Tải bản đầy đủ (.doc) (45 trang)

Bước đầu tìm hiểu các đặc điểm sinh thâi của khu hệ thực vật rừng săng lẻ xã tam đình huyện tương dương vùng đệm vườn quốc gia pù mát

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (925.63 KB, 45 trang )

Trờng đại học vinh
Khoa sinh học

***

***

Nguyễn Thị Phơng Đông

Bớc đầu tìm hiểu các đặc điểm sinh thái
của khu hệ thực vật rừng săng lẻ xà tam
đình huyện tơng dơng - vùng đệm vờng
quốc gia pù mát

Khoá luận tốt ngiệp
Chuyên ngành: Thực vật

Vinh 2005

1


Mở đầu
Chúng ta đang đứng trớc một thực tế đáng báo động về tình trạng tài nguyên
và môi trờng suy giảm. Nhiều vấn đề có tính chất nghiêm trọng không chỉ trớc
mắt mà còn cả về lâu dài ảnh hởng đến sự phát triển bền vững của toàn nhân loại.
Một trong những vấn đề đó là tình trạng thu hẹp diện tích rừng một cách trầm
trọng.
Trong những năm đầu của thế kỷ XX, rừng tự nhiên đà bao phủ một diện
tích lớn trên bề mặt Trái đất, nhng do các hoạt động của con ngời nh: Khai thác
lâm sản, khai phá rừng để lấy đất làm nông nghiệp, đô thị hoá, cùng với sự yếu


kém trong công tác quản lý của nhiều quốc gia nên diện tích rừng ngày càng bị
thu hẹp. Đồng hành với mất rừng là sự suy giảm đa dạng sinh học, suy thoái đất
đai, thay đổi dòng chảy, lũ lụt, hạn hán kéo dàidẫn đến một hậu quả chung mà
ta gọi là Sự mất cân bằng sinh thái.
Trong giai đoạn 1990-1995 diện tích rừng Thế giới đà mất đi hơn 65 triệu
ha. Tính đến năm 1995, diện tích rừng trên thế giới (kể cả rừng tự nhiên và rừng
trồng) chỉ còn 3.454 triệu ha, tỉ lệ che phủ chỉ còn 35% [24].
Tình hình diễn biến tài nguyên rừng ở Việt Nam cũng xảy ra tơng tự. Nếu
nh năm 1943, diện tích rừng nớc ta còn khoảng 14,3 triệu ha (độ che phủ 43%) thì
đến năm 1993 diện tích rừng còn lại chỉ là 9,3 triệu ha (độ che phủ là 27,9%). Với
nhiều nỗ lực trong việc khôi phục vốn rừng, đến cuối năm 1999 tổng diện tích
rừng trong cả nớc đà đạt 10,9 triệu ha chiếm 33,2% diện tích tự nhiên trên toàn
quốc [17].
Mất rừng tự nhiên, tính đa dạng sinh học của Việt nam bị đe doạ, đặc biệt là
sự suy thoái của các quần thể động, thực vật hoang dÃ. Trong thực tế, nhiều loài
động, thực vật đà và đang đứng trớc nguy cơ bị tuyệt chủng. Vấn đề mất rừng
càng trở nên nan giải hơn khi mà cuộc sống của phần lớn ngời dân vùng núi phụ
thuộc vào tài nguyên rừng, một diện tích lớn đà bị phá để phát triển các hệ thống
canh tác trên đất dốc (Rambo et al).
Vờn quốc gia Pù Mát đựơc các nhà khoa học trong và ngoài nứơc đánh giá
là một trong những khu rừng đặc dụng có giá trị đa dạng sinh học cao của vïng
2


B¾c Trung Bé cịng nh cđa ViƯt Nam. Trong sè 121 khu rừng đặc dụng thì đây là
một trong 12 khu trên mặt đất đợc xếp vào hạng giá trị sinh học loại A với diện
tích nguyên sinh lớn, có số lợng loài động vật và thực vật phong phú. Chính vì thế
mà trong những năm gần đây đà có khá nhiều các công trình nghiên cứu lớn đối
với hệ thực vật Pù Mát, không chỉ ở cấp độ Quốc gia mà còn cả ở cấp độ khu vực
và Quốc tế. Phần lớn các công trình nghiên cứu tập trung chú trọng đến việc kiểm

kê thành phần loài để nói lên tính đa dạng của toàn khu hệ rộng lớn, mà ít có các
nghiên cứu cụ thể về các khu hệ thực vật đặc sắc nh : Rừng lùn núi cao, rừng Pơ
mu hay rừng Săng lẻ
Trong chiến lợc phát triển du lịch Nghệ An 2005 thì rừng Săng lẻ đợc xem
là một điểm đến quan trọng và hấp dẫn của khu du lịch sinh thái Vờn quốc gia Pù
Mát bởi nhiều u điểm của nó. Đây không chỉ là khu rừng phòng hộ, mà hơn thế nó
còn là Một máy điều hoà nhiệt độ, Một bức tranh hoàn mĩ của thiên nhiên
chạy dọc 2 bên quốc lộ 7A đem lại cảm giác mát mẻ, khoan khoái và đáng nhớ
cho ngời qua đờng và du khách đến đây. Tuy nhiên, vì nằm ở địa điểm này nên nó
lại chịu nhiều áp lực của con ngời, trong những năm qua, diện tích rừng đà bị thu
hẹp dần, chất lợng giảm sút và khả năng tái sinh hạn chế. Hiện nay, khu rừng này
đang đợc giao cho hạt kiểm lâm quản lý và ngời ta đang hy vọng rằng khu rừng
này sẽ ngày càng phát triển hơn và đẹp hơn. Với những lí do đó chúng tôi đà chọn
đề tài: Bớc đầu tìm hiểu các đặc điểm sinh thái của khu hệ thực vật rừng
Săng Lẻ XÃ Tam Đình Huyện Tơng Dơng vùng đệm Vờn quốc gia Pù
Mát.
Đề tài này thực hiện nhằm mục đích tìm hiểu các đặc điểm sinh thái thực
vật của khu hệ rừng Săng lẻ, nhằm bổ sung thêm t liệu về các đặc điểm sinh thái
của khu rừng và đánh giá hiện trạng, xu thế phát triển của rừng, để có thể góp
một phần nhỏ vào việc bảo tồn đa dạng sinh học và cảnh quan sinh thái cho khu
rừng rất đẹp này.
Nội dung nghiên cứu bao gồm:
1. Khái quát khu hệ thực vật Săng lẻ.
2. Nghiên cứu sự đa dạng của thảm thực vật rừng Săng lẻ.
3. Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái của quần thể Săng lẻ.
3


Nội dung đề tài là số liệu đựơc thu thập trong thời gian từ tháng 9/2004 đến
tháng 4/2005.


Chơng I
Tổng quan tàI liệu
1.1 Lợc sử nghiên cứu về thực vật rừng
1.1.1 ở Việt Nam
ở nớc ta từ rất lâu đời đà có nhiều nghiên cứu về thực vật nói chung và
thực vật rừng nói riêng. Trong sổ sách có ghi chép nhiều thầy thuốc, nhiều nhà địa
lý, nhà khoa học,nhà quân sự đà thống kê, sử dụng nhiều loại cây cối. Tuệ Tĩnh ở
thế kỷ XIV là một thầy thuốc nổi tiếng đà mô tả tới 579 loại cây thuốc trong
Nam dợc thần hiệu; Lê Qúi Đôn, nhà khoa học lớn thế kỷ XVIII trong Vân đài
loại ngữ đà phân chia thực vật thành nhiều loại: Cây cho hoa, cho quả, cây ngũ
cốc, cây loại mộc, loại thảo và chia cây mọc theo mùa xuân, hạ, thu, đông. Nh vậy
ở đây sự phân chia các cây là dựa vào công dụng của nó, đồng thời còn dựa vào
hình thái và đặc điểm phát triển theo thời gian trong năm. Sau đó, Nguyễn Trữ
trong thời Lê đà đi sâu hơn trong việc nghiên cứu thực vật với tác phẩm Việt
Nam thực vật học, trong đó mô tả rất nhiều loài cây [7].
Đến thời kỳ Pháp thuộc, các công trình nghiên cứu thực vật ở nớc ta đa
phần là của các nhà nghiên cứu phơng Tây. Họ tập trung nghiên cứu sâu vào các
loài thực vật rừng nh: Pierre (1879) đà công bố công trình Thực vật rừng Nam
bộ trong đó mô tả gần 800 loài cây gỗ. Tiếp đến là công trình nghiên cứu nổi
tiếng bộ Thực vật chí Đông Dơng do H.Lecomte chủ biên (1907-1952). Trong
công trình này các tác giả đà thu mẫu, định tên, lập khoá mô tả các loài thực vật
có mạch trên toàn lÃnh thổ Đông Dơng. Năm 1981, nhà bác học Pháp Chevalier là
ngời đầu tiên đà đa ra một bảng xếp loại thảm thực vật rừng Bắc bộ thành 10 kiểu
trong tác phẩm Thống kê những lâm sản Bắc Bộ.
Về sau, Guibier (1926) đà phân ra các loại gỗ chính có trong rừng Đông Dơng với công trình Những loại gỗ Đông Dơng. Năm 1943, Maurand kỹ s lâm
học ngời Pháp đà xuất bản cuốn "Lâm nghiệp Đông Dơng", trong đó chia Đông
4



Dơng thành 3 vùng: Vùng Bắc Đông Dơng, vùng Nam Đông Dơng và vùng trung
gian và đà kể ra 8 kiểu quần thể trong các vùng đó [28].
Trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, thì các nhà khoa
học nớc ngoài ít có các công trình nghiên cứu về thực vật rừng ở Việt Nam mà
thay vào đó là những nghiên cứu của các nhà khoa học Việt Nam, mà chủ yếu là
các nhà lâm nghiệp, họ đà bắt đầu nghiên cứu rừng Việt Nam và đà có những
đóng góp không nhỏ nhằm khẳng định tính đa dạng và giá trị to lớn của tài
nguyên rừng nớc ta.
Nhà khoa học sinh thái học tiên phong đà có nhiều cống hiến trong lĩnh
vực lâm nghiệp của nớc ta là Giáo s, Tiến sĩ Thái Văn Trừng với nhiều công trình
nghiên cứu có giá trị nh: Đặc điểm và sự hình thành rừng ngập mặn ở Mũi Cà
Mau (1948), Xây dựng khu rừng nguyên sinh Cúc Phơng thành Vờn quốc gia
để bảo vệ và nghiên cứu thiên nhiên (1963)Trong đó tiêu biểu nhất là tác phẩm
Thảm thực vật rừng Việt Nam (1978). Đây là công trình đặt nền móng đầu tiên
cho việc nghiên cứu quần thể thực vật rừng nhiệt đới ở nớc ta [28]. Sau này tác giả
đà có nhiều luận điểm bổ sung và hoàn thiện thành công trình Những hệ sinh
thái rừng nhiệt đới ở Việt Nam (1998) [29]. Đồng thời với Ông có các nhà khoa
học khác nh: Dơng Hữu Thời (1960) đà viết cuốn Góp phần nghiên cứu khu rừng
già Cúc Phơng ở Ninh Bình; Lê Viết Lộc, Nguyễn Bội Quỳnh cũng cho ra đời tác
phẩm Những kiểu thảm thực vật vùng Tây Bắc và vùng Quì Châu (1963). Năm
1969, Võ Văn Chi nghiên cứu thực vật vùng núi ở Sa Pa và xuất bản cuốn Hệ
thực vật và thảm thực vật vùng núi ở Sa Pa. Tiếp đó, Trần Ngũ Phơng và công sự
(1965),đà thu thập số liệu trên những vùng địa lý khác nhau ở miền Bắc và công
bố tập Bớc đầu nghiên cứu rừng miền Bắc Việt Nam. Năm 1967, Đoàn Sĩ Hiền,
Lê Nguyên, Lê Mộng Chân cùng nhau nghiên cứu xuất bản sách Cây rừng Việt
Nam giáo trình đà cung cấp những hiểu biết cần thiết về thực vật rừng và những
ý nghĩa thiết thực mà cây rừng mang lại [13]. Sau đó là sự ra đời của các công
trình lín nh: “C©y cá thêng thÊy ë ViƯt Nam” gåm 6 tập do Lê Khả Kế chủ biên
(1969-1976) [18]. ở Miền nam, Pham Hoàng Hộ đà công bố 2 tập Cây cỏ Miền
Nam Việt Nam vào những năm 1970-1972, trong ®ã giíi thiƯu 5326 loµi víi 60

loµi thùc vËt thÊp và 20 loài rêu, còn lại 5246 loài thực vật có mạch . Trong những
5


tài liệu trên có không ít các loài thực vật rừng đà đợc các tác giả mô tả và thống
kê khá chi tiết.
Đỗ Tất Lợi (1977) đà cho xuất bản cuốn Những cây thuốc và vị thuốc
Việt Nam, trong đó liệt kê khối lợng lớn các cây thuốc có nguồn gốc là thực vật
rừng . Để phục vụ công tác khai thác tài nguyên rừng một cách hợp lý và hiệu
quả, Viện điều tra quy hoạch rừng đà công bố 7 tập Cây gỗ rừng Việt Nam
(1971- 1988) giới thiệu khá chi tiết các loài cây gỗ cùng với hình vẽ minh hoạ các
loài thực vật rừng, đến năm 1996 công trình này đợc dịch ra tiếng Anh do Vũ
Văn Dũng chủ biên [31].
Đáng chú ý là bộ Cây cỏ Việt Nam của Phạm Hoàng Hộ (1991 1993)
xuất bản tại Canada và đà đợc tái bản có bổ sung tại Việt Nam. Đây đợc xem là
bộ danh sách đầy đủ nhất và dễ sử dụng góp phần đáng kể cho khoa học thực vật
Việt Nam, trong công trình này ông đà thống kê đợc số loài hiện có của hệ thực
vật Việt Nam là 10.500 loài [16].
Trần Đình Lý và công sự (1993) công bố 1900 loài cây có ích ở Việt
Nam [20]. Võ Văn Chi (1997) công bố Từ điển cây thuốc Việt Nam [8]. Trên
đây là những tài liệu quan trọng làm cơ sở cho việc nhận biết, phân loại cũng nh
tìm hiểu các giá trị của các loài thực vật rừng.
Năm 1999, Lê Trần Chấn với công trình Một số đặc biệt cơ bản của hệ
thực vật Việt Nam đà đi sâu phân tích các đặc trng cơ bản của hệ thực vật nớc ta,
bao gồm cấu trúc hệ thống, phổ dạng sống, phổ các yếu tố địa lý và đà thống kê
hệ thực vật Việt Nam hiện có 10 193 loài [5].
Trên cơ sở cải tiến và bổ sung cho tài liệu Cây rừng Việt Nam (1967) thì
Thực vật rừng do Lê Mộng Chân chủ biên đà cung cấp những kiến thức cơ sở
cần thiết về thực vật rừng mà trọng tâm là các loài cây có ý nghĩa lâm sinh, các
loài có giá trị sử dụng cao và các loài quí hiếm cần đợc bảo vệ [4]. Năm 2002, với

thống kê về diện tích rừng và trữ lợng gỗ toàn quốc, Trần Hợp cũng đà phân chia
các loài cây gỗ rừng ra làm 8 nhóm khác nhau [17]. Bên cạnh những công trình
nghiên cứu về thực vật rừng trên cả nớc thì còn có nhiều công trình nghiên cứu ở
khu hệ thực vật từng vùng đợc công bố chính thức nh : Hệ thực vật Tây Nguyên,
đà công bố 3.754 loài thực vật có mạch do Nguyễn Tiến Bân, Trần Đình Đại,
6


Phan KÕ Léc chđ biªn (1984); “Danh lơc thùc vËt Phú Quốc của Phạm Hoàng
Hộ (1985) đà công bố 793 loài thực vật có mạch [27]. Gần đây có công trình
Góp phần nghiên cứu một số đặc điểm cơ bản của hệ thực vật Lâm Sơn của Lê
Trần Chấn (1900) không chỉ thống kê đầy đủ số loài mà còn phân tích cấu trúc hệ
thống, phổ dạng sống, các yếu tố địa lý của hệ thực vật này [5].
Từ năm 1995-2003, có khá nhiều công trình nghiên cứu về thực vật rừng ở
các khu bảo tồn và các Vờn quốc gia của các tác giả nh: Nguyễn Nghĩa Thìn,
Nguyễn Bá Thụ và Trần Văn Thuỵ đà nghiên cứu các quần xà thực vật và xây
dựng bản đồ thảm thực vật Vờn quốc gia Cúc Phơng (1995); Vũ Văn Dũng nghiên
cứu các kiểu thảm thực vật ở khu bảo tồn Vũ Quang (1995); Nguyễn Duy Chuyên
với công trình nghiên cứu về các kiểu thảm thực vật ở các khu bảo tồn và Vờn
quốc gia các tỉnh miền Nam Việt Nam (1995); Nguyễn Nghĩa Thìn (1999) nghiên
cứu về các kiểu thảm thực vật ở Vờn quốc gia Cát Bà và Vờn quốc gia Bạch MÃ
(2005) [27]
Đây là những kết quả nghiên cứu trong nhiều năm của các tác giả nhằm
phục vụ cho công tác bảo tồn các loài sinh vật rừng nói chung, thực vật rừng nói
riêng của các Vờn quốc gia và khu bảo tồn ở Việt Nam.
1.1.2. ở Vờn quốc gia Pù Mát
Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Mát là khu rõng réng lín víi diƯn tÝch 91.113
ha, khu b¶o tồn này đà đợc đa vào hệ thống rừng đặc dụng của quốc gia từ năm
1986. Đến năm 2001, khu bảo tồn thiên nhiên Pù Mát chính thức đợc công nhận
là Vờn quốc gia Pù Mát. Tại đây đà có khá nhiều công trình nghiên cứu về thực

vật rừng của các nhà khoa học ở trong và ngoài nớc. Công trình đầu tiên nghiên
cứu một cách đầy đủ nhất về khu hệ thực vật Pù Mát là điều tra của các chuyên
gia Viện điều tra qui hoạch rừng (1993). Trong ®ã ®· giíi thiƯu tỉng quan vỊ khu
b¶o tån Pï Mát nh: Các điều kiện tự nhiên xà hội, các kiểu rừng chính cùng sự
phân bố của chúng và các số liệu đầu tiên về thực vật ở đây là cã 986 loµi thùc vËt
trong 522 chi thuéc 153 hä, đồng thời phân tích tính đa dạng và đánh giá nguồn
tài nguyên của nó gồm 291 loài cây gỗ, 220 loài cây thuốc, 60 loài cây cảnh, 37
loài cây dầu béo, 96 loài cây ăn đợc, 34 loài cây làm rau, 30 loài cây độc và 44
loài cây nguy cấp [27]. Năm 1995, Kemp, Lê Mộng Chân và M. Delger đà công
bố kết quả nghiên cứu mô tả các ô tiêu chuẩn và đa ra các kiểu rừng tơng ứng víi
7


tổng số có 470 loài. Năm 1996, Ngô Trực NhÃ, Phạm Hồng Ban, Hoàng Văn Sơn,
Nguyễn Thị Hạnh đà công bố kết quả nghiên cứu thành phần loài tại một sè ®iĨm
trung du miỊn nói NghƯ An, trong ®ã cã khu bảo tồn Pù Mát [27]. Đặng Quang
Châu và cộng sự (1997) đà nghiên cứu một số đặc điểm, đặc trng cơ bản của hệ
thực vật Pù Mát [6]. Năm1998, Nguyễn Thị Quý đà điều tra thành phần loài Dơng
xỉ ở Vờn quốc gia Pù Mát, lần đầu tiên xác định có 90 loài, 42 chi, 32 họ phân bố
trong 6 sinh cảnh khác nhau. Nguyễn Văn Luyện (1998) nghiên cứu về thảm thực
vật trong hệ canh tác của ngời Đan Lai ở vùng đệm Pù Mát [19]. Nguyễn Thị
Hạnh (1999) với công trình nghiên cứu các loài cây thuốc của dân tộc Thái ở Con
Cuông; Phạm Hồng Ban (2000) nghiên cứu về thành phần loài thực vật trên các nơng rẫy ở Pù Mát [1]. Nguyễn Anh Dũng (2002) đà nghiên cứu hệ thực vật bậc
cao có mạch ở xà Môn Sơn, huyên Con Cuông, thuộc vùng đệm Vờn Quốc Gia Pù
Mát [10].
Năm 2000, công trình tổng hợp do dự án SFNC (Nguyễn Nghĩa Thìn chủ
trì phần thực vật) đà tổng kết các kết quả nghiên cứu chỉ ra hệ thực vật Pù Mát
gồm 1144 loài, 545 chi, 59 họ thuộc 6 nghành và mô tả 26 ô tiêu chuẩn.
Vào năm 2000, Nguyễn Nghĩa Thìn và cộng sự đà tiếp tục điều tra nghiên
cứu hệ thực vật đá vôi ở Vờn quốc gia Pù Mát. Bớc đầu công bố 497 loài, 323 chi

và 110 họ, trong đó có đến 315 loài mới (thuộc 237 chi, 88 họ) lần đầu phát hiện
tại Vờn quốc gia Pù Mát [26]. Đi sâu nghiên cứu về tác dụng làm thuốc của các
thực vật rừng có Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Thị Hạnh và Ngô Trực Nhà (2001)
nghiên cứu cây thuốc đà đợc đồng bào Thái sử dụng và gần đây Nguyễn Thị
Hạnh, Ngô Trực Nhà (2003) đà nghiên cứu bổ sung về các loài cây thuốc trong vờn nhà của ngời dân tộc Thái [27].
Gần đây nhất là nghiên cứu của Nguyễn Nghĩa Thìn và Nguyễn Thanh
Nhàn về đa dạng thực vật Vờn quốc gia Pù Mát, tài liệu đà thống kê hệ thực vật
Vờn quốc gia Pù Mát gồm 2494 loài thuộc 931 chi của 202 họ và nó đợc xem là
Vờn quốc gia có số loài lớn vào loại nhất Việt Nam hiện nay. Qua đây ta có đợc
cái nhìn khái quát về hệ thực vật của khu rừng đặc dụng có giá trị đa dạng sinh
học cao của vùng Bắc Trung Bé cịng nh cđa ViƯt Nam víi khu hƯ thùc vật phong
phú đa dạng tới 1200 loài thực vật với mÉu vËt kÌm theo.
8


Nhìn chung các nghiên cứu đều tập trung vào kiểm kê, mô tả thành phần
loài thực vật rừng nói chung của vờn quốc gia Pù Mát. Việc nghiên cứu tìm hiểu
đặc điểm sinh thái các khu hệ thực vật đặc sắc nh rừng Săng lẻ sẽ làm rõ hơn về
các đặc điểm, sinh thái của rừng.
1.1 Cơ sở lí luận
1.2.1. Quần thể thực vật
Trong thiên nhiên rất ít gặp một cá thể thực vật đứng hoàn toàn tách biệt và
không bị ảnh hởng hay có ảnh hởng đến những cá thể thực vật khác ở xung quanh.
Đa số thực vật sống chung với nhau thành những tập thể thực vật có thành phần,
cấu trúc và các qui luật sinh thái riêng biệt. Những tập thể thực vật đó gọi là
những quần thể thực vật (Phytocenoses) [15].
Nếu từ lâu ngời ta đà phân biệt đợc loài cây, loài cỏ này với loài cây, loài
cỏ khác, nhận thức đợc khu hệ thực vật gồm các loài cây cỏ phân bố ở một địa
phơng và đem sắp xếp chúng trong một hệ thống phân loại tự nhiên, thì thảm thực
vật đợc xem là bao gồm các quần thể thực vật phủ trên mặt trái đất nh một tấm

thảm xanh. Theo các nhà thực vật Liên xô: Quần thể thực vật là những đơn vị
nghiên cứu cơ bản của thảm thực vật. Thảm thực vật đợc xem nh bao gồm những
đơn vị cụ thể mà hình dáng, cấu trúc, thành phần, ranh giới, trạng thái mùa, động
thái, vùng phân bố, đều dựa trên cơ sở sinh thái học và địa lý thực vật học.
Xucasôp (1935) đà xác định: Quần thể thực vật là toàn bộ thực vật ở trên
một phần đất nhất định phụ thuộc lẫn nhau, đặc tính của nó là có thành phần và
cấu trúc nhất định, cũng nh có quan hệ nhất định với môi trờng. Sự phụ thuộc lẫn
nhau đó có ảnh hởng quyết định đến cây cối của quần thể thực vật trong một mức
độ này hay mức độ khác và sẽ dẫn đến sự đấu tranh sinh tồn về điều kiện sống và
ông cho rằng Một quần thể thực vật phải đợc xem nh một đơn vị đặc trách về
việc chuyến biến vật chất và năng lợng, có một cơ chế đặc biệt trong cách tích luỹ
và tiêu hao một phần vật chất và năng lợng ấy.
Nhà sinh thái học ngời Đức H.Walter (1962) cũng đà viết Tính hoàn
chỉnh và độc lập của quần thể thực vật không phải là ngẫu nhiên mà có quy luật vì
quần thể thực vật là một sự tập hợp tơng đối ổn định của một số loài cây cỏ nhất
định tồn tại thực sự trong thiên nhiên và đà đạt tới một thế Cân bằng sinh thái
9


giữa các loài thực vật với nhau và giữa chúng với hoàn cảnh, thế cân bằng đó đạt
đợc là nhờ có sự đấu tranh sinh tồn giữa các loài .
Từ đời sống cá thể riêng lẻ chuyển lên sống đời sống trong quần thể, thực
vật có những biến đổi về các đặc tính hình thái, sinh lý và ảnh hởng của chúng lên
môi trờng cũng có khác. ảnh hởng của một cá thể thực vật đến môi trờng thì rất
bé nhng ảnh hởng của một quần thể thực vật đến môi trờng thì rất lớn, nhiều khi
làm thay đổi các nhân tố của môi trờng. Các quần thể thực vật trong tự nhiên đảm
nhận các vai trò khác nhau nh: Quần thể thực vật rừng tạo nên môi trờng sinh thái
thích hợp là nơi c trú cho nhiều loài sinh vật, góp phần cải tạo môi trờng không
khí, đất và nớc làm tăng vẻ đẹp nơi sống của con ngời
Do vậy mà muốn nghiên cứu đới sống thực vật để nắm đợc các đặc điểm

sinh thái của chúng thì ngoài các nghiên cứu cá thể ta cần nghiên cứu các quy luật
hình thành, tồn tại và phát triển của cả quần thể tức nghiên cứu sinh thái quần thể
thực vật. Nhờ đó mà chúng ta phát hiện đợc những quy luật tự nhiên, các đặc điểm
sinh thái của chúng một cách chính xác nhất để rút ra những kết luận có ý nghĩa
thực tiễn trong sản xuất nông, lâm nghiệp.
1.2.2. Diễn thế sinh thái.
Môi trờng sinh thái bao quanh thực vật không ngừng thay đổi theo không
gian và thời gian liên hệ mật thiết với hoàn cảnh sống đó mà thực vật và quần thể
thực vật không ngừng thay ®ỉi ®Ĩ thÝch øng víi ®iỊu kiƯn sèng míi. NÕu quá trình
thay đổi có tính chất chu kỳ hoặc diễn biến trong những điều kiện bình thờng nh
về mùa khô lá cây rụng, mùa ma ẩm cây xanh tốtthì đó là quá trình thay đổi có
tính chất chu kì mà không phải là quá trình diễn thế.
Sự diễn thế (Succession), chỉ xảy khi quần thể thực vật mới có khác biệt
căn bản về tổ thành loài cây với quần thể thực vật cũ, mặt khác cảnh sinh vật của
quần thể đó cũng có những thay đổi cơ bản về chất và lợng [15].
Có những kiểu diễn thế nguyên sinh do một quá trình thay đổi hoàn cảnh
và quần thể thực vật trong điều kiện tự nhiên. Bên cạnh đó lại có những kiểu diễn
thế thứ sinh, phát sinh chủ yếu do sự can thiệp của con ngời. ở đây chúng ta đề
cập sâu đến diễn thế thứ sinh ở những nơi đà có quần thể thực vật nguyên sinh tồn
tại đặc biệt là những quần thể cao đỉnh khí hậu nh các rừng ẩm nhiệt đới nếu có
tác động của con ngời: chặt phá, đốt lửa sau một thời gian ®ỵc phơc håi tù
10


nhiên. Ta thấy có một quá trình biến đổi từ những quần thể thực vật thân thảo, cây
bụi đến rừng cây dày rậm, mà hình dạng bề ngoài không khác biệt nhiều lắm với
rừng nguyên sinh ban đầu, các quần thể đó đều thuộc quần thể thứ sinh và hệ
thống diễn thế xảy ra ở đây là diễn thế thứ sinh. Khác với diễn thế nguyên sinh,
diễn thế thứ sinh bắt đầu xảy ra ở những nơi mà điều kiện đất đà đợc hình thành,
trong đất đà có nhiều vi sinh vật và động vật nhỏ, các mầm mống của thực vật nh

hạt giống cây và các cơ quan dới đất của thực vật đang sống ở trạng thái tiềm ẩn
(gốc và rễ cây). Vì thế mà quá trình diễn thế thứ sinh luôn luôn tiến triển nhanh
hơn diễn thế nguyên sinh.
Cần nhận thấy rằng, sự phát triển nhanh của diễn thế thứ sinh không chỉ là
do môi trờng đất thuận lợi cho sự định c của nhiều loài, trong đất đà có nhiều
mầm sống mà còn vì nhiều loài cây phát sinh trên những giá thể này đà trải qua
quá trình chọn lọc tự nhiên lâu dài. Chính nhờ những điều kiện đó mà các loài
thực vật đà nhanh chóng chiếm đoạt đợc môi trờng sống tự do.
1.2.3. Sự tái sinh rừng.
Tái sinh rừng đợc hiểu là quá trình phục hồi thành phần cơ bản của rừng:
thảm cây gỗ và các thành phần khác của quần thể thực vật rừng. Sự xuất hiện quần
thể thực vật mới lại góp phần hình thành môi trờng rừng và các thành phần khác
nh thực vật tầng thấp, động vật và vi sinh vật đặc trng cho mỗi loại rừng.
Vì thế, khái niệm tái sinh rừng có thể đợc hiểu theo nghĩa rộng là tái sinh
hệ sinh thái rừng. Trong kinh doanh rừng, tái sinh rừng chỉ đợc xem xét đối với
thành phần cây gỗ. Ngời ta phân biệt tái sinh rừng thành 3 loại: Tái sinh tự nhiên,
tái sinh nhân tạo và tái sinh phối hợp (tự nhiên và nhân tạo ) [24].
* Tái sinh rừng tự nhiên: Là quá trình hình thành thế hệ mới bằng con đờng tự nhiên, nhng phải hiểu nó theo hai khía cạnh. Thứ nhất, tái sinh rừng tự
nhiên là quá trình tự tái sinh của rừng, diễn ra ở rừng tự nhiên mà không có sự can
thiệp của nhà lâm học tính chất tự nhiên này tuân theo những quy luật xác định.
Thứ hai, tái sinh rừng tự nhiên là một quá trình đợc nhà lâm học điều khiển và
định hớng. Nói cách khác, tái sinh rừng tự nhiên xảy ra dới ảnh hởng của các biện
pháp lâm sinh nh: chọn lựa phơng thức khai thác, xử lý đất, thực vật tầng thấp
nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát tán hạt, sự nảy mầm và sinh trởng của
11


cây con sau này .Vì thế, tái sinh tự nhiên của rừng là một trong những phơng pháp
để tái sinh rừng.
* Tái sinh rừng nhân tạo: Là quá trình hình thành thế hệ mới bằng con đờng nhân tạo nh trồng rừng mới bằng cây giống , bằng hạt giống

* Tái sinh rừng phối hợp: Là quá trình hình thành thế hệ mới của rừng
bằng cách phối hợp giữa tái sinh rừng tự nhiên và tái sinh rừng nhân tạo trên một
khoảnh rừng nh trên một khoảnh rừng khai thác trắng, ngời ta vừa giữ lại cây non
cha đến tuổi khai thác, vừa tạo điều kiện thuận lợi cho sự gieo giống tự nhiên từ
cây mẹ để lại, đồng thời trồng thêm những cây non vào những nơi thiếu cây tái
sinh tự nhiên.
Theo nguồn gốc tái sinh, ngời ta phân biệt tái sinh hạt (cây con hình thành
từ nguồn gốc hạt giống sau đó phát triển thành rừng hạt) và tái sinh chồi (cây con
phát sinh từ các chồi sẵn có trên gốc cây mẹ, trên rễ, trên thân, trên cành và hình
thành rừng chồi). Hai hình thức tái sinh này có thể đồng thời cùng xảy ra trên một
khoảnh rừng, mỗi kiểu theo những cách thức khác nhau, đồng thời có ý nghĩa lâm
sinh, kinh tế khác nhau.
Tái sinh rừng là một hiện tợng sinh học quan trọng nhất trong đời sống của
rừng. Quá trình tái sinh rừng diễn biến qua nhiều giai đoạn khác nhau: Từ hình
thành cơ quan sinh sản đến sự hình thành quả, hình thành cây mầm và cuối cùng
là hình thành cây non xâm nhập vào tán rừng. Tái sinh rừng cũng diễn ra trong
nhiều hoàn cảnh khác nhau: Dới tán rừng, trên nơi đất trống trớc kia đà có rừng
hay trên đất trèng cha hÒ cã rõng.

12


Chơng II
Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu
2.1. đối tợng nghiên cứu
ã Các loài thực vật bậc cao tạo nên tầng cây gỗ lớn trong khu hệ thực vật
rừng Săng lẻ.
ã Quần thể Săng lẻ (Lagestroemia tomentosa Presl.)
2.2. Địa đIểm và thời gian nghiên cứu
* Địa điểm nghiên cứu

Khu hệ rừng Săng lẻ nằm hai bên đờng quốc lộ 7A ở bản Quang Thịnh xà Tam
đình Huyện Tơng Dơng thuộc vùng đệm Vờn Quốc gia Pù Mát (Bản đồ 1).
* Thời gian nghiên cứu
Chúng tôi đà tiến hành khảo sát, đo đạc, thu mẫu các loài cây trong khu hệ
thực vật rừng Săng Lẻ
ã Đợt 1 :Từ 11/ 11/ 2004 đến 19/ 11/ 2004
ã Đợt 2 : Từ 1/ 2/ 2005 đến 8/ 2/ 2005
ã Viết luận văn: Từ tháng 11/ 2004 đến tháng 4/ 2005
ã Bảo vệ luận văn: Tháng 5/2005
2.3. Phơng pháp nghiên cứu
2.3.1 Dụng cụ nghiên cứu
ã Giấy ép mẫu: Báo, giấy báo lớn gấp t khổ 30 x 40 cm.
ã Cặp ép mẫu ( Cặp mắt cáo ) : 35 x 45 cm, Giấy khâu mẫu: Crôki.
ã Kéo cắt cành; Kính lúp cầm tay, Sơn đánh dấu cây
ã Dao phát, dao con, kim chỉ, dây buôc.
ã Phiếu Etiket và phiếu ghi thực địa (xem phụ lục)
ã Thớc đo chiều cao cây (thớc Blum ley)
ã Thớc dây, thớc đo đờng kính cây, Địa bàn 3 chân.
ã Máy đinh vị toàn cầu GPS, Máy ảnh
ã Bản đồ XÃ Tam Đình, Bút chì 3B, Túi etylen.
13


Bản đồ 1: Vị trí địa lý của địa điểm nghiên cứu và khu vực VQG Pù Mát

14


2.3.2. Phơng pháp lập ô tiêu chuẩn (OTC).
Dựa vào phơng pháp nghiên cứu của Thái Văn Trừng, 1978. Chúng tôi

chọn thiÕt lËp OTC kÝch thíc 50 x 50 m (diƯn tích 2.500 m2) đại diện đặc trng ở sờn đồi. Ranh giới OTC đợc đo đạc và xác định rõ ràng trên thực địa theo tài liệu
"Đề án kỹ thuật thiết kế điều tra ô định vị" của Phòng khoa học vờn quốc gia Pù
Mát [21].
Trong OTC, một ô đặc trng cũng đợc xác định với diện tích 500m2 = 50m x
10 m, đặc trng cho trạng thái rừng của OTC, dùng để vẽ lát cắt dọc và lát cắt
ngang trong biểu đồ phẫu diện ( phẫu đồ) [27].
Đối với khu hệ thực vật mặt đất, trong OTC thiết lập ô kích thớc nhỏ (Ô
dạng bản, kích thớc 2m x 2m) để xác định khu hệ thực vật mặt đất và các cây con,
cây non. Các ô dạng bản đợc thiết lập theo đờng chéo của OTC.

Hình 1: Sơ đồ ô tiêu chuẩn và các ô dạng bản.
Độ dốc đợc đo bằng địa bàn Trung Quốc, độ cao và kích thớc OTC đợc xác
định bằng máy định vị toàn cầu GPS (Global Poissision System).
2.3.3. Phơng pháp vẽ biểu đồ phẫu diện
Chúng tôi áp dụng phơng pháp vẽ biểu đồ phẫu diện quần thể thực vật của
Thái Văn Trừng 1978 [28] và có chỉnh lý của phòng khoa học vờn quốc gia Pù
Mát [21].
2.3.4. Phơng pháp thu mẫu và xử lý mẫu.
Theo phơng pháp của Nguyễn Nghĩa Thìn [25], Nguyễn Văn Dỡng và Trần
Hợp [11]. Để thu mẫu một cách đầy đủ và đại diện cho một khu hệ nghiên cứu ta
cần chọn điểm thu mẫu. Trong OTC ta đà lập kích thớc 50m x 50 m, trên các đờng chéo của OTC ta lập các ô dạng bản kích thớc 2m x 2m. TiÕn hµnh thu mÉu ë
15


tầng cây gỗ và một số mẫu đặc trng cho các ô dạng bản, đối với những cây quá
cao không thu hái mẫu đợc chúng tôi áp dụng phơng pháp quan sát chụp ảnh.
2.3.4.1 Nguyên tắc thu mẫu
ã Mỗi mẫu phải có đầy đủ các bộ phận nhất là cành, lá cùng với hoa
và cả quả càng tốt (đối với cây lớn) hay cả cây (đối với thân thảo và
dơng xỉ).

ã Mỗi cây lớn nên thu từ 35 mẫu, mẫu cây thảo cũng thu với số lợng tơng đơng.
ã Các mẫu thu trên cùng 1 cây thì đánh cùng 1 số hiệu, thu đợt nào
đánh số đợt đó.
ã Khi thu mẫu phải ghi chép ngay những đặc điểm dễ nhận thấy ngoài
thiên nhiên, nhất là các đặc điểm dễ mất khi khô quả màu sắc của
hoa, quả
ã Đeo số liệu và ghi chép xong đặt 1 mẫu vào giữa tờ giấy báo và xếp
vào cặp mắt cáo, đem về nhà mới xử lý mẫu.
2.3.4.2 Phơng pháp ép và xử lý mẫu khô
Theo tài liệu nghiên cứu thực vật của R.M.Klein D.T.Klein [22] và Nguyễn
Nghĩa Thìn [25], Hoàng Thị Sản [23].
ã Xử lý mẫu ngay sau khi đem về nhà: Cắt tỉa lại cho đẹp, thay báo rồi
lật một vài lá ngửa lên trên. Nếu mẫu nào có hoa dùng mảnh báo
nhỏ để ngăn cách các hoa với nhau đề phòng khi khô sẽ dính vào
nhau và dính vào báo.
ã Xếp các mẫu vào cặp mắt cáo, không nên quá nhiều số mẫu có trong
một bộ cặp, nên từ 1520 mẫu là vừa, nên đặt ngoài cùng 2 tờ báo
tránh các hằn của cặp mặt cáo lên mẫu, sau buộc chặt cặp bằng dây.
ã Các bộ mẫu đợc phơi nắng hoặc sấy trên tiếp than, hằng ngày phải
thay báo 3- 4 lần cho đến khi mẫu thật khô.
2.3.5. Phơng pháp xác định tên cây
Chúng tôi chủ yếu sử dung phơng pháp hình thái so sánh.
a. Sơ bộ xác định nhanh họ và chi ngoài thiên nhiên

16


Dựa vào các đặc điểm hình thái của cơ quan sinh dỡng (Rễ, Thân, lá) và cơ
quan sinh sản (Hoa, quả, hạt), kết hợp các tài kiệu: Cẩm nang nghiên cứu đa
dạng sinh vật của Nguyễn Nghĩa thìn [25]; Cẩm nang tra cứu và nhận biết các

họ thực vật hạt kín ở Việt Nam của Nguyễn Tiến Bân [2].
b. Phân tích mẫu và xác định tên khoa học
*Phân tích mẫu: Dựa vào các đặc điểm về rễ, thân, lá, hoa, quả, hạt.
*Xác định tên khoa học: Chúng tôi sử dụng các tài liệu chính gồm Cây cỏ
Việt Nam của Phạm Hoàng Hộ [16], Cây gỗ rừng Việt Nam của Viện điều tra
quy hoạch rừng [31], Cây cỏ thờng thấy ở Việt Nam của Lê Khả Kế [18] và các
tài liệu khác nh: Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật của Nguyễn Nghĩa Thìn
[25], Từ điển cây thuốc Việt Nam của Võ Văn Chi [8] và 1900 loài cây có ích
ở Việt Nam của Trần Đình Lý [20].
c . Lên tiêu bản bách thảo
Giấy để khâu mẫu là loại giấy bìa trắng Croki có kích thớc 41 x 29 cm
(theo tài liệu phơng pháp nghiên cứu thực vật của R.M.Klein D.T.Klein) [28].
Có nhiều cách khâu mẫu, có thể dùng băng dán, dán mẫu vào giấy Crôki,
góc phải phía dới tờ giấy để dán nhÃn cố định có kÝch thíc 8 x 12 cm (Phơ lơc).
Phđ lªn trªn mẫu một tờ giấy khác hay bao ni lông để bảo quản.
2.3.6. Phơng pháp đánh giá đa dạng thảm thực vật
+ Đa dạng loài
Đa dạng về loài đợc thể hiện dới 2 hình thức cơ bản. Đó là sự giàu có
hay độ phong phú về loài và tính bình quân (san bằng).
* Độ phong phú đợc tính nh sau (theo R. Margalef và E. H. Simpson):
Trong đó:

d=

S

S là số loài
N là tổng số cá thể
d chỉ số đa dạng


* Tính bình quân hay N số san bằng, tính theo công thøc cđa E.H.Simpson:
chØ
e=

d
S

Vµ (0 < e < 1) (e: ChØ số bình quân)

+ Mức u thế đợc tính theo công thøc E.H. Simpson:
17


C = (ni/N)2

Trong đó:

N là Tổng số các cá thể của các loài
Ni là số cá thể của loài thứ i
C là chỉ số u thế

+ Đa dạng về dạng cây.
+ Các chỉ số khác:
* Chỉ số diện tích tán: CAI (Canopy Area Index), đợc tính bằng cách chia
tổng diện tích tán cho diện tích OTC
* Độ tán che chung cho toàn bộ OTC (tính theo phần trăm diện tích đợc che
phủ)
* Mật độ cây: Số cây / đơn vị diện tích (1 ha).

2.3.7. Phơng pháp xử lý số liệu

Để xác định các đặc trng của tầng cây gỗ của khu hệ thực vật rừng Săng lẻ,
chúng tôi dựa vào tài liệu Điều tra rừng của Vũ Tiến Hinh [14] với các công
thức:
+ Tính đờng kính bình quân:

Dtb = Di (Cm)

+ Tính chiều cao bình quân:

Htb = Hi (m)

+ TÝnh tiÕt diƯn ngang tõng c©y:

Gi = Di .3.14 / 4/10.000(m2)

+ Tính tiết diện ngang của OTC:

GÔ = Gi (m2)

+ TiÕt diƯn ngang cđa 1 ha:

G = ΣGi.10.000/ S«tc (m3)

+ Tính trữ lợng từng cây:

Vi = G.i Hi f (m3)

+ Tính trữ lợng của OTC:

Vô = Vi (m3)


+ Tính trữ lợng của 1 ha:

M = Vi. 10.000 / Sôtc (m3)

Trong đó:

Di: Tổng số đờng kính tại 1.3m của các cây trong ô
Hi: Tổng số chiều cao của các cây trong ô
n : Tổng số các cây trong ô
3,14=; Di2/4=R2;10.000:HƯ sè chun cm2-> m2,C1.3=Π.D1.3

.

f : HƯ sè thu«n cđa cây ( f = 0.45)
+ Số liệu đợc xử lý qua các bảng tính Excel của phần mềm Microsoft Excel và
biểu diễn qua bảng và biểu đồ thể hiện trong luận văn.

Chơng III
18


Điều kiện tự nhiên và xà hội khu vực nghiên cứu
3.1. Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu
3.1.1. Vị trí địa lý
Huyện Tơng Dơng (Bản đồ 2) có tổng diện tích tự nhiên là 280 636 hecta,
trong đó đất lâm nghiệp và đất cha sử dụng chiếm đến 97%. Là một huyện miền
núi phía Tây tỉnh Nghệ An, có sông Lam đi qua, quốc lộ 7A đi từ đầu đến cuối
huyện, chia Tơng dơng thành hai mảnh, mảnh phía Bắc và mảnh phía Nam, nên
Tơng Dơng có vị trí và giới hạn nh sau:

ã Phía Tây giáp Huyện Kỳ Sơn, giới hạn ở khe Kiền
ã Phía Đông giáp Huyện Con Cuông, giới hạn ở khe Thơi
ã Phía Nam giáp nớc Lào, đờng biên giới ngăn cách bởi dÃyTrờng Sơn.
ã Phía Bắc giáp 3 huyện: Quế Phong, Quỳ Châu và Quỳ Hợp.
ã Toạ độ địa lý:

Từ 18058, đến 19059 vĩ độ Bắc.
Từ 10403 đến 104055 độ kinh Đông

Bảnđồ2: Bản đồ vị trí huyện Tơng Dơng trong tỉnh Nghệ An

19


3.1.2. Địa chất địa hình
Toàn bộ Tơng Dơng nằm trong vùng địa hình có độ cao trung bình từ 65-75
m so với mặt biển. Dọc biên giới (54 km) có mét sè ngän nói cao trªn 1000 m,
n»m trong d·y Trờng Sơn. Phía Tây nam có nhiều dÃy núi kéo theo hớng Tây bắcĐông nam, gần nh song song với Sông Cả, có độ cao từ 600-700 m. Các nhà địa
lý căn cứ vào các yếu tố tự nhiên đà chia Nghệ An thành 4 vùng sinh thái là vùng
Tây Bắc, vùng Đông Bắc, vùng Đông Nam và vùng Tây Nam. Tơng Dơng nằm
trong vùng Tây Nam của tỉnh Nghệ An đây là vùng thiếu cân xứng, dốc nhiều,
sông suối ngắn, hiện tợng xâm thực và chia cắt mạnh, tạo nên các đỉnh núi cao.
Vùng này nằm trong vùng đất phù sa cũ, đất Feralit đỏ vàng chiếm đại bộ phận,
phân bố tới độ cao 800 m trở lên. Do quá trình phân giải hữu cơ nhanh nên vùng
này không tốt bằng vùng Tây Bắc dù cũng là miền núi. Đất mùn ở Tơng Dơng
không dày lắm, tầng thảm mộc hữu cơ mỏng ngay ở những nơi quanh năm rừng
cây rậm rạp, trên mặt đất cũng không có tầng mộc dày, sức giữ nớc của đất và hệ
số ngấm nớc thấp.
3.1.3. Khí hậu thuỷ văn
Đây là nhân tố quan trọng ảnh hởng rất lớn đến sự hình thành, tồn tại và phát triển

của các hệ sinh thái, khí hậu nóng ẩm làm cho các loại thực vật bậc cao phong
phú và sống thành quần xà rậm rạp [27].
Tơng Dơng nằm trong vïng cã khÝ hËu nhiƯt ®íi giã mïa cđa miền núi
trung du Nghệ An. Có một mùa đông lạnh chịu ảnh hởng sâu sắc của gió mùa
Đông bắc lạnh và gió mùa Tây nam (gió Lào) khô nóng. Khí hậu và thời tiết khá
khắc nghiệt nên trạm khí tợng thuỷ văn Tơng Dơng đà nhiều lần trong cùng một
ngày ghi đợc những khoảng cách đột ngột về nhiệt độ từ 10 đến 12 độ.
Các yếu tố khí hậu mang tính phân cực mạnh, hình thành 2 mùa rõ rệt: Mùa nóng
từ cuối tháng 4 đến đầu tháng 10. Mùa khô lạnh từ tháng 11 đến đầu tháng 4 năm
sau (H×nh 2).

20


Bảng 1: Số liệu khí hậu thuỷ văn huyện Tơng Dơng năm 2004.
Nhân tố

Nhiệt độ

khí hậu

trung bình

Tháng

(oC)

1
2
3

4
5
6
7
8
9
10
11
12
Cả năm

Số ngày

Lợng ma

ma (ngày)

(mm)

Độ ẩm trung
bình
không khí (%)

17,5
4,4
14,1
81
18,9
4,2
15,3

80
21,8
6,6
34,7
79
25,2
11,5
93,2
78
27,4
14,6
144,1
78
28,6
14,8
145,2
80
28,1
14,3
137,2
79
27,3
18,9
221,6
80
26,2
16,9
260,0
85
24,1

13,3
153,1
85
20,9
9,0
40,5
87
18,2
4,7
9,0
82
23,6
133,0
1268
81
(Nguồn: Trạm khí tợng thuỷ văn Huyện Tơng Dơng).

Khả năng
bốc hơi (mm)

59
62,4
81
83,2
105,1
89,2
96,9
71,6
55,9
51,6

45,7
55,2
867,1

Kết quả nghiên cứu từ Bảng 1 cho thấy, nhiệt độ trung bình hàng năm là
23,6 0C, cao nhất tuyệt đối là 42,7 0C, thấp nhất tuyệt đối là 1,7 0C, nhiệt độ trung
bình tháng thấp nhất là17,50C (tháng 1), nhiệt độ trung bình tháng cao nhất là
28,60C (tháng 6). Số giờ nắng trong năm từ 1500 dến 1700 giờ, tổng nhiệt năng từ
8500 đến 87000C/ năm. Địa hình dÃy Trờng Sơn ảnh hởng mạnh đến hoàn lu khí
quyển đà tạo ra các vùng sinh thái khác nhau. Từ tháng 4 đến tháng 9, gió mùa
Tây Nam (gió Lào) có nguồn gốc từ Vịnh Bengan thuộc ấn Độ Dơng tạo ma ở sờn phía Tây và khi qua dÃy Trờng Sơn do hiện tợng phơn đà hình thành nên luồng
khí khô nóng dới ánh nắng gay gắt của mùa hè và độ ẩm có lúc xuống dới 50 %,
có đợt gió kéo dài đến chục ngày trời làm khe suối khô cạn, hoa màu héo quắt,
gây nạn cháy rừngVào mùa Đông, từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau, chịu ảnh hởng của gió mùa Đông bắc tràn xuống, gây ma phùn hanh và sơng muối ở vùng
núi cao. Những khi gây ra ma lớn, sơng mù, sơng muối dày đặc làm ảnh hởng
không nhỏ đến năng suất, chất lợng cây trồng.
Bảng 2: Số liệu khí hậu của 4 trạm trong vùng
TT

1
2

Các nhân tố khí hậu

Nhiệt độ trung bình năm (0C)
Nhiệt độ không khí cao nhất

Tơng D-

Con Cuông


Đô Lơng

23,5
42,6

23,7
41,1

ơng

23,6
42,7
21

Vinh

23,9
41,1


3
4
5
6
7

tuyệt đối
Nhiệt độ không khí thấp nhất


1,70

tuyệt đối
Lợng ma trung bình năm (mm) 1.268
Số ngày ma trung bình năm
133
Độ ẩm không khí trung bình năm 81
(%)
Lợng bốc hơi trung bình năm

867

2,0

5,0

4,0

1.791
152
86

1706
139
86

1941
138
85


812

789

954

(mm)
(Nguồn: Chi cục kiểm lâm Nghệ An)
Tơng Dơng đặc trng cho chế độ khí hậu phía bắc Vờn quốc gia (khu vực
Khe Thơi) nơi đây lợng ma trung bình hàng năm khá thấp 1268 mm, số ngày ma
chỉ có 133 ngày nhng lên đai cao hơn lùi về Con Cuông thì chế độ ma ẩm tăng
dần, số ngày ma lên đến 152 ngày và lợng ma trung bình hàng năm là 1791 mm,
độ ẩm ở đây cũng khá thấp 81%, trong khi đó ở Con Cuông và Đô Lơng là 86%,
vì thế mà lợng bốc hơi ở Tơng Dơng lại khá cao 867,1 mm/năm.

22



×