Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

SKKN luyện từ và câu lớp 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (356.78 KB, 13 trang )

PHềNG GD & ĐT QUỳ hợp
Trờng tiểu học châu lộc

Một số biện pháp giúp học sinh KH GII lớp 5 Sử DụNG
Từ LOạI VàO QUá TRìNH ĐặT CÂU

Giáo viên: Nguyễn

Thị Hoa

Tổ : 4 + 5 - Trờng Tiểu học Châu Lộc
Năm học 2010 2011

PHN I. T VN


Lờ nin ó núi: Ngụn ng l phng tin giao tip quan trng nht ca loi
ngi. Con ngi sng thnh xó hi, trong xó hi nht thit phi cú s giao tip tc l
s trao i, tip xỳc gia cỏc thnh viờn vi nhau l hot ng khụng th thiu gia
cng ng xó hi, lm cho xó hi tn ti, vn ng v phỏt trin. Nu yu kộm v ngụn
ng thỡ con ngi khụng sao th hin c ý mỡnh mt cỏch mch lc, trụi chy v d
hiu c bit l hc sinh dõn tc thiu s. Bi vy, trong ni dung giỏo dc, nh trng
ó ht sc coi trng vic o to v mt ngụn ng, luụn gn vic dy tri thc v t vi
vic rốn luyn k nng giao tip, xem ú l mt iu kin khụng th thiu bo m
thnh cụng trong thc hin s mnh trng ngi y tớnh nhõn vn cao c ca mỡnh.
Mun thc hin c iu ny cn phi cú s thay i ln v hot ng dy ca giỏo
viờn cng nh hot ng hc ca hc sinh trong quỏ trỡnh dy hc mụn Ting Vit núi
chung, phõn mụn Luyn t v cõu núi riờng. õy l vn vụ cựng cn thit i vi nn
giỏo dc ca a phng v nhng vn c nờu trong bn sỏng kin l hon ton
mi i vi iu kin thc t a phng tụi ang cụng tỏc.


PHN II: NI DUNG
1. Thực trạng và nguyên nhân
a . Thực trạng
Trong quá trình giảng dạy của mình cũng nh đi dự giờ của đồng nghiệp, tôi nhận thấy
hầu hết GV đã vận dụng PPDH mới vào dạy học Luyện từ và câu nhng cha linh hoạt nên
kết quả cha cao. Việc phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo trong học tập của HS
còn hạn chế. Các GV cha cú mt h thng cỏc bi tp giỳp hc sinh thc hnh cng
c kin thc ny hoặc cha chỳ ý thi im v thi lng tung ra cỏc dng bi tp phự
hp cũng nh cha chú ý t chc cỏc trũ chi phự hp.
b. Nguyên nhân
- Với học sinh lớp 5, vốn kiến thức cơ bản về Tiếng Việt còn ít nên nhiều em rụt rè, thụ
động, cha thật sự yêu thích môn học dẫn đến chất lợng cha cao.
- Một số GV chuẩn bị đồ dùng dạy học, soạn bài cha chu đáo. Hình thức tổ chức các
hoạt động trong giờ học cha phong phú.
- Do khụng phõn nh ỳng ranh gii ca t m hc sinh xỏc nh t loi sai.
- Nhiu em khụng nm c thut ng "t loi" nờn khụng hiu ỳng yờu cu bi tp.
- Khi xỏc nh t loi hc sinh cũn gp khú khn trong nhng trng hp m ngha ca
t hoc du hiu hỡnh thc khụng rừ rng.
- Thi gian luyn tp, s tit luyn tp v t loi Ting Vit cũn cha c nhiu.


Từ các nguyên nhân trên đã gây trở ngại trong việc dùng từ đặt câu mà đặc biệt là câu
ghép. Vi suy ngh: " Lm th no hc sinh nm chc kin thc Tiếng Việt v t tin
trong hc tp?" nờn tụi ó quyt nh chn ti: "Mt s bin phỏp giỳp hc sinh lp
5 vn dng t loi vo dựng t t cõu ".
2. Giải pháp
giỳp hc sinh tip thu bi ging 1 cỏch nh nhng, khc sõu kin thc v t loi
và biết vận chúng vào đặt câu, viết đoạn văn có các câu ghép theo yêu cầu của bài học
thì ngay từ những buổi học Luyện từ và câu đầu tiên GVphải theo dõi, quan sát để nắm
đợc tình hình học tập của lớp và phân loại HS , từ đó dựa vào đối tợng HS để GV có

biện pháp bồi dỡng, hình thành cho các em thói quen t duy, tích cực, độc lập suy nghĩ và
sáng tạo trong học tập. Đồng thời phơng pháp dạy học của thầy cũng phải thay đổi. GV
cần hình thành cho mình một hệ thống các kỹ năng dạy học nh : xác định mục tiêu, yêu
cầu bài học; lựa chọn phơng tiện thiết bị cho từng bài; tự làm đồ dùng dạy học; phối
hợp các PPDH với hình thức tổ chức khác nhau để thu hút, hấp dẫn HS vào bài học ...
Giúp HS nắm chắc lí thuyết về từ loại và từ đó củng cố, bồi dỡng, nâng cao dần để có thể
vận dụng vào quá trình đặt câu.
Bin phỏp 1. Giỳp hc sinh nm chc lớ thuyt v t loi: Trớc hết GV cần giúp HS
củng cố các kiến thức cơ bản về Tiếng Việt mà các em đã đợc học ở lớp 4 qua cỏc bi
Danh t, ng t, tớnh t, t n, t lỏy, t ghộp bằng cách kẻ bảng để HS dễ phân
biệt và ghi nhớ.
T l n v c bn ca Ting Vit, cú ngha v dựng t cõu.T do ting to
thnh. Nu t chia theo cu to thỡ l t n, t ghộp hay t lỏy.
Nu t chia theo t loi thỡ l danh t, ng t, tớnh t...
Nm đc iu ny cỏc em sẽ hiu rừ ngha ca t, phõn bit c v cú kin thc
nhận biết ranh giới giữa cỏc từ, từ chuyển nghĩa, phân loại đợc từ theo cấu tạo hay theo
từ loại.
1. Danh t:
a. Danh t l t ch ngi, s vt, hin tng.

- Ch ngi: Anh, ch, hc sinh, ... Ch vt: Nh, bn, cõy, H Ni, ... Ch hin tng:
Giú, bóo, ho bỡnh...
* Mun bit mt t cú phi l danh t khụng thỡ cn phi th xem bằng cách:
Thờm vo trc nú mt t ch s lng (mt, hai, vi, nhng, cỏc...) xem cú
c khụng, nu c thỡ ú l mt danh t. Vớ d: Hai hc sinh
Thờm vo sau nú mt t ch tr (này, nọ, y, kia, ú...) xem cú c khụng
nu c thỡ ú l mt danh t. Vớ d: Quyển sách y
b. Danh t cú nhiu loi: phõn bit danh t chung vi danh t riờng:
* Danh t chung: l tờn gi chung ca mt loi s vt. VD: Hc sinh, thnh ph...



* Danh từ riêng: là tên gọi riêng của một loại sự vật. VD: Hå ChÝ Minh, s«ng Hång,...
c. Phân biệt danh từ cụ thể với danh từ chØ kh¸i niÖm.
+ Danh từ cụ thể: chỉ những sự vật mà ta có thể nhận ra được bằng giác quan (nhìn,
nghe,ngửi, thấy, đếm được...) VD: Nhà, tủ, c©y, rõng, ...
+ Danh từ chØ kh¸i niÖm: chỉ những sự vật mà ta nhận ra được bằng suy nghĩ chứ
không phải bằng các giác quan. VD: Niềm vui, đạo đức, thái độ...
d. Trong câu, danh từ (Đứng một mình hoặc kèm theo các từ phụ thuộc) có thể làm
nhiều chức vụ khác nhau: Làm chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ, ….
2. Động từ:
a. Động từ chỉ hoạt động hay trạng thái của người, sự vật. VD: Ngủ, chạy...
b. Có hai loại động từ:
* Động từ chỉ trạng thái, hoạt động do người hay sự vật thực hiện, không ảnh hưởng
tới người hay sự vật khác. VD: Em bé ngủ.
* Động từ chỉ hoạt động của người hay sự vật thực hiện có ảnh hưởng đến người hay
sự vật khác . VD: Bác nông dân đang gặt lúa.
c. Các động từ: có, là, bị, được...
1. Động từ "bị"và "được" chỉ trạng thái tiếp thu.
2. Động từ "có" chỉ trạng thái tồn tại hoặc sở hữu.
3. Động từ "là" chỉ được dùng trong câu giới thiệu, nhận xét, đánh giá.
d. Trong câu, ®éng từ (Đứng một mình hoặc kèm theo các từ phụ thuộc) có thể làm
nhiều chức vụ khác nhau: Làm vị ngữ, bổ ngữ.
3.Tính từ:
a. Tính từ là từ chỉ tính chất của người, loài vật, đồ vật, cây cối như: màu sắc, hình thể,
khối lượng, kích thước, dung lượng, phẩm chất...
Ví dụ : + Xanh, đỏ, xanh biếc, đỏ thắm (chỉ màu sắc). Vuông, tròn, thon, … (chỉ hình
thể). To, nhỏ,dài, ngắn, ...(chỉ kích thước). Nặng,nhẹ, nhiều, ít, ...(chỉ khối lượng, dung
lượng). Tốt, xấu, thông minh, ...(chỉ phẩm chất).
b. Có hai loại tính từ:
- Tính từ chỉ tính chất chung, không có mức độ: Ví dụ: Xanh, đỏ, dài, tốt, ...

- Tính từ chỉ tính chất có xác định mức độ hoặc có tác dụng gợi tả hình ảnh, cảm xúc.
Ví dụ: Xanh biếc, gầy nhom, chi chít, ...
Biện pháp 2: Thực hành từ loại
Để HS nắm vững lý thuyết, giáo viên cần sử dụng nhiều phương pháp dạy học có
hiệu quả (Đặc biệt tiết ôn tập cần lập bảng ôn tập từ loại để HS có sự phân biệt rõ các từ


loại đã học). Gióp HS được ôn luyện kiểm tra, thử thách kiến thức về từ loại, kĩ năng
xác định và sử dụng đúng từ loại, giáo viên cần áp dụng các bài tập sau đây :
1. Dạng thø nhất: * Xác định từ loại cho từ:
Kiểu 1: Cho sẵn các từ, yêu cầu học sinh xác định từ loại của các từ đó.
VD: Xác định từ loại của các từ sau: niềm vui, vui tươi, vui chơi, tình yêu, yêu thương,
đáng yêu.
* Để xác định từ loại của những từ này, ta xét ý nghĩa (chỉ đối tượng, chỉ hành động
hay chỉ tính chất) cũng như thử các khả năng kết hợp của chúng. Có thể nói:
- những niềm vui

- rất yêu thương

- hãy vui chơi

- tình yêu ấy

- hãy yêu thương

- đáng yêu qu¸

Sau đó học sinh trình bày:
DT


ĐT

TT

Niềm vui

vui chơi

vui tươi

Tình yêu

yêu thương

đáng yêu

Kiểu 2: Xác định từ loại trong đo¹n thơ văn có sẵn:

VD: Xác định đéng từ, danh từ, tính từ trong hai câu thơ của Bác Hå:
“ Cảnh rừng Việt Bắc thật là hay
Vượn hót chim kêu suèt cả ngày”

* ë bài tập này, học sinh cần phải xác định ranh giíi các từ rồi xét ý nghĩa và các khả
năng kết hợp của từ rồi xếp:
* Danh từ : cảnh, rừng, Việt Bắc, vượn, chim, ngày.
* §ộng từ: hót, kêu.
* Tính từ : hay.
2. Dạng thứ hai: Muốn cho HS xác định từ loại chính xác và khắc phục việc phân định
ranh giới của từ không chính xác, ta đưa ra bài tập mà HS còn hay nhầm lÉn để các em
sửa.

VD: Tìm tính từ trong khổ thơ sau:
Việt Nam đẹp khắp trăm miền,
Bốn mùa một sắc trời riêng đất này.
Xóm làng, đồng ruộng, rừng cây,


Non cao gió dựng, sông đầy nắng chang
Xum xuê xoài biếc, cam vàng
Dừa nghiêng, cau th¼ng, hàng hàng nắng soi.
* ë bài tập này HS xác định các tính từ : đẹp, cao, đầy, xum xuê, nghiêng, thẳng một
cách dễ dàng. Khi xét đến : “trời riêng”, “xoài biếc”, “nắng chang”các em lúng túng
không biết đây là một tõ hay hai từ nên nhiều em xác định từ loại sai. Vậy GV phải
củng cố và khắc sâu kiến thức này: chỉ cho các em biết đây là hai từ đơn và các tính từ
là “riêng”, “biếc”, “chang”.
3. Dạng thú ba: Kh¾c phục khó khăn của HS khi xác định từ Tiếng Việt trong những
trường hợp mà nghĩa hoặc dấu hiệu hình thức từ không rõ ta có thể cho HS làm dạng bài
tập: VD: Xác định từ loại của các từ trong các thành ngữ sau:
Đi ngược, về xuôi.
Nước chảy, đá mòn.
Các từ loại học sinh xác định nhanh, rõ ràng, chính xác là: “đi”, “về” lµ động từ,
“nước", "đá” là danh từ. Nhưng các từ “ngược”, “xuôi”, “ mòn” các em lúng túng và
hay xÕp các từ này vào loại tính từ. Vậy GV phải phân tích ý nghĩa của từ và hướng dẫn
học sinh xếp từ “ngược”, “xuôi” là chỉ vùng núi và vùng đồng bằng nên xếp các từ này
là danh từ. Còn từ “mòn” là động từ chú không phải là tính từ.
Lưu ý: ở dạng này học sinh có thể cho thêm một số ví dụ để xác định từ loại.
4. Dạng thứ tư: Khắc sâu thuật ngữ “từ loại” ta cho học sinh làm dạng từ loại sau:
VD: Cho các từ sau: núi đồi, rực rỡ, chen chúc, vườn, dÞu dàng, ngọt, thành phố, ăn,
đánh đập. Hãy xếp những từ trên thành các nhóm theo hai cách:
a, Dựa vào cấu tạo (từ đơn, từ ghép, từ láy).
b, Dựa vào từ loại ( danh từ, động từ, tính từ).

* ë bài tập này học sinh ®îc củng cố về kiến thức thế nào là chia từ theo cấu tạo và thế
nào là chia từ theo từ loại. Các em sẽ dễ dàng làm được.
- Nếu xếp theo cấu tạo từ, ta sẽ xếp như sau: + Từ đơn : vườn , ăn , ngọt.
+ Từ ghép: núi đồi, thành phố, đánh đập.
+ Từ láy: rực rỡ, dịu dàng, chen chúc.
-Nếu xếp theo từ loại, ta sẽ xếp như sau: + Danh từ : núi đồi, thành phố, vườn.
+ Động từ : chen chúc, đánh đập, ăn.
+ Tính từ : rực rỡ, dịu dàng, ngọt.


5. Dạng thứ năm:

Chuyển từ loại theo một kiểu cấu tạo nào đó

VD 1: Xác định từ loại của các từ sau: - vui, buồn, đau khổ, đẹp.
- niềm vui , nỗi buồn, cái đẹp , sự đau khổ.
* ë bài tập này, học sinh phải nắm được các từ “vui, buồn, đau khổ” là các động từ chỉ
trạng thái. Còn từ “đẹp” là tính từ.
- Phải nắm được quy tắc cấu tạo từ: sự, cuộc, nỗi, niềm đi kèm với động từ hoặc tính từ
thì tạo thành một danh từ mới. Đó là các danh từ kh¸i niÖm “niềm vui”, “ nỗi buồn”, “sự
đau khổ”, “ cái đẹp”
VD 2: “ Sầu riêng thơm mùi th¬m của mít chín quyện với hương bưởi, béo cái béo của
trứng gà, ngọt cái ngọt cña mật ong già hạn”
a) Hãy tìm các tính từ có trong câu văn.
b) Nhận xét các từ loại: cái béo, mùi thơm.
* ë bài tập này học sinh cần vận dụng kiến thức về quy tắc cấu tạo từ và ý nghĩa của từ
để xác định từ loại và tìm được các tính từ trong bài là: “thơm”“béo”, “ ngọt”, “già”
Nhờ có sự kết hợp từ nªn c¸c tõ : cái béo, mùi thơm… là danh từ.
6. Dạng thứ sáu: Tuỳ trong v¨n cảnh mà từ loại cũng có thể thay đổi.
Ví dụ : Xác định từ loại của từ “danh dự” trong câu văn sau:

“ Ngay thềm lăng, mười tám cây vạn tuế tượng trưng cho một đoàn quân danh dự đứng
trang nghiêm”.
* ë bài tập này học sinh phải dựa vào ý nghĩa cña từ trong văn cảnh.
- Từ “danh dự” vốn là danh từ.
- Trong câu văn: Từ được sử dạng để chỉ đặc điểm nên ta xếp từ “ danh dự” vào từ
lo¹i là tính từ.
7. Dạng thứ bảy: Thay thÕ danh từ b»ng đại từ chỉ ngôi.
Ví dụ : Thay thế danh từ bằng đại từ chỉ ngôi thích hợp để câu văn không bị lặp.
a) Một con quạ khát nước, con quạ tìm thấy một cái lọ.
b) Tấm đi qua cầu, Tấm vô ý đánh rơi chiếc giày xuống nước.
* Học sinh phải có nhận xét danh từ được lặp lại. - ë câu a là “con quạ”
- ë câu b là “Tấm”


Việc lặp từ làm cho câu văn không hay vậy ta có thể thay các danh từ bị lặp lại đó
bằng các đại từ thích hợp. Từ “con quạ” có thể thay bằng đại từ “nó”
Từ “Tấm” có thể thay bằng từ “nàng”
8. Dạng thứ tám: Xác định chức vụ ngữ pháp của một từ loại khi nó đứng ở những vị
trí khác nhau.
VD: Xác định từ loại của từ thật thà và chỉ rõ nó giữ chức vụ ngữ pháp trong câu.
a) Bạn Hà rất thật thà
b) Tính thật thà của bạn Hà khiến ai cũng mến.
c) Bạn Hà ăn nói thật thà dễ nghe.
d) Thật thà là phẩm chất đẹp đẽ của bạn Hà.
ë bài tập này, học sinh dựa vào ý nghĩa của từ để xác định “thật thà” là tính từ.
- Ở câu a: từ giữ chức vụ vị ngữ
- Ở câu b: từ giữ chức vụ định ngữ
- Ở câu c: từ giữ chức vụ bổ ngữ
- Ở câu d: từ giữ chức vụ chủ ngữ
9. Dạng thứ chÝn: Tổ chức các trò chơi để củng cố kiến thức từ loại.

1- Trò chơi thứ nhất : “Ai nhanh, ai đúng”
a- Chuẩn bị: Các băng giấy có ghi sẵn từ. Hai bảng phụ có kẻ sẵn 3 cột: Danh từ, Động
từ, Tính từ.
b- Cách tiến hành: Chọn hai đội chơi, mỗi đội có 5 em, xếp hai hàng. Đặt tên cho hai
đội. Mỗi em sẽ nhËn một băng giấy và gắn vào cột từ loại. Đội nào nhanh chính xác sẽ
thắng. Các em kh¸c cổ vũ cho hai đội chơi.
* Mục đích của trò chơi: Củng cố kiến thứ từ loại, rèn tư duy nhanh.
2- Trò chơi thứ hai: VD1: “ Điền danh từ”
a- Chuẩn bị: hai bảng phụ có chép sẵn và các băng giấy có ghi các danh từ cần điền:
con diều, con sóng, con tàu, con thuyền, con mắt, con s«ng.
Các dòng thơ được chép sẵn trên bảng phụ:
……… cưỡi sóng ra khơi
……… chao lượn ngang trời hè vui
……… dừng lại sân ga
Đầy vơi………… hiền hoà dòng sông


ca s tâm hn.
. chở nặng phù sa đắp bồi.
b- Cỏch tin hnh: Cú 2 i thi, mỗi đội 6 em. Nu i no gn cỏc danh t ỳng v
nhanh s thng.
* Mc ớch ca trũ chi: Luyn in nhanh danh t da vo ý ngha ca cõu th.
VD2: in ng t
a- Chun b: Cỏc ng t c ghi sn vo cỏc bng giy: v, nhum, ỏnh thc, dy,
ri, ỏnh thc. Ghi vo 2 bng ph hoc 2 t giy to on th:
Ting chim . lỏ cnh
Ting chim chi xanh cựng
Ting chim cỏnh by ong
Ting chim nng ng vng thm
b- Cỏch tin hnh: Chn 2 i chi, mi i cú 4 hc sinh. Mi hc sinh in mt dũng

th cho ỳng. Sau ú mi i c mt bn c din cm on th, bit nhn mnh vo
cỏc ng t vựa in. Tớnh im mi i cú 2 phn : - in nhanh, ỳng.
- c th hay.
* Mc ớch ca trũ chi: Luyn tp s dng ng t ỳng ch nhm hon thin ni
dung on th gi t ting chim bui sm v cm nhn c cỏch dựng t sinh ng
trong on th hay.
VD3: in tớnh t
a- Chun b: - Ghi cỏc tớnh t ch mu trng ra cỏc bng giy: trng phau, trng bch,
trng xoỏ, trng hng, trng nừn, trng bc.
- Vit cỏc cõu cú ch trng trờn bng ph. GV gn cỏc t nhng sai ý ngha vo ch
trng (2 bng gn cỏc t khỏc nhau)
b- Cỏch tin hnh: Chn 2 i chi, mi i cú 6 em. Mi em lờn sa li mt cõu. Nu
cũn thi gian cỏc em vn liờn tip lờn sa li cho n khi ht gi.
* ỏp ỏn:

Tuyt ri trng xoỏ mt mu
Vn chim chiu x trng phau cỏnh cũ
Da trng bch - ngi m o
Bộ kho ụi mỏ non t trng hng
Sn len trng nừn nh bụng
Ln mõy trng bạc bng bnh tri xanh.


* Mc ớch ca trũ chi: Luyn cỏch dựng tớnh t ch mu trng vi cỏc sc khỏc
nhau cú tỏc dng gi t. Lm giu vn t ch mu trng thng dựng trong cỏc on vn
miờu t.
Bin phỏp 3: Thực hành vận dụng từ loại vào đặt câu.
1. Dng th nhất: Hc sinh bit vn dng t loi t cõu.
VD1: t mt cõu cú tớnh t lm v ng v mt cõu cú tớnh t lm nh ng.
* ở bi tp ny hc sinh phi nm vng kin thc v t loi, kin thc t cõu để cú

th t nh sau
- Anh b i rt dng cm
VN
- Bn H cú chic cp mi
N
VD2: Đặt câu các câu ghép có chứa từ muối là danh từ, động từ, tính từ.
* ở bài tập này HS phải nắm vững kiến thức về sự chuyển loại của từ dựa vào văn cảnh
và có thể đặt câu nh sau:
- Muối là danh từ :
Muối ăn đợc làm từ nớc biển và nó rất có lợi cho sức khoẻ con ngời.
- Muối là động từ : Chị Hà giỏi nội trợ nên chị muối da rất ngon.
- Muối là tính từ :
Tuy ông đã già, mái tóc muối tiêu, nớc da rám nắng nhng ông còn khoẻ và thật dễ gần.
2. Dng th hai: Hc sinh bit vn dng những từ, cụm từ cho sẵn t cõu.
VD: Đặt một câu đơn và 1 câu ghép theo các từ sau: buổi tối, học bài, mới, làm bài
tập, em, rồi.
* ở bài tập này HS phải nắm vững kiến thức về cấu tạo của câu đơn và câu ghép để biết
câu ghép là câu có từ 2 vế câu trở lên và mỗi về câu có cấu tạo nh là một câu đơn (mà
mỗi câu đơn có 1 cụm chủ - vị). Từ đó dựa vào các từ có sẵn HS xác định từ loại của
chúng và tìm ra danh từ chính (chủ thể của các hoạt động: học bài, làm bài tập) để đặt
câu ghép cho đúng. Danh từ chính đó sẽ đợc lặp lại để tạo thành câu ghép nh sau:
+ Câu đơn: Buổi tối, em học bài rồi mới làm bài tập.
+ Câu ghép: Buổi tối, em học bài rồi em mới làm bài tập.


3. Dng th ba: Hc sinh xác định đúng từ loại, chức vụ ngữ pháp của chúng trong câu
để phân biệt trạng ngữ với vế phụ của câu ghép từ đó xác định đúng câu đơn, câu ghép.
VD: Xác định từ loại và chức vụ ngữ pháp của các câu sau, từ đó chỉ ra câu đơn, câu
ghép.
1. Để vui lòng bố mẹ, bé luôn chăm học.

ĐT

3. Nếu rán, cá này sẽ rất ngon.

DT DT

ĐT

ĐT

(Trạng ngữ) (CN)

(VN)

(Trạng ngữ) (CN)

2. Để bố mẹ vui lòng, bé luôn chăm học.
DT

ĐT

DT

(CN)

(VN) (CN)

DT

4. Nếu mẹ rán,


TT
(VN)

cá này sẽ rất ngon.

ĐT

DT ĐT

DT

(VN)

(CN) (VN) (CN)

TT
(VN)

* ở bài tập này HS phải thực hiện 3 yêu cầu: Xác định từ loại, chức vụ ngữ pháp của
chúng từ đó chỉ ra câu đơn, câu ghép.
Câu 1: Vế đầu: Để vui lòng bố mẹ là trạng ngữ chỉ mục đích nên đây là câu đơn.
Câu 2: Vế đầu: Để bố mẹ vui lòng là vế phụ chỉ mục đích nên đây là câu ghép.
Câu 3: Vế đầu: Nếu rán là trạng ngữ chỉ điều kiện, giả thiết nên đây là câu đơn.
Câu 4: Vế đầu: Nếu mẹ rán là vế phụ chỉ điều kiện giả thiết nên đây là câu ghép.
* GV lu ý HS: Các loại trạng ngữ trên (còn có trạng ngữ chỉ nguyên nhân, nhợng bộ) thờng có cấu tạo là 1 từ, 1 cụm từ, không có kết cấu C- V.
4. Dng th t: HS bit vn dng từ loại để t cõu ghép theo công thức cấu tạo câu.
Từ các bài học về câu ghép GV lập thành một hệ thống công thức để HS có thể dễ dàng
vận dụng vào quá trình đặt câu bằng cách thay các từ loại phù hợp vào đúng vị trí chức
năng ngữ pháp của nó. VD: Trong câu DT thờng làm CN, nếu làm VN thì phải đứng sau

từ là, ĐT, TT thờng làm VN(TT cũng có thể làm CN). Những câu ghép mà các vế câu
đợc ngăn cách nhau bằng dấu phẩy, dấu chấm phẩy, dấu 2 chấm; không có quan hệ từ thì
không cần công thức.
* Công thức 1. (Chẳng những, không chỉ, không những) C1V1 mà C2 (còn) V2.
Từ công thức này GV hớng dẫn HS đặt câu theo 2 cách sau:
Cách 1: C1(Chẳng những, không chỉ, không những) V1 mà C2 (còn) V2.
VD: Lan chẳng những học giỏi mà bạn ấy còn hát rất hay.
Khi cùng chỉ một đối tợng để tránh bị lặp ta có thể lợc bỏ bớt C2 nh ở cách sau:


Cách 2: C1(Chẳng những, không chỉ, không những) V1 mà còn V2.
VD: Lan chẳng những học giỏi mà còn hát rất hay.
* Công thức 2. Thà (rằng) C1V1 còn hơn C2V2.
VD: Thà em xin lỗi trớc còn hơn để mẹ phát hiện ra mình bị điểm xấu.
Ngoài ra còn có một số công thức khác có thể vận dụng vào trong quá trình đặt câu
mà GV có thể hớng dẫn HS.
4 . Kết quả đối chứng:
Qua vic cung cp kin thc c bn v t loi v cho hc sinh thc hnh cỏc dng
bi tp v xỏc nh v s dng t loi vào đặt câu. Tụi nhn thy hầu hết các em rất yêu
thích, hồi hộp chờ đón môn học vào thứ 3 và thứ 5 hàng tuần, chất lợng tăng lên rõ rệt.

Cụ thể:
1. Hc sinh ó nm vng v thut ng t loi.
1. Phõn bit cỏc t loi c bn: danh t, ng t, tớnh t nhanh, chớnh xỏc.
2. Bit s dng cỏc t loi trong cõu vn ỳng ch, phân biệt và đặt đợc câu đơn, câu
ghép đúng ngữ pháp và hay về nội dung.
3. T tin, ho hng khi hc n phn ny.
4. Kt qu mụn hc c nõng cao. Cụ thể nh sau :
Số HS của lớp :
24 em


Trớc khi áp dụng

Sau khi áp dụng

Số HS

%

Số HS

%

Giỏi

2

8,3

6

25,1

Khá

5

20,8

8


33,3

Trung bình

11

45,8

9

37,5

Yếu

6

25,1

1

4,1

5 . Bài học:
Từ kết quả đạt đợc ở trên tôi rút ra kết luận :
Lp 5 l lp cui cp ca bc tiu hc nên cỏc em cn cú kin thc vng chc v t
Ting Vit cú th hc tt trung hc c s. L mt giỏo viờn tiu hc, tụi ó lu ý
nghiờn cu ni dung v phng phỏp truyn th, cú mt h thng cỏc bi tp giỳp hc



sinh thc hnh cng c kin thc ny. c bit luụn phi ly hc sinh lm trung tõm,
khuyn khớch cỏc em tỡm tũi v t rỳt ra nhng kt lun cho mỡnh. Cú nh vy, cỏc em
mi nh k, nh lõu nhng kin thc mi khỏm phỏ. c bit, tụi rt chỳ ý thi im v
thi lng tung ra cỏc dng bi tp v t chc cỏc trũ chi phự hp. Vỡ vy nờn bc
u đã cú nhng kt qu trong ging dạy Ting Vit.
Trên đây là một số kinh nghiệm nhỏ tôi đã rút ra trong quá trình giảng dạy phân môn
Luyện từ và câu lớp 5 đã có những thành công song vẫn không tránh khỏi hn ch. Tụi
rt mong c s úng gúp ý kin ca Hội đồng khoa học trờng, ngành GD Quỳ Hợp và
cỏc bn ng nghip để sáng kiến kinh nghiệm hoàn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn !
Thọ Hợp, ngày 20 tháng 4 năm 2008

Ngời viết
Nguyễn Thị Hoa



×