Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

TÀI LIỆU TẬP HUẤN SẢN XUẤT PHÂN VI SINH TỪ PHẾ THẢI NÔNG NGHIỆP QUY MÔ HỘ GIA ĐÌNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (224 KB, 12 trang )

DỰ ÁN
CỘNG ĐỒNG CÙNG THAM GIA QUẢN LÝ CHẤT THẢI NÔNG
NGHIỆP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
TÀI LIỆU TẬP HUẤN
SẢN XUẤT PHÂN VI SINH
TỪ PHẾ THẢI NÔNG NGHIỆP QUY MÔ HỘ GIA ĐÌNH
ĐIỆN BIÊN-10/2007
TRUNG TÂM PHÁT TRIỂN
CỘNG ĐỒNG ĐIỆN BIÊN
QUỸ MÔI TRƯỜNG SIDA
1
MỤC LỤC
Trang
PHẦN I:
M C L CỤ Ụ .............................................................................................................2
PH N IẦ ...................................................................................................................3
PHÂN BÓN TRONG S N XU T NÔNG NGHI PẢ Ấ Ệ ................................................3
I. VAI TRÒ C A PHÂN BÓN TRONG S N XU T NÔNG NGHI PỦ Ả Ấ Ệ ....................3
1. Phân bón v n ng su t cây tr ngà ă ấ ồ ....................................................................3
2. Phân bón v ch t s n ph m nông nghi pà ấ ả ẩ ệ .......................................................3
II. CÁC LO I PHÂN BÓNẠ .......................................................................................3
1. Phân hóa h cọ .....................................................................................................3
2. Phân h u cữ ơ......................................................................................................3
3. H th ng dinh d ng cây tr ng t ng h pệ ố ưỡ ồ ổ ợ ......................................................4
PH N IIẦ .................................................................................................................5
CÁC NH LU T S D NG PHÂN BÓN TRONG NÔNG NGHI PĐỊ Ậ Ử Ụ Ệ ....................5
I. LU T TR L IẬ Ả Ạ ..................................................................................................5
II. LU T Y U T H N CHẬ Ế Ố Ạ Ế................................................................................5
III. LU T B I THU KHÔNG H N T L THU N V, I L NG PHÂN BÓNẬ Ộ Ẳ Ỉ Ệ Ậ Ớ ƯỢ ...5
IV. LU T U TIÊN CH T L NG S N PH MẬ Ư Ấ ƯỢ Ả Ẩ ...............................................6
V. LU T S A CH A CÁC S M T CÂN B NG TRONG TẬ Ữ Ữ Ự Ấ Ằ ĐẤ .......................6


VI. BÓN PHÂN KHÔNG C GÂY Ô NHI M MÔI TR NG ĐƯỢ Ễ ƯỜ
................................................................................................................................7
PH N IIIẦ ................................................................................................................8
QUY TRÌNH S N XU T PHÂN VI SINH H U CẢ Ấ Ữ Ơ..........................................8
T PH TH I NÔNG NGHI P QUY MÔ H GIA ÌNHỪ Ế Ả Ệ Ộ Đ ...................................8
I. NH NGH A VÀ TÁC D NG C A PHÂN H U C VI SINHĐỊ Ĩ Ụ Ủ Ữ Ơ ........................8
1. nh ngh aĐị ĩ .........................................................................................................8
2. Tác d ng c a phân h u c vi sinhụ ủ ữ ơ ...................................................................8
II. QUY TRÌNH S N XU TẢ Ấ .................................................................................8
1. Lý do ti n h nh nghiên c u quy trình s n xu t phân vi sinhế à ứ ả ấ ........................8
2. Ch ph m sinh h c BioVACế ẩ ọ ............................................................................8
3. Chu n b nguyên li u (dùng cho s n xu t 1 t n phân h u c vi sinh)ẩ ị ệ ả ấ ấ ữ ơ .........9
4. Các b c ti n h nhướ ế à ..........................................................................................9
5. K t qu phân tích ch t l ng- giá th nh s n ph m phân h u c vi sinh ế ả ấ ượ à ả ẩ ữ ơ
s n xu t t i nông h gia ìnhả ấ ạ ộ đ .............................................................................9
6. L i ích c a quy trìnhợ ủ .....................................................................................11
III. PH NG PHÁP BÓN PHÂN H U C VI SINH CHO M T S CAY ƯƠ Ữ Ơ Ộ Ố
TR NG Ồ ..........................................................12
2
PHẦN I
PHÂN BÓN TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP
I. VAI TRÒ CỦA PHÂN BÓN TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP
1. Phân bón và năng suất cây trồng
Bằng kinh nghiệm sẳn xuất của mình, nông dân Việt Nam đã đúc kết
“Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống”. Câu nông dao đã khẳng định vai trò
của phân bón trong hệ thống liên hoàn tăng năng suất cây trồng.
Trong mấy thập kỷ qua, năng suất cây trồng đã không ngừng tăng lên,
ngoài vai trò của giống mới có tác dụng quyết định của phân bón. Giống mới
cũng chỉ phát huy được tiềm năng của mình (cho năng suất cao) khi được bón
đủ phân và bón hợp lý.

2. Phân bón và chất sản phẩm nông nghiệp
Cây trồng hút chất dinh dưỡng trong đất và từ phân bón để tạo nên sản
phẩm của mình, sau khi kết hợp với sản phẩm của quá trình quang hợp, cho
nên sản phẩm thu hoạch phản ánh tình hình đất đai, và việc cung cấp thức ăn
cho cây.
Bón phân cân đối và vừa phải thì việc bón phân có thể làm tăng năng
suất và chất lượng sản phẩm. Thiếu chất dinh dưỡng, bón phân không cân đối
hoạc bón quá nhu cầu của cây đều làm giảng chất lượng nông sản. Giữa các bộ
phận của cây thì phân bón làm thay đổi thành phần của lá dễ hơn là thay đổi
thành phần hóa học của hạt.
Thức ăn không cân đối, chất lượng kém, thiếu vitamin, thiếu nguyên tố
vi lượng khiến người và động vật dù ăn nhiều vẫn không tăng trọng được và
vẫn mắc các bệnh suy dinh dưỡng, thiếu máu....
II. CÁC LOẠI PHÂN BÓN
1. Phân hóa học
Là những hợp chất khoáng, chủ yếu dưới dạng muối, chứa các nguyên
tố dinh dưỡng của thực vật, bón vào đất cho cây trồng, sử dụng đồng thời các
loại phân khác để nâng cao độ phì của đất.
Phân hóa học gồm: Phân đạm, phân lân, kali, phân vi lượng và phân
phức hợp
Phân hóa hoạc có vai trò quan trọng trong việc nâng cao năng suất và
chất lượng của nông sản. Việc sử dụng phân hóa học trong nền nông nghiệp
hiện nay là rất cần thiết. Tuy nhiên, việc sử dụng phân hóa học cần đúng liều
lượng tránh lãng phí và gây ô nhiễm môi trường.
2. Phân hữu cơ
Phân hữu cơ là các loại chất hữu cơ khi vùi vào đất sau khi phân giải có
khả năng cung cấp chất dinh dưỡng cho cây và cải tạo đất.
3
* Tác dụng
- Cung cấp chất dinh dưỡng cho đất dể nuôi cây, chú yếu là đạm, lân,

lưu huỳnh cùng một số chất vi lượng
- Cải tạo tính chất đất, làm cho đất có kế cấu và thành phần cơ giới tốt
hơn, khả năng giữ nước của đất, giảm hiện tượng xói mòn đất.
-Gữ chất dinh dưỡng, tăng hiệu suất của phân hóa học, hạn chế hiện
tượng mất các nguyên tố dinh dưỡng do bốc hơi và rửa trôi
- Gia tăng hoạt động của các vi sinh vất đất, nhờ có tác động đến sự
phát triển của cây trồng
3. Hệ thống dinh dưỡng cây trồng tổng hợp
Khái niệm: Hệ thống dinh dưỡng cây trồng tổng hợp là duy trì hay điều
chỉnh độ phì nhiêu của đất và cung cấp thức ăn đến mức tối thích để ổn định
năng suất cây trồng như mong muốn qua việc vận dụng tối thích mọi nguồn
thức ăn có thể cho cây một cách tổng hợp. Kết hợp thích đáng các loại phân
khoáng, các loại phân hữu cơ, mọi tàn thể thực vật, các loại phân ủ hay cây cố
định đạm tùy theo hệ thống sử dụng đất và các điều kiện sinh thái, xã hội hay
kinh tế
 Tại sao cần sử dụng hóa học
- Phân hữu cơ tỷ lệ chất dinh dưỡng thấp không thể thỏa mãn yêu cầu thâm
canh
- Phân hữu cơ phản ánh trung thành tình hình của đất tại địa phương
- Phân hữu cơ phân giải chậm, không cung cấp đủ và kịp thời cho cây trồng
 Vận dụng hệ thống dinh dưỡng cây trồng tổng hợp trong hệ thống nông
nghiệp và tình hình kinh tế xã hội khác nhau.
- Bón phân hóa học đi trước một bước ở các vùng đất xấu mà chăn nuôi
chưa phát triển kịp để phục vụ trồng trọt
- Trên đất đồi xấu cho phân hóa học đi trước một bước để tăng nhanh
sinh khối
- Bón phối hợp phân hữu cơ đảm bảo chất lượng mong muốn
- Kết hợp tàn thể thực vật, phân chuồng, phân hóa học để đảm bảo phát
triển nông nghiệp bền vững.
4

PHẦN II
CÁC ĐỊNH LUẬT SỬ DỤNG PHÂN BÓN TRONG NÔNG NGHIỆP
I. LUẬT TRẢ LẠI
Để cho đất khỏi bị kiệt quệ, cần trả lại cho đất tất cả những yếu tố phân
bón cây trồng lấy đi theo sản phẩm thu hoạch.
Song định luật này chưa đầy đủ. Đất được xem là một vật chết, là giá đỡ
của cây trồng. Trong đất có một quá trình chuyển hóa lý, hóa, sinh phong phú
và phức tạp, nên nếu chỉ đơn thuần trả lịa các khoáng bị cây trồng lấy đi là
chưa đủ, mà còn phải chú ý tới quá trình phân hủy mùn trong đất sau canh tác.
Ngoài việc duy trì chất khoáng còn phải duy trì hàm lượng mùn cho đất. Nếu
các quá trình sinh, lý, hóa sinh không được cải thiện qua việc duy trì mùn cho
đất một cách hợp lý thì dù có trả lại đầy đủ khoáng cho cây trồng thì cũng có
sử dụng một cách hiệu quả. Mùn trong đất có tác dụng rõ đến hệ số sử dụng
phân bón của cây trồng.
Định luật cần được mở rộng: Ngoài việc trả lại những yếu tố do cây
trồng lấy đi còn phải trả lại chất dinh dưỡng bị rửa trôi nữa. Không những trả
lại các chất dễ tiêu do cây trồng lấy theo sản phẩm thu hoạch và bị rửa trôi
(kéo theo nước mưa, gió) mà còn phải trả lại các chất dễ tiêu mất di do bón
phân nữa. Việc bón một nguyên tố này có thể làm cho nguyên tố khác bị rửa
trôi, bị cố định lại, cây trồng không đồng hóa được (có thể là quá trình hấp
phụ hóa học), hay ngăn cản việc hút một nguyên tố khác...
II. LUẬT YẾU TỐ HẠN CHẾ
Năng suất cây trồng tỉ lệ với nguyên tố phân bón có tỉ lệ thấp nhất so
với yêu cầu của cây trồng.
Theo định luật này, thì yếu tố tối thiếu cứ luân phiên nhau xuất hiện.
Trong thực tế, để tăng năng suất, người trồng tỉa tiếp tục bón thêm phân, song
năng suất không mãi mãi tăng theo tỷ lệ thuận với lượng phân bón vào, quá
một thời hạn nhất định năng suất lại giảm xuống
Định luật này có thể được mở rộng thành: Đất thiếu hay thừa một
nguyên tố dinh dưỡng dễ tiêu (nào đó) so với yêu cầu của cây cũng đều làm

giảm hiệu quả của các nguyên tố khác và do đó làm giảm năng suất của cây.
III. LUẬT BỘI THU KHÔNG HẲN TỈ LỆ THUẬN V,ỚI LƯỢNG PHÂN
BÓN
Trong một số thí nghiệm phân bón, cho ngô chẳng hạn, người tra tăng
dần lượng phân bón cho ngô và ghi lại năng suất ở mỗi mức bón tương ứng,
thì thấy như sau:
+ Công thức không bón, năng suất đạt 40,9 tạ/ha
+ Công thức bón bón 40n/ha, năng suất đạt 56,5 tạ/ha, tăng 15,6 tạ/ha so
với không bón
5

×