Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

đề thi thu dai hoc chuyen ha long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.89 KB, 5 trang )

TRƯỜNG THPT CHUYÊN HẠ LONG
------------------

ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN I
NĂM HỌC 2009 - 2010
MÔN: HÓA HỌC

Thời gian làm bài: 90 phút
(50 câu trắc nghiệm)
Mã đề thi
132

Họ, tên thí sinh:..........................................................................
Số báo danh:...............................................................................
001: Oxi hóa hoàn toàn 2,24 lít (đktc) hh X gồm hơi 2 ancol no, đơn chức kế tiếp được hỗn hợp Y gồm 2 anđehit. Cho
Y tác dụng với Ag2O dư trong NH3 được 34,56 gam Ag. Số mol mỗi rượu trong X là:
A. 0,06 và 0,04
B. 0,05 và 0,05
C. 0,03 và 0,07
D. 0,02 và 0,08
002: Cho phản ứng: C4H6O2 + NaOH→ B + D; D + Z → E + Ag. B có thể điều chế trực tiếp được CH 4. Vậy B có thể
là:
A. CH3COONa
B. C2H5COONa
C. A, B đều đúng
D. A, B đều sai
003: Đun 1 mol hỗn hợp C 2H5OH và C4H9OH (tỷ lệ mol tương ứng là 3:2) với H 2SO4 đặc ở 140oC thu được m gam ete,
biết hiệu suất phản ứng của C2H5OH là 60% và của C4H9OH là 40% . Giá trị của m là
A. 28,4 gam
B. 23,72 gam
C. 19,04 gam


D. 53,76 gam
004: Cho các chất sau: C2H5OH, C6H5OH, C6H5NH2, dung dịch C6H5ONa, dung dịch NaOH, dung dịch CH3COOH,
dung dịch HCl. Cho từng cặp chất tác dụng với nhau có xt , số cặp chất có phản ứng xảy ra là:
A. 9
B. 8
C. 10
D. 12
005: C3H6O2 tham gia phản ứng tráng gương. Số công thức cấu tạo mạch hở phù hợp của C3H6O2 là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
o
006: Chất X có công thức phân tử C 4H8O, biết X tác dụng với H2 (Ni,t ) tạo ra Butan-1-ol . Số chất mạch hở phù hợp
với X là:
A. 2
B. 4
C. 5
D. 6
007: Cho 4,48 gam hỗn hợp gồm CH 3COOC2H5 và CH3COOC6H5 (có tỷ lệ mol là 1:1) tác dụng với 800 ml dung dịch
NaOH 0,1 M thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thì khối lượng chất rắn thu được là:
A. 5,6 gam
B. 3,28 gam
C. 6,4 gam
D. 4,88 gam
o
008: Cho một andehit X mạch hở, biết rằng 1 mol X tác dụng vừa hết 3 mol H 2 (xt:Ni,t ) thu được chất Y, 1 mol chất Y
tác dụng hết với Na tạo ra 1 mol H2. Công thức tổng quát của X là:
A. CnH2n-1CHO
B. CnH2n(CHO)2

C. CnH2n-1(CHO)
D. CnH2n-2(CHO)2
009: Cho V lít hỗn hợp khí X gồm H 2, C2H2, C2H4 , trong đó số mol của C 2H2 bằng số mol của C2H4 đi qua Ni nung
nóng (hiệu suất đạt 100%) thu được 11,2 lít hỗn hợp khí Y (ở đktc), biết tỷ khối hơi của hỗn hợp Y đối với H 2 là 6,6.
Nếu cho V lít hỗn hợp X đi qua dung dịch Brom dư thì khối lượng bình Brom tăng:
A. 5,4 gam
B. 2,7 gam
C. 6,6 gam
D. 4,4 gam
010: Khi thủy phân trong môi trường kiềm (dư) các đồng phân có cùng công thức phân tử C 4H8Cl2 thì số đồng phân cho
sản phẩm có khả năng phản ứng Cu(OH)2 ở nhiệt độ phòng tạo ra dung dịch màu xanh lam đậm là:
A. 4
B. 6
C. 5
D. 3
011: Có các hợp chất chỉ chứa các nguyên tố C, H, O có phân tử khối bằng 60 đvC. Những chất C xHyOz trong số các
chất đó thoả mãn sơ đồ sau:
CxHyOz → CxHy-2 → A1 → B1 → Glixerol.
Chúng là:
A. C2H4O2
B. C3H8O
C. HCOOCH3
D. C2H5OCH3
012: Pôlime có cùng nguồn gốc với Amilôzo là :
A. Polivinylclorua
B. Xenlulozo
C. Cao su buna
D. Tơ nilon-6
013: Đốt cháy hoàn toàn 0,15mol hỗn hợp hai ancol no mạch hở thu được 9,45g H 2O. Cho sản phẩm cháy vào
dung dịch Ca(OH)2 dư thì khối lượng dd thay đổi như thế nào ?

A. tăng 11,55 gam
B. Giảm 11,55 gam
C. Tăng 29,55gam
D. Giảm 29,55 gam


014: Hỗn hợp A gồm một axit no, đơn chức mạch hở và một este no, đơn chức, mạch hở. Để phản ứng vừa hết với m
gam A cần 400 ml dung dịch NaOH 0,5 M. Nếu đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp này thu được 0,6 mol CO 2 thì giá
trị của m là
A. 14,8gam
B. 10,8gam
C. 12,8gam
D. 13,6 gam
015: Trong các phát biểu sau, phát biểu sai là
A. Ở điều kiện thường, aminoaxit là những chất rắn kết tinh dễ tan trong nước và có nhiệt nóng chảy khá cao
B. Anilin tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ, lấy sản phẩm cho tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được anilin
C. Amoiac có tính bazơ yếu hơn metyl amin, nhưng tính bazơ của amoniac lại mạnh hơn anilin
D. Glyxin tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, lấy sản phẩm cho tác dụng với dung dịch HCl dư lại thu được
glyxin
016: X là một α - aminoaxit phân tử chỉ có một nhóm -NH 2 và một nhóm -COOH. Cho 23,4 gam X tác dụng với dd
HCl dư thu được 30,7 gam muối. Công thức cấu tạo thu gọn của X là:
A. CH3-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH
B. NH2- CH2-COOH
C. NH2 - CH2-CH2COOH
D. CH3- CH(NH2)-COOH
017: Cho 1 luồng khí CO đi qua 28,8 gam oxit kim loại MO nung nóng thu được 25,6 gam hỗn hợp Y. Cho hh Y tan
hết trong dd HNO3 dư chỉ thu được 8,96 lít (đktc) hỗn hợp khí X ( gồm NO 2 ,NO) là các sản phẩm khử. Có dX/H2 = 19.
CTPT của MO là:
A. FeO
B. CuO

C. MgO
D. ZnO
+
018: Cho phương trình ion thu gọn: H + OH → H2O. Phương trình ion thu gọn đã cho biểu diễn bản chất của các
phản ứng hoá học nào sau đây?
A. HCl + NaOH
→ H2O + NaCl
B. NaOH + NaHCO3 → H2O +
Na2CO3
C. H2SO4 + BaCl2
→ 2HCl + BaSO4 D. A và B đúng.
019: Hoà tan hoàn toàn FeS2 vào cốc chứa dung dịch HNO3 loãng được dung dịch X và khí NO thoát ra. Thêm bột Cu
dư và axit sunfuric vào dung dịch X, được dung dịch Y có màu xanh, nhưng không có khí thoát ra. Các chất tan có
trong dung dịch Y là:
A. Cu(NO3)2 ; Fe(NO3)3 ; H2SO4.
B. Cu(NO3)2 ; Fe(NO3)2 ; H2SO4.
C. CuSO4 ; Fe2(SO4)3 ; H2SO4.
D. CuSO4 ; FeSO4 ; H2SO4.
020: Hai nguyên tố A và B đứng kế tiếp nhau trong cùng một chu kì của bảng tuần hoàn, có tổng số đơn vị điện tích hạt
nhân là 23, số đơn vị điện tích hạt nhân của B lớn hơn A . Kết luận nào sau đây về A và B là không đúng?
A. Tính kim loại của A mạnh hơn
B. B. Cấu hình electron của A không có electron độc thân nào
C. A, B thuộc chu kì 3 trong bảng tuần hoàn
D. Cấu hình electron của B không có electron độc thân
021: Xét các pin điện hóa được tạo thành từ các cặp oxi hóa khử sau: Fe 2+/Fe và Pb2+/Pb; Fe2+/Fe và Zn2+/Zn; Fe2+/Fe và
Sn2+/Sn; Fe2+/Fe và Ni2+/Ni; Fe2+/Fe và Mg2+/Mg. Số trường hợp Fe đóng vai trò cực âm là:
A. 1
B. 4
C. 3
D. 2

022: Cho các phản ứng:
(1) O3 + dung dịch KI →
(2) F2 + H2O →
(3) MnO2 + HCl đặc →
t0
(4) NH4(CO3 )2 
(5) Cl2+ khí H2S → (6) SO2 + dung dịch Cl2 →

t0
(7) NH4NO2 

Số phản ứng tạo ra đơn chất là:
A. 5
B. 7
C. 6
D. 4
023: Trong phòng thí nghiệm thường điều chế CO 2 từ CaCO3 và dung dịch HCl, do đó CO 2 bị lẫn một ít hơi nước và
khí hiđro clorua. Để có CO2 tinh khiết nên cho hỗn hợp khí này lần lượt qua các bình chứa:
A. dung dịch Na2CO3 và dd H2SO4 đặc
B. dung dịch NaHCO3 và CaO khan
C. P2O5 khan và dung dịch NaCl
D. dung dịch NaHCO3 và dd H2SO4 đặc
024: Cho V lít CO2 ở đktc vào 200 ml dung dịch hỗn hợp KOH 1M và Ba(OH) 2 0,75M được 23,64 gam kết tủa. Tính V
lít CO2 đã hấp thụ nhiều nhất khi có lượng kết tủa trên?
A. 2,688 lít
B. 8,512 lít
C. 3,36 lít
D. 11,2 lít



025: Cho các nguyên tố M (Z = 11), X (Z = 17), Y (Z = 9) và R (Z = 19). Độ âm điện của các nguyên tố tăng dần theo
thứ tự
A. M < X < Y < R.
B. R < M < X < Y.
C. Y < M < X < R.
D. M < X < R < Y.
026: Cho phương trình hoá học của phản ứng tổng hợp amoniac
t 0, xt

N2 (k) + 3H2 (k)
2NH3 (k)
Khi tăng nồng độ của hiđro lên 2 lần, tốc độ phản ứng thuận
A. tăng lên 8 lần.
B. tăng lên 2 lần.
C. giảm đi 2 lần.
027: Cho các quá trình sau:
(1) Al → AlO2-;
(2) MnO4→ MnO2;
(3) RCHO → RCOO-;
(4) C2H4 → C2H4(OH)2; (5) NH3 → NH4+;
(6) FeS2 → SO2.

D. tăng lên 6 lần.

Xác định sự oxi hóa và sự khử :
A. Sự oxi hóa (1), (3), (4), (6), sự khử (2), (5)
B. Sự oxi hóa (1), (3), (5), sự khử (4), (6)
C. Sự oxi hóa (1), (3), (4), (6), sự khử (2)
D. Sự oxi hóa (3), (4), (6), sự khử (1), (5)
2+

2+
2+
028: Dung dịch X chứa 5 loại ion Mg , Ba , Ca , 0,1 mol Cl− và 0,2 mol NO3− . Thêm từ từ dung dịch K2CO3 1M vào
dung dịch X đến khi được lượng kết tủa lớn nhất thì thể tích dung dịch K2CO3 cho vào là
A. 150 ml.
B. 200 ml.
C. 250 ml.
D. 300 ml.
029: Cho Ba vào các dung dịch riêng biệt sau: Ca(HCO 3)2, CuSO4, (NH4)2CO3, Na3PO4, MgCl2. Số chất kết tủa khác
nhau tạo ra là:
A. 6
B. 5
C. 7
D. 8
030: Trong công nghiệp sau khi điện phân dung dịch NaCl (có màng ngăn, điện cực trơ) để loại bớt NaCl ra khỏi hỗn
hợp dung dịch gồm NaOH và NaCl ta sử dụng phương pháp
A. cho dung dịch tác dụng với AgNO3 dư
B. cô cạn dung dịch rồi chưng cất phân đoạn
C. cho dung dịch tác dụng với Ca(OH)2 dư
D. đun nóng thu dung dịch bảo hoà rồi hạ nhiệt độ
031: Nhúng một thanh Magie vào dung dịch có chứa 0,8 mol Fe(NO 3)3 và 0,05 mol Cu(NO3)2, sau một thời gian lấy
thanh kim loại ra cân lại thấy khối lượng tăng 11,6 gam. Khối lượng Magie đã phản ứng là
A. 24 gam
B. 20,88 gam
C. 6,96 gam
D. 25,2 gam
032: Cho dung dịch X chứa 0,1 mol Al3+, 0,2 mol Mg2+, 0,2 mol NO3-, x mol Cl-, y mol Cu2+
- Nếu cho dung dịch X tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thì thu được 86,1 gam kết tủa
- Nếu cho 850 ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X thì khối lượng kết tủa thu được là
A. 26,4 gam

B. 25,3 gam
C. 20,4 gam
D. 21,05 gam
033: Tách nước hoàn toàn từ hh X gồm 2 ancol a được hh Y gồm 2 olefin. Nếu đốt cháy hoàn toàn hh X thu được 1,76
gam CO2 thì khi đốt cháy hoàn toàn hh Y sẽ thu được tổng số bao nhiêu gam nước và CO2?
A. 1,76gam
B. 2,48 gam
C. 2,76 gam
D. 2,94 gam
034: Đun hh A gồm các este : vinylaxetat, Metylfomiat, etylaxetat có số mol bằng nhau và bàng 0,1 mol với dd axit vô
cơ loãng, giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn. Hỗn hợp các chất thu được sau phản ứng cho tác dụng với dd AgNO 3/NH3
dư thì khối lượng Ag sinh ra là :
A. 43,2 gam
B. 21,6 gam
C. 32,4 gam
D. 10,8 gam
035: Trong sơ đồ chuyển hoá trực tiếp:
C2H5OH → X → C2H5OH
Có bao nhiêu chất X thoả mãn trong các chất sau:
C2H5ONa; C2H4; C2H5-NO2; CH3CHO; C2H5Cl; CH3COO-C2H5.
A. 3 chất
B. 4 chất
C. 5 chất
D. 6 chất
036: Để tách C6H5NH2 khỏi hỗn hợp với C6H6, C6H5OH người ta cần dùng lần lượt các hoá chất nào sau đây (không kể
các phương pháp vật lí):
A. HCl và Br2
B. H2O và CO2
C. Br2 và NaOH
D. HCl và NaOH

2+
+
2+
037: Đun nóng một dd có chứa 0,1 mol Ca ; 0,5 mol Na ; 0,1 mol Mg ; 0,3 mol Cl ; 0,6 mol HCO3- thấy xuất hiện m
gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 10
B. 8,4
C. 18,4
D. 55,2
038: Hoà tan 10 gam hỗn hợp gồm Fe và FexOy bằng HCl được 1,12 lít H2 (ở đktc). Cũng lượng hỗn hợp này nếu hoà
tan hết bằng HNO3 đặc nóng được 5,6 lít NO2 (ở đtkc).


Xác định công thức FexOy được :
A. FeO
B. Fe2O3
C. Fe3O4
D. Không xác định được
039: Có 5,56 gam hỗn hợp X gồm Fe và kim loại M (có hoá trị không đổi). Chia hỗn hợp X thành 2 phần bằng nhau.
Phần 1 hoà tan hết trong dung dịch HCl thu được 1,568 lít H 2 (đktc); phần 2 hoà tan hết trong dung dịch HNO 3 loãng
thu được 1,344 lít NO (đktc), không tạo NH4NO3.
Hãy xác định kim loại M.
A. Zn
B. Sn
C. Al
D. Mg
040: Tính axit của các hiđro halogenua được sắp xếp theo các trật tự mạnh dần. Hãy chọn một sắp xếp đúng nhất trong
số các sắp xếp sau :
A. HCl < HBr < HF < HI B. HI < HBr < HF < HCl C. HF < HCl < HBr < HI D. HBr < HI < HCl < HF
041: Cho dd AgNO3 vào dẫn xuất halogen nào dưới đây có kế tủa tạo ra :

A. CH2= CH-CH2 Cl
B. C6H5 Cl
C. CH2=CH-Cl
D. CH3CH2CH2Cl
042: Hiđrôcacbon mạch hở có công thức tổng quát CnH2n+2-2a, trong đó a là số liên kết π thì số liên kết σ là:
A. n-a
B. 3n-1+a
C. 3n+1-2a
D. 2n+1+a
043: Với công thức phân tử C 8H8O2, có bao nhiêu đồng phân este khi tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng cho
sản phẩm gồm hai muối?
A. 3
B. 5
C. 6
D. 4
044: Khối lượng glucozơ cần để điều chế 0,1 lít rượu etylic (d = 0,8g/ml), với hiệu suất 80% là:
A. 185,6g
B. 195,65g
C. 212,5g
D. 190,56g
045: Khi X thế 1 lần với Br2 tạo 5 sản phẩm thế. Vậy tên gọi X là:
A. 2,2 – dimetyl pentan.
B. 2–metyl pentan.
C. 2,3–dimetyl pentan
D. 2–metyl butan.
046: Có 6 dung dịch loãng của các muối. BaCl2, ZnCl2, Pb(NO3)2, CuSO4, FeCl2, FeCl3. Khi cho dung dịch H2S dư vào
các dung dịch muối trên thì số trường hợp có phản ứng tạo kết tủa là.
A. 3
B. 4
C. 5

D. 1
047: Để thu lấy Ag tinh khiết từ hỗn hợp X (gồm a mol Al 2O3, b mol CuO, c mol Ag2O), người ta hoà tan X bởi dung
dịch chứa (6a + 2b + 2c) mol HNO3 được dung dịch Y, sau đó thêm (giả sử hiệu suất các phản ứng đều là 100%)
A. 2c mol bột Al vào Y.
B. c mol bột Cu vào Y.
C. c mol bột Al vào Y.
D. 2c mol bột Cu vào Y.
2+
2 6
048: Anion X và cation Y
đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s 3p . Vị trí của các nguyên tố
trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là:
A. X có số thứ tự 18, chu kỳ 3, nhóm VIA (phân nhóm chính nhóm VI); Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA
(phân nhóm chính nhóm II). B. X có số thứ tự 17, chu kỳ 3, nhóm VIIA (phân nhóm chính nhóm VII); Y có số thứ
tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II).
C. X có số thứ tự 17, chu kỳ 4, nhóm VIIA (phân nhóm
chính nhóm VII); Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II).
D. X có số thứ tự 18, chu kỳ 3,
nhóm VIIA (phân nhóm chính nhóm VII); Y có số thứ tự 20, chu kỳ 3, nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II).
049: Một loại oleum có công thức H2SO4. nSO3. Lấy 3,38 g oleum nói trên pha thành 100ml dung dịch A Để trung hoà
50ml dung dịch A cần dùng vừa đủ 100ml dung dịch NaOH 0,4M. Giá trị của n là:
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
050: Đun sôi bốn dung dịch, mỗi dung dịch chứa 1 mol mỗi chất sau: Ba(HCO 3)2, Ca(HCO3)2, NaHCO3, NH4HCO3.
Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, trường hợp nào khối lượng dung dịch giảm nhiều nhất (Giả sử nước bay hơi không
đáng kể):
A. Ca(HCO3)2
B. NH4HCO3

C. NaHCO3
D. Ba(HCO3)2
051: Cho dung dịch X chứa 0,1 mol FeCl 2, 0,2 mol FeSO4. Thể tích dung dịch KMnO4 0,8M trong H2SO4 (loãng) vừa
đủ để oxi hóa hết các chất trong X là:
A. 0,075 lít.
B. 0,125 lít.
C. 0,3 lít.
D. 0,03 lít.
052: Cho các chất sau: NaOH, HCl, NH3, CH3COONa, Ba(OH)2, NaCl. Có bao nhiêu chất khi cho vào dung dịch
CH3COOH sẽ làm tăng độ điện li của axit? ( Giả sử khi thêm vào không làm thể tích dung dịch thay đổi)?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
053: Trong pin điện hóa, sự oxi hóa


A. Chỉ xảy ra ở cực âm.
B. chỉ xảy ra ở cực dương.
C. xảy ra ở cực âm và cực dương.
D. không xảy ra ở cực âm và cực dương
054: Có 6 dung dịch gồm: NaHCO3, CuSO4, (NH4)2SO4, Al(NO3)3, MgCl2, NaOH đựng trong 6 lọ mất nhãn, để phân
biệt các dung dịch trên ta dùng thuốc thử là:
A. dd HCl.
B. Kim loại Ba.
C. dd HNO3.
D. Kim loại Na.
055: Cho mỗi kim loại Cu, Fe, Ag lần lượt vào từng dung dịch CuSO 4, FeSO4, Fe(NO3)3. Tổng số phản ứng hoá học
xảy ra là
A. 1.

B. 2.
C. 3.
D. 4.
056: C4H11N có số công thức cấu tạo của amin mà khi tác dụng với hỗn hợp HCl và NaNO2 có khí thoát ra là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
057: Trong các chất sau : Cu(OH) 2, Ag2O(AgNO3)/NH3, (CH3CO)2O, dung dịch NaOH,H2(Ni,t0C) Số chất tác dụng
được với Mantozơ là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
058: X là một axit đơn chức thuộc loại ankenoic. Chia 14,4 gam X ra làm hai phần bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn phần
1 thu được 13,2 gam CO2. Phần 2 tác dụng vừa đủ với brôm trong dung môi CCl 4 thu được a gam sản phẩm. Trị số của
a là:
A. 24,6 gam.
B. 23,2 gam
C. 32,2 gam.
D. 15,3 gam.
4
059: Chọn sản phẩm sinh ra trong phản ứng sau: C2H5COOCH3 LiAlH
X
+
Y
→
X, Y là:
A. C3H7OH, HCOOH
B. CH3OH, CH3COOH

C. C3H7OH, CH3OH
D. C2H5OH, CH3COOH
060: Khi xà phòng hóa 2,52 gam chất béo X cần 90 ml dung dịch KOH 0,1M. Xác định chỉ số xà phòng hóa của chất
béo trên?
A. 189
B. 197
C. 190
D. 200



×