Tải bản đầy đủ (.pdf) (34 trang)

Sử dụng nguyên nhiên vật liệu nước và năng lượng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (502.13 KB, 34 trang )

Trường đại học bách khoa hà nội
Viện khoa hoc và công nghệ môi

trường


TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG




ĐỀ TÀI:










Nhóm sinh viên thực hiện:
VŨ VĂN TRỤ Lớp: QLMT ( trưởng nhóm )
VŨ HỒNG SÙNG Lớp: CNMT
NGUYỄN TRUNG HÀ Lớp: CNMT
NGUYỄN TIẾN DUẬT Lớp: QLMT



Hà nội: Tháng 10/2008


THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
Trường đại học bách khoa hà nội
Viện khoa hoc và công nghệ môi

trường


MỤC LỤC


Mục lục……………………………………………….…………..….…1
Mở đầu……………………………………………….……………...….2
I Tình hình sản xuất ……………………………………………….……..3
1. Tình hình sản xuất trên thế giới………………………………….…...3
2. Tình hình sản xuất ở Việt Nam……………………………………….5
II Sơ lược về công nghệ sản xuất…………………………………………..8
1. Nguyên tắc hoạt động………………………………………………..8
2. Khâu chế biến nguyên liệu……………………………………………9
3. Quá trình sàng rửa………………………………………………...…..9
4. Quá trình khử mực in………………………………………………….9
5. Gia công nguyên liệu sau chế biến…………………………………..10
6. Quá trình nghiền gia keo và nhuộm…………………………………11
7. Hệ thống tạo tờ giấy………………………………………….……..11
8. Bộ phận ép………………………………………………………….12
9. Bộ phận sấy…………………………………………………………13
III Đặc điểm sử dụng nguyên, nhiên vật liệu nước và năng lượng
trong công nghệ sản xuất……………………………….………………14

1. Nguyên, nhiên vật liệu…………………………………………..……14
2. Nhu cầu sử dụng năng lượng trong công nghệ tái chế giấy………….21
IV Giải pháp kỹ thuật giảm thiểu ô nhiễm môi trường cho ngành
công nghệ giấy tái chế……………………………..…………………..24
1. Sản xuất sạch hơn……………………………………………………..24
2. Giải pháp khoa học kỹ thuật trong công đoạn xeo giấy………………25
3. Các biện pháp xử lý ô nhiễm không khí………………………………28
4. Các biện pháp xử lý ô nhiễm môi trường nước…………………...…..28
5. Giải pháp giảm thiểu ô nhiễm theo hướng quản lý của cơ quan chức
năng……………………………………………………………...……33
V Kết luận……………………………………………………………..…..33




THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
Trường đại học bách khoa hà nội
Viện khoa hoc và cơng nghệ mơi

trường


Mở Đầu

Ngày nay cùng với sự phát triển của các ngành cơng nghiệp ,nơng
nghiệp và dịch vụ, sự tiến bộ trong đời sống sinh hoạt hằng ngày,con
người cũng thải ra hàng trăm triệu tấn rác thải và mơi trường,trong đó có
nhiều chất thải có độc tính cao làm cho mơi trường bị ơ nhiễm nghiêm
trọng.Vấn đề ơ nhiễm mơi trường đặc biệt là mơi trường nước đã đang và
sẽ là thách thức của xã hội lồi người trong đó có Viêt Nam.


Một trong những nguồn thải gây ơ nhiễm lớn nhất là của nhà máy sản
xuất giấy và bột giấy.Cơng nghiệp giấy sử dụng một lượng lớn tài ngun
nước ngọt (sản xuất một tấn giấy cần 200-300m
3
nước) đồng thời thải ra
một lượng lớn chất thải vào nguồn nước,đặc biệt là ở các nhà máy khơng
có thu hồi hố chất.ở nhiều nơi, nguồn nước bị ơ nhiễm làm cho nước
sạch ngày càng khan hiếm.
Một giải pháp được đặt ra để giảm thiểu lượng chất thải trong cơng
nghiệp giấy là sử dụng nguồn ngun liệu là giấy đã được sử dụng là
nguồn ngun liệu chính để sản xuất giấy.Giải pháp này đã được áp dụng
và phổ biến rộng rãi.Nguồn ngun liệu từ giấy tái chế có thể coi là vơ tận
vì có sản xuất la co giấy thải.Mặt khác tái chế còn là một biện pháp hữu
hiệu giảm chi phí xử lý chất thải và do đó giảm giá thành sản phẩm .Xét
trong tổng thể, sản xuất giấy tái chế đem lại mơi trường trong sạch hơn,cải
thiện sức khoẻ cộng đồng và là một trong những giải pháp quan trọng
đảm bảo cho sự phát triển bền vững của xă hội.
Song một thực tế đáng nói ở đây là cơng nghệ sản xuất giấy t chế ở Việt
Nam còn lạc hậu,quy mơ nhỏ và phân tán.Tồn ngành giấy Việt Nam chỉ
có cơng ty giấy Bãi Bằng và cơng ty giấy Đồng Nai là có hệ thống nước
thải được xử lý tương đối tốt, còn ở các cơ sở khác có thể coi là vẫn còn
bế tắc trong bài tốn nước thải.Do đó chúng ta phải có biện pháp cải tiến
cơng nghệ sản xuất giấy ,giảm thiểu ơ nhiễm mơi trường và xử lý triệt để
trong sự phát triển của ngành giấy.

I--TÌNH HÌNH TÁI SẢN XUẤT GIẤY HIỆN NAY
Ở VIỆT NAM VÀ TRÊN THÊ GIỚI

Giấy là một sản phẩm của nền văn minh nhân loại với lịch sử hàng nghìn năm.

Thành phần chính của giấy là xelluloz, một loại polyme mạch thẳng và dài có trong
gỗ, nằm bên trong lõi cây. Trong gỗ, xelluloz được bao quanh bởi một màng lignin
cũng là polyme. Để tách xelluloz ra khỏi màng polymer, người ta phải sử dụng
phương pháp nghiền, sau đó sử dụng hóa

THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Trng i hc bỏch khoa h ni
Vin khoa hoc v cụng ngh mụi

trng


cht x lý. Nhng sn phm giy sau khi s dng s sn sinh ra giy loi.
Giy ó qua s dng nu khụng c em tỏi sn xut s rt lóng phớ. Khụng
phi ngun nguyờn liu lỳc no cng sn cú trong t nhiờn, sau mt thi
gian s khụng cũn cho sn xut giy na, v khụng cũn ỏp ng
nhu cu ngy cng tng ca con ngi. Do vy chỳng ta phi tỡm ra mt
phng phỏp hay mt hng i mi cho ngnh giy, v phng phỏp sn
xut giy t giy ó qua s dng l mt hng i mi cho ngnh giy.
trớch trong ti liu hng dn sn xut sch hn trong sn xut giy v bt
giy.
Giy cú thnh phn c cu to bi mt mch polyme thng v di, ú l
mt loi xelluloz rt khú phõn hy trong t nhiờn, nhng vi giy ó c
thỡ cú rt nhiu phng phỏp x lý.

1--Tỡnh hỡnh sn xut giy trờn th gii.

Nhiu nh mỏy sn xut giy v cactong da trờn giy tỏi sinh. Nhu cu
ton th gii nm 1998 khong 140 triu tn. (cỏc nc Tõy u: 27%, Bc
M: 24%, Nht Bn: 11%, Trung quc: 8%, Hn quc: 4%, cỏc nc cũn

li: 27%). Tỡnh hỡnh s dng giy tỏi sinh trờn th gii t 46% v ca mt
s quc gia trong nm 1998 c a ra trong bng 10-6:

Mc s dng v thu gom giy loi % ca mt s quc gia trờn th
gii:


Nc % tỏi s
dng
% thu
gom
Nc % tỏi s
dng
% thu
gom
an Mch
Tõy Ban Nha
Thy s
c
Phỏp
o
Trung Quc
Liờn Bang
Nga
B
115
81
68
61
54

41
39
15

--
49
43
65
71
44
62
26
30

43
i Loan
Hn Quc
H Lan
c
Nht Bn
USA
Thy in
Phn Lan
Canada
90
75
61
58
53
40

18
5
--
58
75
65
48
54
45
58
--
42

Mc tiờu ca nhiu quc gia l t c 50% tỏi s dng s si trong sn
xut giy in bỏo, cactong súng v phng vo nm 2000. iu ny t gỏnh
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Trng i hc bỏch khoa h ni
Vin khoa hoc v cụng ngh mụi

trng


nng lờn vic s dng hp lý cỏc sn phm giy v cactong ó qua s dng.
thit k sn phn hp lý, phõn loi ti ngun, loi cỏc tp cht ca x si
m bo an ton Mụi trng.
Tỏi s dng: giy bỏo c, giy mng ó in v khụng in, cactong súng c.
Cú lý do khụng tỏi s dng giy v cactong. Cỏc sn phm cú th cha
cỏc tp cht n mc chỳng khụng cũn tỏi s dung.
Vớ d: Giy toilet v cactong ng sa. Cỏc lý do k thut nh l: khong
cỏch vn chuyn xa cng gii hn cho vic tỏi s dng giy v cactong.

Ngoi vic tỏi sn xut cỏc sn phm t giy, Ngi ta cũn phng phỏp
khỏc l: phng phỏp t giy loi.
Mt ng dng khỏc ca giy loi l s dng chỳng nh l nhiờn liu. Thc
t giy l nhiờn liu sinh hc lý tng vi nhit tr khong 19MJ/Kg. Chỳng
ta cú th coi x si nh l khon i vay. Chỳng ta mn g sn xut giy
hay cactong. Khi chỳng ta c bỏo xong hay s dng xong cactong ng
sa, chỳng ta chuyn chỳng thnh nhiờn liu sinh hc.

mt s nc cú s phn i vic t cht thi rn ụ th, cng ng
ngha l vn chụn lp tng lờn rt nhanh. Lng cht thi c em t
mt s nc c a ra di õy (nm 1998) %
Thy in: 50 Vng Quc Anh: 11
c : 32 USA : 5 ữ 10
2- Tỡnh hỡnh sn xut giy Vit Nam

Theo thng kờ ca hip hi giy Vit Nam, nghnh giy ó t c s
tng trng cao v sn lng trong nhng nm va qua. T nm 1990 n
1999, tc tng trung bỡnh l 16%/nm, 3 nm sau ú ( 2000, 2001, 2001 )
tng 20%/nm. D bỏo 5 nm tip theo l 28%/nm.

Vi tc tng trng cao nh vy, cựng vi gia tng giy nhp khu ó
to ra mt lng giy ó s dng rt cao. Vic s dng s lng giy ny
vo mt mc ớch khỏc sao cho cú hiu qu ang t mt thỏch thc khụng
h nh cho nhng gii phỏp mi. Chỳng ta ó v ang theo nc ngoi l
em lng giy ny i tỏi ch. Mt im ỏng chỳ ý l vic ny Vit Nam
cng ó cú t lõu v nú ó tr thnh mt ngh kim sng ca rt nhiu h
gia ỡnh trờn rt nhiu tnh thnh trờn t nc ta. Chỳng ta i theo nc
ngoi l vic i mi cụng ngh v trỡnh k thut.
Vit nam, tỏi ch l mt trong cỏc loi hỡnh lng ngh tiu th cụng
nghip c phỏt trin vi quy mụ ln mt s tnh chim 6.2% tng s

lng lng ngh. Ch yu tp chung cỏc Tnh v Thnh ph: H Ni, Bc
Ninh, Thanh Húa, Hng Yờn, Nam nh. Tuy nhiờn lng ngh tỏi ch giy
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Trường đại học bách khoa hà nội
Viện khoa hoc và công nghệ môi

trường


Phú Lâm (H.Yên Phong) và Dương Ổ(H. Tiên Du) ở Bắc Ninh có thể xem là
2 làng nghề điển hình trong loại hình làng nghề tái chế giấy. Không những
về quy mô sản xuất mà còn về trình độ công nghệ, trang thiết bị và tiềm lực
lao động. Sản phẩm chủ yếu là: Giấy dó, giấy vệ sinh, giấy ăn, giấy vàng mã
và bìa cactong.

Ước tính dòng thải hàng năm cho các làng nghề tái chế giấy điển hình.


TT

Loại chất thải

Định mức thải trên
1 tấn sản phẩm
Lượng chất thải trong năm
Phú Lâm
(tấn/năm)
Dương Ổ
(tấn/năm)
1 Nước thải 8,2 m³ 100923 m³/năm 129938 m³/năm

2 Bụi 1,83 Kg 24,400 31,45
3 Khí 6802 Kg 90691 116777,2

4
Chất thải rắn 212,06 Kg 2688,42 3461,34
Bột giấy, giấy vụn 81,80 Kg 1006,769 1296,215
Xỉ than 76,5 Kg 1019,99 1313,24
Đinh ghim, nilong 53,76 Kg 661,661 851,889


Bảng: Ước tính chi phí dòng thải cho làng nghề tái chế giấy điển hình.


TT

Loại chất thải
Định mức chi phí
thải cho một tấn sp
1000VND/1tấn sp
Chi phí dòng thải
Phú Lâm
(1000VND/năm)
Dương Ổ
(1000VND/năm)
1 Nước thải 8,2 100923 129938
2 Khí thải -- -- --

3
Chất thải rắn -- -- --
Bột giấy + giấy vụn 64,8 797538,31 1026830

Đinh ghim, nilong,đ
đá
-- -- --
Xỉ than -- -- --

II- Sơ lược về công nghệ sản xuất giấy
Nói chung, một dây chuyền công nghệ sản xuất giấy từ giấy đã qua sử
dụng thường có dạng:




THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
Trường đại học bách khoa hà nội
Viện khoa hoc và công nghệ môi

trường










* ** ***

Sơ đồ nguyên tắc sản xuất giấy


*- Nguyên liệu giấy vụn và giấy đã qua sử dụng
**- Nhiên liệu cho công đoạn tẩy mực
***- Phụ gia cho công đoạn tạo tờ
I- Khâu chế biến nguyên liệu
II- Gia công nguyên liệu sau chế biến
III- Hệ thống máy tạo tờ giấy
IV- Gia công giấy sau tạo tờ

Sơ đồ công nghệ






















I


II


III


IV
Nguyên liệu
(Vỏ gió,bìa carton,giấy loại,báo
loại…)

Đánh tơi
Chuẩn bị hóa chất
(NaO,javen…)
Rửa sàng
Tẩy trắng (khử mực
in)
Tiếng ồn
Bụi
Kim loại,hơi dung
môi
Hơi hóa chất
Nước thải
Hơi hóa chất
Nước thải
Khí Cl

2

Chuẩn bị
hóa chất
Hơi nước



Khí thải lò hơi
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
Trường đại học bách khoa hà nội
Viện khoa hoc và công nghệ môi

trường




















1.-Nguyên tắc hoạt động
Các loại nguyên liệu sẽ được đem gia công chế biến ở I. Sau đó nguyên
liệu được đem đến khu gia công nguyên liệu ở II. Tại II nguyên liệu sẽ được
ngâm trong một bể lớn, hóa chất sẽ được sử dụng để tách mực và sử dụng
thiết bị nghiền thủy lực để làm mịn giấy. khi bột giấy đã được nghiền mịn,
bột giấy sẽ được làm đặc sệt ( có sử dụng hóa chất). Sau đó bột giấy sẽ được
đem đến hệ thống tạo tờ ở III, đây là công đoạn xeo giấy để tạo tờ, tùy thuộc
loại giấy và chất lượng giấy theo yêu cầu mà giấy sẽ được xeo khác nhau.
Giấy sau xeo sẽ được đem đến công đoạn gia công giấy ở IV, tại đây giấy
được cắt xén theo yêu cầu, giấy được đóng gói và được xuất ra thị trường.
Kết thúc một vòng sản xuất giấy tái chế.

2.-Khâu chế biến nguyên liệu
Như ta đã biết nguyên liệu cho sản xuất giấy tái chế là giấy đã qua sử
dụng. Nguyên liệu sẽ được thu gom và tập kết, sau đó được đem đến cơ sở
chế biến. Tại cơ sở chế biến, nguyên liệu được đem sàng để loại bỏ bông,
vải và cả giấy không thể tái chế có lẫn trong đó. Mọi công việc này được
làm bằng tay, sau đó giấy sẽ được cho vào bể để ngâm cho bã ra. Tại đây ta
cũng loại được đất, cát có lẫn trong giấy. Bông vải và giấy đã loại ở trên sẽ
được đem chôn lấp hoặc đem đốt làm nhiên liệu cho công đoạn tạo hơi nước
phục vụ cho công đoạn tiếp theo.
3. Quá trình sàng rửa

Nghiền
Gia keo
Nhuộm
Xeo


Sản phẩm
H
ơ
i hóa ch

t
Ti
ế
ng

n
N
ướ
c th

i
B

t r
ơ
i vãi
H
ơ
i hóa ch

t
N
ướ
c th


i

N
ướ
c th

i
B

t r
ơ
i vãi
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
Trường đại học bách khoa hà nội
Viện khoa hoc và cơng nghệ mơi

trường


Ban đầu ngun liệu được đánh tơi,sau đó đưa tới 4 máy lọc chân
khơng.tại đây ngun liệu được rửa sạch,dịch hố chất thu hồi có nồng độ
13%, loại dịch này được đưa đến hệ thống chưng lọc. Sau đó được đưa
qua hệ thống sàng gồm 2 áp lực: 1 sàng thơ và 3 giai đoạn lọc cái. Các
phần khơng cần thiết thì được loại bỏ ra ngồi
4. Q trình khử mực in
Phương pháp khử mực in giấy loại ngày nay được sử dụng phổ biến
rộng rãi trên thế giới thơng qua phương pháp tuyển nổi với mục đích
chính nhằm loại bỏ các hạt mực cũng như các chất phụ gia khác như chất
độc, các hạt mang màu trong q trình tráng phủ ra khỏi thành phần sơ

xợi. Phương pháp tuyển nổi thích hợp với các hạt mực và phụ gia có kích
thước tư 10×10
-6
đến 250×10
-6
m.
Phương pháp tuyển nổi sử dụng ngun lý bám dính của các hạt vật chất
vào bong bóng khí để loại bỏ mực in và các chất phụ gia của giấy loại như
chất độc, các hạt mang màu… Có thể chia ra các cơng đoạn chính trong
q trình tuyển nổi như sau:
4.1 Q trình tách mực ra khỏi xơ sợi
Mực được in vào bề mặt của sơ xợi bằng nhiều phương pháp khác nhau
và trong giai đoạn đầu tiên của phương pháp khử mực, người ta phải tách
các hạt mực in này cùng với các hạt phụ gia ra khỏi bề mặt của sơ xợi.
Giai đoạn này trong sản xuất được thực hiện ở máy nghiền thủy lực với sự
hỗ trợ của một số chất khử mực như NaOH, Na
2
CO
3
, H
2
O
2
, các chất hoạt
tính bề mặt…Dưới tác dụng của các hóa chất khử mực, mối liên kết giữa
mực in và sơ xợi bị lỏng đi, trở nên kém bền vững đồng thời các hạt mực
cũng trở nên kỵ nước, bị xé nhỏ và tách ra khỏi sơ xợi dưới tác dụng của
các dao trong q trình nghiền thủy lực.
4.2 Giai đoạn loại bỏ mực ra khỏi sơ xợi trong q trình tuyển nổi
Sau khi mực và các hạt phụ gia được tách ra khỏi bề mặt sơ xợi, chúng ta sẽ

phải loại bỏ chúng để thu được sơ xợi “sạch” để sản xuất giấy. Như đã trình
bày ở trên, phương pháp tuyển nổi dùng các bọt khí để loại bỏ các hạt mực
và các hạt phụ gia. Về lý thuyết có thể ứng dụng với các hạt chất rắn có kích
thước từ 10×10
-6
đến 500×10
-6
m nhưng hiệu quả nhất với tuyển nổi giấy tái
chế là từ 10×10
-6
đến 250×10
-6
m. Do tác dụng của hóa chất (các chất lựa
chọn) và đặc biệt là sự có mặt của các ion canxi mang điện dương 2+ trong
nước, các phân tử của xà phòng kết hợp với các ion Canxi này tạo ra các hạt
vật chất nhỏ điện tích mang điện dương, qua đó dễ dàng đính với các hạt
mực (điện âm). Bởi vì các chất lựa chọn như soap là một chuỗi hydrocacbon
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Trường đại học bách khoa hà nội
Viện khoa hoc và công nghệ môi

trường


gồm cả phần kỵ nước và háo nước (ví dụ như stearic acid) nên các hạt mực
được đính kèm với các hạt vật chất nhỏ mang điện dương (sản phẩm của
soap collector và calcium có trong nước), rồi qua đó tiếp tục đính với các hạt
mực khác (cũng đã được đính với các hạt mang điện dương) và tạo thành các
cụm mực nhỏ và các cụm mực nhỏ này tiếp tục được đính vào các bong
bóng khí nhờ tính kỵ nước và háo nước của soap collector.

5.-Gia công nguyên liệu sau chế biến
Như ta đã biết nguyên liệu sau công đoạn trên đã được ngâm trong bể.
Trong công đoạn này hơi nước được sử dụng, bằng cách sục hơi nước từ đáy
bể để đẩy mực ra khỏi nhờ áp lực của dòng hơi nước sục từ đáy bể. Có thể
coi đây là công đoạn làm sạch bột, vì hơi nước không thể đẩy hết mực trong
giấy nên hóa chất cũng sẽ được sử dụng trong công đoạn này. Hóa chất sử
dụng thường là:
1-Dung dịch nước Javen ( NaCl + NaOCl ):
2-Dung dịch nước Clo ( Cl
2
):
3-Dung dịch xút NaOH:
Trong 3 ử dụng nước Javen vì do dung dịch nước Javen đễ sản xuất ( chỉ
cần điện phân dung dịch không màng ngăn muối ăn loại hóa chất trên, đa
phần các hộ gia đình hay nhiều cơ sở sản xuất thường sn NaCl ). Nếu sử
dụng dung dịch nước Clo thì phải kết hợp cả dung dịch NaOH để trung hòa
lượng Clo dư trước khi nước thải được thải ra môi trường.
Sau khi đã được tách mực, bột giấy sẽ được đem đi nghiền thủy lực, mục
đích là tạo độ mịn cho bột, sau đó bột sẽ được trộn thêm phụ gia và sau đó
được đem đi tách nước, mục đích là tạo cho bột có độ đặc sệt đáp ứng yêu
cầu cho công đoạn tiếp theo. Nước thải trong công đoạn tách mực sẽ được
đem đi xử lý trước khi thải ra môi trường.
Bột giấy trước khi đem xeo cần bổ xung một vài phụ gia khác nhau tùy
thuộc loại giấy. Phụ gia thường sử dụng là: Cao lanh ( CaO.SiO
2
), thạch
cao ( CaSO
4
.Al
2

O
3
) hoặc bột nhũ ( CaCO
3
). Do sản phẩm giấy tái chế
của Việt Nam đa phần là giấy vệ sinh và giấy vàng mã, giấy ăn nên phụ
gia sử dụng chủ yếu là bột nhũ ( CaCO
3
), do nguồn nhiên liệu rất dễ tạo
được ( dung dịch nước vôi trong dược sục khí CO
2
) và lượng tạp chất có
trong đó ít. Mục đích cho thêm phụ gia vào thường tạo độ kết dính cho

6.Quá trình nghiền gia keo và nhuộm
Nghiền: Bột giấy được đưa qua hệ thống nghiền để làm tăng diện tích
tiếp xúc, tăng khả năng liên kết giữa các thớ sợi với nhau, tạo điều kiện
cho khả năng kiên kết giữa các thớ sợi với nhau, tạo điều kiện cho khả
năng hình thành tờ giấy tốt hơn. Làm cho các sợi được hidrat hóa, tăng sự
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
Trường đại học bách khoa hà nội
Viện khoa hoc và công nghệ môi

trường


dẻo dai và tăng bề mặt hoạt tính của các vi sơ. Việc đánh tơi và nghiêng
sợi giúp giải phóng gốc hidro oxi. Quá trình nghiền tiến hành với nồng độ
giấy trong dung dịch 2% đến 8%.
Gia keo: Nhằm tạo cho giấy một số tính chất đặc biệt như không thấm

nước, không bị nhòe khi in, viết. Bột được pha trộn với các hóa chất dùng
để gia keo: nhựa thông, phèn chua trong bể chứa. Công đoạn này thường
chỉ có ở các nhà máy giấy quy mô vừa phát triển dùng cho giấy tốt, để in
hoặc viết. pH tốt cho quá trình gia keo 4,5 đến 5.5, thường tỷ lệ nhựa
thông/phèn chua: 3/1.
Nhuộm: Gia keo và nhuộm có thể tiến hành chung trong bể nghiền.
Công đoạn nhuộm sử dụng các hóa chất tạo màu nghiền cùng bột giấy.
7.-Hệ thống tạo tờ giấy
Bột giấy sau khi được làm trắng và làm đặc sẽ được đem đi xeo. Tùy từng
loại giấy và công nghệ sản xuất mà người ta có phương pháp xeo giấy khác
nhau. Có thể xeo giấy bằng tay ( ví dụ như giấy dó) hoặc xeo bằng máy như
giấy vệ sinh, giấy vàng mã và giấy ăn. Một máy xeo thường có dạng:

Bột giấy hệ thống phên lô sấy ép giấy


Cuốn Sau sấy hút chân không



Sơ đồ một máy xeo giấy
Bột giấy sẽ được phun đều trên phên băng tải, sau đó được đem sấy, vừa
sấy vừa ép cho có độ mỏng theo yêu cầu. Tiếp đó đưa qua hệ thống hút chân
không để làm khô giấy.
Giấy sau sấy sẽ được cuộn thành cuộn lớn. tùy thuộc chất lượng của giấy
theo yêu cầu mà giấy được xeo khác nhau ( một mặt hay cả hai mặt ). Sau
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
Trường đại học bách khoa hà nội
Viện khoa hoc và cơng nghệ mơi


trường


khi qua hệ thống hút chân khơng lượng nước thải còn lại trong bột sẽ được
đem đi xử lý.
8. Bộ phận ép
Ép có nghĩa là tờ giấy được nén bằng cơ học để đạt trên bão hồ. ở
phần này nước cũng tách được càng nhiều ra khỏi tờ giấy càng tốt. Sau
cơng đoạn hình thành, tờ giấy còn khoảng 80% nước (độ khơ = 20 %). ở
cơng đoạn ép độ khơ sẽ tăng lên từ 20 ÷ 40 % .
Nhiệm vụ chính của bộ phận ép là tách nước ra khỏi tờ giấy, tăng độ
bền và độ nhẵn của tờ giấy đồng thời bộ phận ép còn có nhiệm vụ dẫn tờ
giấy đến bộ phận sấy.
Bộ phận ép có số lượng cặp ép và cấu trúc khác nhau. Một cặp ép bao
gồm giá đỡ và 2 hoặc 3 lơ. Lơ dưới thường được lắp trên một ổ đỡ cố
định và lơ dẫn động. Sự ép xảy ra ở khoảng giữa lơ trong khe ép và tờ
giấy được chăn dẫn qua khe ép.
Tờ giấy ướt được chuyển trực tiếp từ lưới tới trục ép chân khơng được
lọc chặn của tổ ép 1. Chức năng quan trọng của lưới ép là chống tạo vết
trên tờ giấy.Từ tổ ép 1 tờ giấy được chuyển tới bộ phận ép lưới ở tổ 2.Tổ
2 gồm một lưới nhựa giữa chăn ép và một trục ép phía dưới nhằm giảm
áp suất thuỷ tĩnh trong tuyến ép.Từ chăn 2 tờ giấy được chuyển tới tổ ép
nhẵn 3 qua một khoảng cách kéo hở. Tổ ép này khơng có chăn nên khơng
có nhiệm vụ tách nước mà chỉ có làm cho tổ giấy nhẵn và phẳng hơn.
9. Bộ phận sấy
Khi tờ giấy ra khỏi bộ phận ép, có độ khơ khoảng 40 % và nhiệt độ từ
25÷ 30° C. Trong bộ phận sấy, lượng nước còn lại sẽ được tách ra bằng
cách bốc hơi. Sấy là cách vận chuyển nhiệt và nước, trong đó nhiệt độ
được chuyển qua vùng bay hơi và hơi nước bốc lên đi qua bề mặt của tờ
giấy vào luồng khí thơng gió. Các biện pháp sấy được sử dụng là :

- Sấy trực tiếp: tờ giấy tiếp xúc với lơ sấy máy.
- Sâý đối lưu: nhiệt độ được cung cấp bởi khơng khí trong một
Chụp xung quanh lò sấy.
- Sấy tự do: sấy trong khoảng khơng có sức căng hoặc giữa các lơ sấy. ở
giai đoạn này, tờ giấy được sấy khơ tới 94%. Sau đó, tờ giấy đi qua bộ
phận ép gia nhựa(ép keo). ở đây, nước cùng hố chất được tờ giấy hấp thụ
và lượng nước này được làm bay hơi ở bộ phận sấy thứ 2 (bộ phận sấy
nhựa).

THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Trng i hc bỏch khoa h ni
Vin khoa hoc v cụng ngh mụi

trng


B phn sy bao gm 34 lụ sy (24 lụ b phn sy chớnh v 10 lụ b
phn sy nha). Giy ó sy khụ c lm ngui trờn 2 lụ lm lnh.Tt c
cỏc lụ u cú ng kớnh l 1500 mm, chiu di ca giy cú thay i
trong quỏ trỡnh sy. Sau cỏc lụ ộp t giy c cng ra. Trong sut quỏ
trỡnh nú c gia nhit c 2 quỏ trỡnh sy chớnh v sy nha (ộp keo).
iu ú thng gõy ra s c ca t giy. khc phc nhng s c v
nhng bin i ca t giy, cỏc lụ c b trớ thnh cỏc nhúm dn ng
khỏc nhau. Trong ú, tt c cỏc lụ trong mt nhúm cú cựng tc . S
chờnh lch tc gia cỏc nhúm dn ng s c hiu chnh theo kộo
cng v s c cu t giy.

Bng sau õy cho ta bit v tng lụ v nhúm trong quỏ trỡnh sy

Sy chớnh Sy nha

nhú
m s
1 2 3 4 5 6
s lụ 8 8 8 2 8 2
v trớ
lụ
1ữ
8
9ữ
16
17ữ
24
25ữ
26
27ữ34 35ữ
36
III c im s dng nguyờn, nhiờn vt liu nc v nng lng
ca cụng ngh sn xut
1.nguyờn vt liu:
Nguyờn vt liu chớnh tỏi ch giy hin nay l giy ó qua s dng
hoc ngoi ra cũn s dng tre na g vi s lng nh.Thnh phn chớnh
ca giy l xenlulozo, l loi ng a t, phõn t gm nhiu phõn t
saccacazo to thnh nờn nguyờn liu chớnh lm ra si giy l si
xenlulo t g hoc rm r, hoc giy ó s dng.
Xenlulo cú cụng thc phõn t l ( C
6
H
10
O
5

)
n

n v s si sn xut giy: tr s n

600 n 1500 i vi g
100 n 300 i vi si bụng ay
Cellulose: l Gluco chim khong 45% khi lng g. Cú cụng
thc tng quỏt l [C
6
H
10
O
5
]
n
. õy l cht quan trng trong thnh
phn ca giy.

THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

×