Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

đề thi violympic toán lớp 9 vòng 13 I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (167.2 KB, 6 trang )

Câu 1:
Cho hàm số

. Khi đó

bằng:

9
3
5
4
Câu 2:
Biểu diễn tập nghiệm của phương trình

là một đường thẳng:

song song với trục Ox
song song với trục Oy
đi qua gốc tọa độ
đi qua điểm có tọa độ
Câu 3:
Công thức nghiệm tổng quát của phương trình

là:

Câu 4:
Cho hai đường tròn (O; 4,5) và (O'; 3,7) có khoảng cách hai tâm OO' = 9. Vị trí tương đối
của hai đường tròn đó là:
cắt nhau
tiếp xúc ngoài
tiếp xúc trong


ngoài nhau
Câu 5:
Hàm số

luôn nghịch biến khi

Câu 6:
Điều kiện của để hai phương trình
nghiệm chung duy nhất là:



có một


Câu 7:
Hàm số

là hàm số bậc nhất khi


Câu 8:
Khoảng cách giữa hai tâm các đường tròn (O;
để hai đường tròn tiếp xúc ngoài với nhau.

) và (O';

) là

. Hãy chọn điều kiện


Câu 9:
Hai đường thẳng
song song với nhau khi



Một kết quả khác
Câu 10:
Công thức nghiệm nguyên tổng quát của phương trình
với
với
với
một kết quả khác
Câu 1:
Hàm số

luôn đồng biến khi

, với

là:

và 2,


Câu 2:
Điểm nào trong các điểm sau đây thuộc đường thẳng

Câu 3:

Phương trình

?

có một nghiệm là:

Câu 4:
Cho hai đường tròn (O; 6) và (O'; 5) có khoảng cách hai tâm OO' = 7. Vị trí tương đối
của hai đường tròn đó là:
cắt nhau
tiếp xúc ngoài
tiếp xúc trong
ngoài nhau
Câu 5:
Biết (3; - 1) là nghiệm của phương trình
quát của phương trình đó là:

Câu 6:
Gọi và lần lượt là góc tạo bởi các đường thẳng
trục Ox. Khi đó

. Công thức nghiệm tổng



với

Câu 7:
Cho ABC là một tam giác vuông tại A, đường cao AH. Đường tròn nào sau đây tiếp xúc
với BC ?

Đường tròn (A; AB)
Đường tròn (A; AC)
Đường tròn (H; HA)


Đường tròn (A; AH)
Câu 8:
Hai đường thẳng
cắt nhau khi



, với

và sẽ

Câu 10:
Cho tam giác ABC, có AB = 3; AC = 4; BC = 5. Khẳng định nào sau đây sai ?
AC là tiếp tuyến của đường tròn (B; 3)
AB là tiếp tuyến của đường tròn (C; 4)
BC là tiếp tuyến của đường tròn (A; 3)
BC là tiếp tuyến của đường tròn (A; 2,4)
Câu 1:
Cho hai đường tròn (O; 9) và (O'; 6) có khoảng cách hai tâm OO' = 2. Vị trí tương đối
của hai đường tròn đó là:
cắt nhau
tiếp xúc trong
tiếp xúc ngoài
đựng nhau
Câu 2:

Cho đường tròn (O; 4cm). Tập hợp tâm của các đường tròn có bán kính 1cm tiếp xúc với
đường tròn (O) có thể là:
Nửa đường tròn (O; 5cm)
Nửa đường tròn (O; 5cm) trừ một điểm
Đường tròn (O; 5cm)
Đường tròn (O; 5cm) trừ một điểm
Câu 3:
Biểu diễn tập nghiệm của phương trình

là một đường thẳng:

song song với trục Ox
song song với trục Oy
đi qua gốc tọa độ
cắt trục hoành tại điểm có hoành độ - 2
Câu 5:
Phương trình bậc nhất hai ẩn có hai nghiệm (1; - 3) và (- 2; 0) là:


Câu 6:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, đường thẳng đi qua điểm M(- 1; - 2) và có hệ số góc bằng 3
là đồ thị của hàm số

Câu 8:
Khẳng định nào sai trong các khẳng định sau ?
Trong các dây của một đường tròn, dây lớn nhất là đường kính
Trong một đường tròn, đường kính vuông góc với một dây thì đi qua trung điểm của
dây ấy
Trong một đường tròn, đường kính đi qua trung điểm của một dây thì vuông góc với
dây ấy

Trong các dây đi qua một điểm nằm trong một đường tròn, dây ngắn nhất là dây
vuông góc với đường kính đi qua điểm đó
Câu 10:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm M(2; 5). Khẳng định nào sau đây đúng ?
Đường tròn (M; 5) cắt hai trục Ox, Oy
Đường tròn (M; 5) cắt trục Ox và tiếp xúc với trục Oy
Đường tròn (M; 5) tiếp xúc với trục Ox và cắt trục Oy
Đường tròn (M; 5) không cắt cả hai trục Ox, Oy
Câu 2:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho ba đường thẳng:
Khi đó:

cắt



cắt



cắt


cắt
Câu 4:
Cho đường tròn (O; 3cm). Tập hợp tâm của các đường tròn có bán kính 1cm tiếp xúc với
đường tròn (O) có thể là:
Nửa đường tròn (O; 2cm)
Nửa đường tròn (O; 2cm) trừ một điểm
Đường tròn (O; 2cm) trừ một điểm

Đường tròn (O; 2cm)
Câu 6:
Xác định các hệ số
của phương trình
biết đường thẳng biểu diễn tập
nghiệm của nó là đường phân giác của góc phần tư thứ ba.


Câu 7:
Khẳng định nào sau đây sai ?
Trên mặt phẳng tọa độ Oxy
Gốc tọa độ biểu diễn điểm O(0; 0)
Những điểm có hoành độ bằng 0 nằm trên trục hoành
Hai điểm có hoành độ bằng nhau và tung độ đối nhau thì đối xứng với nhau qua trục
hoành
Hai điểm có hoành độ đối nhau và tung độ đối nhau thì đối xứng với nhau qua gốc
tọa độ
Câu 9:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, đường thẳng đi qua điểm N(1; 3) và song song với đường
thẳng
là đồ thị của hàm số

Câu 10:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tập hợp các điểm có tung độ và hoành độ đối nhau là đồ thị
hàm số



×