC

HỢP CHẤT CÓ OXI CỦA CLO

:
:

I./ Mục đích yêu cầu:
1. Về kiến thức:
_Các oxit và axit có oxi của clo, sự biến đổi tính bền, tính axit của chúng.
_Thành phần hóa học, ứng dụng, nguyên tắc sản xuất một số muối có oxi của clo
_Tính oxi hóa mạnh của hợp chất có oxi của clo (nước Giaven, clorua vôi)
2. Về kỹ năng:
_Viết pthh minh họa tính chất hh và đ/c nước giaven, clorua vôi.
_Sử dụng hiệu quả, an toàn nước Giaven, clorua vôi.

_Giải bt có liên quan.
3. Về tư tưởng:
_Thái độ tích cực trong học tập.
_Yêu thích bộ môn hóa học.

II./ Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Giáo án và hệ thống câu hỏi ôn tập, một số bài tập để ôn tập
2. Học sinh: Ôn tập kiến thức đã học.
3. Phương pháp: Đàm thoại nêu vấn đề.

III./ Tiến trình dạy học:
Hoạt động: Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ
_Nêu tính chất hóa học của HCl? Viết phương trình hóa học chứng minh?
_Viết phương trình điều chế HCl trong phòng TN? Nêu phương pháp tổng hợp đ/c HCl?

TG

Hoạt động của Gíao viên
* Hoạt động I: Học sinh thảo
luận theo nhóm.
_Cho các chất sau đây: Cl2O,
KClO3, HClO, Cl2O3, CaCl2,
HClO2, Cl2O7, HClO3, CaOCl2,
HClO4. Hãy sắp xếp chất nào là
oxit, axit, và muối có chứa oxi
của clo ?
_Hãy đọc tên các oxit, axit, và
muối đó ?
_Cho biết khã năng oxi hoá, tính
bền và tính axit của các axit chứa

oxi của clo biến đổi như thế nào?
_Nhận xét, bổ sung.

Hoạt động của Học sinh

Nội dung

I. Sơ lược về các oxit và các
_Các oxit :
axit có oxi của clo :
Cl2O: Clo (I) oxit hay điclo _Các oxit :
oxit.
Cl2O: Clo (I) oxit hay điclo
Cl2O3: Clo (III) oxit hay oxit.
điclo trioxit.
Cl2O3 : Clo (III) oxit hay
Cl2O7: Clo (VII) oxit hoặc điclo trioxit.
đicloheptaoxit.
Cl2O7 : Clo (VII) oxit hoặc
_Các axit :
đicloheptaoxit .
HClO : Axit hipoclorơ
_Các axit :
HClO2 : Axit clorơ
HClO : Axit hipoclorơ
HClO3 : Axit cloric
HClO2 : Axit clorơ
HClO4 : Axit pecloric
HClO3 : Axit cloric
HClO4 : Axit pecloric

Tính bền và tính axit tăng
Tính bền và tính axit tăng
HClO HClO2 HClO3 HClO4
HClO

HClO2 HClO3 HClO4

Khả năng oxi hoá tăng
Khả năng oxi hoá tăng
II. Nước gia – ven, clorua
vôi, muối clorat

Trường THPT Số 2 Phù Cát

- 12 -

GV: Hồ Quốc Bảo


Chương 5: NHÓM HALOGEN
* Hoạt động II:
- Cho biết pt điều chế nước Gia –
ven, bổ sung thêm pp điều chế
nước Gia – ven bằng cách điện
phân dd NaCl không có màn
ngăn.
- Cho HS quan sát chai đựng
nước Gia – ven, làm thí nghiệm
tính tẫy màu của nước Gia – ven
từ đó yêu cầu HS rút ra tính chất

của nước Gia – ven?
- Bằng kinh nghiệm trong đời
sống, hãy cho biết ứng dụng. Tại
sao nước Gia – ven có khã năng
sát trùng và tẩy trắng ?

- Nhận xét, bổ sung.

Giáo án 10 NC
1. Nước Gia- ven:
- Điều chế :
2NaOH + Cl2  NaCl
+ NaClO + H2O

_Tính chất hoá học :
NaClO + CO2 + H2O →
NaHCO3 + HClO

_Tính chất hoá học :
NaClO + CO2 + H2O →
NaHCO3 + HClO
Tính oxh mạnh
_Ứng dụng: Tẩy trắng sợi,
vải , giấy , sát trùng và tẩy uế.

Tính oxh mạnh
_Ứng dụng: Tẩy trắng sợi,
vải , giấy , sát trùng và tẩy
uế.
_Nước Gia – ven có khã

năng tẩy trắng là do : thành
phần nước Gia – ven có
NaClO ( Clo có số oxi hoá
+1) là chất oxi hoá mạnh,
Tính oxi hoá mạnh của
HClO.
2. Clorua vôi :
_Điều chế :
Ca(OH)2 + Cl2 → CaOCl2
_Điều chế :
+ H2O
Ca(OH)2 + Cl2 → CaOCl2
Công thức cấu tạo :
+ H2O
Cl
Công thức cấu tạo :
Ca
Cl
O – Cl
Ca - Tính chất: Là chất bột, màu
O – Cl
trắng có mùi xốc của khí clo.
- Tính chất: Là chất bột, Có tính oxi hoá mạnh.
màu trắng có mùi xốc của
khí clo. Có tính oxi hoá CaOCl2 + 2HCl → CaCl2
mạnh.
+ Cl2 + H2O

* Hoạt động III:
- Yêu cầu HS viết ptpứ điều chế

và nêu điều kiện của pứ?
- Yêu cầu HS xác định số oxi
hoá của clorau vôi?
- GV cần giải thích cho HS
thông qua công thức cấu tạo để
từ đó HS phân biệt số oxi hoá
trung bình và số oxi hoá của
từng nguyên tử trong phân tử .
- HS quan sát mẩu clorua vôi,
nhận xét về tính chất vật lí,
hướng dẩn HS viết ptpứ với dd
HCl, với CO2 và yêu cầu HS cho
biết loại pứ và giải thích?
CaOCl2 + 2HCl → CaCl2
- Tính chất của clorua vôi và ứng
+ Cl2 + H2O
dụng của nó, vì sao clorua vôi lại
có những ứng dụng đó, giảo 2CaOCl2 + CO2 + H2O →
thích?
CaCO3 + CaCl2 + 2HClO
- Ưu điểm clorua vôi so với nước
Gia – ven?
_So với nước Gia – ven,
clorua vôi rẽ tiền hơn, có
hàm lượng hipoclorit cao
hơn, dễ bảo quản và dễ
- Nhận xét, bổ sung?
chuyên chở hơn.
_Ứng dụng :
Tẩy trắng sợi,vải,giấy, để tẩy

uế các hồ rác, cống rãnh. Do

Trường THPT Số 2 Phù Cát

- Điều chế :
2NaOH + Cl2  NaCl
+ NaClO + H2O

- 13 -

2CaOCl2 + CO2 + H2O →
CaCO3 + CaCl2 + 2HClO
_So với nước Gia – ven,
clorua vôi rẽ tiền hơn, có hàm
lượng hipoclorit cao hơn, dễ
bảo quản và dễ chuyên chở
hơn.
_Ứng dụng :
Tẩy trắng sợi,vải,giấy, để tẩy
uế các hồ rác, cống rãnh. Do
có khãng năng tác dụng với
nhiều chất hữu cơ, cloruaa vôi
được dùng xử lí các chất độc.

GV: Hồ Quốc Bảo


Chương 5: NHÓM HALOGEN

* Hoạt động IV:

- Yêu cầu HS viết ptpứ điều chế ,
bổ sung thêm trong công nghiệp
KClO3 được sản xuất bằng cách
cho khí clo đi qua nước vôi đun
nóng rồi lấy dd đun nóng đó trộn
với KCl và để nguội cho KClO3
kết tinh
- Giới thiệu mẩu KClO3 , yêu
cầu HS nhận xét về tính chất vật
lí.
- Viết ptpứ phân huỷ của KClO 3,
Qua tính chất của KClO3 yêu cầu
HS so sánh giửa KClO3 với nước
Gia – ven, cloru vôi?
- Nhận xét, bổ sung.
- Ứng dụng cũa KClO3.
- KClO3 bền hơn clorua vôi và
nước Gia – ven.
- Ở trạng thái rắn KClO3 là chất
oxi hoá mạnh.

Giáo án 10 NC
có khãng năng tác dụng với Một lượng lớn dùg trong việc
nhiều chất hữu cơ, cloruaa tinh chế dầu mỏ.
vôi được dùng xử lí các chất
độc. Một lượng lớn dùg
trong việc tinh chế dầu mỏ.
- Clorua vôi rẽ tiền, dễ bảo
quản, hàm lượng hipoclorit
cao hơn nước Gia – ven .

3. Muối clorat :
_Điều chế:
_Điều chế:
3Cl2 + 6KOH → 5KCl
3Cl2 + 6KOH → 5KCl
+ KClO3 + 3H2O
+ KClO3 + 3H2O
Điện phân dung dịch KCl Điện phân dung dịch KCl
25% ở nhiệt độ 700 C – 750C 25% ở nhiệt độ 700 C – 750C
_Tính chất:
_Tính chất:
Chất rắn kết tinh , không Chất rắn kết tinh , không màu,
màu, nóng chảy ở 3560C. nóng chảy ở 3560C. Tan nhiều
Tan nhiều trong nước nóng trong nước nóng nhưng tan ít
nhưng tan ít trong nước lạnh. trong nước lạnh. Vì thế, khi
Vì thế, khi làm lạnh dung làm lạnh dung dịch bão hoà,
dịch bão hoà, KClO3 dễ dàng KClO3 dễ dàng tách khỏi dung
tách khỏi dung dịch.
dịch .
2KClO3 → 2KCl + 3O2
Là chất oxi hoá mạnh.
2KClO3 → 2KCl + 3O2
_Ứng dụng:
Là chất oxi hoá mạnh.
Thuốc nổ, sản xuất pháo hoa, _Ứng dụng:
ngòi nổ và nhửng hổn hợp dễ Thuốc nổ, sản xuất pháo hoa,
cháy khác. Dùng trong công ngòi nổ và nhửng hổn hợp dễ
nghiệp diêm. Thuốc ở đầu cháy khác. Dùng trong công
que diêm thường chứa gần nghiệp diêm. Thuốc ở đầu
50% KClO3.

que diêm thường chứa gần
50% KClO3.

Hoạt động V: Cũng cố
_Tính chất hóa học của Giaven và clorua vôi là gì? Nguyên nhân gây ra tính chất này?
_So sánh tính chất nước Giaven và clorua vôi?

IV. DẶN DÒ:
-

Về nhà làm bài tập trong Sách Bài tập Hóa học 10.
Xem trước bài mới.

V. RÚT KINH NGHIỆM:
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................

Trường THPT Số 2 Phù Cát

- 14 -

GV: Hồ Quốc Bảo


Chương 5: NHÓM HALOGEN

Giáo án 10 NC


Bài 33:
LUYỆN TẬP VỀ CLO VÀ HỢP CHẤT CỦA CLO
Tiết 52
Ngày soạn :
Ngày dạy
:
I./ Mục đích yêu cầu:
1. Về kiến thức:
_Cấu tạo nguyên tử, cấu tạo phân tử, tính chất và ứng dụng của clo.
_Hợp chất của clo: hợp chất chứa oxi của clo có tính oxi hoá, axit clohiđric có tính axit
mạnh và có tính khử của gốc clorua.
_Điều chế clo và hợp chất của clo.
2. Về kỹ năng:
_Giải thích tính oxi hoá mạnh của clo và hợp chất có oxi của clo bằng kiến thức đã
học ( cấu tạo nguyên tử, độ âm điện, số oxi hoá ,….)
_ Viết các pthh , chứng minh tính chất của clo và hợp chất của clo.
3. Về tư tưởng:
_Giúp học sinh hiểu rỏ hơn về tính chất của clo và hợp chất chứa oxi của clo.
_Hứng thú say mê học hoá học, qua đó HS biết được những ứng dụng của clo và
hợp chất chứa oxi của clo.
II./ Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Giáo án và hệ thống câu hỏi, một số bài tập liên quan
2. Học sinh: Ôn tập kiến thức đã học.
3. Phương pháp: Đàm thoại nêu vấn đề.
III./ Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
* Hoạt động I:

- HS viết cấu hình electron của
nguyên tử clo, viết công thức cấu
tạo của phân tử clo, nêu các số
oxi hoá có thể có của clo?
- Nêu tính chất hoá học cơ bản
của clo:
+ Tính oxi hoá: Trong phản ứng
hoá học, số oxi hoá của clo
giảm.
+ Tính khử: Trong phản ứng hoá
học, số oxi hoá của clo tăng.
- Hãy viết ptpứ minh hoạ cho các
tính chất đó?
- Nhận xét, hướng dẫn, bổ sung.

_Cl: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5
_CTCT: Cl–Cl; CTPT: Cl2
_Số OXH: –1, +1, +3, +5, +7
_Clo là chất khí màu vàng
lục, nặng hơn không khí, tan
vừa phải trong nước.
_Nguyên tử clo có 7 electron
ở lớp ngoài cùng, có ái lực
electron lớn và độ âm điện
lớn. Vì vậy , nguyên tử clo
dễ thu thêm 1 electron thành
ion Cl–. Do đó clo là phi kim
mạnh và là chất ox hoá
mạnh. Trong một số phản
ứng clo, cũng thể hiện tính

khử (ptpứ minh hoạ SGK).

* Hoạt động II:
- HS lấy thí dụ các hợp chất
trong đó clo có số oxi hoá: -1,+1,
+3, +5, +7 và rút ra kết luận:
+ Hợp chất của clo trong đó clo - Trong hợp chất với oxi và
có số oxi hoá dương có tính oxi với flo, clo có số oxi hoá

Trường THPT Số 2 Phù Cát

- 15 -

A. Kiến thức cần nắm vững:
1. CLO
- Clo là chất khí màu vàng lục,
nặng hơn không khí, tan vừa
phải trong nước .
- Nguyên tử clo có 7 electron
ở lớp ngoài cùng, có ái lực
electron lớn và độ âm điện
lớn. Vì vậy , nguyên tử clo dễ
thu thêm 1 electron thành ion
Cl–. Do đó clo là phi kim
mạnh và là chất ox hoá mạnh.
Trong một số phản ứng clo,
cũng thể hiện tính khử (ptpứ
minh hoạ SGK).
2. Hợp chất của Clo :
- Trong hợp chất với oxi và

với flo , clo có số oxi hoá
dương (+1,+3, +5 ,+7) còn
trong hợp chất với các nguyên
tố khác clo có số oxi hoá âm (1).
- Khí hiđro clorua tan nhiều

GV: Hồ Quốc Bảo


Chương 5: NHÓM HALOGEN
hoá mạnh
+ Hợp chất của trong đó clo có
số oxi hoá –1 thể hiện tính khử .
- Nêu tính chất hoá học cơ bản
cũa của axít HCl và tính khử của
gốc clorua. Lấy ví dụ minh hoạ .

Giáo án 10 NC
dương ( +1,+3, +5 ,+7 ) còn
trong hợp chất với các
nguyên tố khác clo có số oxi
hoá âm (-1 ) .
- Khí hiđro clorua tan nhiều
trong nước tạo thành dd axit
mạnh. Trong hợp chất HCl,
nguyên tố clo có tính khử
(ptpứ minh hoạ).

* Hoạt động III:
- HS nêu nguyên tắc điều chế clo

minh hoạ?
- Nguyên tắc điều chế clo là
- So sánh pp d/c clo trong PTN oxi hoá ion Cl- trong hợp
và trong công nghiệp.
chất.
- Trong phòng thí nghiệm:
Dùng các chất oxi hoá mạnh
như: KMnO4 MnO2 ,… trong
môi trường axit.
- Trong công nghiệp: Dùng
dòng điện (phương pháp điện
phân) để oxi hoá ion Cl-.
* Hoạt động IV:
- HS làm việc theo nhóm.
- Viết phương trình hoá học thực
hiện các biến hoá sau :
a. Cl2 + H2 → 2HCl
Cl2
b. 16HCl + 2KMnO4 →
2KCl+2MnCl2+5Cl2+8H2O
d. 2Na + Cl2 → 2NaCl
HCl
NaCl
e. 2NaCl + 2H2O→ H2 + Cl2
+ 2NaOH
- Nhận xét bổ sung .
f. NaCl (răn) + H2SO4 (đặc)
→ NaHSO4 (dd) + HCl (khí)
g. HCl + NaOH → NaCl
+ H2O

* Hoạt động V:
- Học sinh làm việc theo nhóm.
Các ptpứ :
- Hổn hợp khí A gồm clo và oxi, Mg + Cl2 → MgCl2 (1)
A phản ứng vừa hết với một hổn 2Al + 3Cl2 → 2AlCl3 (2)
hợp gồm 4,8 gam Mg và 8,1 gam 2Mg + O2 →2MgO (3)
Al tạo ra 37,05 gam hỗn hợp các 4Al + 3O2→ 2Al2O3 (4)
muối clorua và oxit của hai kim Theo ĐLBTKL :
loại . Xác định thành phần phần Ta có : mA = 24,15 g
trăm theo khối lượng và thể tích nMg = 0,2 mol
của hổn hợp A.
nAl = 0,3 mol
- Hướng dẩn HS cách làm , áp Gọi số mol O2 trong hỗn hợp
dụng ĐLBT electron : tổng số là x , số mol Cl2 là y.
electron nhường = bằng tổn số Phương trìh nhường e :

Trường THPT Số 2 Phù Cát

- 16 -

trong nước tạo thành dd axit
mạnh. Trong hợp chất HCl,
nguyên tố clo có tính khử
(ptpứ minh hoạ).
- Nước gia – ven, clorua vôi,
muối clorat là những hợp chất
có oxi của clo. Chúng có tính
oxi hoá mạnh và có nhiều ứng
dụng trong thực tiễn (cho biết
thành phần và ứng dụng của

các sản phẩm đó).
3. Điều chế :
- Nguyên tắc điều chế clo là
oxi hoá ion Cl- trong hợp chất.
- Trong phòng thí nghiệm :
Dùng các chất oxi hoá mạnh
như: KMnO4 MnO2 ,… trong
môi trường axit.
- Trong công nghiệp: Dùng
dòng điện (phương pháp điện
phân) để oxi hoá ion Cl-.
B. Bài tập :
1. Bài 2 SGK trang 136
a. Cl2 + H2 → 2HCl
b. 16HCl + 2KMnO4 → 2KCl
+ 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O
d. 2Na + Cl2 → 2NaCl
e. 2NaCl + 2H2O→ H2 + Cl2
+ 2NaOH
f. NaCl (răn) + H2SO4 (đặc)
→ NaHSO4 (dd) + HCl (khí)
g. HCl + NaOH → NaCl
+ H2O
2. Bài 5 SGK trang 136
Các ptpứ :
Mg + Cl2 → MgCl2 (1)
2Al + 3Cl2 → 2AlCl3 (2)
2Mg + O2 →2MgO (3)
4Al + 3O2→ 2Al2O3 (4)
Theo ĐLBTKL :

Ta có : mA = 24,15 g
nMg = 0,2 mol
nAl = 0,3 mol
Gọi số mol O2 trong hỗn hợp
là x , số mol Cl2 là y .
Phương trìh nhường electron :

GV: Hồ Quốc Bảo


Chương 5: NHÓM HALOGEN
electron nhận .

Nhận xét, bổ sung.

Giáo án 10 NC
Al – 3e → Al3+
Mg –2e → Mg2+
Tổng số mol e nhường :
0,2*2 + 0,3*3 = 1,3 mol
Phương trình nhận e:
O2 + 4e → 2O2Cl2 + 2e ---> 2ClTổng số mol e nhận là :
4x + 2y .
Theo ĐLBT electron , ta có :
4x + 2y = 1,3
Theo đề bài ta có :
32x + 71y = 24,15
Giải hệ, ta được :
x = 0,2 ; y = 0,25
%mO = 26,5%

%mCl = 73,5%
%VO = 44,44%
%VCl = 55,56%

Al – 3e → Al3+
Mg –2e → Mg2+
Tổng số mol e nhường :
0,2*2 + 0,3*3 = 1,3 mol
Phương trình nhận e:
O2 + 4e → 2O2Cl2 + 2e ---> 2ClTổng số mol e nhận là :
4x + 2y .
Theo ĐLBT electron , ta có :
4x + 2y = 1,3
Theo đề bài ta có :
32x + 71y = 24,15
Giải hệ, ta được :
x = 0,2 ; y = 0,25
%mO = 26,5%
%mCl = 73,5%
%VO = 44,44%
%VCl = 55,56%

IV. DẶN DÒ:
- Về nhà làm bài tập trong Sách Bài tập Hóa học 10.
- Xem trước bài mới.
V. RÚT KINH NGHIỆM:

..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................

Trường THPT Số 2 Phù Cát

- 17 -

GV: Hồ Quốc Bảo


Chương 5: NHĨM HALOGEN

Giáo án 10 NC

Bài 34:
Tiết 57
Ngày soạn
Ngày dạy

FLO

:
:

I./ Mục đích u cầu:
1. Về kiến thức:
_T/c vật lí, trạng thái tự nhiên, ứng dụng của flo.
_Thành phần phân tử, gọi tên, t/c cơ bản, một số ứ/d, đ/c một số hợp chất của flo.
_T/c hh của flo là tính oxi hóa mạnh nhất.
2. Về kỹ năng:
_Dự đốn, kiểm tra và kết luận tính chất hh cơ bản của flo.

_Quan sát thí nghiệm, hình ảnh rút ra kết luận về t/c hh.
_Viết pthh minh họa t/c hh của flo, giải bt có liên quan.
3. Về tư tưởng:
_Tinh thần học tập, làm việc theo nhóm.
_Có trách nhiệm đối với bản thân, gia đình và xã hội.

II./ Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Giáo án và hệ thống câu hỏi, bảng phụ
2. Học sinh: Ơn tập kiến thức đã học.
3. Phương pháp: Đàm thoại nêu vấn đề.

III./ Tiến trình dạy học:
TG
5’

5’

Hoạt động của Thầy
Hoạt động 1: kiểm tra bài
- Hoàn thành chuỗi phản ứng:
Cl2  NaCl  HCl  Cl2

Hoạt động của Trò
- Tiến hành kiểm tra bài.

Hoạt động 2:
- Flo: KH: F (Z = 9)
CH: 1s2 2s2 2p5
Χ = 3,98
- Nghiên cứu SGK. Hãy cho - Tồn tại trong thiên nhiên

biết dạng tồn tại của flo trong dưới dạng những hợp chất.
tự nhiên?
Trong lá cây, trong men răng
của người và động vật, trong
khống vật)
- Ngun tắc để điều chế flo?

Trường THPT Số 2 Phù Cát

- Do Flo có độ âm điện lớn,
có tính oxi hóa mạnh nên
điều chế flo theo ngun tắc
điện phân nóng chảy. Trong
cơng nghiệp thường điện
phân hỗn hợp KF + HF do
nhiệt độ nóng chảy của hỗn

- 18 -

Nội dung
- Cl2 + H2  2HCl (as)
- 16HCl + 2KMnO4  5Cl2
+ 2KCl + 2MnCl2 + 8H2O
- 2Na + Cl2  2NaCl
- 2NaCl + 2H2O  H2 + Cl2
+ 2NaOH (đpdd)
- NaCl(r) + H2SO4 (đ) 
NaHSO4 + HCl
I. Trạng thái thiên nhiên.
Điều chế:

1. Trạng thái thiên nhiên:
- Trong tự nhiên, Flo chỉ tổn
tại ở dạng hợp chất (trong
men răng của người và động
vật, trong lá của một số loài
cây, trong khoáng vật florit và
criolit)
2. Điều chế:
- Flo có tính oxi hóa mạnh nên
phương pháp duy nhất để điều

GV: Hồ Quốc Bảo


Chương 5: NHĨM HALOGEN

Giáo án 10 NC

hợp thấp.
Hoạt động 3:
- Nêu trạng thái tồn tại của - Ở điều kiện bình thường,
Flo?
flo là chất khí màu lục nhạt,
rất độc.
- Dựa vào cấu hình và độ âm - Flo có độ âm điện lớn nhất,
điện của flo, dự đốn tính chất và cấu hình khơng có phân
đặc trưng của flo?
lớp d nên flo có tính oxi hóa
mạnh, có xu hướng nhận
thêm 1e nên có số oxi hóa –

1. Là một phi kim mạnh.
- Hãy viết phương trình phản - Tác hầu hết với các kim
ứng hóa học chứng minh Flo là loại kể cả vàng và bạch kim.
một phi kim mạnh?
Tác dụng với hầu hết phi kim
(trừ oxi và nitơ).
3F2 + 2Au  2AuF3
F2 + S  SF6
Tác dụng được với nhiều hợp
chất:
2F2 + 2H2O  4HF + O2
Tác dụng với H2 tạo hỗn hợp
nổ.
H2 + F2  2HF
-Dựa vào SGK rút ra ứng dụng - Flo được dùng làm nhiên
liệu trong tên lửa, là chất
của flo?
làm lạnh trong tủ lạnh
(freon), là thành phần trong
-TB: freon có ảnh hưởng xấu chất dẻo (teflon).
đến tầng ozon.
Hoạt động 4:
- Có thể điều chế HF từ H2 và - Do phản ứng giữa H 2 và F2
F2 khơng? Cách điều chế hơp tạo ra hỗn hợp nổ nên khơng
chất HF?
thể điều chất HF từ H2 và F2.
Để điều chế HF ta đi từ CaF2
và H2SO4 đặc
CaF2 + H2SO4  CaSO4
+ 2HF

- Tính chất đặc trưng của HF?
- HF là một axit yếu, tan vơ
hạn trong nước, nhiệt độ sơi
cao hơn HCl. Tính chất đặc
biệt của HF là ăn mòn thủy
tinh.
4HF + SiO2  SiF4 + 2H2O.
- Cách bảo quản và ứng dụng
- Đựng trong các lọ làm bằng
HF ?
nhựa. Ứng dụng của HF là
dùng khắc thủy tinh.

Trường THPT Số 2 Phù Cát

- 19 -

chế Flo là điện phân nóng
chảy.
II. Tính chất. ng dụng:
1. Tính chất:
- Ở điều kiện bình thường, flo
là chất khí màu lục nhạt, rất
độc.
- Flo có độ âm điện lớn nhất
nên là phi kim mạnh nhất.
- Flo oxi hóa được tất cả các
kim loại kễ cả vàng và bạch
kim. Tác dụng được với hầu
hết các phi kim (trừ oxi và

nitơ)
3F2 + 2Au  2AuF3
F2 + S  SF6
- Flo phản ứng nổ mạnh với
hidro:
H2 + F2  2HF
(H =-288,6kJ )
- Tác dụng được với nhiều hợp
chất:
2F2 + 2H2O  4HF + O2
2. Ứng dụng:
- Flo được dùng làm nhiên
liệu trong tên lửa, là chất làm
lạnh trong tủ lạnh (freon), là
thành phần trong chất dẻo
(teflon).
III. Một số hợp chất của Flo
1. Hiđro florua và axit
flohiđric:
- Điều chế:
CaF2 + H2SO4  CaSO4
+ 2HF
- Tính chất: ts = +19,5oC, tan
vô hạn trong nước tạo thành
axit flohidric là axit yếu.
Tính chất đặc biệt của HF là
tác dụng được với silic dioxit
có trong thủy tinh:
4HF + SiO2  SiF4 + 2H2O.
=> Đựng trong dụng cụ bằng

chất dẻo. Dùng để khắc chữ

GV: Hồ Quốc Bảo


Chương 5: NHĨM HALOGEN

Giáo án 10 NC

- Do F có độ âm điện lớn hơn - Lắng nghe giảng.
O nên F thể hiện số oxi hóa –1
trong hợp chất của F với O
(OF2).
- Cách điều chế OF2
- Điều chế:
2F2 + 2NaOH  2NaF +
H2O + OF2
- Tính chất của OF2
- Tính chất của OF2: tính độc
và tính oxi hóa mạnh
OF2 + H2O  2HF + O2
Hoạt động 5: Củng cố bài.
- Viết phương trình phản ứng
của F với I, Cu, SiO2.

lên thủy tinh.
- Các muối florua đều độc.
2. Hợp chất của flo với oxi
- Flo có độ âm điện lớn hơn
oxi nên trong hợp chất với oxi,

flo có số oxi hóa là –1 (OF2).
2F2 + 2NaOH  2NaF +
H2O + OF2
- OF2 là chất khí không màu
rất độc, có tính oxi hóa mạnh
tác dụng với hầu hết các kim
loại.

IV. DẶN DỊ:
-

Về nhà làm bài tập trong Sách Bài tập Hóa học 10.
Xem trước bài mới.

V. RÚT KINH NGHIỆM
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................

Trường THPT Số 2 Phù Cát

- 20 -

GV: Hồ Quốc Bảo


Chương 5: NHĨM HALOGEN

Giáo án 10 NC


Bài 35:
Tiết 58
Ngày soạn
Ngày dạy

BROM

:
:

I. Mục đích yêu cầu:
Học sinh biết:
- Trạng thái tự nhiên, phương pháp điều chế và tính chất hóa học của Brom.
- Phương pháp điều chế, tính chất một số hợp chất của Brom.
Học sinh hiểu:
- Brom là phi kim có tính oxi hóa mạnh nhưng yếu hơn flo và clo, khi gặp chất oxi hóa
mạnh thể hiện tính khử.
Học sinh vận dụng:
- So sánh giữa các hợp chất với hidro, với oxi của clo và brom.
- Viết phương trình minh họa cách tính chất hóa học của brom.

II. Chuẩn bò:

Giáo viên: - Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm và hóa chất: oxi hóa I– bằng Br2.
Học sinh: - Xem trước bài, học thuộc bài cũ.

III. Tiến trình dạy học:
TG


Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Hoạt động 1: Kiểm tra bài
- Viết phương trình phản ứng - Học sinh kiểm tra bài.
chứng minh Flo là một phi kim
mạnh hơn clo?
Hoạt động 2:
- Nghiên cứu SGK cho biết - Trong tự nhiên brom tồn tại
hàm lượng của Brom trong tự ở dạng hợp chất, chủ yếu là
nhiên, dạng tồn tại?
muối bromua của kali, natri,
magie trong nước biển , hồ,..
Hàm lượng brom trong tự
nhiên ít hơn clo và flo.
- Phương pháp điều chế brom? - Oxi hóa ion Br– trong nước
biển bằng Cl2.
2NaBr + Cl2  2NaCl
Hoạt động 3:
+ Br2
Brom (Z = 35) KH: Br
- Viết cấu hình của brom?
Trạng thái tồn tại của brom và – Cấu hình: [Ar] 3d104s24p5
dự đốn tính chất hóa học của - Bình thường brom là chất
brom?
lỏng màu nâu đỏ, dễ bay hơi,
rất độc, dính vào da sẽ gây
bỏng nặng.
- Brom thuộc nhóm halogen
nên có tính oxi hóa mạnh
nhưng yếu hơn clo, flo.


Trường THPT Số 2 Phù Cát

- 21 -

Nội dung

I. Trạng thái thiên nhiên.
Điều chế:
1. Trạng thái thiên nhiên
- Trong tự nhiên brom tồn tại ở
dạng hợp chất, chủ yếu là muối
bromua của kali, natri, magie
trong nước biển , hồ,.. Hàm
lượng brom trong tự nhiên ít
hơn clo và flo.
2. Điều chế
- Oxi hóa ion Br– trong nước
biển bằng Cl2.
2NaBr + Cl2  2NaCl + Br2
II. Tính chất. Ứng dụng:
1. Tính chất
- Bình thường brom là chất lỏng
màu nâu đỏ, dễ bay hơi, rất độc,
dính vào da sẽ gây bỏng nặng.
- Brom thuộc nhóm halogen là
chất oxi hóa mạnh nhưng kém
hơn clo. Brom oxi hóa được

GV: Hồ Quốc Bảo



Chương 5: NHÓM HALOGEN
- Cho HS tiến hành thí nghiệm
brom tác dụng với dung dịch
KI. Quan sát và giải thích hiện
tượng
- Viết phương trình phản ứng
minh họa? cho biết vai trò của
các chất trong phản ứng?
TB: Khi cho brom tác dụng với
các chất oxi hóa mạnh thì
brom thể hiện tính khử. Hãy
viết phương trình phản ứng
giữa brom với clo trong nước
biết brom bị oxi hóa đến số oxi
hóa +5

Giáo án 10 NC
- Tiến hành làm thí nghiệm.
- Hiện tượng: dung dịch màu
vàng chuyển sang nâu. Do
Br2 đẩy I– ra khỏi dung dịch.
Br2 + 2KI  2KBr + I2
- Brom là chất oxi hóa, nó
oxi hóa I– thành I2 làm cho
dung dịch có màu nâu.
Br2 + 5Cl2 + 6H2O 
2HBrO3 + 10HCl
Axit bromic


Hoạt động 4:
- So sánh khả năng phản ứng - Brom là chất oxi hóa mạnh
của brom và clo?
nhưng yếu hơn clo và mạnh
hơm iot.
- Brom thể hiện tính khử khi
tác dụng với chất oxi hóa
mạnh.
- Nghiên cứu SGK hãy cho - Dùng chế tạo dược phẩm,
biết ứng dụng của brom?
phẩm nhuộm..
- Dùng chế tạo bạc bromua
nhạy cảm ánh sáng dùng
trong phim ảnh.
Hoạt động 5:
- Có thể điều chế HBr bằng - Tính khử của Br– mạnh hơn
phản ứng NaBr + H2SO4 đ,n Cl– nên không thể điều chế
được không?
HBr từ phản ứng NaBr với
H2SO4 đ,n. HBr được điều
chế bằng cách thủy phân
PBr3.
PBr3 + 3H2O  H3PO3
+ 3HBr
- Tính chất của HBr?
- HBr là chất khí không màu,
bốc khói trong không khí ẩm,
dễ tan trong nước. Khi tan
trong nước tạo thành dung

dịch axit mạnh ( mạnh hơn
HCl).
- So sánh HBr với HCl?
- Tính khử của HBr mạnh
hơn HCl. HBr khử được
H2SO4 thành SO2.
2HBr + H2SO4  Br2
+ SO2 + H2O
- Tính chất dung dịch HBr?
- Dung dịch HBr không màu

Trường THPT Số 2 Phù Cát

- 22 -

nhiều kim loại, phản ứng tỏa
nhiệt. với hidro, khi đun nóng
brom phản ứng gây nổ.
H2 + Br2  2HBr
∆H= –71,98 kJ
2Al + 3Br2  2AlBr3
Br2 + H2O  HBr + HbrO
- Brom oxi hóa được ion I–:
Br2 + 2KI  2KBr + I2
- Brom thể hiện tính khử khi tác
dụng với chất oxi hóa mạnh:
Br2 + 5Cl2 + 6H2O 
2HBrO3 + 10HCl
Axit bromic


2. Ứng dụng
- Dùng chế tạo dược phẩm,
phẩm nhuộm..
- Dùng chế tạo bạc bromua nhạy
cảm ánh sáng dùng trong phim
ảnh.
III. Một số hợp chất của brom
1. Hidro bromua và axit
bromhidric
- Điều chế: Thủy phân PBr3
PBr3 + 3H2O  H3PO3
+ 3HBr
- Tính chất: HBr là chất khí
không màu, bốc khói trong
không khí ẩm, dễ tan trong
nước. Khi tan trong nước tạo
thành dung dịch axit mạnh
( mạnh hơn HCl).
- Tính khử của HBr mạnh hơn
HCl. HBr khử được H2SO4
thành SO2.
2HBr + H2SO4  Br2 + SO2
+ H2O
- Dung dịch HBr không màu để
lâu trong không khí trở nên màu
vàn nâu vì bị oxi hóa.
4HBr + O2  2H2O + 2Br2

GV: Hồ Quốc Bảo



Chương 5: NHÓM HALOGEN

- Ứng dụng của các muối HBr?

- Dựa vào SGK nêu vài hợp
chất chứa oxi của brom ?

- Số oxi hóa của brom trong
các hợp chất trên?
TB: Tính bền, tính oxi hóa,
tính axit của các hợp chất của
brom yếu hơn hơp chất của clo
tương ứng
Hoạt động 6: Củng cố bài
- Viết ptpư chứng minh Brom
là chất oxi hóa mạnh nhưng
tính oxi hóa của bom yếu hơn
clo?

Giáo án 10 NC
để lâu trong không khí trở
nên màu vàn nâu vì bị oxi
hóa.
4HBr + O2  2H2O + 2Br2
- Muối của axit brom hidric,
AgBr được sử dụng nhiều,
chất này bị phân hủy khi gặp
ánh sáng.
2AgBr  2Ag + Br2

- Axit hipobromơ HBrO
Br2 + H2O  HBr
+ HBrO
- Axit bromơ HBrO2
- Axit bromic HBrO3
- Axit pebromic HBrO4
- Trong các hợp chất trên
brom có các số oxi hóa:
–1; +1; +3; +5; +7.

- Muối của axit brom hidric,
AgBr được sử dụng nhiều, chất
này bị phân hủy khi gặp ánh
sáng.
2AgBr  2Ag + Br2
2. Hợp chất chứa oxi của
brom
- Axit hipobromơ HBrO
Br2 + H2O  HBr + HBrO
- Axit bromic HBrO3
- Axit bromơ HBrO2
- Axit pebromic HBrO4

- Brom thể hiện tính khử khi
tác dụng với chất oxi hóa
mạnh hơn.
Br2 + 5Cl2 + 6H2O 
2HBrO3 + 10HCl

IV. DẶN DÒ:

-

Về nhà làm bài tập trong Sách Bài tập Hóa học 10.
Xem trước bài mới.

V. RÚT KINH NGHIỆM
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................

Trường THPT Số 2 Phù Cát

- 23 -

GV: Hồ Quốc Bảo


Chương 5: NHĨM HALOGEN

Giáo án 10 NC

Bài 36:
Tiết 59
Ngày soạn
Ngày dạy

IOT

:

:

I. Mục đích yêu cầu:
Học sinh biết:
- Trạng thái tự nhiên, phương pháp đ/c và t/c hóa học của iot và hợp chất chứa iot.
- Phương pháp nhận biết iot và hợp chất chứa iot.
- Ứng dụng của Iot trong thực tế.
Học sinh hiểu:
- Iot có tính oxi hóa yếu hơn các halogen khác.
- Iot có tính khử mạnh hơn các halogen khác.
- Ảnh hưởng của iot đến mơi trường.
Học sinh vận dụng:
- So sánh giữa các hợp chất với hidro, với oxi của clo và brom.
- Viết phương trình minh họa cách tính chất hóa học của iot.

II. Chuẩn bò:

Giáo viên: - Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm và hóa chất: Thăng hoa của iot, nhận biết iot bằng
hồ tinh bột, ancol.
Học sinh: - Xem trước bài, học thuộc bài cũ.

III. Tiến trình dạy học:
TG

Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Hoạt động 1: Kiểm tra bài
- Giống nhau: đều có tinh
- So sánh tính chất hóa học của axit.
axit bromhidric với axit

Khác nhau: Từ HF đến
flohidric và axit clohidric?
HBr tính axit, tính khử tăng.
2HBr + H2SO4  Br2
+ SO2 + H2O
Dung dịch HF có tính chất
ăn mòn thủy tinh.
Hoạt động 2:
4HF + SiO2  SiF4 + 2H2O.
- Nghiên cứu SGK cho biết - Trong tự nhiên iot tồn tại
trạng thái thiên nhiên của iot?
chủ yếu dưới dạng hợp chất
với hàm lượng rất thấp (rong
biển, tuyến giáp của người,
trong nước biển)
- Vai trò của iot đối với đời - Nếu thiếu iot, con người sẽ
sống?
bị bệnh bứu cổ và kém phát
triển trí não.
- Ngun tắc điều chế iot?
- Ngun tắc điều chế iot oxi
hóa I– trong các hợp chất
thành I2.
Cl2 + 2NaI  2NaCl + I2
Hoạt động 3:
- Cho hs quan sát tinh thể iot, - Bình thường iot tồn tại

Trường THPT Số 2 Phù Cát

- 24 -


Nội dung

I. Trạng thái thiên nhiên.
Điều chế:
1/ Trạng thái thiên nhiên
- Trong tự nhiên, hàm lượng iot
rất ít so với các halogen khác,
chủ yếu tồn tại ở dạng hợp chất.
- Iot tồn tại chủ yếu trong các
lồi rong biển, trong nước biển
và trong tuyến giáp của con
người. Con người thiếu iot sẽ bị
bệnh bứu cổ.
2/ Điều chế
- Ngun tắc điều chế iot oxi
hóa I– trong các hợp chất thành
I2.
Cl2 + 2NaI  2NaCl + I2

GV: Hồ Quốc Bảo


Chương 5: NHÓM HALOGEN
yêu cầu hs nhận xét.
- Tiến hành thí nghiệm đun
nóng chén sứ chứa iot, bên trên
có đặc phễu thủy tinh. Cho hs
quan sát và nhận xét.


- Tiến hành thí nghiệm hòa tan
iot vào nước và ancol. Cho hs
quan sát và nhận xét
- Thí nghiệm: nhỏ vài giọt cồn
iot vào hồ tinh bột? Hs quan
sát và nhận xét

Giáo án 10 NC
dạng tinh thể màu tím đen,
lấp lánh.
- Khi đun nóng thì iot biến
đổi thành hơi và ngưng tụ
trên thành phiểu.
- Giải thích: Iot không nóng
chảy mà biến đổi trực tiếp
sang hể hơi, khi gặp lạnh thì
ngưng tụ lại thành tinh thể,
không qua thể lỏng. Và hiện
tượng này gọi là sự thăng
hoa của iot.
- Iot ít tan trong nước, tan
nhiều trong dung môi hữu cơ
như: ancol etylic, xăng,
benzen, clorofom…
- Hồ tinh bột chuyển thành
màu xanh. => hồ tinh bột là
thuốc thử của iot và ngược
lại.
- Iot là chất oxi hóa mạnh
nhưng yếu hơn các halogen

khác.
2Al + 3I2  2AlI3(xt H2O)

- Ngoài ra iot còn có tính oxi
hóa như các halogen khác. Hãy
viết phương trình phản ứng
minh họa?
- TB: Iot là chất oxi hóa mạnh
nhưng kém hơn brom.
H2(k) + I2(r) 2HI (k)
∆H = 51,88 kJ > 0
- Nêu ứng dụng của iot?
- Làm thuốc xát trùng, thuốc
chữa bệnh,…
Hoạt động 4:
- Dựa vào quy luật biến đổi - HI kém bền, có tính khử
của HX (X là halogen). Hãy mạnh, dd HI có tính axit
cho biết tính chất của HI? Viết mạnh nhất so với các dd HX
phương trình minh họa?
khác.
2HI  H2 + I2 (ở 300oC)
HI + H2SO4  4I2 + H2S +
4H2O
2HI + FeCl3  2FeCl2 + I2
+ 2HCl

II. Tính chất. Ứng dụng:
1/ Tính chất
- Ở điều kiện bình thường iot là
tinh thể màu tím đen, lấp lánh.

Iot không nóng chảy mà biến
thành hơi màu tim khi đun nóng
ở áp suất khí quyển và kết tinh
thành tinh thể khi gặp lạnh.
Hiện tượng này gọi là sự thăng
hoa.
- Iot ít tan trong nước, tan nhiều
trong dung môi hữu cơ như:
ancol etylic, xăng, benzen,
clorofom…
- Iot phản ứng màu với hồ tinh
bột (màu xanh) => nhận biết iot
và hợp chất chứa iot.
- Iot là chất oxi hóa mạnh nhưng
yếu hơn các halogen khác.
2Al + 3I2  2AlI3 (xt H2O)
- Ở nhiệt độ cao, I2 oxi hóa được
H2, phản ứng thu nhiệt.
H2(k) + I2(r) 2HI (k)

2/ Ứng dụng
- Trong y tế.
- Phòng và chữa bệnh bứu cổ:
muối iot (KI, KIO3).
III. Một số hợp chất của iot
1/ Hidro iotua và axit iothidric
- HI kém bền với nhiệt độ.
2HI  H2 + I2 (ở 300oC)
- Dễ tan trong nước tạo thành dd
axit iothidric, là một axit mạnh (

hơn HCl và HBr)
- HI có tính khử mạnh, mạnh
hơn HBr
HI + H2SO4  4I2 + H2S +
4H2O
2HI + FeCl3  2FeCl2 + I2 +
2HCl
2/ Một số hợp chất khác
- Một số hợp chất khác của - Muối iotua: NaI, KI, CaI2,
- Muối iotua đa số tan trong
iot? Cho ví dụ? Xác định số - Các axit có chứa iot: HIO, nước, một số ít khóa tan là có
oxi hóa của iot trong hợp chất? HIO2, HIO3,…
màu: AgI, PbI2 màu vàng. I– thể
- Trong hợp chất iot thường hiện tính khử:
có các số oxi hóa dương: –1, 2NaI + Cl2  2NaCl + I2

Trường THPT Số 2 Phù Cát

- 25 -

GV: Hồ Quốc Bảo


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×