Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

dân tộc tà ôi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (638.61 KB, 18 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
KHOA ĐỊA LÝ

Bài tiểu luận dân tộc học:
Tìm hiểu về dân tộc Tà ôi ở Việt Nam
Giảng viên hướng dẫn:
Sinh viên thực hiện:

TS Dương Quỳnh Phương
Vũ Thị Hòa
Phạm Thị Nga
Hoàng Thị Thanh Thủy

Thái Nguyên, tháng 5 năm 2011


Dân tộc Tà ôi
Đời sống
văn hóa vật chất

Nhà ở

Trang
phục

Ẩm
thực

Đời sống
văn hóa tinh thần



Phong
Tín
tục
ngưỡng tập
quán

Văn
hóa
dân
gian

Lễ hội
truyền
thống


Dân tộc Tà ôi
- Có lịch sử cư trú lâu đời trên dãy Trường Sơn
-Có hơn 35 000 người, cư trú tập trung ở vùng núi phía tây miền trung
Việt Nam
-Thuộc nhóm ngôn ngữ Môn – Khơ me, gần gũi với tiếng
Bru – Vân kiều và Cơ tu

Bản làng người Tà ôi (Huyện A lưới)

Lễ hội cầu mùa


Đời sống văn hóa vật chất

1. Nhà ở
Trước đây: Nhà dài là ngôi nhà truyền thống của người Tà ôi,có
hình mai rùa, mái nhà uốn tròn ở hai đầu và đều có “sừng” trang trí
hai đầu chim cu tượng trưng cho tình yêu quê hương và tâm tính
hiền hòa của dân tộc
Sau năm 1975: nhà nước
có chủ trương xóa bỏ nhà
dài, tách thành những hộ
gia đình riêng biệt. Vì vậy
những ngôi nhà dài ở vùng
người Tà ôi không còn nữa

Nhà ngày nay của
Nhàngười
dài của
Tàngười
ôi
Tà ôi


Đời sống văn hóa vật chất
2. Trang phục

Trang phục nam giới Tà ôi
Trang phục phụ nữ Tà ôi

Trang phục của người Tà ôi có sự giao thoa của nhiều yếu tố văn hóa trên
trang phục.
Trang phục đơn giản:
+ Nam giới: đóng khố, mặc áo, thường hay ở trần

+ Phụ nữ: có áo và váy, có nơi dùng loại váy dài kéo lên che ngực thay áo.


Đời sống văn hóa vật chất
3. Ẩm thực

Nấu cơm đãi khách

Đặc sản rượu đoác

-Cơm vẫn là lương thực chủ yếu
-Món ăn ưa thích của người Tà ôi là món băm trộn tiết gia súc với thịt luộc
-Thức uống gồm nước lã và rượu. Đặc biệt là rượu đoác được chế từ cây
Tà – vạk thuộc họ dừa, được dùng rất phổ biến


Đời sống văn hóa tinh thần
1. Tín ngưỡng
Hồn vía và các siêu linh

Thần nước (giàng dak)

Tín ngưỡng

Thần chỗ ở gia đình
(giàng An teng)
Thần nhà dài
(giàng đanh)
Thần hổ
(giàng a vó)



Đời sống văn hóa tinh thần
1.1. Hồn vía và các siêu linh
Nhà mồ

1.1. Hồn vía và các siêu linh
- Người Tà ôi quan niệm vạn vật đều có linh hồn, tín ngưỡng đa thần chi phối hầu
hết các mặt trong cuộc sống của họ.
-Người Tà ôi quan niệm: Hồn nằm ở giữa khoảng ngực cho đến đầu khi còn sống,
Khi chết đi con người vẫn chỉ có một hồn và hồn này lang thang khắp nghĩa địa.
-Người chết sau 3 ngày mới biết mình mất, trước đó thì không biết, chỉ như một
người mơ ngủ không tỉnh, không say.
-Người Tà ôi tin rằng có ma rừng (ma brau briêu ), đây là loại ma có thể phù hộ
Cho người sống tuy nhiên cũng có thể gây ốm đau bệnh tật


Đời sống văn hóa tinh thần
1.2. Thần nước (giàng dak)

Người Tà ôi hình dung thần nước là một người đàn ông thấp, bé nhỏ
có râu tóc bạc phơ.
Thần nước còn có thể ban cho người dân nhiều cá ăn
Thần nước tạo ra cá bằng cách bỏ hạt gạo vào lá chuối rồi đưa
chỗ suối, những hạt gạo sẽ biến thành cá và người ta sẽ bắt được
nhiều cá.


Đời sống văn hóa tinh thần
1.3. Thần chỗ ở gia đình (giàng An teng)


-Thường xuất hiện từ giấc mơ của chủ nhà,
-Người Tà ôi quan niệm trong khi ngủ sẽ mơ thấy thần
chỗ ở gia đình nhập vào tấm khố, tấm rèng hay bất cứ
đồ vật nào thì người ta sẽ bỏ đồ vật đó vào cái kang và
để ở góc nhà. Khi đó chủ nhà sẽ làm một con gà để làm
lễ cúng nhập giàng


Đời sống văn hóa tinh thần
1.4. Thần nhà dài (giàng đanh)

-Trong ngôi nhà dài truyền thống của người Tà ôi thì thần
nhà dài ngự ở gian khách
-Người Tà ôi thường cúng thần nhà dài mỗi khi gia đình có
dip gì trong gia đình hay mỗi khi trong nhà có người đau ốm


Đời sống văn hóa tinh thần
1.5. Thần hổ (giàng a vó)

Hổ được coi như
là vị thần của người
Tà ôi

-Hổ được coi như là vị thần bảo vệ cho người Tà ôi
-Lễ cúng thần hổ được tổ chức trong nhà mồ của hổ
-Khi tiến hành việc cúng đầu hổ phụ nữ mang tuyệt đối cấm phụ nữ
Mang thai vào nhà mồ của hổ
-Hàng năm khi người Tà ôi tiến hành tổ chức năm mới, cúng

Khánh thành nhà rông, thần hổ đều được chia phần


Đời sống văn hóa tinh thần
2. Phong tục tập quán

Tục dụng vợ gả chồng
Phong
Tục
Tập
quán
Ma chay


Đời sống văn hóa tinh thần
2.1. Tục dựng vợ gả chồng

-Sau khi đi “sim” với nhau, chàng
trai sẽ thưa với bố mẹ sang nhà gái
dể tiến hành lễ hỏi.
-Trong lễ hỏi nhà trai sẽ mang sang
nhà gái một số lễ vật như: vòng
bạc, chuỗi cườm, gạo nếp,…
-Nếu nhà gái đồng ý thì sẽ tiến hành
lễ cưới.
-Trong lễ cưới nhà trai phải mang
sang nhà gái những sính lễ như:
chiêng ché, nồi đồng, bò, gạo nếp,…
Các chàng trai, cô gái đi “sim”
-Sau khi về nhà chồng, đôi vợ chồng

tổ chức lễ đạp bếp nhằm trở lại
nhà gái trình diện với gia đình

Đây là một tập tục có từ lâu
đời: Vào một buổi tối, trăng
-Con cũng
trai con
gáicác
14,chàng
15
sáng,
là lúc
tuổimang
đã được
người
trai
đànxem
dây là
hoặc
trưởng
khèn
bè thành
đi tìm bạn tình
Để lựa trai
chọnđến
bạn
đời của
--Chàng
trước
cổng nhà

mình,
các chàng
trai, cô

gái thổi
khèn trước
sân, cổng
gái tìm
hiểu
nhau
quangười
các
Nếu
cô gái
đồng
ý hai
lầntiến
đi “sim”
Sẽ
hành đi sim.
Địa điểm thường là nhà kho,
hay một
khu
đồiđám
gầncưới
làng, sau
Hát
trong
đó họ trao nhau món quà làm tin



Đời sống văn hóa tinh thần
2.2. Tang ma

Nhà mồ

Quan tài
hình thuyền
độc môc

-Người chết được đưa ra bằng lối cửa sau, không đưa ra bằng
cửa trước-vì
sợ sui
Quan
tàisẻo
được đẽo theo hình con thuyền độc mộc,
-Khi người
Tàgiàu
ôi chết
sau tài
3 ngày
mấtở và
người
thìđi
quan
đượcmời
làmbiết
cầumình
kỳ hơn
haisau

đầu3 ngày
người chết có thể quay về đòi của cải nếu không được người sống chia
cho


Đời sống văn hóa tinh thần
Lễ hội truyền thống
1. Lễ cầu mùa

-Lễ cầu mùa là lễ lớn nhất của
người Tà ôi.
-Hàng năm lễ cầu mùa thường
được tổ chức sau tết âm lịch
-Lễ hội thường được tiến hành
trong nhà rông và sân chung
của làng
-Lễ cầu mùa diễn ra với mong
Hát múa trong
muốn được mùa và cầu sức khỏe
lễ cầu mùa

Hát múa trong lễ cầu mùa


Đời sống văn hóa tinh thần
Lễ hội truyền thống
2. Lễ hội đâm trâu

Đâm trâu


Hát tạ ơn trâu

Lễ hội đâm trâu là nghi lễ cầu an mang ý nghĩa
cho mùa màng bội thu, gắn liền với
sự no ấm, yên vui


Trên đây là đôi nét về dân tộc Tà ôi mà chúng tôi đã tìm
hiểu được. Mong rằng sau bài này mọi người
có thể mở rộng thêm vốn hiểu biết của mình về các
dân tộc anh em cùng sống trên đất nước ta.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×