Tải bản đầy đủ (.docx) (69 trang)

Đồ án môn học: Nhà máy nhiệt điện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (646.65 KB, 69 trang )

A.

PHẦN NHIỆT

1. Thiết kế sơ đồ công nghệ nhà máy.
1.1. Chọn loại nhà máy.
Do tính chất và yêu cầu của phụ tải cần xác định loại nhà máy phù hợp với
loại phụ tải đơn thuần là phụ tải điện. Nếu loại nhà máy phù hợp là nhà máy nhiệt
điện ngưng hơi. Nên phụ tải bao gồm cả phụ tải điện và phụ tải nhiệt thì phải thiết
kế trung tâm nhiệt điện. Các yêu cầu này liên quan đến địa điểm xây dựng nhà
máy, vấn đề cung cấp nhiên liệu và cung cấp nước và công suất tổng của nhà máy.
Như vậy nhà máy nhiệt điện cần thiết kế là nhà máy nhiệt điện ngưng hơi.
1.2. Chọn số tổ máy và thông số của các thiết bị chính.
a. Điều kiện chọn tổ máy.
+ Công suất càng lớn, thống số hơi càng cao thì hiệu suất của nhà máy càng lớn.
+ Công suất đơn vị của nhà máy nằm trong hệ thống điện vượt quá công suất dự
phòng của hệ thống điện nghĩa là phải nhỏ hơn 10% công suất của hệ thống.
+ Công suất đơn vị của các tổ máy phải chọn giống nhau để thuận tiện cho việc
thiết kế xây dựng, dự phòng, cũng như vận hành nhà máy.
+

Khi chọn công suất của tổ máy phải chú ý đến công suất toàn bộ của nhà mát sau

khi phát triển tối đa để cho tổ máy của nhà máy thỏa mãn điều kiện:
2 ≤ Số tổ máy ≤ 8
Ta có công suất của hệ thống:

Đồ án môn học Nhà Máy Điện

52



-

Sht = 3100 (MVA)
Cosφ = 0.8
Công suất của nhà máy:
Pnm = 400 (MW)

Ta đưa ra 2 phương án:
-

Phương án 1: chọn số tuabin là 4 x 100 MW
Phương án 2: chọn số tuabin là 8 x 50 MW

b. Chọn lò hơi và nguyên liệu đốt lò:
+ Lò hơi: Khi chọn năng suất lò hơi phải dựa trên cơ sở sau:
-

Đảm bảo cung cấp hơi.
Mức độ kinh tế vận hành ở các chế độ vận hành ở các chế độ khác nhau.
Áp dụng cấu trúc lò hơi hợp lý.

Tổng năng suất lò hơi định mức phải cao hơn phụ tải hơi cực đại một ít phụ tải
của lò hơi bao gồm lượng hơi cực dại đến tuabin làm việc. Các thiết bị giảm áp
lượng hao hơi đến các ê jeter, bơm dầu hơi đến các tuabin phụ.
Phụ tải của lò hơi (năng suất hơi) đực chọn theo tiêu hao hơi cực đại cho tuabin
với độ dự chữ (3 – 5%). Nếu áp suất hơi mứi P0 < Pth chọn lò bao hơi.
Chọn loại nhiên liệu:
-


Do điều kiện nước ta có nguồn than đá rồi rào nên ta chọn: Than đá.

-

Theo bảng tra 26 ta chọn loại nhiên liệu cho cả 2 phương án là than mua tại

mỏ Hòn Gai, với nhiệt khi làm việc tương đối cao và độ tro thấp:
Với số liệu về than cám

Đồ án môn học Nhà Máy Điện

52


Loại nhiên liệu

Than cám A (Hòn Gai)

Nhiệt trị(kT/kg)

28911

Độ tro (%)

7,0

Hệ số tổn thất (2%)

1,5


Giá bán tại mỏ (đ/t)

230 000

Hệ số vận chuyển

0,09 (đ/tấn km)

Hệ số tiền bốc dỡ

3,6 (đ/tấn)

1.2.1. Phương án 1
1.2.1.1. Số tổ máy và thông số của chúng.
Theo đề bài ta có công suất tổng của nhà máy:
PNM = WNM = 400 (MW)
SHT = 3100 (MVA)
Ta chọn tổ máy:
4x100 (MW)
Công suất dự phòng:
0.15x3100 = 465 (MW) > 100 (MW)
Đồ án môn học Nhà Máy Điện

52


Chọn loại tuabin:
Theo dẫn chứng trên tra bảng đặc tính của tuabin ngưng hơi trang 69 (tài
liệu hướng dẫn thiết kế nhà máy điện) ta chọn loại tuabin K – 100 – 90 với cac
thông số trong bảng sau:

Loại tuabin K – 100 -90
Nhà máy chế tạo

λ

Công suất định mức

100

Số tầng cánh

12 (5 x2)

M3

Áp lực hơi mới

(ata)

90

Nhiệt độ hơi mới

[oC]

500

Áp lực hơi thoát

[ata]


0,0033

Số cửa trích không điếu chỉnh

5

Lưu lượng hơi cực đại qua phần cao áp [t/h]

405

Lưu lượng hơi cực đại qua phần hạ áp [t/h]

298

Suất tiêu hao khi đóng các cửa trích hồi nhiệt 3,37
[kg/kW.h]
Loại bình ngưng

Đồ án môn học Nhà Máy Điện

100KцC-2

52


Bề mặt làm mát bình ngưng [m2]

3000x2


1.2.1.2. Chọn lò hơi
Năng suất của lò hơi:
Dlh > D0 + 3% D0 =1.03xD0
D0: lưu lượng hơi cực đại qua phần cao áp [t/h]
Dlh > 1.03x405 = 417.5 (t/h)
P0= 90x0.981 = 88.29 (Bar)
Ta tra bảng 126-127 tài liệu “hướng dẫn và các số liệu dung cho thiết kế của ngành
nhiệt điện” ta chọn lò hơi có thông số sau:

Loại lò hơi

TП-80

Năng suất lò hơi [t/h]

120

Áp lực hơi quá nhiệt [bar]

140

Nhiệt độ hơi quá nhiệt [oC]

570

Loại nhiên liệu

Than đá khô

Đồ án môn học Nhà Máy Điện


52


1.2.1.3. Xác định chỉ tiêu kinh tế của phương án.
a. Vốn đầu tư.
Tra bảng đặc tính (trang 17 tài liệu hướng dẫn và các số liệu tra cứu dùng
cho thiết kế của ngành nhiệt điện) ta có V1 = 243x109 (đ)
b. Chi phí vận hành hàng năm.
+ Tiêu hao nhiên liệu than: tra bảng 23 (tài liệu hướng dẫn và các số liệu tra cứu
dùng cho thiết kế của ngành nhiệt) ta có:
b = 371 (g/kW.h)
+ Lượng tiêu hao nhiên trong 1 năm B= b*N*n
B= 371*400*6500*10-6 = 964600 [t/h]
+

Chi phí cho nhiên liệu có thể xác định:
Zb = Cb *B (đ/năm)
Cb = giá bán + chi phí vận chuyển + công bốc dỡ

Tra tài liệu hướng dẫn và các số liệu tra cứu dùng cho thiết kế của ngành nhiệt ta
có:
Cb= 23*104 + 0,015 *23*104 + 0,09*23*104 +36000 = 290150 (đ/tấn)
Zb = 290150*964600 = 279,88*109 (đ)
+ Chi phí khấu hao thiết bị và sửa chữa:
Zk = k*V1 (đ/năm)

Đồ án môn học Nhà Máy Điện

52



k: hệ số khấu hao trang 27 ‘tài liệu hướng dẫn và các số liệu tra cứu dùng
cho thiết kế của ngành nhiệt’
k= 5,76%
hiệu chỉnh theo công suất của nhà máy
k= 5,76% *3/4 =0,0432
Zk = 4,32*10-2*243000*106 = 10,498*109 (đ)
+ Chi phí trả lương công nhân viên về tiền lương
Zn=β*We*n
β= 20*106 (chi phí trả lương công nhân)
n= 1.3 (hệ số biên chế công nhân viên tra trang 29 ‘tài liệu hướng dẫn và
các số liệu tra cứu dùng cho thiết kế của ngành nhiệt’
Zn= 20*106 *400*1.3 = 10.4*109 (đ)
+ Chi phí công việc chung và tổn thất khác
Zc= α*(Zk+Zn)
α: hệ số công việc chung α= 0,25
Zc= 0,25*(10,498*109+10,4*109) =5,224*109
Phí tổn vận hành hàng năm của tuabin
ZpA1= Zb + Zk + Zn + Zc= (279,879 + 10,497 + 10,4 +5,224)*109=306*109 (đ)

Đồ án môn học Nhà Máy Điện

52


1.2.2. Phương án 2
1.2.2.1. Số tổ máy và thông số của chúng:
Theo đề bài ta có công suất tổng của nhà máy
PN M = WN M = 400 (MW)

S H T = 5000 (MVA)
Ta chọn tổ máy: 8 x 50 (MW)
Công suất dự phòng: 0,1 x 5000 = 500 MW > 100 (MW)
Chọn loại tuabin:
Theo dẫn chứng trên tra bảng đặc tính của tuabin ngưng hơi trang 69 (tài liệu
hướng dẫn thiết kế nhà máy điện) ta chọn loại tuabin K – 50 – 90 với cac thông
số trong bảng sau:

Loại tuabin K – 100 -90
Nhà máy chế tạo

λ

Công suất định mức

50

Số tầng cánh

22 (10 x2)

Áp lực hơi mới

Đồ án môn học Nhà Máy Điện

(ata)

M3

90


52


Nhiệt độ hơi mới

[oC]

535

Áp lực hơi thoát

[ata]

0,035

Số cửa trích không điếu chỉnh

8

Lưu lượng hơi cực đại qua phần cao áp [t/h]

216

Lưu lượng hơi cực đại qua phần hạ áp [t/h]

210

Suất tiêu hao khi đóng các cửa trích hồi nhiệt 3,72
[kg/kW.h]

Loại bình ngưng

100Kvc -5

Bề mặt làm mát bình ngưng [m2]

3000

1.2.2.2 Chọn lò hơi
Năng suất của lò hơi:
Dlh > D0 + 3% D0 =1,03 D0
D0: lưu lượng hơi cực đại qua phần cao áp [t/h]
Dlh > 1,03. 210 =216,3 (t/h)
P0= 90.0,981 = 88,29 (Bar)

Đồ án môn học Nhà Máy Điện

52


Ta tra bảng 126-127 tài liệu “hướng dẫn và các số liệu dung cho thiết kế của ngành
nhiệt điện ” ta chọn lò hơi có thông số sau:
Loại lò hơi

TП-10

Năng suất lò hơi [t/h]

120


Áp lực hơi quá nhiệt [bar]

100

Nhiệt độ hơi quá nhiệt [oC]

540

Loại nhiên liệu

Than đá khô

1.2.2.3 xác định chỉ tiêu kinh tế của phương án.
a, Vốn đầu tư.
Tra bảng đặc tính (trang 17 tài liệu hướng dẫn và các số liệu tra cứu dùng
cho thiết kế của ngành nhiệt điện) ta có V1 = 294x109 (đ)
b, Chi phí vận hành hàng năm.
+ Tiêu hao nhiên liệu than: tra bảng 23 (tài liệu hướng dẫn và các số liệu tra cứu
dùng cho thiết kế của ngành nhiệt) ta có:
b = 376 (g/kW.h)
+ Lượng tiêu hao nhiên trong 1 năm B= b*N*n
B= 371*400*6500*10-6 = 977600 [t/h]

Đồ án môn học Nhà Máy Điện

52


Chi phí cho nhiên liệu có thể xác định
Zb = Cb *B (đ/năm)

Cb = giá bán + chi phí vận chuyển + công bốc dỡ
Tra tài liệu hướng dẫn và các số liệu tra cứu dùng cho thiết kế của ngành
nhiệt ta có:
Cb= 23*104 + 0,015 *23*104 + 0,09*23*104 +36000 = 290150 (đ/tấn)
Zb = 290150*977600 = 283,651 *109 (đ)
+ Chi phí khấu hao thiết bị và sửa chữa:
Zk = k*V1 (đ/năm)
k: hệ số khấu hao trang 27 ‘tài liệu hướng dẫn và các số liệu tra cứu dùng cho thiết
kế của ngành nhiệt’
k= 5,71%
hiệu chỉnh theo công suất của nhà máy
k= 5,71% *3/4 =0,0428
Zk = 4,28*10-2*243000*106 = 12,59*109 (đ)
+ Chi phí trả lương công nhân viên về tiền lương
Zn=β*We*n
β= 20*106 (chi phí trả lương công nhân)

Đồ án môn học Nhà Máy Điện

52


n= 1,5 (hệ số biên chế công nhân viên tra trang 29 ‘tài liệu hướng dẫn và các số
liệu tra cứu dùng cho thiết kế của ngành nhiệt’
Zn= 20*106 *400*1,5 = 12*109 (đ)
+ Chi phí công việc chung và tổn thất khác
Zc= α*(Zk+Zn)
α: hệ số công việc chung α= 0,25
Zc= 0,25*(10,498*109+10,4*109) =5,224*109
Phí tổn vận hành hàng năm của tuabin

ZpA2= Zb + Zk + Zn + Zc
= (283,651 + 12,59+ 12 +5,224)*109=314,839*109 (đ)

1.3 Chọn phương án:
-

ZpA1 =306*109 (đ)
ZpA2 =314,839*109 (đ)
Vậy ta thấy: ZpA1 < ZpA2 mà ta có cả hai phương án trên đều đảm bảo điều

kiện kỹ thuật tối thiểu
Vậy ta chọn phương án thiết kế là: Phương án 1.

Đồ án môn học Nhà Máy Điện

52


1.4 Thiết kế sơ đồ công nghệ của nhà máy.
Sau khi đã xác định phương án 1 là phương án thiết kế với thông số của
tuabin và lò hơi:
Thông số tuabin:
Loại tuabin

K – 100 -90

Nhà máy chế tạo

λ


Công suất định mức

100

Số tầng cánh

12 (5 x2)

M3

Áp lực hơi mới

(ata)

90

Nhiệt độ hơi mới

[oC]

500

Áp lực hơi thoát

[ata]

0,0033

Số cửa trích không điếu chỉnh


5

Lưu lượng hơi cực đại qua phần cao 405
áp [t/h]
Lưu lượng hơi cực đại qua phần hạ áp 298
[t/h]
Suất tiêu hao khi đóng các cửa trích 3,37

Đồ án môn học Nhà Máy Điện

52


hồi nhiệt [kg/kW.h]
Loại bình ngưng

100KцC-2

Bề mặt làm mát bình ngưng [m2]

3000x2

Thông số lò hơi:
Loại lò hơi

TП-80

Năng suất lò hơi [t/h]

120


Áp lực hơi quá nhiệt [bar]

140

Nhiệt độ hơi quá nhiệt [oC]

570

Loại nhiên liệu

Than đá khô

Đối với loại tuabin K100-90 ta tra bảng đặc tính làm việc hệ thống hồi nhiệt
của tuabin ngưng hơi khi chế độ định mức, ta xác định được thông số của các cửa
trích gia nhiệt hồi nhiệt dùng cho loại tuabin (K100-90) như sau:
Thông số của các cửa trích gia nhiệt hồi nhiệt ở chế độ làm việc định mức:
Chọn các bình gia nhiệt

Đồ án môn học Nhà Máy Điện

52


Các bình gia nhiệt được chọn theo loại của tuabin nên theo bảng thông số bình gia
nhiệt trang 99 ‘tài liệu hướng dẫn và các số liệu tra cứu dùng cho thiết kế của
ngành nhiệt’ ta được loại bình gia nhiệt với thông số trong bảng sau:

ST


Loại bình gia

T

nhiệt

1

Hơi nóng

Nước ngưng

T(0C)

Dr(t/h)

Tk1(0C)

Tk2(0C)

Dr(t/h)

ПB_480/230N03 31,2

404

17,7

202


226

362

2

ПB_480/230N02 19,5

346

16,2

178

202

363

3

ПB_480/230N01 11,55

294

8,7

158

178


363

4

ПH-200-1

4,81

194

17,2

113

142

308,6

5

ПH-200-1

2,02

119

14,8

86


113

308,6

P(bar)

Các bình gia nhiệt hồi nhiệt này là các bình gia nhiệt kiểu bề mặt với độ gia
nhiệt thiếu đã cho trong bảng số liệu đầu bài ta sắp xếp các bình gia nhiệt cao áp và
hạ áp theo số thứ tự như trên bảng .Như vậy ta chọn sơ đồ tận dụng nước đọng như
sau:
Nước đọng trong bình gia nhiệt hạ áp được đưa trực tiếp tới điểm hỗn hợp
đặt sau bình gia nhiệt và đặt trước bình ngưng.

Đồ án môn học Nhà Máy Điện

52


1.4.1. Chọn bình khử khí
Nước cấp bình khử khí được tính với khả năng nước vào bình lớn nhất đối với sơ
đồ thường đặt một hoặc hai bình khử khí với nhà máy điện không lớn thì phải lựa
chọn có bình dự phòng bình chính cần tu bổ sứa chữa.
Thể tích bình khử khí được tính dự trữ được trong khoảng thời gian 5 phút với nhà
máy điện khối và trước 10 phút với nhà máy điện không khối khi làm việc với phụ
tải cực đại.
D0= 405 (t/h)
Lượng dự chữ nước trong 5 phút Gkk>Gmax= 405*5/60 =33,75 (tấn)
Tra bảng 107 ta chọn bình khử khí với thông số kỹ thuật sau:

Loại bình

khử khí

ПC-225

Năng suất
[t/h]

Thông số định mức
Pdm(ata)

Áp lực bình Trọng
[ata]

o

Tdm( C)

lượng
[kg]

225

5

160

6

4480


1.4.2 Chọn bơm cấp
Bơm cấp là loại thiết bị quan trọng trong nhà máy điện tuabin hơi chọn sao cho cấp
đủ nước ở công suất cực đại với độ dự trữ nước không nhỏ hơn 5%
Dbc > DTBH + 5% DTBH = 450 + 5%*450 =425,25 [t/h]
Dùng bơm cấp chạy bằng điện đặt một bơm làm việc và một bơm dự trữ mỗi
chiếc có công suất lưu lượng toàn bộ.
Đồ án môn học Nhà Máy Điện

52


• Xác định cột áp bơm cấp.
• Áp lực đầu đẩy.
Đối với lò bao hơi tuần hoàn tự nhiên và mắc bơm sau bình cấp khử khí:
Pđ=Pbhm +Hd*δd*g*106 + Ptlđ (MPA)
Trong đó:Pđ là áp lực đầu đẩy bơm cấp.
÷

Pbhm = (1,05 1,08)Pbh: áp lực lớn nhất cho phép rong bao hơi tính đến làm việc của
các van an toàn.
Chọn Pbhm= 1,05 Pbh
Pbh: là áp lực bao hơi
Hđ: chiều cao đầu đẩy- khoảng cách từ tâm trục bơm đến mức nước trong bao hơi.
δd: khối lượng riêng trung bình của nước cấp.
Ptlđ: Trở lực cua thiết bị ở đầu đẩy
Ptlđ = 1(ata)
Pđ = 1,05*140*0,981 + 17*1,1* 0,981* 10-3 + 0,981=145,206 (bar)
• áp lực đầu hút
Ph=Pkk +Hh*δh*g*106 + Ptlh (MPA)
Trong đó:Ph là áp lực đầu hút bơm cấp.

Pkk = áp lực định mức bình khử khí

Đồ án môn học Nhà Máy Điện

52


Chọn Pbhm= 1,05 Pbh
Pbh: là áp lực bao hơi
Hh: độ cao dâng nước từ trục bơm cấp đến mức nước trong bình khử khí.
δd: khối lượng riêng trung bình của nước cấp.
Ptlh: Trở kháng thủy lực của đường ống.
Ph=8*0,98+8*0,98*1,1*103*0,98*10-6-1,1*0,98
= 6,7855 (bar)
Áp lực của ống bơm cấp là:
Pb= Pd – Ph =138,331 (bar) =138,331 (MPA)
Chọn bơm cấp là

Đồ án môn học Nhà Máy Điện

52


Sơ đồ mắc bơm cấp vào mạng đường bơm
Chọn bơm cấp có đặc tính kỹ thuật sau:
Loại bơm

Пɜ_500_18

Năng


Độ chênh

Tốc độ

Công suất động

Nhiệt độ

suất

cột áp

vòng

cơ kéo bơm

nước [oC]

[m3/h]

[mH2O]

quay

(MW)

500

180


2900

3,15

160

0

Đồ án môn học Nhà Máy Điện

52


1.4.3. Thiết kế sơ đồ sử dụng nước xả và nước bổ xung.
Vì lò hơi là lò bao hơi nên thường xuyên phải xả một lượng nước từ bao hơi
để làm giảm lượng muối hòa tan trong nước, tất nhiên xả như vậy sẽ gây nên tổn
thất nhiệt và nước trong nhà máy, làm giảm chỉ tiêu kinh tế để thực hiện thu hồi
nước và nhiệt trong nước xả bằng cách mắc sơ đồ phân lượng một cấp nối tiếp với
bình làm lạnh nước xả lò.
Nước bổ sung, được thực hiện bằng nhiệt có sử dụng bình bốc hơi 1 cấp
trước khi nước cấp bổ xung vào bình phân ly được hâm nóng ở bình nước xả hơi
thứ cấp được ngưng tụ trong bình GNHA
Năng suất của bình sinh hơi của tuabin phải đảm bảo cung cấp đủ lượng hơi
và lượng tổn thất có độ dự trữ tổn thất 5%
Năng suất sinh hơi của phải đảm bảo điều kiện.
DT = (αrr+ αxả)*Dtbmax+ 0,05(αrr+ αxả)*Dtbmax
= 1,05*405 = 21,2625 (t/h)
Tra bảng 112 ta có loại bình bốc hơi có đặc tính như sau:
Loại bình


Ps (ata)

NCB-585-1M 13

Đồ án môn học Nhà Máy Điện

Ts(oC)

Pt(ata)

tt(oC)

250

≥9

≥190

52


1.4.4. Thiết kế sơ đồ nguyên lý:
Sau khi chọn các thiết bị chính trong NMNĐ ta xây dựng sơ đồ nhiệt nguyên
lý như sau:
Sơ đồ nguyên lý phải đảm bảo gồm 6 cấp gia nhiệt hồi nhiệt 3 bình gia nhiệt
cao áp và 3 bình gia nhiệt hạ áp
Khử khí 1 cấp sử dụng phương pháp khử khí bằng nhiệt hơi bơm cấp một
bơm dự phòng và một bơm làm việc, mỗi bơm có năng suất 100% đặt trước bình
khử khí và sau bình gia nhiệt hồi nhiệt thứ 3

Sử dụng bình phân ly nối nối tiếp với bình làm lạnh nước xả
Bổ xung nước cấp bằng thiết bị bốc hơi 1 cấp, hơi thứ cấp được ngưng tụ
trong bình gia nhiệt hồi nhiệt hạ áp
Sơ đồ nước đọng của bình gia nhiệt có áp suất thấp hơn bình khử khí đồng
thời là bình gia nhiệt 4,là bình gia nhiệt kiểu hỗn hợp
Nước đọng trong BGN hạ áp được đưa trực tiếp tới điểm hỗn hợp đặt trước
bình ngưng và sau bơm cấp.

Đồ án môn học Nhà Máy Điện

52


2. Thuyết minh sơ đồ nhiệt nguyên lý của nhà máy.
Trong toàn bộ nhà máy 400MW bao gồm 4 khối, mỗi khối 100MW gồm có:
lò hơi, tuabin ngưng hơi K-100-90.
Hơi quá nhiệt từ lò hơi sau khi đưa qua bộ quá nhiệt sẽ được đưa tới tuabin,
tại đây hơi được thổi vào các tầng cánh cứng của tuabin sẽ giãn nở sinh công, trên
tuabin có 7 cửa trích gia nhiệt cho nước ngưng, nước cấp và thiết bị khử khí. Phần
hơi còn lại sau khi ra khỏi phần hạ áp của tuabin được đưa vào bình ngưng, tại đây
hơi được ngưng tụ thành nước ngưng nhờ nước tuần hoàn làm mát.
Nước ngưng sau khi ra khỏi bình ngưng được bơm ngưng bơm nước qua các
bình gia nhiệt hạ áp rồi dồn về thiết bị khử khí. Nước ngưng sau khi được khử khí
sẽ được chứa trong bể khử khí, sau đó được bơm cấp nước cấp đưa qua các bình
gia nhiệt cao áp làm tăng nhiệt độ trước khi đưa vào lò hơi.

Đồ án môn học Nhà Máy Điện

52



Hơi từ các cửa trích của tuabin gia nhiệt cho nước ngưng và nước cấp bao
gồm: 3 cửa trích được gia nhiệt cho 3 BGNCA và KK, 4 cửa trích gia nhiệt cho
BNGHH và 3 BGNHA. Ở thiết bị khử khí do hơi từ cửa trích có áp suất cao nên
được đưa qua giảm áp để hạ nhiệt độ và áp suất xuống cho phù hợp với yêu cầu.
Hơi ở các cửa trích sau khi đi qua các BGN sẽ ngưng tụ thành nước đọng. Sơ đồ
dồn nước đọng ở các BGN được chọn ở đây là sơ đồ dồn cấp phối hợp với bơm:
vừa dồn cấp, vừa bơm đẩy về đường nước chính. Ở các BGNCA nước đọng được
dồn từ CA1 sang CA2 sang CA3 do độ lệch về áp suất sau đó nước đọng được dồn
vào bình khử khí. Ở các BGNHA thì nước đọng được dồn từ bình GNHA: HA7
sang HA6 sang HH.
3. Lập bảng thông số hơi và nước, xây dựng đồ thị i-s
3.1. Lập bảng thông số hơi và nước
Lập bảng thông số hơi và nước theo quá trình làm việc của dòng hơi và nước
kết hợp với phân chia độ gia nhiệt giữa các bình gia nhiệt khi biết áp lực hơi tại
cửa trích (Pr) xác định được áp lực làm việc thực tế của dòng hơi nước các bình gia
nhiệt khi tính đến giảm áp trên đường dẫn hơi tổn thất áp lực trên đường dẫn hơi
÷

khoảng từ (3 8)% áp lực hơi các cửa trích (chọn 5%) ta xác định được nhiệt hàm
của nước ngưng dựa vào bảng nước sôi và hơi quá nhiệt. từ đó xác định được nhiệt
độ của nước cấp trước các bình gia nhiệt (xác định nhiệt hàm tương ứng của nước
cấp theo độ gia nhiệt thiếu) áp lực làm việc trước các bình gia nhiệt có tính đến tổn
thất.
Bảng: Thông số hơi trên các cửa trích của Tuabin làm việc ở chế độ định
mức:

Đồ án môn học Nhà Máy Điện

52



Số cửa trích
1
AS (ata/bar) 27/26.4
Nhiệt

8
độ 360

2
14.31/1

3
4
5
6
7
9.54/9.3 6.21/6.0 4.59/4.5 2.43/2.3 0.81/0.7

4.03
295.2

6
234

9
190.8

144


8
100.8

9
54

(oC)

Áp suất làm việc tại các BGN được lấy nhỏ hơn áp suất tại các cừa trích
tương ứng với từ ()%.
Riêng tại bình khử khí chọn làm việc với hơi cấp cho bình khử khí được lấy
từ cửa trích số 3 có áp suất cao do đó phải qua van giảm áp trước khi vào bình khử
khí.
Do điều kiện khí hậu ở Việt Nam, nhiệt độ nước làm mát bình ngưng là 26
do đó áp suất ngưng tụ thay đổi.
Nhiệt độ ngưng tụ được xác định như sau:

Trong đó:
Nhiệt độ ngưng tụ tại bình ngưng
Nhiệt nước làm mát
Độ gia nhiệt nước làm mát
Độ gia nhiệt thiếu của nước trong bình ngưng
Các giá trị hợp lí của , được xác định bằng tính toán KT-KT kết hợp 3 yếu
tố: áp lực cuối của hơi trong tuabin, bình ngưng.
Độ gia nhiệt nước làm mát .
Độ gia nhiệt thiếu của nước ở bình ngưng .

Đồ án môn học Nhà Máy Điện


52


Bảng: Thông số hơi và nước chưa kể đến độ gia nhiệt thêm của nước sau
bơm cấp và bình ngưng tụ của thiết bị bốc hơi.
Điể

Bìn

m

Thông số hơi

BGN

Thông số đường nước

Độ

Hiệ

h

gia

u

đóng

gia


nhiệ

suất

hơi

nhiệ

t

(Ƞ)

t

thiế
u
Pr

Tr (oC)

(bar)
1

2

3

4


ir

PGN

iGN

Tbh

i'bh

Pnc

Tnc

inc

(kj/kg

(bar)

(kj/kg

(oC

(kJ/kg

(bar)

(oC


(kj/kg

)
5

6

)
7

)
8

)
9

10

)
11

)
12

O

-

88.29


535

3329

-

3329

-

-

-

O’

-

85.64

532

3215

-

3215

-


-

-

1

GN

1
26.48

360

3145

25.69

3145

224

971

101.53

2

1
GN


7
14.03

295

3020

2
13.61

3020

193

822

3

2
GN

8
9.270

234

2910

7
8.992


2910

175

4

3
KK

5
6.092

191

2830

3
5.665

2830

5

HH

4.502

x=0.9


2745

6
4.187

6

GN

8
2.383

5
x=0.9

2630

7

6
GN

8
0.794

5
x=0.9

K


7
BN

6
0.33

5
x=0.9

13

14

0

0

-

0

0

221

950

3

0.98


4
104.18

190

811

3

0.98

742

2
106.83

172

724

3

0.98

155

665

1

6.09

155

654

0

1

2745

145

612

8.59

145

605

0

1

6
2.217

2630


124

518

10.59

121

504

3

0.98

2550

0.739

2550

90

385

12.59

87

355


3

0.98

2371

0.314

2371

28

163

14.59

28

125

0

0

5

Đồ án môn học Nhà Máy Điện

52



×