Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

NGỮ VĂN 7 TỰ CHỌN CẢ NĂM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (334.6 KB, 34 trang )

Võ Thành Để- GATC- NV 7

Trường THCS VBB 2

Tuần: 1 Tiết: 1.
Ngày soạn: 13/08/2010.
Ngày dạy: 21/08/2010.

Luyện Tập Từ Ghép
I/ Mục Tiêu:
1/ Biết: Rõ cấu tạo của hai loại từ ghép chính phụ và từ ghép dẳng lậpä.
2/ Hiểu: Cấu tạo của hai loại từ ghép chính phụ và từ ghép dẳng lậpä, nghóa của từ ghép
tiếng việt.
3/ Có kỹ năng vận dụng: Biết rõ các loại từ ghép để sử dụng viết văn và giao tiếp.
II/Các Tài Liệu Hỗ trợ:
_ Sách giáo khoa: Bài: Từ Ghép Trang 13,14,15.
-Các Tài liệu Khác: Sách bài tập NV 7.
III/ Nội Dung:
a/ Bài học: Từ Ghép -> Giúp cho hs hiể từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập .
-> Từ đó giúp Hs sử dụng viết văn và giao tiếp.
b/ Các Hoạt Động u cầu Hs thực hiện:
+ Hoạt động 1:Ơn lại ghi nhớ:
-> Gv gọi 2 hs đọc lại phần ghi nhớ SGk trang 13, 14, 15. Sau đó gọi Hs khác nhận
xét bổ sung. Gv chốt lại ý cơ bản sau đó chuyể sang hoạt hộng 2 hướng dẫn Hs thực hành.
+ Hoạt động 2: Thực Hành:
->Gv Gọi Hs đọc bài tập 4,5 6 sgk. Sau đó cho hs suy nghĩ tại chỗ 3’, hết thời gian gv gọi Hs trả
lời , Hs khác nhận xét bổ sung.
-> Gv nêu kết quả bài giải .
Bài 4: Một cuốnSách, một cuốn vở, vì sách ,vở là danh từ chỉ sự vật tồn tại có thể đếm được
nhưng khơng thể nói mơt cuốn sách vở vì sách vở là từ ghép đẳng lập.
Bài 5:


a/ Nam nói như vậy là khơng đúng. Vì áo dài là từ ghép chính phụchỉ một loại áo trong đó từ
“dài “nhằm mục đích tính chất sự vật.
b/ khơng phải cà chua đều là chua cho nên có thể nói : “ quả cà chua này ngọt q” vì cà chua là
từ ghép chính phụ.
c/ khơng phải một loại cá màu vàng đều gọi là cá vàng. Cá vàng là loại cá kiểng-> ni giải trí.
Bài 6: So sánh nghĩa của từ ghép với nghĩa của những tiếng tạo nên chúng.
+ Mát tay: dễ đạt kết quả tốt.
Mát: Có nhiệt độ vừa phải gây cảm xúc dễ chịu
Tay: Một bộ phận cơ thể nối liền với vai
+ Nóng lòng: Có tâm trạng mong muốn cao độ muốn làm việc gì.
Nóng: có nhiệt độ cao hơn mức được coi là trung bình.
Lòng: Bụng của con ngừoi đươc coi là biểu tượng của mặt tâm lý.
C/ Hướng dẫn chuẩn bị tiết sau: Liên kết trong văn bản

1


Võ Thành Để- GATC- NV 7

Trường THCS VBB 2

Tuần: 2 Tiết:2.
Ngày soạn: 21/08/2010.
Ngày dạy: 2 8/08/2010.

Liên kết trong văn bản
I/ Mục Tiêu:
1/ Biết: Giúp học sinh nắm được văn bản có tính liên kết và phương tiện liên kết trong
văn bản.
2/ Hiểu: Tích hợp với phần văn bản. sinh nắm được văn bản có tính liên kết và phương

tiện liên kết trong văn bản.
3/ Có kỹ năng vận dụng: Bước đầu xây dựng những văn bản có tính liên kết.
II/Các Tài Liệu Hỗ trợ:
_ Sách giáo khoa: Bài: Liên kết trong văn bản Trang 19, 20.
-Các Tài liệu Khác: một số bài văn mẫu NV 7.
III/ Nội Dung:
a/ Bài học: Liên kết trong văn bản
-> Giúp cho hs nắm được văn bản có tính liên kết và phương tiện liên
kết trong văn bản.
-> Từ đó giúp Hs sử dụng viết văn và giao tiếp.
b/ Các Hoạt Động u cầu Hs thực hiện:
+ Hoạt động 1:Ơn lại ghi nhớ:
-> Gv gọi 2 hs đọc lại phần ghi nhớ SGk trang 18. Sau đó gọi Hs khác nhận xét bổ
sung. Gv chốt lại ý cơ bản sau đó chuyể sang hoạt hộng 2 hướng dẫn Hs thực hành.
+ Hoạt động 2: Thực Hành:
->Gv Gọi Hs đọc bài tập 4,5 sgk. Sau đó cho hs thảo luận theo nhóm nhom1,2 làm bài tập 4
nhóm 3,4 làm bài tập 5 thời gian 5’, hết thời gian gv gọi Hs trả lời , Hs khác nhận xét bổ sung.
-> Gv nêu kết quả bài giải
Bài 4/ “Đêm nay mẹ k ngủ được. ngày mai là ngày khai trường lơp1 của con”. Hai câu văn trên
nếu tách khỏi các câu khác trong văn bản thì nội dung ý nghĩa khơng liên kết nhau, vì câu trước
chỉ nói về mẹ và câu sau nói về con. Nhưng tiếp theo hai câu trên còn có câu: “Mẹ sẽ đưa con
đến trường,cầm tay con dắt qua cánh cổng…”Câu này đề cập đến cả mẹ và con,có nội dung liên
kết hai câu trên.
Bài 5/ trong câu chuyện Cây tre tră đốt, nếu như chỉ có trăm đốt tre mà k nhờ có phép màu của
ơng bụt thì k sao thành cây tre được.câu chuyện ấy đã giúp em hiểu rỏ hơn về tâm trạng của sự
liên kết, k thể có văn bản nếu các câu vănk nối liền nhau.
*Gv cho hs đọc bài lải khắc sâu kiến thức, sau đó gv chốt lại ý cơ bản dạng bài tập liên kết trong
văn bản sau d0ó hướng dẫn bài tập về nhà qua băn bản: “Cổng trường mở ra”.
C/ Hướng dẫn chuẩn bị tiết sau: Luyện Tập bố cục và mạch lạc văn bản.


2


Võ Thành Để- GATC- NV 7

Trường THCS VBB 2

Tuần: 3Tiết: 3.
Ngày soạn: 2 8/08/2010. .
Ngày dạy: 04/09/2010.

Luyện tập bố cục và mạch lạc văn bản
I/ Mục Tiêu:
1/ Biết: Học sinh cần nắm được, văn bản cần phải có bố cucï và những yêu cầu về bố
cục mạch lạc trong văn bản .

2/ Hiểu: Hiểu thế nào là một bố cục rành mạch và hợp lí, từ đó biết cách viết mở bài, thân
Bài,kết bài đúng hướng , đạt kết quả cao hơn .

3/ Có kỹ năng vận dụng: Biết được tính phổ biến và hợp lí của dạng bố cục ba
phần và nhiệm vụ của mỗi phần trong bố cục từ đó giúp các em viết được văn bản đơn giản.

II/Các Tài Liệu Hỗ trợ:
_ Sách giáo khoa: Bài: Bố cục trong văn bản. mạch lạc trong văn bản.
Trang: 28, 29, 3o, 31, 32.
-Các Tài liệu Khác: một số bài văn mẫu NV 7.
III/ Nội Dung:
a/ Bài học: Bố cục trong văn bản. Mạch lạc trong văn bản.
-> Giúp cho hs nắm được văn bản cần phải có bố cucï và những yêu cầu
về bố cục mạch lạc trong văn bản .

-> Từ đó giúp Hs sử dụng viết văn bản đơn giản và giao tiếp.

b/ Các Hoạt Động u cầu Hs thực hiện:
+ Hoạt động 1:Ơn lại ghi nhớ:
-> Gv gọi 2 hs đọc lại phần ghi nhớ SGk trang 30, 32. Sau đó gọi Hs khác nhận xét bổ
sung. Gv chốt lại ý cơ bản sau đó chuyể sang hoạt hộng 2 hướng dẫn Hs thực hành.

+ Hoạt động 2: Thực Hành:
1/Cho hs đọc bài tập 2: trang 30 SGK sau đó Gv cho Hs suy nghĩ ( 3’ ) sau đó trả lời tại chỗ.
Hết thời gian Gv u cầu Hs trả lời, Gv gọi Hs khát nhận xét bổ sung, Gv chốt lại hướng Hs vào những
ý cơ bản sua đây:
+ Mẹ bắt hai anh em con phải chia đồ chơi.
+ Thành khơng lấy nhiều mà hầu như muốn cho em hết.
+ Thành đưa em đến em đến lớp từ giả Cơ và các bạn.
+ Hai anh em phải chia tay nhau.
+ Thủy để lại cả hai con búp bê lại cho Thành.
2/ Cho Hs thực hành:
Viết phần mở bài chào mừng năm học mới.
u cầu viết 5’, hết TG gọi Hs đọc Gv chữa lỗi cho một số bài viết chưa đạt u cầu, từ đó hướng dẫn
hs viết văn bản lần sau tốt hơn.

C/ Hướng dẫn chuẩn bị tiết sau: Luyện tập đại từ.

3


Võ Thành Để- GATC- NV 7

Trường THCS VBB 2


Tuần: 4. Tiết: 4
Ngày soạn: 04/ 09/ 2010.
Ngày dạy: 11/ 09/ 2010

Luyện tập đại từ
I/ Mục Tiêu:
1/ Biết: - Nắm được thế nào là đại từ.
- Nắm các loại đại từ trong Tiếng Việt.
2/ Hiểu: - Thế nào là đại từ. các loại đại từ trong Tiếng Việt.

3/ Có kỹ năng vận dụng:
-Nắm được các bài tập, các từ chỉ từ loại đại từ.

II/ Các Tài Liệu Hổ Trợ:
1/ sách giáo khoa, bài: Đại Từ, Trang 54,55, 56, 57
2/ Các tài liệu khác:
Sách bài tập ngữ văn 7.
III/ Nội Dung:
a/ Bài học: Từ Ghép -> Giúp cho hs hiểu thế nào là đại từ
-> Từ đó giúp Hs sử dụng viết văn và giao tiếp thực tế trong cuộc
sống.
b/ Các Hoạt Động u cầu Hs thực hiện:
+ Hoạt động 1:Ơn lại ghi nhớ:
-> Gv gọi 2 hs đọc lại phần ghi nhớ SGk trang 55, 56 . Sau đó gọi Hs khác nhận xét
bổ sung. Gv chốt lại ý cơ bản sau đó chuyể sang hoạt hộng 2 hướng dẫn Hs thực hành.
+ Hoạt động 2: Thực Hành:
1/Cho hs đọc bài tập3:
trang 57 SGK sau đó Gv cho Hs suy nghĩ ( 3’ ) sau đó trả lời tại chỗ.
Hết thời gian Gv u cầu Hs trả lời, Gv gọi Hs khát nhận xét bổ sung, Gv chốt lại hướng Hs biết đặt
câu

Với các từ: ai , sao, bao nhiêu.
C1: Tất cả chúng ta, ai cũng phải học
C2: Bao nhiêu tấ c đất tấc vàng bấy nhiêu
2/ Cho Hs thực hành bài tập 4/ 57 sgk:
Gv cho Hs suy nghĩ ( 3’ ) sau đó trả lời tại chỗ Hết thời gian Gv u cầu Hs trả lời, Gv gọi Hs khát
nhận xét bổ sung . Gv gợi ý : Đối với các bạn cùng lớp, cùng lứa tuổi, em có thể gọi tên hoặc gọi “bạn”
và tự xưng tên mình hoa75c xưng “tơi” cho lịch sự.
3/ Cho Hs thực hành bài tập 5/ 57 sgk:
Gv cho Hs thảo luạn theo nhóm tg 5’. Hết tg đại di65n nhóm trả lời Gv gọi Hs khát nhận xét bổ sung .
Gv gợi ý : So với từ xưng hơ Tiếng Anh, từ xưng hơ tiếng Việt phong phú hơn về số lượng và tùy theo
mức độ quan hệ tình cảm giữa hai người mà xưng hơ có khac nhau Gv nêu ví dụ minh họa Tiếng Anh
và Tiếng Việt.

C/ Hướng dẫn chuẩn bị tiết sau: Tìm hiểu nghĩa của từ Hán Việt.

4


Võ Thành Để- GATC- NV 7

Trường THCS VBB 2

Tuần: 5. Tiết: 5
Ngày soạn: 11/ 09/ 2010
Ngày dạy: 18/ 09/ 2010

Tìm hiểu nghĩa từ Hán Việt
I/ Mục Tiêu:
1/ Biết: Nắm được thế nào là yếu tố Hán Việt.
Cách cấu tạo đặc biệt của một số Từ ghép Hán Việt.

2/ Hiểu: - Thế nào là yếu tố Hán Việt. Một số Từ ghép Hán Việt

3/ Có kỹ năng vận dụng:
Phân biệt được từ ghép Hán Việt chính phụ và đẳng lập.
Các tiếng Hán Việt dùng độc lập và khơng dùng độc lập

II/ Các Tài Liệu Hổ Trợ:
1/ sách giáo khoa, bài: Từ Hán Việt , Trang 69 ,70, 71
2/ Các tài liệu khác:
Sách bài tập ngữ văn 7.
III/ Nội Dung:
a/ Bài học: Từ Ghép -> Giúp cho hs hiểu thế nào là yếu tố Hán Việt
-> Từ đó giúp Hs sử dụng tốt trongø giao tiếp.
b/ Các Hoạt Động u cầu Hs thực hiện:
+ Hoạt động 1:Ơn lại ghi nhớ:
-> Gv gọi 2 hs đọc lại phần ghi nhớ SGk trang 69, 70 . Sau đó gọi Hs khác nhận
xét bổ sung. Gv chốt lại ý cơ bản sau đó chuyể sang hoạt hộng 2 hướng dẫn Hs thực hành.
+ Hoạt động 2: Thực Hành:
1/Cho hs đọc bài tập3:
trang 69 SGK sau đó Gv cho Hs suy nghĩ ( 3’ ) sau đó trả lời tại chỗ.
Hết thời gian Gv u cầu Hs trả lời, Gv gọi Hs khát nhận xét bổ sung, Gv chốt lại hướng Hs theo các
ý:
a/ Từ các yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau: Hữu ích, phát thanh, bảo mật, phóng hỏa.
b/ Từ các yếu tố phụ đứng trước, yếu tố chính đứng sau: thi nhân, tân binh ,hậu đãi ,đại thắng.
2/ Cho Hs thực hành bài tập 4/ 71 sgk:
Gv cho Hs thảo luạn theo nhóm tg 5’. Hết tg đại di65n nhóm trả lời Gv gọi Hs khát nhận xét bổ sung .
Gv gợi ý :
a/ Từ ghép Hán Việt có yếu tố phụ đứng trước, yếu tố chính đứng sau: Đại nhân, tiền kiếp, thanh nữ…
b/ Từ ghép Hán Việt có yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau: phóng sinh, thăng thiên, vơ
dụng, tiến qn tổn thọ.


C/ Hướng dẫn chuẩn bị tiết sau: cách tìm hiểu đề văn biểu cảm.

5


Vừ Thnh - GATC- NV 7

Trng THCS VBB 2

Tun: 6 Tit: 6
Ngy son: 18/ 09/ 2010
Ngy dy: 25/ 09/ 2010

Cỏch tỡm hiu vn biu cm
I/ Mc Tiờu:
1/ Bit: - ợc các đặc điểm cụ thể của bài văn biểu cảm .
2/ Hiu:
- Hiểu đặc điểm của phơng thức biểu cảm là thờng mợn cảnh vật, con ngời để bày
tỏ tình cảm
-Bố cục, yêu cầu của bài văn BC. Hai cách BC trực tiếp và gián tiếp trong VB BC

3/ Cú k nng vn dng:

Nhận biết các đặc điểm cụ thể của bài văn biểu cảm .

II/ Cỏc Ti Liu H Tr:
1/ Sỏch giỏo khoa, bi: Cỏch tỡm hiu vn biu cm, trang 87,88
2/ Cỏc ti liu khỏc:
Nhng bi vn mu ng vn 7.

III/ Ni Dung:
a/ Bi hc:
Cỏch tỡm hiu vn biu cm
=> Giỳp cho hs nhận biết các đặc điểm cụ thể của bài văn biểu cảm .
-> T ú giỳp Hs sửỷ duùng tt trongứ giao tieỏp v vit vn bn.

b/ Cỏc hot ng yờu cu Hs thc hin:
+ Hot ng 1:ễn li ghi nh:
Gv gi 2 hs c li phn ghi nh SGk trang 88 . Sau ú gi Hs khỏc nhn xột b sung.
Gv cht li ý c bn sau ú chuy sang hot hng 2 hng dn Hs thc hnh.

+ Hot ng 2: Thc Hnh: bi: cm ngh v n ci ca m
*Yờu cu Hs thc hin cỏc bc lm bi vn biu cm.(15p). Ht tg Gv gi Hs tr li, cui cựng gv
chi61t li cỏc ý c bn sau õy:
a/ Tỡm hiu tỡm ý:
i tng ca bi l n ci ca m. em hóy nờu n ci ca m khi em vui chi,khi em
ngoan ngoón, khi em hc tin b.
b/ Lp dn bi:
Hóy sp xp theo b cc: M bi, thõn bi, kt bi.
c/ Vit bi:
Da vo dn bi v d kin cỏch vittng phn ca bi lm nh th no bi t ht nim
thng yờu kớnh trng di vi m.
d/ Sa bi:
Sau khi vit bi xong, cn c li v cha bi bt nhng ý tha,thờm nhng ý thiu v kim
tra ỏc li v chớnh t, v ng phỏp.

C/ Hng dn chun b tit sau: Luyn tp cỏch lm bi vn biu cm.

6



Vừ Thnh - GATC- NV 7

Trng THCS VBB 2

Tun: 7 Tit: 7
Ngy son: 25/ 09/ 2010
Ngy dy: 02/ 10/ 2010

Luyn tp cỏch lm bi vn biu cm
I/ Mc Tiờu:
1/ Bit:
- ợc các đặc điểm cụ thể của bài văn biểu cảm .
2/ Hiu:
- Hiểu đặc điểm của phơng thức biểu cảm là thờng mợn cảnh vật, con ngời
để bày tỏ tình cảm
-Bố cục, yêu cầu của bài văn BC. Hai cách BC trực tiếp và gián tiếp trong VB BC
3/ Cú k nng vn dng:
Thc hnh vit c on vn sau ú vit thnh bi vn hon chnh .
II/ Cỏc ti liu h tr:
1/ Sỏch giỏo khoa, bi: Luyn tp cỏch lm bi vn biu cm , trang 87,88
2/ Cỏc ti liu khỏc:
Nhng bi vn mu ng vn 7.
III/ Ni Dung:
a/ Bi hc:
Luyn tp cỏch lm bi vn biu cm
=> Thc hnh vit c on vn sau ú vit thnh bi vn hon chnh.
T ú giỳp Hs sửỷ duùng tt trongứ giao tieỏp v vit vn bn.
b/ Cỏc hot ng yờu cu Hs thc hin:
+ Hot ng 1:ễn li ghi nh:

-> Gv gi 2 hs c li phn ghi nh SGk trang 88 . Sau ú gi Hs khỏc nhn xột
b sung. Gv cht li ý c bn sau ú chuy sang hot hng 2 hng dn Hs thc hnh.
+ Hot ng 2: Thc Hnh:
bi: Loi cõy em yờu thớch
*Yờu cu Hs thc hin lp dn ý bi vn biu cm.(15p). Ht tg Gv gi Hs tr li, cui cựng gv
chi61t li cỏc ý c bn sau õy:
a/ M bi:
Nờu loi cõy v lý do m em yờu thớch loi cõy ú.
b/ Thõn bi:
- Cỏc c im gi cm ca cõy em thớch.
- Cõy em yờu trong cuc sng ca con ngi.
- Cõy em yờu thớch trong cuc sng ca em.
c/ Lt bi:
Tỡnh cm ca em i vi loi cõy ú.
C/ Hng dn chun b tit sau: luyn tp v quan h t.

7


Vừ Thnh - GATC- NV 7

Trng THCS VBB 2

Tun: 8 Tit:8
Ngy son: 02/10/ 2010
Ngy dy: 0 9/10/ 2010

Luyn tp v quan h t
I/ Mc Tiờu:
1/ Bit:

- Thế nào là quan hệ từ. -Việc sử dụng quan hệ từ trong văn bản.
2/ Hiu:
-Quan hệ từ t ú vn dng vit vn bn hoc giao tip
3/ Cú k nng vn dng:
- Nhận biết quan hệ từ trong câu.
-Phân tích đợc tác dụng của quan hệ từ.
II/ Cỏc ti liu h tr:
1/ Sỏch giỏo khoa, bi: Luyn tp v quan h t , trang 96, 97, 98
2/ Cỏc ti liu khỏc:
Bi tp thc hnh tng vit.
III/ Ni Dung:
a/ Bi hc: Luyn tp v quan h t
=> Thc hnh dựng t t cõu sau ú vn dng giao tip.
T ú giỳp Hs sửỷ duùng tt vit vn bn.
b/ Cỏc hot ng yờu cu Hs thc hin:
+ Hot ng 1:ễn li ghi nh:
-> Gv gi 2 hs c li phn ghi nh SGk trang 97,98. Sau ú gi Hs khỏc nhn xột
b sung. Gv cht li ý c bn sau ú chuy sang hot hng 2 hng dn Hs thc hnh.
+ Hot ng 2: Thc Hnh:
1/Cho hs c bi tp 3:
Trang 98 SGK sau ú Gv cho Hs suy ngh ( 3 ) sau ú tr li ti ch.
Ht thi gian Gv yờu cu Hs tr li, Gv gi Hs khỏt nhn xột b sung, Gv cht li hng Hs
theo cỏc ý:
*Cõu ỳng: cõu b, d, g, I, k ,l.
*Cõu cha ỳng: a, c, e, h.
2/Cho hs c bi tp 4: cuc sng quờ tụi gn bú vi cõy c. cha lm cho tụi chic chi c
quột nh, quột sõn. M ng ht ging y múm lỏ c, treo lờn gỏc bp, gieo cy mựa sau.
Ch tụi an nún lỏ c, li bit an c mnh c v ln c xut khu. chiu chiu chn trõu chỳng
tụi r nhau i nht nhng trỏi c ri y quanh gc v om, n va bộo va bựi.
(Nguyn Thỏi Vn)

C/ Hng dn chun b tit sau: Luyn tp t ng ngha.

8


Võ Thành Để- GATC- NV 7

Trường THCS VBB 2

Tuần: 9 Tiết: 9
Ngày soạn: 0 9/10/ 2010
Ngày dạy: 16/10/ 2010

Luyện tập từ đồng nghĩa
I/ Mục Tiêu:
1/ Biết:
- ThÕ nµo lµ từ đồng nghóa.ViƯc sư dơng từ đồng nghóa trong v¨n b¶n.
2/ Hiểu: Hiểu thế nào là từ đồng nghóa, hiểu được sự phân biệt giữa từ
đồng nghóa hoàn toàn và từ đồng nghóa không hoàn toàn.
3/ Có kỹ năng vận dụng:
+ Nhận biết từ đồng nghĩa trong văn bản.
+ Phân biệt giữa từ đồng nghóa hoàn toàn và từ đồng nghóa không hoàn toàn.
II/ Các tài liệu hổ trợ:
1/ Sách giáo khoa, bài: Luyện tập từ đồng nghĩa , trang 114,115, 116
2/ Các tài liệu khác:
Bài tập thực hành tếng việt.
III/ Nội Dung:
a/ Bài học: Luyện tập từ đồng nghĩa
=> Thực hành dùng từ đặt câu sau đó vận dụng để giao tiếp.
Từ đó giúp Hs sử dụng tốt để viết văn bản.

b/ Các hoạt động u cầu Hs thực hiện:
+ Hoạt động 1:Ơn lại ghi nhớ:
-> Gv gọi 2 hs đọc lại phần ghi nhớ SGk trang 114, 115. Sau đó gọi Hs khác nhận
xét bổ sung. Gv chốt lại ý cơ bản sau đó chuyể sang hoạt hộng 2 hướng dẫn Hs thực hành.
+ Hoạt động 2: Thực Hành:
1/Cho hs đọc bài tập 3:
Trang 115 SGK sau đó Gv cho Hs suy nghĩ ( 3’ ) sau đó trả lời tại chỗ.
Hết thời gian Gv u cầu Hs trả lời, Gv gọi Hs khát nhận xét bổ sung, Gv chốt lại hướng Hs
theo các ý:
Một số từ địa phương đồng nghĩa với từ chung (từ phổ thơng)
Bắp
Ngơ
Muỗng
Thìa
Khoai mì
Sắn.
2/Cho hs đọc bài tập 8: u cầu Hs đặt câu với mỗi từ sau: Bình thường, tầm thường, kết
quả. Gv cho Hs suy nghĩ ( 3’ ) sau đó trả lời tại chỗ. Hết thời gian Gv u cầu Hs trả lời, Gv gọi
Hs khát nhận xét bổ sung, Gv chốt lại hướng Hs theo các ý:
a/ đó là một cử chỉ bình thường.
b/ Tơi khơng ngờ bạn tầm thường đến thế.
c/ Chú tâm học tập dễ đạt kết quả tốt.
C/ Hướng dẫn chuẩn bị tiết sau: Luyện nói văn biểu cảm về sự vật, con người.

9


Võ Thành Để- GATC- NV 7

Trường THCS VBB 2


Tuần: 10 Tiết: 10
Ngày soạn: 16/10/ 2010
Ngày dạy: 22/10/ 2010

Luyện nói văn biểu cảm về sự vật, con người
I/ Mục Tiêu:
1/ Biết:

Các cách biểu cảm trực tiếp và gián tiếp trong việc trình bày văn nói biểu cảm.
Những yêu cầu về văn nói biểu cảm
2/ Hiểu: Các cách biểu cảm trực tiếp và gián tiếp trong việc trình bày văn nói biểu
cảm về
Con vật, con người.
3/ Có kỹ năng vận dụng:
Tìm ý , lập dàn ý bài văn biểu cảm về sự vật và con người. Biết cách bộc lộ tình cảm
về sự vật và con người trước tập thể.
- Diễn đạt mạch lạc, rỏ ràngnhững tình cảm của bản thân về sựu vật và con người bằng ngôn
ngữ nói.
II/ Các tài liệu hổ trợ:
1/ Sách giáo khoa, bài: Luyện nói văn biểu cảm về sự vật, con người, trang 129,130
2/ Các tài liệu khác: Những bài văn mẫu ngữ văn 7
III/ Nội Dung:
a/ Bài học: Luyện nói văn biểu cảm về sự vật, con người
=> Giúp Hs tự tin trước đám đông trình bày cảm nghĩ của mình về sự vật, con người
Từ đó giúp Hs söû duïng tốt để viết văn bản.
b/ Các hoạt động yêu cầu Hs thực hiện:
+ Hoạt động 1:Ôn lại ghi nhớ:
-> Gv gọi 2 hs đọc lại phần ghi nhớ SGk trang 121phần cách lập ý bài văn biểu cảm
. Sau đó gọi Hs khác nhận xét bổ sung. Gv chốt lại ý cơ bản sau đó chuyể sang hoạt hộng 2

hướng dẫn Hs thực hành.
+ Hoạt động 2: Thực Hành:
Cho Hs thực hành : Đề bài cảm nghĩ về người thân.Yêu cầu Hs luện nói trước lớp chỉ nêu các
ý không cần lập dàn ý.
Các ý cơ bản: - xác địng người thân đó là ai? Mối quan hệ gắng bó với mình như thế nào
với người đó.
- Gợi tả những kỷ niệm, những ấn tượng đối với người ấy trong những năm
tháng đã qua: như trong học tập, v ui chơi, nỗi buồn trong sinh hoạt.
- Bài tỏ sự quan tâm, lòng mong muốn tình cảm thắm thiết đối với người thân đó
Gv goi Hs khác nhận xét bổ sung sau đó gv chốt lại ý cơ bản => chuyển sang hạot động
tiếp theo .
C/ Hướng dẫn chuẩn bị tiết sau: Luyện tập từ đồng âm

10


Võ Thành Để- GATC- NV 7

Trường THCS VBB 2

Tuần:11 Tiết: 11
Ngày soạn: 22/10/ 2010
Ngày dạy: 29 /10/ 2010

Luyện tập từ đồng âm
I/ Mục Tiêu:
1/ Biết: HS nắm được bản chất khái niệm về từ đồng âm, sử dụng được từu đồng âm.
2/ Hiểu: khái niệm về từ đồng âm từ đó sử dụng được từu đồng âm
3/ Có kỹ năng vận dụng:
- Nhận biết từ đồng âm trong văn bản phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghỉa

- Đặt câu phân biệt từ đồng âm, nhận biết hiện tượng chơi chữ bằng từ đồng âm.

II/ Các tài liệu hổ trợ:
1/ Sách giáo khoa, bài: Luyện tập từ đồng âm , trang 135 ,136
2/ Các tài liệu khác: sách bài tập tiếng việt 7 t1
III/ Nội Dung:
a/ Bài học: Luyện tập từ đồng âm
=> Giúp Hs xác định được từ đồng âm từ đó, đặt câu có sử dụng từ đồng âm
Từ đó giúp Hs sử dụng tốt để giao tiếp và viết văn bản.
b/ Các hoạt động u cầu Hs thực hiện:
+ Hoạt động 1:Ơn lại ghi nhớ:
-> Gv gọi 2 hs đọc lại phần ghi nhớ SGk trang 135,136 . Sau đó gọi Hs khác nhận
xét bổ sung. Gv chốt lại ý cơ bản sau đó chuyể sang hoạt hộng 2 hướng dẫn Hs thực hành.
+ Hoạt động 2: Thực Hành:
Bài tập 1:Tìm từ đồng âm với các từ sau: cao, sang, nam, sức cho hs thực hành tại chỗ 1p hết
thời gian gọi Hs trả lời tại chỗ - Gv gợi ý sau:
Cao 1: cao thấp
Sang 1: sang trọng
Cao : cao hổ cốt
Sang 1: sang đò
Nam 1: nam nhi
Nam 2: hướng nam

Sức 1:sức mạnh
Sức 2: phục sức

Bài tập 2 Đặt câu với mỗi cặp từ đồng âm: Sâu ( danh từ) – Sâu ( tính từ )
Năm ( danh từ) – Năm ( số từ )
Con sâu lẩn sâu vào bụi râm.
Năm nay, năm anh em đều làm ăn khá giả.

C/ Hướng dẫn chuẩn bị tiết sau: Luyệp tập thành ngữ.

11


Võ Thành Để- GATC- NV 7

Trường THCS VBB 2

Tuần:12 Tiết:12
Ngày soạn: 2 9/10/ 2010
Ngày dạy: 01 /11/ 2010

Luyện tập thành ngữ
I/ Mục Tiêu:
1/ Biết: - Khái niệm thành ngữ. nghĩa của thành ngữ. Chức năng của thành ngữ.
2/ Hiểu: - Đặc điểm diễn đạt và tác dụng của thành ngữ.
3/ Có kỹ năng vận dụng:
- Nhận biết thành ngữ. Giải thích ý nghĩa của một số thành ngữ thông dụng.
- Lựa chọn cách sử dụng các thành ngữ phù hợp với thực tiễn giao tiếp của bản thân.
- Giao tiếp trình bày suy nghĩ, ý tưởng tượng, thảo luận chia sẽ những ý kiến cá nhân
Về cách sử dụngcác thành ngữ
II/ Các tài liệu hổ trợ:
1/ Sách giáo khoa, bài: Luyện tập thành ngữ , trang 143 ,13 4 , 135
2/ Các tài liệu khác: sách bài tập tiếng việt 7 t1
III/ Nội Dung:
a/ Bài học: Luyện tập thành ngữ thành ngữ. nghĩa của thành ngữ. Chức năng của thành ngữ
=> Giúp Hs xác định đượ ,đặt câu có sử dụng từ đồng âm
Từ đó giúp Hs söû duïng tốt để giao tiếp và viết văn bản.
b/ Các hoạt động yêu cầu Hs thực hiện:

+ Hoạt động 1:Ôn lại ghi nhớ:
-> Gv gọi 2 hs đọc lại phần ghi nhớ SGk trang 134, Sau đó gọi Hs khác nhận xét bổ
sung. Gv chốt lại ý cơ bản sau đó chuyể sang hoạt hộng 2 hướng dẫn Hs thực hành.
+ Hoạt động 2: Thực Hành:
1/ Bài tập 3/ 134 sgk Gv cho Hs đọc sau đó cho Hs suy nghi trả lời.
- Lời ăn tiếng nói.
- Ngày lành tháng tốt.
2/ Suy tầm thành ngữ sau đó giải thích thành ngữ đó
Gv cho Hs thảo luạn theo nhóm tg 5’. Hết tg đại diện nhóm trả lời Gv gọi Hs khát nhận xét bổ sung .
Gv gợi ý

-Tham sống sợ chết -> phê phá những người Sống để hưởng thụ.
- Lá lành đùm lá rách -> Thễ hiện sự thương yêu đùm bọc ông cha ta từ xưa đến nay.
Nếu còn thời gian GV cho Hs sưu tầm thêm.
C/ Hướng dẫn chuẩn bị tiết sau: luyện tập đoạn văn biểu cảm đoạn văn biểu cảm .

12


Võ Thành Để- GATC- NV 7

Trường THCS VBB 2

Tuần:13 Tiết:13
Ngày soạn: 0 6 /11/ 2010
Ngày dạy: 12 /11/ 2010

Luyện tập dựng đoạn văn biểu cảm
I/ Mục Tiêu:
1/ Biết: Yêu cầu bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học. cách làm dạng bài biểu cảm về

tác phẩm văn học .
2/ Hiểu: bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học. cách làm dạng bài biểu cảm về
tác phẩm văn học .
3/ Có kỹ năng vận dụng:
Cảm thụ được tác phẩm văn học đã học. Viết được những đoạn văn biểu cảm về tác
phẩm văn học
Làm được bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học.
II/ Các tài liệu hổ trợ:
1/ Sách giáo khoa, bài: Luyện tập dựng đoạn văn biểu cảm , trang 14 6 ,147 .
2/ Các tài liệu khác: những bài văn mẫu ngữ văn 7
III/ Nội Dung:
a/ Bài học: Luyện tập dựng đoạn văn biểu cảm
=> Giúp Hs xác định Cảm thụ được tác phẩm văn học đã học. Viết được những đoạn
văn biểu cảm về tác phẩm văn học Cảm thụ được tác phẩm văn học đã học. Làm được bài văn biểu
cảm về tác phẩm văn học .
Từ đó giúp Hs söû duïng tốt để giao tiếp và viết văn bản.
b/ Các hoạt động yêu cầu Hs thực hiện:
+ Hoạt động 1:Ôn lại ghi nhớ:
-> Gv gọi 2 hs đọc lại phần ghi nhớ SGk trang 147, Sau đó gọi Hs khác nhận xét bổ
sung. Gv chốt lại ý cơ bản sau đó chuyể sang hoạt hộng 2 hướng dẫn Hs thực hành.
+ Hoạt động 2: Thực Hành:
Gv yêu cầu hs lập dàn ý phát biểu cảm tưởng về bài thơ Ngẫu nhiên vết nhân buổi mớivề quê.
Yêu cầu Hs tự làm 15P, hết tg Gv goi hs trình bày, Hs khác nhận xét. Gv chốt lại qua dàn ý
a/ Mở bài:
Giới thiệu tg, bước đầu giới thiệu tác phẩm và những yêu cầu của đề bài.
b/ Thân bài: Lần lược nêu các ý cơ bản sau.
+Tóm tắt quảng đòi xa quê làm quan . qua đó cho thấy thay đỏi về vóc người, tuổi
tác -> Hé mở về tình cảm quê hương mà nhà thơ đã gắng bó.
+Nỗi buồn của nhà thơ khi về quê mấy đứa trẻ không nhận ra mà xem mìmh là
khách.

+Phương thức diễn đạt toàn bài thơ là biểu cảm nhưng biểu cảm gián tiếp.
c/ kết bài:
Nêu cảm nghĩ của em khi đọc bài thơ.
C/ Hướng dẫn chuẩn bị tiết sau: luyện nói phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm.

13


Võ Thành Để- GATC- NV 7

Trường THCS VBB 2

Tuần:14 Tiết:14
Ngày soạn: 13 /11/ 2010
Ngày dạy: 20 /11/ 2010

Luyện tập phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm
I/ Mục Tiêu:
1/ Biết: -

Giá trị nội dung và nghệ thuật của một số tác phẩm văn học.
- Những u cầu khi trình bày văn nói biểu cảm về mơt số tác phẩm văn học.

2/ Hiểu: bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học. cách làm dạng bài biểu cảm về
tác phẩm văn học .
3/ Có kỹ năng vận dụng:
- Luyện kỹ năng tìm ý, lập dàn ý và diễn đạt bằng lời nói, luyện nói trước lớp.
-Diễn đạt mạch lạc, rỏ ràng những tình cảm của bản thân về một số tác phẩm văn học.
-Giao tiếp trình bày cảm nghĩ trước tập thể
II/ Các tài liệu hổ trợ:

1/ Sách giáo khoa, bài: Luyện tập phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm , trang 14 6 ,147 .
2/ Các tài liệu khác: những bài văn mẫu ngữ văn 7
III/ Nội Dung:
a/ Bài học: Luyện tập phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm
=> Giúp Hs xác định Cảm thụ được tác phẩm văn học đã học. Viết được những đoạn
văn biểu cảm về tác phẩm văn học Cảm thụ được tác phẩm văn học đã học. Làm được bài văn biểu
cảm về tác phẩm văn học .
Từ đó giúp Hs sử dụng tốt để giao tiếp và viết văn bản.
b/ Các hoạt động u cầu Hs thực hiện:
+ Hoạt động 1:Ơn lại ghi nhớ:
-> Gv gọi 2 hs đọc lại phần ghi nhớ SGk trang 147, Sau đó gọi Hs khác nhận xét bổ
sung. Gv chốt lại ý cơ bản sau đó chuyể sang hoạt hộng 2 hướng dẫn Hs thực hành.
+ Hoạt động 2: Thực Hành:
Gv u cầu hs lập dàn ý phát biểu cảm tưởng về bài thơ Cảnh khuya của Hồ Chí Minh.
u cầu Hs tự làm 15P, hết tg Gv goi hs trình bày, Hs khác nhận xét. Gv chốt lại qua dàn ý.

Dàn Ý
a/ Mở bài:
Nêu cảm nghĩ chung về bài thơ.
b/ Thân bài: Lần lược nêu các ý cơ bản sau.
+ về âm thanh của tiếng suối.
+Vế hình ảnh ánh trăng lồng vào cây, hoa
+Về tấm lòng lo lắng của Bác đối với nước nhà.
+Phương thức diễn đạt tồn bài thơ là biểu cảm nhưng biểu cảm gián tiếp.
c/ kết bài:
Nêu cảm nghĩ của em khi đọc bài thơ.
C/ Hướng dẫn chuẩn bị tiết sau: luyện tậptìm hiểu thêm về điệp từ.

14



Võ Thành Để- GATC- NV 7

Trường THCS VBB 2

Tuần: 15 Tiết: 15
Ngày soạn: 15 /11/ 2010
Ngày dạy: 22 /11/ 2010

Luyện tập tìm hiểu về điệp ngữ
I/ Mục Tiêu:
1/ Biết: - Khái niệm điệp ngữ. Các loại điệp ngữ. Tác dụng của điệp ngữ trong văn bản
2/ Hiểu: - Khái niệm điệp ngữ. Các loại điệp ngữ. Tác dụng của điệp ngữ trong văn bản
Lựa chon các phép tu từ điệp ngữ phù hợp với đặc điểm giao tiếp
3/ Có kỹ năng vận dụng:
- Nhận biết điệp ngữ.
- Lựa chọn cách sử dụng các điệp ngữ phù hợp với thực tiễn giao tiếp của bản thân.
- Giao tiếp trình bày suy nghĩ, ý tưởng tượng, thảo luận chia sẽ những ý kiến cá nhân
Về cách sử dụng các điệp ngữ
II/ Các tài liệu hổ trợ:
1/ Sách giáo khoa, bài: Luyện tập điệp ngữ , trang 152,153
2/ Các tài liệu khác: sách bài tập tiếng việt 7 t1
III/ Nội Dung:
a/ Bài học: Luyện tập điệp ngữ nhận biết các dạng của điệp ngữ
=> Giúp Hs xác định được điệp ngữ trong đoạn thơ,trong văn bản.
b/ Các hoạt động yêu cầu Hs thực hiện:
+ Hoạt động 1:Ôn lại ghi nhớ:
-> Gv gọi 2 hs đọc lại phần ghi nhớ SGk trang152, Sau đó gọi Hs khác nhận xét bổ
sung. Gv chốt lại ý cơ bản sau đó chuyể sang hoạt hộng 2 hướng dẫn Hs thực hành.
+ Hoạt động 2: Thực Hành:

1/ Bài tập 3 sgk/ 153.
Gv cho Hs thảo luạn theo nhóm tg 5’. Hết tg đại diện nhóm trả lời Gv gọi Hs khát nhận xét bổ sung .
Gv gợi ý

a/ Trong đoạn văn ấy lặp đi lặp lại một số từ ngữ không cần thiết làm cho câu văn rà, không
mang một giá tri nào cả.
b/ Có thể chữa lại đoạn văn như sau:
Phía sau nhà em có một mảnh vườn. Em trồngrất nhiều hoa: nào cúc thược dược, hồng và
cả lai ơn… ngảy quốc tế phụ nữ, em hái hoa sau vườn nhà tặng mẹ và chị em.
2/ Bài tập 4 sgk/ 153.
Gv cho Hs thực hành viết đoạn văn 10p. Hết tg đại diện nhóm trả lời Gv gọi Hs khát nhận xét bổ sung .
Gv gợi ý đoạn văn tham khảo: tre xung phong vào xe tăng đại bác. Tre giữ làng, giữ nước…. Tre! Anh
hùng chiến đấu.

C/ Hướng dẫn chuẩn bị tiết sau: luyện tập sử dụng từ chuẩn mực.

15


Võ Thành Để- GATC- NV 7

Trường THCS VBB 2

Tuần: 16 Tiết:16
Ngày soạn: 22 /11/ 2010
Ngày dạy: 04 /1 2/ 2010

Luyện tập sử dụng từ chuẩn mực
I/ Mục Tiêu:
1/ Biết: Giúp học sinh

Nắm được các yêu cầu việc sử dụng từ chuẩn mực .
2/ Hiểu:
Việc sử dụng từ chuẩn mực
Lựa chọn sử dụng từ chuẩn mực phù hợp với đặc điểm giao tiếp
3/ Có kỹ năng vận dụng:
Nhận biết được các từ được sử dụng vi phạm các chuẩn mực sử dụng từ.
Lựa chọn cách dụng từ để giao tiếp có hiệu quả. Trình bày suy nghĩ ý tưởng cá nhân về cách
sử dụng từ đúng chuẩ mực
II/ Các tài liệu hổ trợ:
1/ Sách giáo khoa, bài: Luyện sử dụng từ chuẩn mực , trang 166,167
2/ Các tài liệu khác: sách bài tập tiếng việt 7 t1
III/ Nội Dung:
a/ Bài học: Luyện tập sử dụng từ chuẩn mực
=> Giúp Hs xác định được sử dụng từ chuẩn mực trong đoạn thơ,trong văn bản.
b/ Các hoạt động u cầu Hs thực hiện:
+ Hoạt động 1:Ơn lại ghi nhớ:
-> Gv gọi 2 hs đọc lại phần ghi nhớ SGk trang1 67, Sau đó gọi Hs khác nhận xét bổ
sung. Gv chốt lại ý cơ bản sau đó chuyể sang hoạt hộng 2 hướng dẫn Hs thực hành.
+ Hoạt động 2: Thực Hành:
Tìm lỗi dùng từ trong các câu rồi sau đó chữa lại cho chính xác.
a/ Lan thơng báo với cơ giáo bạn Nam khơng làm bài tập ở nhà.
b/ Trường em khun góp tiền ủng hộ đồng bào vùng lũ lụt.
c/ Em ríu rít cám ơn chị Hoa.
d/ Hơm nay em được đến khu ăn dưỡng thăm ơng em.
e/ Đã thương thì thương cho chót.
Gv cho Hs thảo luạn theo nhóm tg 5’. Hết tg đại diện nhóm trả lời Gv gọi Hs khát nhận xét bổ
sung .Các từ mắc lỗi: thơng báo, khun góp, ríu rít, ăn dưỡng, chót. Sau đó Gv cho Hs thay
thế các từ trên cho phù hợp: Chót => Trót, ăn dưỡng => an dưỡng vv…
Con thời gian Gv cho Hs đặt câu sau đó chữa cho chính xác.
C/ Hướng dẫn chuẩn bị tiết sau: Luyện tập viết đoạn văn có sử dụng điệp ngữ.


16


Võ Thành Để- GATC- NV 7

Trường THCS VBB 2

Tuần: 17 Tiết:17
Ngày soạn: 1 /1 2/ 2010
Ngày dạy: 11 /1 2/ 2010

Luyện tập viết đoạn văn có sử dụng điệp ngữ
I/ Mục Tiêu:
1/ Biết: - Các loại điệp ngữ. Tác dụng của điệp ngữ trong văn bản
2/ Hiểu: - Khái niệm điệp ngữ. Các loại điệp ngữ. Tác dụng của điệp ngữ trong văn bản
Lựa chon các phép tu từ điệp ngữ phù hợp với đặc điểm giao tiếp
3/ Có kỹ năng vận dụng:
- Nhận biết điệp ngữ.
- Lựa chọn cách sử dụng các điệp ngữ phù hợp với thực tiễn giao tiếp của bản thân.
- Giao tiếp trình bày suy nghĩ, ý tưởng tượng, thảo luận chia sẽ những ý kiến cá nhân
Về cách sử dụng các điệp ngữ từ đó biết viết đoạn văn có sử dụng điệp ngữ.
II/ Các tài liệu hổ trợ:
1/ Sách giáo khoa, bài: Luyện tập điệp ngữ , trang 152,153
2/ Các tài liệu khác: Sách bài tập tiếng việt 7 t1
III/ Nội Dung:
a/ Bài học: Luyện tập điệp ngữ nhận biết các dạng của điệp ngữ từ đó biết viết đoạn văn có sử
dụng điệp ngữ.
=> Giúp Hs xác định được điệp ngữ trong đoạn thơ,trong văn bản.
b/ Các hoạt động yêu cầu Hs thực hiện:

+ Hoạt động 1:Ôn lại ghi nhớ:
-> Gv gọi 2 hs đọc lại phần ghi nhớ SGk trang152, Sau đó gọi Hs khác nhận xét bổ
sung. Gv chốt lại ý cơ bản sau đó chuyể sang hoạt hộng 2 hướng dẫn Hs thực hành.
+ Hoạt động 2: Thực Hành:
Bài tập
Gv cho Hs thực hành viết đoạn văn có sử dụng điệp ngữ tg 15p. Hết tg đại diện nhóm trả lời Gv
gọi Hs khát nhận xét bổ sung . Gv gợi ý đoạn văn sau:
Tre xung phong vào xe tăng đại bác. Tre giữ làng giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa
chín.Tre xung phong bảo vệ con người. Tre! Anh hùng lao động. Tre! Anh hùng chiến đấu.
Gv chốt lại cách viết đoạn văn có sử dụng điệp ngữ: cần chọn đề tài sau đó bắt đầu viết.
C/ Hướng dẫn chuẩn bị tiết sau:Ôn tập tổng hợp học kỳ I

17


Võ Thành Để- GATC- NV 7

Trường THCS VBB 2

Tuần:19 Tiết:19
Ngày soạn: 1 3 /1 2/ 2010
Ngày dạy: 20 /1 2/ 2010

Ôn tập tổng hợp học kỳ I
I/ Mục Tiêu:
1/ Biết: - Tổng hợp lại những kiến thức đã học từ đầu năm học đến tuần 17
2/ Hiểu: - Tất cả các khái niệm từ ghép, đại từ, từ hán việt, quan hệ từ, từ đồng âm,từ trái
nghĩa, thành ngữ, điệp ngữ…
3/ Có kỹ năng vận dụng:
Vận dụng các các từ loại trên để sử dụng trong giao tiếp, viết văn bản.

Luyện kỹ năng nói trước đám đông giúp cho các em tự tinh hơn
II/ Các tài liệu hổ trợ:
1/ Sách giáo khoa, bài: Ôn tập tổng hợp học kỳ I
2/ Các tài liệu khác: Sách bài tập tiếng việt 7 t1
III/ Nội Dung:
a/ Bài học: Ôn tập tổng hợp học kỳ I
=> Vận dụng các các từ loại trên để sử dụng trong giao tiếp, viết văn bản.
Luyện kỹ năng nói trước đám đông giúp cho các em tự tinh hơn.
b/ Các hoạt động yêu cầu Hs thực hiện:
+ Hoạt động 1:Ôn lại ghi nhớ:
-> Gv gọi 10 hs đọc lại phần ghi nhớ Tất cả các khái niệm từ ghép, đại từ, từ hán
việt, quan hệ từ, từ đồng âm,từ trái nghĩa, thành ngữ, điệp ngữ… SGk , Sau đó gọi Hs khác
nhận xét bổ sung. Gv chốt lại ý cơ bản sau đó chuyể sang hoạt hộng 2 hướng dẫn Hs thực hành.
+ Hoạt động 2: Thực Hành:
Bài tập 1
Gv cho Hs thực hành viết đoạn văn có sử dụng điệp ngữ tg 10 p. Hết tg đại diện nhóm trả lời Gv
gọi Hs khát nhận xét bổ sung .
Bài tập 2
Gv cho Hs thực hành viết đoạn văn có sử dụng quan hệ từ .tg 15 p. Hết tg đại diện nhóm trả lời
Gv gọi Hs khát nhận xét bổ sung .
Cuộc sống quê tôi gắn bó với cây cỏ. cha làm cho tôi chiếc chổi cọ để quét nhà, quét sân. Mẹ
đựng hạt giống đầy móm lá cọ, treo lên gác bếp, để gieo cấy mùa sau. Chị tôi đan nón lá cọ, lại
biết đan cả mành cọ và làn cọ xuất khẩu. chiều chiều chăn trâu chúng tôi rủ nhau đi nhặt những
trái cọ rơi đầy quanh gốc về om, ăn vừa béo vừa bùi.
C/ Hướng dẫn chuẩn bị tiết sau: Chương trình địa phương phần Tiếng Việt

18


Vừ Thnh - GATC- NV 7


Trng THCS VBB 2

Tun: 18 Tit:18
Ngy son: 11 /1 2/ 2010
Ngy dy: 1 8 /1 2/ 2010

CHệễNG TRèNH ẹềA PHệễNG PHAN TIENG VIET

I/ Mc Tiờu:
1/ Bit: Mt s li chớnh t do nh hng ca cỏch phỏt õm a phng
2/ Hiu: Mt s li chớnh t do nh hng ca cỏch phỏt õm a phng
3/ Cú k nng vn dng:
Phỏt hin v sa li chớnh t do nh hng cu cỏch phỏt õm thng thy a phng.
Giao tip trỡnh by suy ngh ý tng, tho lun v chia s kinh nghim cỏ nhõn v cỏch vit chinh t

II/ Cỏc ti liu h tr:
1/ Sỏch giỏo khoa, bi: CHệễNG TRèNH ẹềA PHệễNG PHAN TIENG VIET
2/ Cỏc ti liu khỏc: Sỏch bi tp ting vit 7 t1
III/ Ni Dung:
a/ Bi hc: CHệễNG TRèNH ẹềA PHệễNG PHAN TIENG VIET
=> Vn dng cỏc cỏc t loi a phng trờn s dng trong giao tip, vit vn bn.
Luyn k nng núi trc ỏm ụng giỳp cho cỏc em t tinh hn.
b/ Cỏc hot ng yờu cu Hs thc hin:
+ Hot ng 1: Ni dung luyn tp
Gv hng dn Hs khc phc cỏc li cỏc vựng min sau õy.
1/ i vi cỏc tnh Min Bc
Vit ỳng ting cú cỏc ph õm u d mc li vớ d:tr/ch; s/ x; r/ d/ gi; l/ n.
2/ i vi cỏc tnh Min Trung, min Nam .
a/ Vit ỳng ting cú cỏc ph õm d mc li vớ d c/ t; n/ng.

b/ Vit ỳng ting cú cỏc du thanh d mc li vớ d: du hi, du ngó.
c/ Vit ỳng ting cú cỏc nguyờn õm d mc li vớ d: i/ iờ; o/ ụ.
d/ Vit ỳng ting cú cỏc ph õm u d mc li vớ d:v/d.
Hot ụng 2: Mt s hỡnh thc luyn tp .

GV đọc cho hs nghe, chép lại đoạn văn trong vb Sài Gòn tôi yêu (Minh Hơng)

Chú ý kiểm tra các từ cha, trái, nắng, chiều, lộng.
- GV cho hs nhớ lại và chép 1 đoạn trong bài thơ Tiếng gà tra.
Ht Tg GV gi Hs nop 5 bi cho Gv chm. sau gv nờu nhn xột.

C/ Hng dn chun b tit sau: TèM HIU CHUNG V VN NGH LUN

19


Võ Thành Để- GATC- NV 7

Trường THCS VBB 2

Tuần: 20 Tiết: 20
Ngày soạn: 27 /1 2/ 2010
Ngày dạy: 05 / 01/ 2011

Luyện tập TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN
I/ Mục Tiêu:
1/ Biết: Khái nệm văn bản nghị luận
2/ Hiểu: Khái nệm văn bản nghị luận và tầm quan trọng của nó từ đó mà vận dụng vào văn bản
3/ Có kỹ năng vận dụng:


Hiểu các đề, các kiểu văn bản nghò luận, hiểu rõ đặc điểm của câu luận điểm và các câu nghò luận.

II/ Các tài liệu hổ trợ:
1/ Sách giáo khoa, bài:

TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN

2/ Các tài liệu khác: Sách bài tập tiếng việt 7 t2
III/ Nội Dung:
a/ Bài học: TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN
=> Vận dụng các VĂN NGHỊ LUẬN trên để sử dụng trong giao tiếp, viết văn bản.
Luyện kỹ năng nói trước đám đơng giúp cho các em tự tinh hơn.
b/ Các hoạt động u cầu Hs thực hiện:
+ Hoạt động 1:Ơn lại ghi nhớ: trang 9 sgk/ nv 7t 2
Gv gọi 2 hs đọc lại phần ghi nhớ trang 9 sgk/ nv 7t 2, Sau đó gọi Hs khác nhận xét bổ sung.
Gv chốt lại ý cơ bản sau đó chuyể sang hoạt hộng 2 hướng dẫn Hs thực hành.
+ Hoạt động 2: Thực Hành:
Bài tập
Gv cho Hs thực hành làm bài tập trang 9, 10 sgk/ nv 7t 215 p. Hết tg đại diện nhóm trả lời Gv
gọi Hs khát nhận xét bổ sung .
Đây chính là văn bản nghò luận. Vì nhan đề chính là luận điểm, mục đích viết và lí lẽ
trong bài mà xác đònh được kiểu văn bản
- Tác giả đề xuất ý kiến :Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội . Câu văn này
thể hiện ý kiến là : câu đầu và câu : “ Thói quen này thành tệ nạn” và 3 câu trong đoạn
kết . Lí lẽ : đó là các luận điểm phụ ở mỗi đoạn và chủ yếu ở đoạn cuối bài , còn dẫn
chứng thì có tất cả sau mỗi luận điểm
- Bài viết này sẽ giải quyết được vấn đề trong thực tế như gạt tàn thuốc , vứt rác , miển
chai , miển ly bừa bãi. Em rất tán thành ý kiến trên vì nó giúp ta thấy tác hại của thói
xấu hằng ngày mà ta không để ý , giúp ta có ý thức hơn trong việc ăn ở sao cho có văn
hoá .


C/ Hướng dẫn chuẩn bị tiết sau: luyện tập câu đặc biệt.

20


Võ Thành Để- GATC- NV 7

Trường THCS VBB 2

Tuần: 21 Tiết: 21
Ngày soạn: 10 / 01/ 2011
Ngày dạy: 15 / 01/ 2011

Luyện tập Câu rút gọn
I/ Mục Tiêu:
1/ Biết:
Khái niệm câu rút gọn. tác dụng của câu rút gọn.
Cách dùng câu rút gọn
2/ Hiểu:
Khái niệm câu rút gọn. tác dụng của câu rút gọn. Cách dùng câu rút gọn
3/ Có kỹ năng vận dụng:

Nhận biết và phân tích câu rút gọn.
Rút gọn câu phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp

II/ Các tài liệu hổ trợ:
1/ Sách giáo khoa, bài: Luyện tập Câu rút gọn
2/ Các tài liệu khác: Sách bài tập tiếng việt 7 t2
III/ Nội Dung:

a/ Bài học: Luyện tập Câu rút gọn
=> Vận dụng Câu rút gọn trên để sử dụng trong giao tiếp, viết văn bản.
Luyện kỹ năng nói trước đám đông giúp cho các em tự tinh hơn.
b/ Các hoạt động yêu cầu Hs thực hiện:
+ Hoạt động 1:Ôn lại ghi nhớ: trang 15 sgk/ nv 7t 2
Gv gọi 2 hs đọc lại phần ghi nhớ trang 15 sgk/ nv 7t 2, Sau đó gọi Hs khác nhận xét bổ sung.
Gv chốt lại ý cơ bản sau đó chuyể sang hoạt hộng 2 hướng dẫn Hs thực hành.
+ Hoạt động 2: Thực Hành:
Bài tập 3
Gv cho Hs thực hành làm bài tập trang 17, 18 sgk/ nv 7t 2 .Hết tg đại diện nhóm trả lời Gv gọi
Hs khát nhận xét bổ sung .
Ý cậu bé muốn nói tờ giấy nhưng người khách nghĩ là “Bố chau”.
Qua câu chuyện trên cần rút ra bài học: phải cẩn thận khi dùng câu rút gọn, vì dùng không đúng
có thể gây hiểu nhằm.
Bài tập vận dụng đặc câu rút gọn
Gv cho Hs thực hành làm bài tập đặc câu rút gọn Tg 10p. Hết tg đại diện nhóm trả lời Gv
gọi Hs khát nhận xét bổ sung . Gv chốt lại ý cơ bản sau đó Gv hướng dẫn chuẩn bị tuần sau.
C/ Hướng dẫn chuẩn bị tiết sau:Luyện tập về phương pháp lập luận trong văn nghị luận

21


Vừ Thnh - GATC- NV 7

Trng THCS VBB 2

Tun: 22 Tit: 22
Ngy son: 15 / 01/ 2011
Ngy dy: 22 / 01/ 2011


LUYEN TAP VAỉ PHệễNG PHAP LAP LUAN
TRONG VAấN NGHề LUAN

I/ Mc Tiờu:
1/ Bit
c im chung ca bi vn ngh lun. Cỏch lp lun trong vn ngh lun.
2/ Hiu:
Cỏch lp lun trong vn ngh lun.
3/ Cú k nng vn dng:
Nhn bit lun im lun c trong vn ngh lun.
Trỡnh by c lun im lun c trong vn ngh lun.

II/ Cỏc ti liu h tr:
1/ Sỏch giỏo khoa, bi: Luyn tp v phng phỏp lp lun trong vn ngh lun
2/ Cỏc ti liu khỏc:
Nh bi vn mu ng vn 7 tp 2
III/ Ni Dung:
a/ Bi hc: Luyn tp v phng phỏp lp lun trong vn ngh lun
=> Vn dng Luyn tp v phng phỏp lp lun trong vn ngh lun
trờn s dng trong giao tip, vit vn bn.
Luyn k nng núi trc ỏm ụng giỳp cho cỏc em t tinh hn.
b/ Cỏc hot ng yờu cu Hs thc hin:
+ Hot ng 1:ễn li ghi nh: trang 31 sgk/ nv 7t 2
Gv gi 2 hs c li phn ghi nh trang 31 sgk/ nv 7t 2, Sau ú gi Hs khỏc nhn xột b sung.
Gv cht li ý c bn sau ú chuy sang hot hng 2 hng dn Hs thc hnh.
+ Hot ng 2: Thc Hnh:
bi: hóy chng minh rng i sng ca chung ta s b tn hi rt ln nu mingi khụng cú
ý thc bo v mụi trng.hóy vit mt on vn trỡnh by vn trờn.
Gv cho Hs thc hnh lm bi tp trờn Tg 15p. Ht tg i din nhúm tr li Gv gi Hs khỏt
nhn xột b sung . Gv cht li ý c bn sau ú Gv hng dn chun b tun sau.

Bng lý l dn chng, Hs cn ch rừ tỏc hi ca vic mụi trng b tn hi: v cnh quan, v
bu sinh quyn duy trỡ s sng, v nhng ngun li t rng c dựng trong xy dng, dc
phm, muụng thỳ iu hũa khớ hu
C/ Hng dn chun b tit sau: Luyn tp tỡm hiu chung v phộp lp lun chng minh.

22


Võ Thành Để- GATC- NV 7

Trường THCS VBB 2

Tuần: 2 3 Tiết: 2 3
Ngày soạn: 22 / 01/ 2011
Ngày dạy: 12 / 0 2/ 2011

LUYỆN TẬP TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN. CHỨNG MINH

I/ Mục Tiêu:
1/ Biết
Đ ặc điểm của phép lập luận chứng minh trong bài văn nghị luận.
u cầu cơ bản về luận điểm, luận cứ của phương pháp lập luận chứng minh.
Cách lập luận về luận điểm, luận cứ của phương pháp lập luận chứng minh.

2/ Hiểu:
3/ Có kỹ năng vận dụng:

Nhận biết phương pháp lập luận chứng minh trong bài văn nghị luận.
Phân tích phép lập luận chứng minh trong bài văn nghị luận.


II/ Các tài liệu hổ trợ:
1/ Sách giáo khoa, bài: Luyện tập tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh.
2/ Các tài liệu khác:
Nhữ bài văn mẫu ngữ văn 7 tập 2
III/ Nội Dung:
a/ Bài học: Luyện tập tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh.
=> Vận Luyện tập tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh. trên để sử dụng
trong giao tiếp, viết văn bản.
Luyện kỹ năng nói trước đám đơng giúp cho các em tự tinh hơn.
b/ Các hoạt động u cầu Hs thực hiện:
+ Hoạt động 1:Ơn lại ghi nhớ: trang 50 sgk/ nv 7t 2
Gv gọi 2 hs đọc lại phần ghi nhớ trang 50 sgk/ nv 7t 2, Sau đó gọi Hs khác nhận xét bổ
sung. Gv chốt lại ý cơ bản sau đó chuyể sang hoạt hộng 2 hướng dẫn Hs thực hành.
+ Hoạt động 2: Thực Hành:

+Yêu cầu hs đọc văn bản “Không sợ sai lầm” trả lời các câu hỏi SGK (trang 43)
-Bài văn nêu lên luận điểm gì? -Hãy tìm những câu nêu luận điểm chính?
-Để chứng minh cho luận điển của mình, người viết đã nêu ra những luận cứ na
-Những luận cứ ấy có hiển nhiên, có sức thuyết phục không?

-Kết luận: Cách lập luận chứng minh của bài này có gì khác so với bài “Đừng sợ vấp ngã”
-Bài văn nêu lên luận điểm: Sống dũng cảm, không sự sai lầm và biết rút ra king nghiệm sau mỗi
sai lầm.-Luận điểm chính là nhan đề và sợ sai lầm là sợ hãi thực tế, trốn tránh thực tế -> không thể
tự lập “thất bại là mẹ thành công”
-Luận cứ: Dưa ra các luận cứ biểu hiện của tính sợ hãi, nhút nhát, không dám nói, không dám hành
động… như sợ sặc nước dẫn đến không biết bơi; sợ nói sai không dám nói, sợ sai không dám làm gì.

C/ Hướng dẫn chuẩn bị tiết sau: Luyện tập cách làm bài tập làm văn lập luận chứng minh.

23



Võ Thành Để- GATC- NV 7

Trường THCS VBB 2

Tuần: 24 Tiết: 24
Ngày soạn: 12 / 0 2/ 2011
Ngày dạy: 17 / 0 2/ 2011

LUYỆN TẬP cách

làm bài văn LẬP LUẬN CHỨNG MINH

I/ Mục Tiêu:
1/ Biết Cách làm bài văn lập luận chứng minh cho một nhận định, một ý kiến về một vấn đề xã hội
Gần gủi quen thuộc.

2/ Hiểu:
Cách lập luận về luận điểm, luận cứ của phương pháp lập luận chứng minh.
3/ Có kỹ năng vận dụng:
Tìm hiểu đề lập ý, lập dàn ý và viết các phần, dựng đoạn trong bài văn chứng minh.
Lựa chọn ppháp và thao tác lập luận lấy dẫn chứng khi tạo lập đoạn

II/ Các tài liệu hổ trợ:
1/ Sách giáo khoa, bài Luyện tập cách làm bài tập làm văn lập luận chứng minh..
2/ Các tài liệu khác:
Nhữ bài văn mẫu ngữ văn 7 tập 2
III/ Nội Dung:
a/ Bài học: Luyện tập cách làm bài tập làm văn lập luận chứng minh.

=> Vận Luyện tập cách làm bài tập làm văn lập luận chứng minh trên để sử dụng
trong giao tiếp, viết văn bản.
Luyện kỹ năng nói trước đám đơng giúp cho các em tự tinh hơn.
b/ Các hoạt động u cầu Hs thực hiện:
+ Hoạt động 1:Ơn lại ghi nhớ: trang 50 sgk/ nv 7t 2
Gv gọi 2 hs đọc lại phần ghi nhớ trang 50 sgk/ nv 7t 2, Sau đó gọi Hs khác nhận xét bổ
sung. Gv chốt lại ý cơ bản sau đó chuyể sang hoạt hộng 2 hướng dẫn Hs thực hành.
+ Hoạt động 2: Thực Hành:
Đề bài: Em hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ xưa đến nay luôn luôn sống
theo đạo lí “Ăn quá nghớ kẻ trồng cây”
-u cầu Các em viết đoạn văn mẫu Mở bài và Kết bài. trên Tg 15p. Hết tg đại diện nhóm
trả lời Gv gọi Hs khát nhận xét bổ sung . Gv chốt lại ý cơ bản sau đó Gv hướng dẫn chuẩn bị
tuần sau.
Doạn mẫu:
Từ xua,dân tộc Việt Nam ta luôn luôn nhớ tới cội nguồn, luôn luôn biết ơn những người đã
cho mình được hưởng những thành quả, những niềm hạnh phúc, vui sướng trong cuộc sống
(nêu dẫn chứng để chứng minh).
-Đến nay, đạo lí ấy vẫn được những con người Việt Nam của thời hiện đại tiếp tục phát huy
(nêu dẫn chứng để chứng minh).
C/ Hướng dẫn chuẩn bị tiết sau:Luyện tập chuyển đổi câu bị động thành câu bị động.

24


Võ Thành Để- GATC- NV 7

Trường THCS VBB 2

Tuần: 25 Tiết: 25
Ngày soạn: 19 / 0 2/ 2011

Ngày dạy: 26 / 0 2/ 2011

Luyện tập
CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG
I/ Mục Tiêu:
1/ Biết: N¾m ®ỵc kh¸i niƯm c©u chđ ®éng, c©u bÞ ®éng.

N¾m ®ỵc mơc ®Ých cđa thao t¸c chun ®ỉi c©u chđ ®éng thµnh c©u bÞ ®éng.
2/ Hiểu: Mơc ®Ých cđa thao t¸c chun ®ỉi c©u chđ ®éng thµnh c©u bÞ ®éng.

3/ Có kỹ năng vận dụng:

N¾m ®ỵc c¸c kiĨu c©u bÞ ®éng vµ cÊu t¹o cđa chóng.
Thùc hµnh ®ỵc thao t¸c chun ®ỉi c©u chđ ®éng thµnh c©u bÞ ®éng

II/ Các tài liệu hổ trợ:
1/ Sách giáo khoa, bài: Luyện tập CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG
2/ Các tài liệu khác: Sách bài tập tiếng việt 7 t2
III/ Nội Dung:
a/ Bài học: Luyện tập CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG
=> Vận dụng Luyện tập chuyển đổi câu chủ động thành câu
bò động trên để sử dụng trong giao tiếp, viết văn bản.
Luyện kỹ năng nói trước đám đơng giúp cho các em tự tinh hơn.
b/ Các hoạt động u cầu Hs thực hiện:
+ Hoạt động 1:Ơn lại ghi nhớ: trang 57 sgk/ nv 7t 2
Gv gọi 2 hs đọc lại phần ghi nhớ trang 57 sgk/ nv 7t 2, Sau đó gọi Hs khác nhận xét bổ
sung. Gv chốt lại ý cơ bản sau đó chuyể sang hoạt hộng 2 hướng dẫn Hs thực hành.
+ Hoạt động 2: Thực Hành:
Gv cho Hs thực hành đặt câu chủ động rồi sau đó chuyển đổi thành câu bị động thời gian 5phút
.Hết tg đại diện nhóm trả lời Gv gọi Hs khát nhận xét bổ sung .

1/ Câu: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị chủ động.
Mọi người u mến Lan.
-> câu chủ động.
Lan được mọi người u mến.
-> câu bị chủ động.
2/ câu: Chuyển đổi câu bị động thành câu chủ động.
Tâm học giỏi nên được cha mẹ khen.
-> câu bị chủ động.
Tâm học giỏi nên cha mẹ khen.
-> câu chủ động.
C/ Hướng dẫn chuẩn bị tiết sau: Luyện tập viết đoạn văn chứng minh.

Tuần: 26 Tiết: 26
25


×