Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

ÔN TẬP THUYẾT MINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.09 MB, 24 trang )

Tieát 84

ÔN TẬP VỀ VĂN BẢN
THUYẾT MINH


Tiết 84
I. Ôn tập lí thuyết
1. Vai trò và tác dụng của văn
bản thuyết minh:
Văn bản thuyết minh là kiểu văn
bản thông dụng trong mọi lĩnh vực
đời sống nhằm cung cấp tri
thức,khách quan về đặc điểm,tính
chất, nguyên nhân…của các sự
vật, hiện tượng trong tự nhiên,xã
hội cho on người bằng phương
thức trình bày,giới thiệu,giải thích
.

Văn bản thuyết minh có vai trò
và tác dụng như thế nào trong đời
sống?


Tiết 84
I. Ôn tập lí thuyết
1. Vai trò và tác dụng của văn bản
thuyết minh:
2. Tính chất văn bản thuyết minh
- Cung cấp tri thức khách quan.


- Phạm vi sử dụng rộng rãi.
- Cách trình bày rõ ràng; ngôn ngữ chính
xác, cô động, chặt chẽ, .......

văn
minh?

Tính chất của
bản
thuyết


2. Sự khác nhau giữa văn bản thuyết minh với các
văn bản khác:
Vn Vn bn Vn bn Vn bn
bn Thuyt
t s Miờu t

Vn bn
biu cm

Vn bn
ngh lun

Biểu
đạt tình
cảm,
cảm xúc
của con
ngời.


Trình
bày ý
kiến,
luận
điểm.

minh
Tri
ặc
điểm thức
(tính chính
chất) xác,

khách
quan về
sự vật,
hiện t
ợng.

Kể lại
sự việc,
nhân
vật
theo
một
trình
tự.

Tái

hiện cụ
thể đặc
điểm về
con ngời,
sự vật.


Tiết 84
I. Ôn tập lí thuyết
1. Vai trò và tác dụng của văn bản
thuyết minh:
2. Tính chất văn bản thuyết minh
- Cung cấp tri thức khách quan.

Muốn viết tốt bài văn
thuyết minh cần chuẩn bị
những gì?

- Phạm vi sử dụng rộng rãi
- Cách trình bày rõ ràng; ngôn ngữ
chính xác, cô động, chặt chẽ, .......
3. Yêu cầu cần thiết khi viết bài văn
thuyết minh:
- Quan sát, tìm hiểu, tích lũy tri thức
về sự vật,hiện tượng cần thuyết minh.
Nắm bắt bản chất đặc trưng của sự
vật, hiện tượng cần thuyết minh.
Lưu ý: Bài văn thuyết minh cần làm nổi bật
được những đặc điểm, bản chất đặc trưng
của đối tượng thuyết minh.


Bài văn thuyết minh phải
làm nổi bật những gì?


Tit 84
I. ễn tp lớ thuyt
1. Vai trũ v tỏc dng ca vn bn
thuyt minh:
2. Tớnh cht vn bn thuyt minh
3. Yờu cu cn thit khi vit bi vn
thuyt minh:
4. Cỏc phng phỏp thuyt minh
- Phươngưphápưnêuưđịnhưnghĩa,ưgiảiưthích.
-ưPhươngưphápưliệtưkê.
-ưPhươngưphápưnêuưvíưdụ.
-ưPhươngưphápưdùngưsốưliệuư(conưsố).
-Phươngưphápưsoưsánh.
-ưPhươngưphápưphânưloại,ưphânưtích.

Nờu cỏc phng phỏp thuyt
minh thng c vn dng
trong vn bn thuyt minh?


Tiết 84
I. Ôn tập lí thuyết
1. Vai trò và tác dụng của văn bản
thuyết minh:
2. Tính chất văn bản thuyết minh

3. Yêu cầu cần thiết khi viết bài văn
thuyết minh:
4. Các phương pháp thuyết minh

II. Luyện tập


Đề bài

Thể loại

a)­ ­ ­ Giới­ thiệu­ một­ đồ­ dùng­ trong­
học­tập­hoặc­trong­sinh­hoạt.

-Thuyết minh về một đồ dùng.

b) Giới thiệu một danh lam
thắng cảnh ở quê hương
em.

-Thuyết minh về một danh lam
thắng cảnh.

c)

Thuyết minh về một văn
bản,một thể loại văn học
mà em đã học.

d) Giới thiệu cách làm một

đồ dùng học tâp (một thí
nghiệm)

-Thuyết minh về một thể loại văn
học.

-Thuyết minh về một phương
pháp (cách làm).


*Cách tìm ý và lập dàn ý cho mỗi đề
Lập ý:- Xác đinh đối tượng thuyết minh
- Tìm hiểu về đối tượng( trực tiép hoặc gián tiếp)
- Xác định phạm vi tri thức: Phân tích các đặc điểm của đối tượng
trên từng phương diện
+ Đặc điểm, hình dáng, cấu tạo.
+ Công dụng, cách sử dụng, cách bảo quản.
+ Danh lam thắng cảnh ấy vùng nào? Có gắn với di tích lịch sử
nào không? Đặc điểm nổi bật.
-Ý nghĩa của đối tượng đối với đời sống con người.
-Dàn ý: Sắp xếp các ý tìm được, bổ sung chi tiết để thành một dàn
bài hoàn chỉnh.


DÀN BÀI CHUNG
- Mở­bài:­Giới­thiệu­đố i­tượ ng­thuyết­minh.
- Thân­ bài:­ Trình­ bày­ vị­ trí,­ cấu­ tạo,­ các­ đặ c­
điểm,hình­dáng,­lợi­ích,­cách­sử­dụng…­của­ đối­
tượng.
-­Kết­bài:­Bày­tỏ­thái­độ ­đố i­với­đố i­tượ ng.



ư1ư:ưGiiưthiuưmtư ưdựngưtrongưhcưtpưhocưtrongưsinhư
hot.
*Lậpưý:ư
ưưưư-Tênưđồưdùng,ưhỡnhưdáng,ưkíchưthước,ưmàuưsắc.
ưưư-ưCấuưtạo,ưcôngưdụng.
ưưư-ưNhngưđiềuưcầnưlưuưýưkhiưsửưdụngưđồưdùng.
ưưưưưưưưưVD:ưThuyếtưminhưcáiưcặpưsách.ư
*Dànưýư:
MB:ưGiớiưthiệuưkháiưquátưđồưdùngưvàưcôngưdụngưcủaưnó.
TB:ưHỡnhưdáng,ưchấtưliệu,ưkíchưthước,ưmàuưsắc...
KB:ưNhngưđiềuưcầnưlưuưýưkhiưlựaưchọnưđểưmua.


ềư2ư:ưThuyếtưminhưvềưmộtưthểưloạiưvnưbn.
*Lậpưý
ưưư-Tênưthểưloạiưvn bn,ưhiểuưbiếtưvềưnhngưđặcưđiểmư
hỡnhưthứcưthểưloại,ưtínhưchấtưnộiưdungưchủưyếuưsốưcâu,ư
ch,ưcáchưgieoưvần,ưnhịp.ư
ưưưưưưVD:ưGiớiưthiệuưvềưthểưthơưlụcưbátư(Khiưconưtuưhú)ư
*ưDnưýư
MB:ưGiớiưthiệuưchungưthểưthơ,ưvịưtríưcủaưnóưđốiưvớiưnn
vn ưhoáưxãưhội.
TB:ư Giớiư thiệu,ư phânư tíchư cụư thểư vềư nộiư dungư vàư hỡnh
thc ca th th.ư
KB:ưNêuưđiểmưcầnưlưuưýưhoặcưsángưtạoưca th th.


Đề 3: Giới thiệu một danh lam thắng cảnh.

Dàn­ý:­
-­MB:­Giới­thiệu­chung­về­danh­lam­thắng­cảnh.
-­TB:­Nêu­rõ­về:­
­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­+­vị­trí­đị a­lý
­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­+­lịch­sử­hình­thành
­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­+­cấu­trúc­
-­KB:­Ý­nghĩa­của­danh­lam­thắng­cảnh­đó­đố i­với­nền­văn­
hóa­dân­tộc.


2. Tập viết đoạn văn theo các đề bài sau:
a.Giới­thiệu­một­ đồ ­dùng­trong­học­tập­hoặc­trong­
sinh­hoạt.
b.Giới­ thiệu­ một­ danh­ lam­ thắng­ cảnh­ ở­ quê­
hương­em.
c.Thuyết­ minh­ về­ một­ văn­ bản,một­ thể­ loại­ văn­
học­đơ n­giản.
d.Giới­thiệu­một­loài­hoa­hoặc­một­loài­cây.
e.Thuyết­minh­về­một­giống­vật­nuôi.
g.Giới­thiệu­một­sản­phẩm,một­trò­chơi­mang­bản­
sắc­Việt­Nam.


Đoạn­văn­1:
Hơn­một­trăm­năm­trướ c­ đây,­ Đà ­Lạt­chỉ­là­vùng­hoang­
dã­ trên­ cao­ nguyên­ heo­ hút,­ thưa­ thớt­ ngườ i­ qua­ lại.Nhà­
thám­ hiểm­ ngườ i­ Thụy­ Sỹ­ gốc­ Pháp­ –­ Bác­ sỹ­ Alexandre­
Yesin(1863-1943)­sau­khi­ đặ t­chân­lên­ đây­ đã­ đánh­thức­ Đà ­
Lạt­trong­giấc­ngủ­triền­miên­mở­màn­cho­một­trung­tâm­du­
lịch­và­nghỉ­dưỡ ng­nổi­tiếng­về­sau.


Đoạn văn 2 :
Nhà tôi xây trên vùng đất bồi của miền hạ lưu sông
Hương, phía trước là dải Cồn Hến án ngự. Thời thơ ấu
tắm sông,đứng trên chiếc cầu tre trước nhà nhìn dòng
sông xuôi theo miền hạ lưu chỉ thấy một vùng trắng xóa
xa xăm. Để rồi ký ức của dòng sông trắng xóa ấy luôn
chảy mãi trong tâm tưởng tôi. Để rồi một ngày, tôi chợt
nhận ra mình là một giọt nước của Hương Giang.


Đoạn văn 3:
So với thủy điện trên sông, thủy điện triều có một số
điểm ưu việt. Điện sông còn có mùa khô, mùa lũ, thời
tiết tác động nên sản lượng điện không đều. Trong khi
đó thủy triều cho ta một điện năng tương đối ổn định.

Đoạn văn 4:
Truyền thuyết là loại truyện dân gian, kể về các nhân
vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ,
thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo, nhằm thể hiện thái
độ và cách đánh giá của nhân dân ta đối với các nhân vật
và sự kiện lịch sử được kể.



GIỚI THIỆU VỀ NÚI NHẠN – SÔNG ĐÀ
Là cụm thắng cảnh đã để lại nhiều ấn tượng với du khách khi đặt
chân đến Phú Yên. Núi Nhạn nằm bên bờ Bắc sông Đà Rằng, thuộc
địa phận phường I, thành phố Tuy Hòa. Núi Nhạn còn có tên gọi khác

là “Núi Bảo Tháp” hoặc “Tháp Dinh”. Đứng ở độ cao 64 m trên đỉnh
Núi Nhạn, du khách có thể bao quát một vùng non nước Phú Yên với
toàn cảnh thành phố Tuy Hoà, làng hoa Bình Ngọc, núi Đá Bia, Biển
Đông và hai chiếc Cầu đường sắt và đường bộ dài 1.100 m bắt song
song qua sông Đà Rằng. Trên đỉnh Núi Nhạn có Tháp Chàm cổ kính,
còn có tên gọi là Tháp Nhạn được người Chiêm Thành xây dựng vào
khoảng thế kỷ 11. Tháp có cấu trúc khối hình chóp vuông vững chắc
cao 25m, gồm tất cả 4 tầng thu nhỏ dần khi lên cao.
Ngày nay, cụm thắng cảnh “Núi Nhạn – Sông Đà“ đã trở thành biểu
tượng của Phú Yên và Tháp Nhạn đã được Bộ Văn hoá Thông tin
công nhận là Di tích Kiến trúc - Nghệ thuật cấp Quốc gia.
Hàng năm vào dịp lễ, Tết, trên núi Nhạn có tổ chức nhiều hoạt động
văn hoá, văn nghệ, vui chơi giải trí ….. Đặc biệt vào rằm tháng Giêng
Âm lịch hàng năm, nơi đây diễn ra đêm thơ Nguyên tiêu thu hút đông
đảo văn nghệ sĩ và du khách gần xa.



GIỚI THIỆU VỀ GÀNH ĐÁ DĨA
Ở dọc ven biển miền Trung có rất nhiều gành đá, song có lẽ độc đáo và
đẹp vào bậc nhất phải kể đến gành Đá Đĩa thuộc thôn 6, xã An Ninh Đông,
huyện Tuy An. Đây thực sự là một thắng cảnh hiếm thấy của thiênnhiên.
Tên gọi gành Đá Đĩa phần nào đã nói lên đặc điểm của gành này. Đá ở đây
được dựng đứng theo từng cột liền khít nhau, đều tăm tắp. Các cột đá có
tiết diện hình lục giác hoặc hình tròn giống như cái đĩa đựng thức ăn. Do
đặc điểm này mới có tên là gành Đá Đĩa.
Theo nghiên cứu bước đầu của các nhà địa chất thuộc Đoàn địa chất 703
thì Đá Đĩa là loại đá bazan, được hình thành trong quá trình hoạt động của
núi lửa vùng cao nguyên Vân Hòa (Sơn Hòa) cách vị trí gành Đá Đĩa hiện
nay khoảng 30km theo đường chim bay. Núi lửa này hoạt động cách nay

khoảng gần 200 triệu năm, nham thạch phun từ miệng núi lửa ra sát biển,
bất ngờ gặp nước biển lạnh nên lập tức bị đông cứng lại, đồng thời xảy ra
hiện tượng ứng lưu, tạo sự rạn nứt toàn bộ khối thạch khổng lồ. Đá bị nứt
theo mạch dọc tạo thành những cột thẳng đứng hoặc xiên ngang, đồng thời
lại có những đường nứt ngang cắt các cột đá thành nhiều khúc.






HƯỚNG
DẪN
TỰ
HỌC

BÀI VỪA HỌC:

* 1. Ôn lại lí thuyết về văn thuyết minh và cách làm bài
thuyết minh với các đối tượng khác nhau.
2. Làm hồn chỉnh dàn ý lớn và viết đoạn văn với các đề
yêu cầu trong SGK
3. Thuyết minh một danh lam thắng cảnh ở đòa phương
em.
 BÀI SẮP HỌC:

Ngắm trăng

 Đọc bài thơ phần phiên âm và phần dịch nghĩa, học
thuộc phần dịch thơ.

 Cho biết hồn cảnh ra đời bài thơ.
 Soạn nội dung câu hỏi sách giáo khoa.
 Tìm những bài thơ của Bác có viết về trăng.




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×