Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

de thi hkii 22010 2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (68.38 KB, 2 trang )

PGD&ĐT DUYÊN HẢI
TRƯỜNG THCS TT DUYÊN HẢI

ĐỀ THI HỌC KÌ II- NH 2010 -2011
MÔN: VẬT LÍ 6
TG: 60 phút ( không kể chép đề )

ĐỀ:
Câu 1: (2đ) .a . Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất rắn. Cho ví dụ về ứng dụng sự nở vì nhiệt của

chất rắn trong thực tế .
b. Định nghĩa về sự nóng chảy và sự đông đặc. Nêu đặc điểm chung của sự nóng chảy và
sự đông đặc.
Câu 2: (1đ) Giải thích sự tạo thành giọt nước đọng trên lá cây vào ban đêm?
Câu 3: (2đ) Thế nào gọi là sự bay hơi? Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào những yếu tố nào ?
Câu 4 : (2đ) Hãy tính :

a/ 540C; 300C bằng bao nhiêu 0F?
b/ 149 0F ; 104 0F bằng bao nhiêu 0C?
Câu 5 (3đ): Dưới đây là bảng theo dõi sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của một chất được đun nóng
liên tục :
Thời gian ( phút )
Nhiệt độ ( 0C )

0
20

2
30

4


40

6
50

8
60

10
70

12
80

14
80

16
80

a/ Vẽ đường biễu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian.
b/ Mô tả sự thay đổi nhiệt độ của chất đó
c/ Đây là chất gì ?

GV ra đề
Nguyễn Thiện Thực


ĐÁP ÁN VẬT LI 6 – NH 2010- 2011
Câu 1 (2đ): a. Chất rắn nở ra khi nóng lên , co lại khi lạnh đi. (0,5đ)


Cho ví dụ : đúng (0,5đ)
b. Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy.Sự chuyển từ thể lỏng sang thể
rắn gọi là sự đông đặc(0,5đ)
Phần lớn các chất nóng chảy (hay đông đặc) ở một nhiệt độ xác định. (0,25đ)
Trong suốt thời gian nóng chảy (hay đông đặc) nhiệt độ của vật không thay đổi (0,25đ)
Câu 2(1đ): Ta biết rằng, trong không khí có hơi nước. Khi đêm đến, nhiệt độ giảm xuống, hơi nước trong
không khí gặp lạnh ngưng tụ lại với nhau và tạo thành những giọt sương đọng trên lá cây (1đ)
Câu 3 (2đ) : Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi. (0,5đ)
Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng (1,5đ)
Câu 4: Tính : (2đ)
. a) 30oC = 0oC + 30oC
54oC = 0oC + 54oC
o
o
= 32 F + 30 x 1,8 F
= 32oF + 54 x 1,8oF
o
= 86 F
(0,5đ)
= 129,2oF
(0,5đ)
b) 140oF = 32oF + 108oF
= 0oC + 108 : 1,8oC
= 60oC
(0,5đ)

104oF = 32oF + 72oF
= 0oC + 72 : 1,8oC
= 40oC

(0,5đ)

Câu 5: (3đ)

1. a/ Vẽ đồ thị đúng (1đ)
( 0C )

80
70
60

50
40
30
20
0

2

4

6

8

10

12

14


16

( Phút )

2. b/ Từ phút 0 đến phút 12 nhiệt độ tăng từ 20 0C lên 800C; từ phút 12 dến phút 16 nhiệt độ không
thay đổi (1đ)
c/ Chất này là băng phiến hoặc rượu . (1đ)

GV ra đáp án

Nguyễn Thiện Thực



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×