Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

Tìm hiểu các dân tộc tỉnh Thái Nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.75 MB, 28 trang )

Bài 36:

( tiết 2)


3. kết cấu dân số
3.1: kết cấu theo độ tuổi.
Thái Nguyên có kết cấu dân số trẻ, nguồn lao động dồi dào.

Nhóm tuổi

cả nước

Thái Nguyên

0 – 14

25 %

38,5%

15 - 19

66%

54,6%

Trên 60

9%


6,9%


Nguồn lao động dồi dào là động lực quan trọng trong sự phát
triển
KT – XH. Tuy vậy đặt ra cho tỉnh những khó khăn nhất định đặc
biệt
Là vấn đề giải quyết việc làm và đào tạo nguồn lao động có chất
lượng.

Kết cấu dân số trẻ có ảnh hưởng như thế nào
đến sự phát triển KT – XH Thái Nguyên?


3.2: Kết cấu về giới.
Tỷ lệ giới nam - nữ của Thái Nguyên khá ổn định:
Giai đoạn 1991 – 2000: Tỷ lệ nam < nữ.
Giai đoạn 2000 – 2008: Tỷ lệ nam > nữ


3.3: Kết cấu theo dân tộc.

Tỉnh Thái Nguyên có nhiều dân tộc cùng sinh sống (8 dân tộc)
Trong đó dân tộc Kinh chiếm đại đa số (75,51%),Tày chiếm tỷ lệ
nhỏ (10,69%), các dân tộc khác như: Nùng,Dao, Hoa,
Sán Dìu,Cao Lan…
Người Kinh sống chủ yếu ở thành phố, thị xã, thị trấn.các dân tộc
khác sống chủ yếu trên vùng trung du, miền núi của tỉnh

Tại sao Thái Nguyên lại là nơi tập trung

đông dân cư,nhiều thành phần dân tộc?


3.3.1. Dân tộc Kinh
- Chiếm 75,51 % dân số toàn tỉnh, do nhiều bộ
phận hợp thành
+ Một bộ phận là dân bản địa có mặt từ lâu đời
+ Một bộ phận được tuyển mộ vào làm công
nhân trong các mỏ và đồn điền
+ Một bộ phận di cư từ đồng bằng Bắc Bộ qua
các tỉnh khác lên kiếm sống


Em biết gì về tập quán trồng lúa nước của
người Kinh

Người Kinh vốn quen với nghề trồng lúa nước, không chỉ giàu tập quán
kinh nghiệm (nhiều thơ ca hò vè dân gian về hoạt động nông nghiệp),
có khả năng tiếp thu nhanh những tiến bộ khoa học kĩ thuật


Tổ chức xã hội và hình thái quần cư của người kinh rất chặt chẽ từ thành
thị đến nông thôn theo mô hình làng xã cổ truyền - đặc trưng của làng xã
Việt Nam


Thiếu nữ dân tộc Kinh xưa và nay trong
trang phục áo dài truyền thống



3.2.2 Dân tộc Tày

Thiếu nữ dân tộc Tày


Người Tày có mặt ở tất cả các huyện, thành phố, thị xã trên địa bàn Thái
Nguyên nhưng tập trung đông nhất ở Đồng Hỷ: 41.1%, Phú Lương: 18.6%,
Đại Từ: 12.7%


Dựa vào kiến thức thực tế. Em hãy
nhận xét về tập quán sinh hoạt và sản
xuất của người Tày?
Người Tày ngoài việc trồng lúa còn trồng ngô, khoai, sắn và các loại cây
thực phẩm khác với kĩ thuật canh tác và nông cụ khá hoàn chỉnh. Họ
tiếp thu nhanh nền văn hoá của người Kinh và đạt trình độ văn hoá, đời
sông cao so với các tộc người


Xôi Bảy màu

Lễ hội Lồng Tồng

Đàn tính

Nhà ở cuả người Tày


3.3.3 Dân tộc Sán Dìu


Sán Dìu là tộc danh tự nhận, các dân tộc khác gọi
người Sán Dìu bằng các tên khác nhau như:
Trại đất, Trại ruộng, Mán quần cộc, Mán váy xẻ….

Trên địa bàn Thái Nguyên, người Sán Diu có
khoảng 24.997 người, cư trú chủ yếu ở các
huyện: Đồng Hỷ, Phú Bình, Đại Từ, Phổ Yên


Dựa vào các mối quan hệ gần gũi về địa bàn
cư trú với người Sán Dìu, em hãy nhận xét
về đời sống sinh hoạt và văn hoá của họ?
- Tập

quán sản xuất sinh hoạt?

- lễ hội lớn trong năm?
- Quan hệ hôn nhân gia đình?


3.3.4 Dân tộc Ngái

- Là dân tộc khá ít người của Việt

Nam, người Ngái trên địa bàn
Thái Nguyên chỉ có khoảng 422
nhân khẩu
- sống xen kẽ với các dân tộc
khác , ở Đại Từ - Người Ngái
không có làng bản riêng mà

sống xen 110người,, TP TN 86
người, Phổ Yên 31người


Tuy chiếm số lượng khá nhỏ
trong cộng đồng các dân tộc thiểu số ở
Thái Nguyên nhưng người Ngái có nhiều
nét văn hóa đặc trưng, đặc biệt là trong
lĩnh vực ẩm thực.
Món xíu mại của người Ngái

Trong bữa ăn: ngoài cơm, người Ngái còn ăn một số món ăn mang
đậm tính dân tộc: Miến, mì, xíu mại được chế biến từ gạo hoặc dong riềng.
Thực phẩm ăn kèm là các loại thịt, trứng và cá. Đối với thịt và cá người Ngái
thường rán, xào hoặc rim nhưng cách rim của họ cũng đặc biệt.


3.3.5 Dân tộc Hoa
Em có biết
- nguồn gốc người Hoa ở Việt Nam?
- những

nét tính cách dặc trưng của người Hoa?

- những loại hình văn hoá đặc sắc của họ?


Võ Thiếu lâm tự

Hát ca kịch


Cơm liêu

Nghệ thuật kết hoa


3.3.6 Dân tộc Dao

Dao Tiền
(Dụ Ton Miền)

Dao Đỏ
(Tồm Pến Miền)

Dao Quần Chẹt
(Ồ Gang Miền)

Dao Lôgang
(Hầu Hầu Chệt Miền)


- Người Dao trên địa bàn Thái Nguyên có khoảng 218182
người, sống tập trung thành các bản, xóm, gồm 4nhóm
- Cư trú trên các địa hình núi cao của các huyện: Võ Nhai,
Phú Lương, Đồng Hỷ
- Văn tự Hán được Dao hoá trở thành văn hoá nôm Dao
- Văn hoá có nhiều nét độc đáo, đặc biệt là y học cổ truyền và
hát lượn “ Pả dzung”



3.3.7 Dân tộc H’Mông
Nhập cư vào Thái Nguyên từ cách đây 2-3 thế kỉ,
gồm các nhóm:
- Mông Lènh
- Mông Đú
- Mông Sí
- Mông Súa
- Mông Đỏ

Mông Sí

Em biết những gì về văn hoá của người Mông


-Thuộc nhóm ngôn ngữ Mông-Dao, trang phục của người Mông khá độc
đáo chủ yếu làm từ vải lanh tự dệt, rất cầu kì


Ném còn
Lễ hội gầu tào

Múa khèn mùa xuân

Tục bắt vợ khá phổ biến


- Người Mông ở Thái Nguyên hiện có khoảng gần 10000 người,

tập trung chủ yếu ở Võ Nhai , Đồng Hỷ, Định Hoá
- Tập quán du canh du cư hầu như không còn

- Ngoài cơm trắng, họ ăn mèn mén và uống rượu ngô, canh tác trên các
thửa ruộng bạc thang như các dân tộc vùng cao khác. Thắng cố là mó ăn
rất đặc trưng cử người Mông
Thắng cố


×