Tải bản đầy đủ (.doc) (176 trang)

giao an sinh 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.19 MB, 176 trang )

Gi¸o ¸n Sinh häc 6
Ngày soạn : 03.04.2011
Tiết 58 : VAI TRÒ CỦA THƯC VẬT ĐỐI VỚI ĐỘNG VẬT
VÀ ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI
1. Mức độ cần đạt :
a) Kiến thức.
- Nêu được một số ví dụ khác nhau chô thấy TV là nguồn cung cấp thức ăn và nơi ở cho
TV
- Hiểu được vai trò gián tiếp của TV trong việc cung cấp thức ăn cho con người thông qua
ví dụ cụ thể về dây chuyền thức ăn (Thực vật → Động vật → Con người)
b) Kĩ năng - Rèn luyện kỹ năng quan sát, kỹ năng làm việc độc lập và theo nhóm
c) Thái độ - Có ý thức bảo vệ cây cối bằng công việc cụ thể
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
a) GV : - Tranh phóng to hình 46.1: Sơ đồ trao đổi khí
- Tranh về động vật ăn thực vật, động vật sống trên cây
- Bảng phụ: Nội dung bảng trang 153
b) HS - Ôn lại kiến thức quang hợp, sơ đồ trao đổi khí
- Sưu tầm tranh ảnh về mối quan hệ giữa động vật, thực vật
3. Tiến trình bài dạy
a) Kiểm tra bài cũ ( 5′ )
* Câu hỏi : - Vì sao nói rừng có vai trò quan trọng trong việc hạn chế lũ lụt, hạn hán ?
b) Bài mới

TrÇn

ThÞ H»ng Nga 
140


Gi¸o ¸n Sinh häc 6
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY


? Bằng kiến thức đã học giải thích câu:
"Không có TV thì không có sự sống trên
trái đất " ?
Treo tranh hình 46.1: Quan sát tranh, nhớ
lại kiến thức về quang hợp cho biết
- Lượng oxi mà TV nhả ra có ý nghĩa gì đối
với ĐV và con người ? trong tự nhiên?
H. Thảo luận nhóm hoàn thành bảng trang
153 (ít nhất mỗi nhóm tìm được 5 con vật)
G. Gọi đại diện nhóm báo cáo. Giáo viên
treo bảng ghi kết quả báo cáo của các nhóm
- Qua đó em hãy cho biết, thực vật có vai
trò như thế nào đối với động vật?
G. Nhìn vào bảng ta thấy được thực vật có
vai trò rất quan trọng đối với động vật,
cung cấp oxi, thức ăn cho động vật chính từ
các cơ quan (Rễ, thân, lá hoa, quả, hạt) của
thực vật. Trên thực tế ta thấy chỉ duy nhất
có thực vật mới tổng hợp chất hữu cơ từ
nước và khí cacbonic

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
I.Vai trò của thực vật đối với ĐV
1.TV cung cấp oxi và thức ăn cho ĐV
- Các chất hữu cơ do thực vật chế tạo ra

- SV và con người đều cần oxi để hô hấp
- Dùng làm thức ăn cho ĐV, con người
GV. Con người cũng như các sinh vật khác
nếu không có oxi thì sẽ không tồn tại. Ta có

thể nhịn ăn vài ngày nhưng không thể nhịn
thở lâu hơn 10 phút. Vậy oxi dùng để làm
gì, nhằm cung cấp năng lượng cho cuộc
sống
TV cung cấp thức ăn (hữu cơ) và oxi cho
ĐV
- Bản thân động vật là thức ăn cho động vật
khác kể cả con người .
Chuyển ý: Vậy ngoài vai trò cung cấp oxi,
thức ăn cho động vật, thực vật còn có vai trò
gì khác? Ta sang 2
2. Thực vật cung cấp nơi ở và nơi sinh
sản cho động vật

- Cho biết những động vật hoang dã như:
Khỉ, chim, ong, sóc… thường sống ở đâu?
G. Quan sát hình 48.2 kết hợp với tranh ảnh
sưu tầm được trả lời câu hỏi theo mục
phần 2 trang 153
- Những hình ảnh tên nói lên điều gì về vai
trò của thực vật đối với động vật?
G. Trên thực tế đa số TV có lợi cho ĐV
. Thực vật không những cung cấp nơi ở mà
như cung cấp oxi, thức ăn, nơi ở, nơi sinh
sản, thậm chí làm thuốc chữa bệnh cho ĐV. còn cung cấp các nơi sinh sản cho động vật
ví dụ: Các loài chim làm tổ trên cây, đẻ
Song bên cạnh đó, một số TV lại gây hại
trứng, ấp trứng trong tổ…Kiến làm tổ trên
cho ĐV như: một số tảo gây hiện tượng
cây, bọ xít đẻ trứng

nước nở hoa sau khi chết làm ô nhiễm môi
- Thực vật cung cấp nơi ở và nơi sinh sản
trường nước, đầu độc cá, các
vậtThÞ H»ng
động
TrÇn
Nga 
cho
động vật
khác. Một số cây gây độc như cây duốc cá 141
-Rừng là ngôi nhà chung cho tất cả mọi loài

động vật .


Gi¸o ¸n Sinh häc 6
c) Củng cố luyện tập ( 3′ ) Treo nội dung bài tập 3:
Cho chuỗi liên tục sau:
Là thức ăn
Là thức ăn
1. Thực vật
Động vật ăn cỏ
Động vật ăn thịt
Là thức ăn
Là thức ăn
2.Thực vật
Động vật ăn cỏ
Người
Hãy thay thế các từ thực vật, động vật bằng tên cây cụ thể, con vật cụ thể → rút ra nhận xét
Đáp án :

Là thức ăn
Là thức ăn
1. Cà rốt
Thỏ
Hổ
Là thức ăn
Là thức ăn
2. Lá mía

Người
-> Thực vật có vai trò gián tiếp trong việc cung cấp thức ăn cho con người
d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà ( 1′ )
- Học thuộc bài theo nội dung câu hỏi cuối bài trang 154
- Lấy thêm ví dụ khác cho bài tập 3
- Xem trước phần II
Ngày soạn : 03.04.2011
Tiết 59 : VAI TRÒ CỦA THƯC VẬT ĐỐI VỚI ĐỘNG VẬT
VÀ ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI (tiếp theo)
1. Mức độ cần đạt :
a) Kiến thức.
- Hiểu được tác dụng hai mặt của thực vật đối với con người thông qua việc tìm được một
số ví dụ về cây có ích và một số cây có hại
b) Kĩ năng - Rèn kỹ năng quan sát, phân tích
- Thu thập thông tin và xử lí thông tin
c) Thái độ
- Có ý thức thể hiện bằng hành động cụ thể: bảo vệ cây có ích, bài trừ cây có hại
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
a) GV : Tranh cây thuốc phiện, cần sa
- Phiếu học tập nội dung bảng trang 155
- Một số tranh ảnh, mẩu tin về người nghiện ma tuý để học sinh thấy rõ tác hại

b) HS - Tìm hiểu vai trò (giá trị) của thực vật
- Tìm hiểu tác hại của ma tuý
- Kẻ bảng trang 155
3. Tiến trình bài dạy
a) Kiểm tra bài cũ ( 5′ )
* Câu hỏi :
- TV có vai trò như thế nào đối với ĐV ? Lấy ví dụ một chuỗi gồm TV, ĐV, con người
b) Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
TrÇn

ThÞ H»ng Nga 
142


Gi¸o ¸n Sinh häc 6
G. Bằng kiến thức đã học và kiến thức thực tế
cho biết:
- Thực vật cung cấp cho chúng ta những gì
dùng trong đời sống hằng ngày?
G. Để phân biệt cây cối theo công dụng người
ta đã chia chúng thành những cây khác nhau
như bảng trang 155
G. Phát phiếu học tập nội dung bảng trang
155. Yêu cầu thảo luận nhóm hoàn thành nội
dung bài tập
H. Thảo luận nhóm hoàn thành nội dung
phiếu học tập (ghi tên cây, xếp loại công
Tên

Lương Thực
ăn
Công
cây
thực
Phẩm quả nghiệp
mít
x
lúa
x
thông
x
cải
x...
dụng)
- Đại diện nhóm (3 nhóm) lên gắn kết quả lên
bảng. Các nhóm theo dõi nhận xét
- Nhìn vào bảng trên, rút ra nhận xét gì về
công dụng của thưc vật?
G.Ta thấy thực vật có vai trò rất quan trọng
đối với con người: cung cấp oxi và chất hữu
cơ (các bộ phận của thực vật đều có), có thể
dùng làm thức ăn (các loại rau, củ…) có thể
dùng làm thuốc (lông cu li, gừng , tỏi …) làm
cảnh (vạn tuế, bách tán…), làm nguyên liệu
sản xuất giấy ( tre, nứa) đồ mây, bóng mát,
phân xanh…
G. Chuyển ý: Có phải tất cả thực vật đều có
lợi cho con người?
- Kể tên một vài cây có hại cho con người mà

em biết?
TrÇn

II. Thực vật với đời sống con người
1. Những cây có giá trị sử dụng
- Cung cấp đáp ứng mọi nhu cầu đời sống
của con người.
- Cung cấp thức ăn, gỗ làm nhà, thuốc quý,
củi đun ...
- Thực vật có công dụng nhiều mặt : cung
cấp lương thực, thực phẩm, gỗ…
- Cùng một cây có nhiều công dụng khác
nhau, tuỳ bộ phận sử dụng
2. Những cây có hại cho sức khỏe con
người 4
Lấy
Làm
làm
gổ
Thuốc
cảnh
x
x

x

- Thuốc lá, cần sa, thuốc phiện ..

TT
1

2
3
4

Tên cây
Thuốc lá
Thuốc phiện
Duốc cá
Cần sa

- Trong thành phần có Nicotin dễ gây ảnh

ThÞ H»ng Nga 
143

Tác hại
Ung thư phổi, lao
Gây nghiện ...
Làm chết cá ...
Gây nghiện


Gi¸o ¸n Sinh häc 6
hưởng đến bộ máy hô hấp, ung thư phổi…
- Cây thuốc phiện: Trong nhựa có chứa
moocphin và heroin là chất độc gây nghiện,
ảnh hưởng đến sức khoẻ, gây hậu quả xấu
cho bản thân, gia đình và xã hội
- Bản thân ảnh hưởng đến sức khoẻ, địa vị,
học hành, dễ mắc vào nạn trộm cắp…Dễ

mắc căn bệnh thế kỷ HIV/AIDS, xã hội
cũng ảnh hưởng
-> Không sử dụng, tàng trữ các chất ma tuý.
Không hút thuốc lá.
- Biện pháp :
+ Không hút thuốc lá
+ Không sử dụng ma tuý và các chất gây
nghiện
G. Hiện nay tình trạng ma tuý học đường
đang ngày càng lấn sâu. Bản thân mỗi HS
phải có bản lĩnh nghiên cấm thử sử dụng
chất ma tuý, chống hút thuốc lá, lên án
những hành vi vi phạm pháp luật. Ta thấy
thực vật có vai trò rất quan trọng song tác
hại cũng không nhỏ

- Có phải các cây trên đều có hại cho con
người ? Khi nào có hại?
G. Treo bảng phụ. HS thảo luận nhóm, hoàn
thành bài tập.
G. Thực tế các cây trên có hại hay không còn
tuỳ thuộc vào việc sử dụng của con người.
Nếu sử dụng đúng liều lượng thì lại có lợi. Ví
dụ như thành phần moóc phin trong cây thuốc
phiện có tác dụng giảm đau, an thần
Hay cây củ đậu : Củ thì ăn được nhưng hạt thì
độc có thể gây chết…
- Nêu tác hại của cây thuôc lá, thuốc phiện,
cần sa?
- Nêu những hậu quả do nghiện ma tuý gây

ra?
G. Cho tới nay số người nhiễm HIV/ AIDS
lên tới trên 17.298.000(5/2006)
- Cần phải có trách nhiệm như thế nào
- Là một người học sinh chúng ta cần phải làm

→ Tích cực trồng và bảo vệ cây có ích, bài trừ
cây có hại
c) Củng cố luyện tập ( 4′ )
- Vì sao nói nếu không có thực vật thì không có loài người?
- Thực vật cung cấp oxi cho sự hô hấp của con người
- Thực vật cung cấp chất hữu cơ trực tiếp, gián tiếp cho con người
- Hút thuốc phiện có hại gì ?
- Ảnh hưởng đến sức khoẻ, địa vị xã hội, gây nghiện
- Ảnh hưởng đến gia đình
- Ảnh hưởng đến xã hội
d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà ( 1′ )
- Học thuộc bài theo nội dung câu hỏi cuối bài trang 156
- Trả lời câu 3 vào vở: Tìm xem ở địa phương những cây hạt kín có giá trị kinh tế như thế
nào?
- Đọc mục: Em có biết
- Xem trước nội dung bài 49: Bảo vệ sự đa dạng của thực vật
- Tìm hiểu xem ở địa phương có thực vật nào được coi là quý, hiếm
TrÇn ThÞ H»ng Nga 
144


Gi¸o ¸n Sinh häc 6
- Tìm hiểu tình hình khai khác rừng ở địa phương, biện pháp bảo vệ rừng ở địa phương.


Ngày soạn : 10.04.2011
TIẾT 60 : BẢO VỆ SỰ ĐA DẠNG CỦA THỰC VẬT
1. Mức độ cần đạt
a) Kiến thức.
- Phát biểu được sự đa dạng của thực vật là gì?
- Hiểu được thế nào là thực vật quý hiếm và kể tên được một vài loại thực vật quý hiếm
- Hiểu được hậu quả của việc tàn phá rừng, khai thác rừng bừa bãi
- Nêu được những biện pháp chính để bảo vệ sự đa dạng của thực vật
b) Kĩ năng
- Rèn kỹ năng quan sát, phân tích, hoạt động nhóm
c) Thái độ
- Tự xác định trách nhiệm trong việc tuyên truyền bảo vệ thực vật ở địa phương
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
a) GV : Tranh một số thực vật quý hiếm
- Sưu tầm tin, ảnh về tình hình phá rừng, khai thác gỗ, phong trào trồng cây gây
rừng…
b) HS : - Sưu tầm tin, tranh ảnh
- Sưu tầm tư liệu về tình hình khai thác rừng, trồng rừng ở địa phương
3. Tiến trình bài dạy
a) Kiểm tra bài cũ ( 5′ )
* Câu hỏi : - Vì sao nói nếu không có thực vật thì không có loài người?
* Đáp án :
- Thực vật cung cấp oxi cần cho sự sống hô hấp của con người (không hô hấp
con
người sẽ chết)
- Thực vật cung cấp trực tiếp hoặc gián tiếp thức ăn cho con người
VD: Rau cải là thức ăn của con người (trực tiếp)
TrÇn

ThÞ H»ng Nga 

145


Gi¸o ¸n Sinh häc 6
Rau cải → là thức ăn của lợn → là thức ăn của con người
*Vào bài : (1′ )
- Mỗi loài trong giới thực vật đều có nét đặc trưng về hình dạng, cấu tạo, kích
thước, nơi sống…Tập hợp tất cả các bài thực vật và đặc trưng của chúng tạo thành sự đa
dạng của giới thực vật
- Hiện nay tính đa dạng bị suy giảm do tác động của con người. Vì vậy cần bảo vệ sự đa
dạng. Vậy cách bảo vệ như thế nào?
b) Dạy nội dung bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
- Bằng kiến thức thực tế: Kể tên những thực
1. Đa dạng của thực vật là gì ?
vật mà em biết ở địa phương em
+ Xoài :Thuộc ngành hạt kín, sống trên cạn
- Cho biết chúng thuộc những ngành thực
+ Sen : Thuộc ngành hạt kín sống ở dưới
vật nào? Sống ở đâu?
nước
- Nhận xét gì về tình hình thực vật ở địa
+ Rêu: Ngành rêu sống ở nơi ẩm ướt
phương? (Số loài, môi trường sống…)
Tên thực vật
Thuộc
Nơi sống
G. Thấy thực vật ở địa phương rất đa dạng
ngành

Tảo , rau câu
tảo
ở nước
thể hiện ở số lượng loài, môi trường sống,
Rêu tường
rêu
nơi
ẩm
kích thước, hình dạng…
ướt
Giáo viên: Treo bảng phụ
thông,kim giao hạt trần
ở cạn....
- Qua bảng trên em có nhận xét gì về hình
dạng thực vật , môi trường sống của thực vật.
cam, lúa
hạt kín
khắp nơi
- Hiểu đa dạng của thực vật là gì?
- Thực vật trên trái đất rất đa dạng và phong
- Tính đa dạng thể hiện như thế nào?
phú.
G. Yêu cầu HS đọc thông tin mục 2a
- Đa dạng của thực vật là sự phong phú về
? Nhận xét gì về thực vật ở Việt Nam
các loài, các cá thể của loài và môi trường
? Tính đa dạng cao về thực vật ở Việt Nam
sống của chúng.
được thể hiện như thế nào?
- Thực vật có nhiều dạng, nhiều loài, nhiều

G. Thực vật ở Việt Nam rất đa dạng thể hiện môi trường sống.
ở số lượng loài, cá thể trong loài và môi
2. Tình hình đa dạng của thực vật ở Việt
trường sống. Nhưng sự đa dạng đó tồn tại
Nam ( 15′ )
mãi không?
a. Việt Nam có tính đa dạng cao về thực
G. Gọi HS đọc mục 2b trang 157
vật
- Thông tin trên nói lên điều gì
- Thể hiện: Đa dạng về loài, đa dạng về
- Nêu nguyên nhân làm cho tính đa dạng của môi trường sống (nước, cạn…) có nhiều
thực vật ở Việt Nam suy giảm?
loài có giá trị kinh tế và khoa học .
TrÇn

ThÞ H»ng Nga 
146


Gi¸o ¸n Sinh häc 6
- Sự suy giảm đó gây ra những hậu quả gì
đối với thiên nhiên
G. Do khai thác bữa bãi nhiều thực vật trở
nên quý hiếm
- Thế nào là thực vật quý hiếm?
- Ở địa phương em có những thực vật nào
quý hiếm?
G. Treo tranh có hình 49.1-49.2 giới thiệu
2loài quý hiếm là Trắc, tam thất


Theo thống kê của các nhà khoa học hiện
nay ở nước ta có trên 300 loài thực vật quý
hiếm ở Việt Nam?
- Chúng ta cần làm gì trước tình trạng trên?
- Vì sao phải bảo vệ? Bảo vệ như thế nào?
- Vì sao phải bảo vệ sự đa dạng của thực vật?
(Vì tính đa dạng của thực vật ngày càng suy
giảm )
- Có những biện pháp nào có thể bảo vệ sự
đa dạng của giới thực vật ?
- Bản thân đã làm gì để bảo vệ sự đa dạng
của thực vật?
c) Củng cố luyện tập ( 4′ )
1. Nguyên nhân làm tính đa dạng giảm sút
a. Do bị khai thác bừa bãi, tàn phá môi
trường sống
b. Do khí hậu
c. Do thiên tai

b. Sự suy giảm tính đa dạng cua thực vật
Việt Nam ( 10′ )
- Nguyên nhân: Do nhu cầu của con người
dẫn đến việc khai thác bừa bãi, tàn phá…
- Hậu quả: Nhiều loài bị giảm đáng kể về
số lượng, môi trường bị thu hẹp, bị mất đi,
nhiều loài trở nên hiếm, có loài nguy cơ bị
tiêu diệt
- Thực vật quý hiếm: Là thực vật có giá trị
về mặt này hay mặt khác và có xu hướng

ngày càng ít đi do bị khai thác quá mức
3. Các biện pháp bảo vệ sự đa dạng của
thực vật
- Ngăn chặn phá rừng
- Hạn chế khai thác rừng bừa bãi, các loài
thực vật quý hiếm
- Xây dựng các vườn thực vật, vườn quốc
gia, bảo tồn…
- Cấm buôn bán, xuất khẩu các loài quý
hiếm
- Tuyên truyền giáo dục cùng tham gia bảo
vệ rừng
Hiện ở Việt Nam đã có trên 100 khu bảo
tồn tự nhiên đã được chính phủ công nhận
với diện tích khoảng 2 triệu hecta như:
Rừng cúc phương, Tam đảo, Ba vì, Cát tiê
2.Thực vật quý hiếm là:
a. Thực vật có số lượng ít
b. Thực vật ít ở một vùng
c. Thực vật có giá trị, có xu hướng bị ít đi
do bị khai thác

d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà ( 1′ )
- Học thuộc bài theo nội dung câu hỏi trang 159
- Đọc mục: Em có biết
- Tìm hiểu những thực vật quý hiếm ở địa phương
TrÇn

ThÞ H»ng Nga 
147



Gi¸o ¸n Sinh häc 6
- Xem trước nội dung bài 50: Vi khuẩn
- Tìm hiểu về một số loại vi khuẩn

Ngày soạn : 17.04.2011
Chương X: VI KHUẨN - NẤ M - ĐỊA Y
TIẾT 61 VI KHUẨN
1. Mức độ cần đạt :
a) Kiến thức. - Phận biệt được các dạng vi khuẩn trong tự nhiên
- Nắm được những ĐĐ chính của vi khuẩn về kích thước, cấu tạo, dinh dưỡng, phân bố
b) Kĩ năng - Rèn kỹ năng quan sát, phân tích
c) Thái độ - Giáo dục lòng yêu thích môn học
2. Chuẩn bị:
a) GV : Tranh phóng to các dạng vi khuẩn (hình 50.1)
b) HS : Nghiên cứu bài
3. Tiến trình bài dạy
a) Kiểm tra bài cũ ( 5′ )
- Tình hình đa dạng của thực vật hiện nay ở nước ta như thế nào? Nêu biện pháp bảo vệ?
b) Dạy nội dung bài mới

TrÇn

ThÞ H»ng Nga 
148


HOT NG CA THY
HOT NG CA TRề

Hot ng 1: Tỡm hiu mt s c im ca 1. Hỡnh dng, kớch thc v cu to ca
vi khun
khun
( 15 )
Giáo án Sinhvihọc
6
GV: Treo tranh v hỡnh 50.1: Cỏc dng vi
* Hỡnh dng:
khun di kớnh hin vi phúng i
- Cú nhiu hỡnh dng khỏc nhau : Hỡnh
que, hỡnh cu, hỡnh du phy, hỡnh xon...
* Kớch thc: cú kớch thc vụ cựng nh
G. Vi khun cú kớch thc rt nh, mi t
bo ch t 1 n vi phn nghỡn mm v
khụng cú mu sc nờn nu cú nhỡn trờn
kớnh hin vi cng khú phỏt hin c.
Mun nhỡn rừ phi nhum mu
- Vi khun cú nhng hỡnh dng no
* Cu to - L c th n bo riờng l
G. Nhỡn vo hỡnh trờn ta thy mt s loi vi
hoc xp thnh ỏm, thnh chui . Cú
khun sng thnh tng ỏm, tng chui. ú
vỏch bao bc, trong l cht t bo, cha
l cỏc dng tp on, tuy liờn kt vi nhau
thnh nhng hỡnh dng nht nh nhng mi cú nhõn hon chnh
G. V cu to cng gn ging vi TB TV
t bo vn l mt n v sng c lp
gm: Vỏch TB, cht TB ch khỏc l cha
- Vỡ sao ta ch nhỡn thy vi khun bng kớnh
cú nhõn hon chnh. Khụng cú dip lc

hin vi phúng i?
G. Trờn thc t cú mt s vi khun cú roi
- Nờu cu to ca t bo vi khun
nờn cú kh nng di chuyn
- So vi t bo thc vt cú gỡ khỏc
- Nhc li c im v hỡnh dng, kớch thc 2. Cỏch dinh dng ( 10 )
- Dinh dng:
ca vi khun
T dng (mt s ớt )
- So sỏnh mu sc ca vi khun v mu sc
D dng
Hoi sinh
ca lỏ cõy
Ký sinh
-Vỡ sao vi khun khụng cú mu sc ging lỏ
+ Hoi sinh: Sng bng cht hu c cú
cõy ? iu ú cho bit iu gỡ?( Khụng cú
dip lc khụng t tng hp c cht hu trong xỏc ng vt ang phõn hu
+ Ký sinh: Sng nh trờn c th sng khỏc
c m s dng cht hu c cú sn )
3. Phõn b v s lng
- Vi khun dinh dng bng cỏch no?
G. Vi khun cú s lng nhiu nh vy l
G. Mt s ớt vi khun cú kh nng t dng
do chỳng sinh sn rt nhanh bng cỏch
- Hiu th no l hoi sinh, ký sinh?
phõn ụi t bo vi khun . Ngi ta tớnh
Hot ng 3: Tỡm hiu s phõn b v s
trong iu kin thun li ch sau 12 ting
lng ca vi khun

ng h t mt vi khun ban u cú th
G. Yờu cu HS nghiờn cu thụng tin trong
sinh sn ra ti 10 triu vi khun mi. Song
SGK trang 161. Suy ngh tr li cõu hi
khi gp iu
- Ti sao ung nc ló hoc un nc cha
-Vỡ trong nc ló hoc nc khụng c
sụi li cú th mc bnh t ?
un sụi cú th cú vi khun gõy bnh t .
- Ti sao phõn hu c bún ( ) vo t lõu
- Vỡ trong t cú vi khun bin cht hu c
ngy li hoỏ thnh mựn ri
thnh
mui
Trần
Thị Hằng
Nga
thnh
mui khoỏng
khoỏng ?
149
- Vỡ sao núi chuyn thng xuyờn vi ngi -Vỡ trong hi th ca ngi bnh s cha
vi khun gõy bnh truyn sang ngi kho
b bnh lao li cú th gõy bnh
- Vỡ sao khi ng cnh bói rỏc ln ta li cm - Khụng khớ bin, rng thỡ trong lnh


Giáo án Sinh học 6
G. Vi khun phõn b rng rói v cú s lng
ln nờn chỳng úng vai trũ khỏ quan trng

trong t nhiờn cng nh trong i sng
G. Treo tranh hỡnh 50.2

õy l tranh v mụ t vai trũ ca vi khun
trong t. Hỡnh vuụng mu tng trng
cho cỏc ng vt, thc vt. Hỡnh tam giỏc
mu xanh tng trng cho cỏc mui khoỏng.
Hỡnh trũn l vi khun
Yờu cu c lp quan sỏt tranh - thc hin
mc
trang 163
G. Gi i din bỏo cỏo t cn in
- c li ni dung bi tp ó in
G. Xỏc ng vt, thc vt ri xung t
c vi khun trong t phõn hu thnh mựn
ri thnh mui khoỏng cung cp cho cõy s
dng ch to thnh cht hu c nuụi sng
c th
H. Nghiờn cu thụng tin trang 162-163.
Ghi nh kin thc
G. Nh li quỏ trỡnh hỡnh thnh than ỏ bi
Quyt - Cõy dng x
?Vỡ sao quyt c i hỡnh thnh than ỏ
G. Treo tranh H 50.3 - > Hng dn hs qs

? Vỡ sao trng cõy h u li b sung c
Trần

4. Vai trũ ca vi khun ( 20 )
a. Vi khun cú ớch

- Vi khun phõn hu cht hu c thnh
cht vụ c cõy cú th s dng
G. a ra ỏp ỏn ỳng ln lt nh sau:
1. Vi khun
2. Mui khoỏng
3. Cht hu c
Do khi Quyt c i b cht hng lot ó
vựi xung lp t ỏ, ti ú mt s vi
khun phõn hu khụng hon ton cỏc cht
hu c thnh cht n gin hn cha
cacbon. Nhng cht ny b vựi lp hoc
lng sõu mt thi gian di to thnh than

( Do r cõy u cú nt sn do vi khun
cng sinh ú cú th c nh m )
G. Mt s vi khun sng cng sinh (l
hỡnh thc sng ụi bờn cựng cú li) r
cõy h u cú kh nng c nh m
b sung lng m cho t
G. Thc t, mt s vi khun cú th gõy
hin tng lờn men. Con ngi ó tn
dng vai trũ ú vo vic ch bin thc
phm nh mui da, c. Lu ý khi mui
da cũn xanh khụng nờn n cú cht c
cha lờn men, mu vng n mi tt. Hoc
lm sa chua n rt tt cho h tiờu hoỏ
G. Ngoi ra mt s vi khun cũn cú vai trũ
quan trng trong cụng ngh sinh hc
G. Thc t vi khun va cú li va cú hi
vớ d: Vi khun phõn hu cht hu c

Cú hi: Lm hng thc phm, gõy ụ nhim
mụi trng. Cú li: Phn hu xỏc ng
vt, thc vt thnh mui khoỏng

Thị Hằng Nga
150


Gi¸o ¸n Sinh häc 6
nguồn đạm cho đất
?: Vì sao dưa cải, cà, su hào… ngâm vào
nước muối sau vài ngày lại hoá chua
( - Do một số vi khuẩn gây hiện tượng lên
men → làm dưa chua, cà chua )
- Nêu vai trò của vi khuẩn đối với đời sống,
với tự nhiên?
G. Vậy có những vi khuẩn có hại nào
- Kể tên một vài bệnh do vi khuẩn gây ra
G. Trên thực tế vi khuẩn không chỉ gây bệnh
cho người mà còn gây cho cả động vật, thực
vật như: Bệnh tả ở gà, bênh than ở cừu…làm
móng cừu đen và chết…
- Thức ăn để lâu ngày dễ bị ôi thiu (đặc biệt
khi trời nắng). Thức ăn bị ôi thiu có nên ăn
không? Muốn thức ăn không bị ôi thiu làm
thế nào?
( HS kể : Vi rút HIV, sard, vi rút cúm
H5N1… Đa số có hại )
Hoạt động 5: Tìm hiểu sơ lược về vi rút
G. Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin mục 5

trang 163-164
- Cho biết vi rút có hình dạng, kích thước
như thế nào? So với vi khuẩn có gì khác?
- Nêu đặc điểm cấu tạo của vi rút?
G. Do chưa có cấu tạo tế bào nên chưa phải
là dạng cơ thể sống điển hình
- Vi rút sống bằng hình thức nào? Vai trò gì?
- Kể tên một số bệnh do vi rút gây ra ?
- Qua bài giúp em nắm được những gì?

- Vi khuẩn có vai trò quan trọng trong tự
nhiên trong đời sống con người: Phân huỷ
chất hữu cơ thành chất vô cơ, góp phần
hình thành than đá, dầu lửa. Nhiều vi
khuẩn có ứng dụng trong công nghiệp,
nông nghiệp, chế biến thực phẩm ...
b. Vi khuẩn có hại
- Các vi khuẩn ký sinh gây bệnh cho
người, nhiều vi khuẩn hoại sinh làm hỏng
thực phẩm, gây ô nhiễm môi trường
G.Trong các căn bệnh trên thì bệnh AIDS
là một căn bệnh khó chữa nhất, bệnh cúm
gà cũng đang là một mối nguy hiểm vì có
thể lây sang người…
+ Lao: Vi khuẩn tên là BK
+ Tả: Khuẩn tả
- Nên bảo quản trong tủ lạnh, phơi khô,
ướp muối …
+ Biết bảo quản, chế biến thực phẩm
+ Không sử dụng thực phẩm ôi thiu

+ Không vứt rác bừa bãi
5. Sơ lược về virut ( 15′ )
- Hình dạng: Có nhiều hình dạng khác
nhau : dạng cầu, dạng khối nhiều mặt,
dạng que...
- Kích thước: Rất nhỏ (nhỏ hơn vi khuẩn)
- Cấu tạo: Đơn giản, chưa có cấu TB
- Đời sống: Ký sinh bắt buộc
- Vai trò: Thường gây bệnh cho vật chủ
- Bệnh AIDS do vi rút HIV gây nên
- Bệnh viêm đường hô hấp do vi rút sard
- Cúm gà do ovi rút H5N1
- Sốt vi rút ở người …

c) Củng cố luyện tập ( 4′ )
Trả lời câu 3 trang 164
- Tại sao thức ăn ôi thiu? Muốn giữ thức ăn khỏi ôi thiu ta làm như thế nào?
TrÇn ThÞ H»ng Nga 
151


Gi¸o ¸n Sinh häc 6
d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà ( 1′ )
- Học thuộc bài theo nội dung câu hỏi trang 164
- Đọc mục: Em có biết
- Tìm xem ở địa phương có những bệnh nào do vi rút gây nên
- Xem trước bài 51: Nấm + ôn lại cách sử dụng kính hiển vi
- Chuẩn bị: Trước tiết học một ngày lấy ít cơm nguội hoặc ít ruột bánh mì để thiu. Quan
sát hiện tượng
Ngày soạn : 2.4.2010

Tiết 62 : MỐC TRẮNG VÀ NẤM RƠM
1. Mức độ cần đạt :
a) Kiến thức.
- Nắm được đặc điểm cấu tạo và dinh dưỡng của mốc trắng
- Phân biệt được các phần của một nấm rơm
- Nêu được đặc điểm chủ yếu của nấm nói chung (về cấu tạo, dinh dưỡng, sinh sản)
- Biết được một vài điều kiện thích hợp cho sự phát triển của nấm từ đó liên hệ áp
dụng
khi cần thiết
- Nêu được một số ví dụ về nấm có ích và nấm có hại đối với con người
b) Kĩ năng
- Rèn kĩ năng quan sát, hoạt động nhóm.
c) Thái độ
- GD ý thức yêu thích thiên nhiên.
2. Chuẩn bị :
a) GV : Tranh phóng to hình 51.1+51.2+51.3
- Mẫu: Mốc trắng
- Kính hiển vi, tiêu bản mốc trắng, kim nhọn, lamen, nước…
b) HS : Mẫu: Mốc trắng làm từ cơm nguội hoặc ruột bánh mì
3. Tiến trình bài dạy
a) Kiểm tra bài cũ ( 5′ )
* Câu hỏi :
- Vi khuẩn có vai trò như thế nào trong tự nhiên và trong nông nghiệp?
*Vào bài : (1′ ) Đồ đạc hoặc quần áo để lâu nơi ẩm thấp sẽ thấy xuất hiện những chấm
đen, đó là do một số nấm mốc gây nên. Nấm mốc là tên gọi chung của nhiều loại mốc mà
cơ thể rất nhỏ bé, chúng thuộc nhóm nấm. Nấm còn gồm cả những loại lớn hơn, thường
sống trên đất ẩm, rơm rạ hoặc thân gỗ mục. Vậy chúng có hình dạng, cấu tạo như thế nào?
b) Dạy nội dung bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

G. Hướng dẫn HS cách lấy mốc trắng để quan
A. Mốc trắng và nấm rơm ( 10′ )
sát: Dùng kim nhọn gạt nhẹ một sợi mốc cùng
I. Mốc trắng ( 6′ )
TrÇn

ThÞ H»ng Nga 
152


Gi¸o ¸n Sinh häc 6
đốm tròn nhỏ đặt lên phiến kính, nhỏ 1 giọt
nước đưa lên kính hiển vi để quan sát.
- Qua quan sát mẫu kết hợp với tranh cho biết
mốc trắng có hình dạng, màu sắc, cấu tạo như
thế nào?
G. Treo tranh vẽ giới thiệu về cấu tạo, hình
dạng, màu sắc của mốc trắng

- Mốc trắng dinh dưỡng bằng cách nào? Giải
thích?
- Cơ quan sinh sản là gì ( Túi bào tử )
- Mốc trắng sinh sản bằng gì
G. Vậy ngoài mốc trắng còn có loại mốc nào
khác
G. Treo tranh hình 51.2: Giới thiệu một số
mốc khác, những mốc này có vai trò quan
trọng trong đời sống: Làm tương, cung cấp
Penixilin, làm rượu…
G. Làm thế nào để phân biệt các mốc này với

mốc trắng
- Nêu quy trình làm rượu mà em biết ?
G. Đó là đặc điểm cấu tạo của loại nấm có kích
thước rất nhỏ. Vậy nấm rơm - một loại nấm có
kích thước lớn hơn có cấu tạo như thế nào?
G. Yêu cầu HS quan sát mẫu đối chiếu với
hình 51.3a ghi nhớ chú thích
G. Treo tranh câm và mảnh bìa nhỏ ghi từng
bộ phận. Gắn tên từng bộ phận của nấm rơm

- Nhìn vào tranh vẽ cho biết: Nấm rơm có cấu
tạo gồm mấy phần?
TrÇn

1. Quan sát hình dạng và cấu tạo của
mốc trắng ( 4′ )

- Hình dạng: Sợi phân nhánh
- Màu sắc: Không màu, không có diệp lục
- Cấu tạo: Sợi mốc có chất tế bào, nhiều
nhân, không có vách ngăn giữa các tế bào
- Dinh dưỡng bằng cách hoại sinh
- Sinh sản vô tính bằng bào tử
G. Do không có chất diệp lục nên mốc
trắng không tự tổng hợp được chất hữu cơ
mà sử dụng chất hữu cơ có sẵn
2. Một vài loại mốc khác ( 2′ )
+ Mốc tương: Màu vàng hoa cau → làm
tương
+ Mốc xanh: chiết lấy kháng sinh Pênixilin

+ Mốc rượu: Màu trắng → làm rượu
- Mốc rượu: Màu trắng → làm rượu (nấu
cơm→ ủ men → ngâm nước→ chưng cất )

II. Nấm rơm ( 4′ )
. Giới thiệu trên tranh: Thực tế ta gọi là cây
nấm. Thực ra nấm gồm có hai phần phần
sợi nấm ở gốc là cơ quan sinh dưỡng, mũ
nấm nằm trên cuống nấm là cơ quan sinh
sản

- Cấu tạo gồm :

ThÞ H»ng Nga 
153

Mũ nấm
Sợi nấm


Gi¸o ¸n Sinh häc 6
GG. Lật mặt dưới của mũ nấm quan sát xem
có đặc điểm gì?
G. Hướng dẫn: Lấy một phiến mỏng dầm nhẹ
→ quan sát bằng kính lúp sẽ thấy những bào tử
của nấm
- Nêu đặc điểm cấu tạo từng phần của nấm rơm
G. Khái quát lại kiến thức về cấu tạo từng
phần của nấm rơm


Hoạt động 1: Điều kiện phát triển của nấm
Mục tiêu: Giúp HS biết được những điều kiện
thích hợp cho sự phát triển của nấm
GV: Bằng kiến thức thực tế kết hợp với kiến
thức đã học. Thảo luận nhóm trả lời 3 câu hỏi
phần lệnh trang 168
- Tại sao muốn gây mốc chỉ cần để cơm hoặc
ruột bánh mì ở nhiệt độ phòng và vẩy thêm ít
nước?
- Tại sao quần áo lâu ngày không phơi nắng
hoặc để nơi ẩm thường bị mốc ?

- Mũ nấm (cơ quan sinh sản) : Dưới mũ có
các phiến mỏng chứa nhiều bào tử
- Sợi nấm (cơ quan sinh dưỡng) gồm nhiều
tế bào có vách ngăn, mỗi tế bào có 2 nhân,
không có chất diệp lục)

c) Củng cố luyện tập ( 2′ )
- Nấm có đặc điểm gì giống vi khuẩn?
Đáp án: Cấu tạo tế bào chưa hoàn chỉnh
- Tế bào không có diệp lục → dinh dưỡng dị dưỡng
- Khả năng sinh sản nhanh
d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà ( 1′ )
- Học thuộc bài theo nội dung câu hỏi trang 167
- Hướng dẫn câu 3: So sánh nấm và tảo
+ Giống: Đều là thực vật bậc thấp, do một hay nhiều tế bào hình thành, có nhân, sinh
sản bằng bào tử
+ Khác: - Nơi sống
- Thành phần có diệp lục hay không → hình thức dinh dưỡng

- Đọc mục: Em có biết
- Làm bài tập 4: Lưu ý nếu không rõ nguồn gốc không lấy
- Xem trước bài 52:
ĐỊA Y
TrÇn

ThÞ H»ng Nga 
154


Gi¸o ¸n Sinh häc 6
- Sưu tầm mẫu địa y trên các thân cây( Xoài, Hồng…) nhìn thấy trên cây có những mảng
vảy màu xanh xám bám trên vỏ cây chính là địa y.
- Ôn lại bài kiến thức về cấu tạo của tảo, của sợi nấm
- Ôn lại khái niệm sống cộng sinh.

Ngày soạn : 2.4.2010
Tiết 63 : ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA NẤM
1. Mức độ cần đạt :
a) Kiến thức.
- Nắm được đặc điểm cấu tạo và dinh dưỡng của mốc trắng
- Phân biệt được các phần của một nấm rơm
- Nêu được đặc điểm chủ yếu của nấm nói chung (về cấu tạo, dinh dưỡng, sinh sản)
- Biết được một vài điều kiện thích hợp cho sự phát triển của nấm từ đó liên hệ áp
dụng
khi cần thiết
- Nêu được một số ví dụ về nấm có ích và nấm có hại đối với con người
b) Kĩ năng
- Rèn kĩ năng quan sát, hoạt động nhóm.
c) Thái độ

- GD ý thức yêu thích thiên nhiên.
2. Chuẩn bị :
a) GV : Tranh phóng to hình 51.1+51.2+51.3
- Mẫu: Mốc trắng
- Kính hiển vi, tiêu bản mốc trắng, kim nhọn, lamen, nước…
b) HS : Mẫu: Mốc trắng làm từ cơm nguội hoặc ruột bánh mì
3. Tiến trình bài dạy
a) Kiểm tra bài cũ ( 5′ )
* Câu hỏi :
- Vi khuẩn có vai trò như thế nào trong tự nhiên và trong nông nghiệp?
*Vào bài : (1′ ) Đồ đạc hoặc quần áo để lâu nơi ẩm thấp sẽ thấy xuất hiện những chấm
đen, đó là do một số nấm mốc gây nên. Nấm mốc là tên gọi chung của nhiều loại mốc mà
cơ thể rất nhỏ bé, chúng thuộc nhóm nấm. Nấm còn gồm cả những loại lớn hơn, thường
sống trên đất ẩm, rơm rạ hoặc thân gỗ mục. Vậy chúng có hình dạng, cấu tạo như thế nào?
b) Dạy nội dung bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GV: Bằng kiến thức thực tế kết hợp với kiến
B. Đặc điểm sinh học và tầm quan
thức đã học. Thảo luận nhóm trả lời 3 câu hỏi
trọng của nấm ( 26′ )
TrÇn

ThÞ H»ng Nga 
155


Gi¸o ¸n Sinh häc 6
phần lệnh trang 168
- Tại sao muốn gây mốc chỉ cần để cơm hoặc

ruột bánh mì ở nhiệt độ phòng và vẩy thêm ít
nước?
- Tại sao quần áo lâu ngày không phơi nắng
hoặc để nơi ẩm thường bị mốc ?
- Tại sao trong chỗ tối nấm vẫn phát triển ?
- Nấm phát triển trong những điều kiện nào?
- Nhiệt độ thích hợp cho nấm phát triển là bao
nhiêu? <25-300c>
- Giải thích vì sao muốn thức ăn không bị ôi
thiu ta phải để ở tủ lạnh hoặc phơi khô?
- Nấm dinh dưỡng bằng hình thức nào? Vì sao
nấm không tự tổng hợp được chất hữu cơ?
- Hiểu thế nào là hoại sinh, ký sinh, cộng sinh?
G.Bằng kiến thức thực tế hãy kể tên một số
nấm mà em biết?( Nấm Rơm, nấm Hương...)

G. Trên thực tế có rất nhiều loại nấm có ích và
người ta đã phân chia chúng theo công dụng
- Nêu công dụng của nấm
G. Do trong thành phần có nhiều chất dinh
dưỡng nên nấm được dùng làm thức ăn
( nấm Mối, nấm Hương) hoặc dùng làm thuốc
như mốc xanh chứa chất penixilin, nấm LChi.
Bên cạnh đó lại có nhiều loại nấm có hại

I. Đặc điểm sinh học ( 15′ )
1. Điều kiện phát triển của nấm
- Nấm chỉ sử dụng chất hữu có sẵn và
cần nhiệt độ, độ ẩm thích hợp để phát
triển.

2. Cách dinh dưỡng ( 6′ )
- Nấm là cơ thể dị dưỡng, dinh dưỡng
bằng hình thức : kí sinh, hoại sinh hay
cộng sinh
II. Tầm quan trọng của nấm mốc ( 11′
)
1. Nấm có ích ( 6′ )
\
- Nấm có nhiều công dụng:
+ Phân giải chất hữu cơ thành chất vô

+ Sản xuất rượu bia, chế biến thực
phẩm, làm men nở bột mì.
+ Làm thức ăn
+ Làm thuốc
2. Nấm có hại ( 5′ )
- Nấm kí sinh gây bệnh cho thực, động
vật và cho con người:
- Hắc lào, lang ben ...
- Giữ vệ sinh thân thể
- Làm hỏng thức ăn, đồ dùng, một số có
thể gây độc

- Nấm gây những tác hại gì cho thực vật?
- Những bộ phận của cây bị mốc ta có sử dụng
TrÇn

- Có thể gây ung thư ...

ThÞ H»ng Nga 

156


Gi¸o ¸n Sinh häc 6
được không?
G. Việc phân biệt giữa nấm độc và nấm
- Kể tên một số bệnh ở người do nấm mốc gây
ăn được là rất khó vì vậy không nên ăn
ra?
các loại nấm lạ không rõ nguồn gốc. Khi
- Cần làm gì để tránh các bệnh ngoài da do
bị ngộ độc phải kịp thời rửa ruột và đưa
nấm gây ra?
ngay đến bệnh viện để điều trị. Lưu ý đa
G. Do nấm có mặt ở khắp mọi nơi( Bào tử
nấm) vì vậy cần tránh điều kiện làm cho bào tử số nấm độc là nấm có màu sặc sỡ
( Nấm độc đen, nấm độc đỏ)
nấm phát triển.
- Ngoài ra nấm còn gây ra tác hại gì
c) Củng cố luyện tập ( 2′ )
- Nấm có đặc điểm gì giống vi khuẩn?
Đáp án: Cấu tạo tế bào chưa hoàn chỉnh
- Tế bào không có diệp lục → dinh dưỡng dị dưỡng
- Khả năng sinh sản nhanh
d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà ( 1′ )
- Học thuộc bài theo nội dung câu hỏi trang 167
- Hướng dẫn câu 3: So sánh nấm và tảo
+ Giống: Đều là thực vật bậc thấp, do một hay nhiều tế bào hình thành, có nhân, sinh
sản bằng bào tử
+ Khác: - Nơi sống

- Thành phần có diệp lục hay không → hình thức dinh dưỡng
- Đọc mục: Em có biết
- Làm bài tập 4: Lưu ý nếu không rõ nguồn gốc không lấy
- Xem trước bài 52:
ĐỊA Y
- Sưu tầm mẫu địa y trên các thân cây( Xoài, Hồng…) nhìn thấy trên cây có những mảng
vảy màu xanh xám bám trên vỏ cây chính là địa y.
- Ôn lại bài kiến thức về cấu tạo của tảo, của sợi nấm
- Ôn lại khái niệm sống cộng sinh.

TrÇn

ThÞ H»ng Nga 
157


Giáo án Sinh học 6

Ngy son : 22.04.2011
Tit 64

A Y

1. Mc cn t :
a) Kin thc.
- Nhn bit c a y trong thiờn nhiờn qua c im v hỡnh dng, mu sc v ni sng
- Hiu c thnh phn cu to ca a y
- Hiu c th no l hỡnh thc sng cng sinh
b) K nng - Rốn k nng quan sỏt
c) Thỏi - GD ý thc cn thn khi s dng nm

2. Chun b ca giỏo viờn v hc sinh :
a) GV : Tranh hỡnh 52.1+52.2 - Su tm mu a y
b) HS : - Su tm mu a y ễn li cu to to v si nm
3. Tin trỡnh bi dy
a) Kim tra bi c ( 5 )
1. Cõu hi
- Nờu iu kin phỏt trin ca nm? Cỏch dinh dng ca nm?
*Vo bi : ( 1 ) Nu ý trờn cỏc cõy g ta thy cú nhng mng cõy mu xanh xỏm
bỏm cht vo v cõy. ú chớnh l a y. Vy a y l gỡ? Cú cu to nh th no? Vai trũ
ca nú ra sao? Ta vo bi hụm nay
b) Dy ni dung bi mi :
HOT NG CA THY
HOT NG CA TRề
1. Quan sỏt hỡnh dng, cu to a y
-Thng sng bỏm vo v ,thõn cõy g
- a y cú hỡnh vy hoc hỡnh cnh
- Cu to ca a y gm nhng si nm
- Mu a y ly õu?
xen ln cỏc t bo to
-Nhn xột v hỡnh dng bờn ngoi ca a y?
- Nm s hỳt nc v mui khoỏng cung
- Nhn xột v thnh phn cu to ca a y?
cp cho to
G. Theo dừi, hng dn nhúm yu, gii ỏp
- To cú mu xanh do cú dip lc, s s
thc mc ca HS
dng nc v khớ cacbonic quang hp
Trần

Thị Hằng Nga

158


Gi¸o ¸n Sinh häc 6
G. Gọi đại diện nhóm báo cáo
tổng hợp chất hữu cơ nuôi sống cả hai
- Địa y thường sống ở đâu?
bên
- Địa y có hình dạng như thế nào?
- Cộng sinh là hình thức sống chung giữa
- Nêu thành phần cấu tạo của địa y?
hai cơ thể sinh vật <cả hai cùng có lợi>
( Cấu tạo: Gồm tảo và nấm)
G. Hình thức sống cộng sinh giữa tảo và
G. Chỉ trên tranh hình 52.2 cấu tạo của địa y:
nấm là hình thức sống chung, mỗi bên có
Những chấm tròn màu xanh là các tế bào tảo
vai trò nhất định, không bên nào lệ thuộc
còn sợi nhỏ chằng chịt là sợi nấm
vào bên nào, mà cả hai cùng có lợi
- Vì sao tảo có màu xanh? Qua đó hãy nêu vai 2. Vai trò của địa y
trò của tảo và nấm trong đời sống địa y?
- Tạo thành đất, tạo mùn
GV: Hình thức như địa y gọi là hình thức
- Là thức ăn của hươu bắc cực
sống cộng sinh
- Là nguyên liệu chế nước hoa, phẩm
- Hiểu thế nào là sống cộng sinh ?
nhuộm, rượu
G. Vậy địa y có vai trò như thế nào trong tự

G. Vì địa y rất phổ biến trong tự nhiên và
nhiên?
sống được ở những nơi khô cằn nên
- Địa y có vai trò gì trong tự nhiên?
chúng đóng vai trò “tiên phong mở
- Tại sao nói: Địa y là dạng sinh vật đặc biệt
đường”. Chúng phân huỷ đá thành đất và
do tảo và nấm cộng sinh?
khi chết đi tạo mùn làm thức ăn cho thực
G. Vì Địa y thường sống bám trên vỏ cây hay
vật khác đến sau
trong các hốc đá- là những nơi khô cằn. Trong
điều kiện sống khó khăn nấm và tảo cúng
sống chung, chúng liên kết với nhau để tồn
tại. Nấm không có chất hữu cơ để tồn tại, tảo
không có môi trường nước để sống chúng kết
hợp với nhau để đôi bên cùng có lợi
c) Củng cố luyện tập ( 5′ )
Chọn câu đúng:
1. Địa y có cấu tạo gồm:
a. Tảo và rêu
b. Tảo và nấm
c. Tảo và vi khuẩn
2. Hình thức sống giữa tảo và nấm trong đời sống của địa y
a. Cộng sinh
b. Hoại sinh
c. Ký sinh
3. Vai trò của tảo trong đời sống địa y
a. Hút nước và muối khoáng
TrÇn


ThÞ H»ng Nga 
159


Giáo án Sinh học 6
b. Quang hp tng hp cht hu c
c. C a, b
d) Hng dn hc sinh t hc nh ( 1 )
- Hc bi theo ni dung cõu hi cui bi trang 172
- Su tm thờm mu a y cú a phng
- ễn tp nhng kin thc ó hc hc k II. Chun b tit sau lm bi tp
- ễn li kin thc v cỏc ngnh thc vt ó hc. Nờu s tin hoỏ gia chỳng
Ngy son :
BI TP

Tit 65

02.05.2011

1. Mc tiờu
a) Kin thc.
- Hc sinh ụn mt s kin thc ó hc
b) K nng
- Rốn k nng phõn tớch, tng hp
c) Thỏi
- Hc sinh liờn h kin thc c vo lm bi tp
2. Chun b ca giỏo viờn v hc sinh :
a) GV : Giỏo ỏn, ti liu
b) HS : ễn kin thc c

3. Tin trỡnh bi dy
a) Kim tra bi c ( Khụng)
b) Dy ni dung bi mi :
HOT NG CA THY
HOT NG CA TRề
Cõu 1:
* ỏp ỏn
Em hóy ghi cỏc ý tr li ỳng vo v bng
Cõu 1
cỏc ch cỏi u cõu (a,b) trong cỏc cõu sau:
1-b; 2-c; 3-c v d; 4-b
1. Hin tng th tinh l:
a. Hin tng kt ht v to qu
b. Hin tng t bo sinh dc c (tinh trựng)
kt hp vi t bo sinh dc cỏi (trng) to thnh
mt t bo mi l hp t
c. Hin tng ht phn ny mm thnh ng
phn quyờn qua u nhu vũi nhu vo trong bu
gp noón
d. C b v c
2. Nhúm qu v ht no sau õy thớch nghi
vi cỏch phỏt tỏn nh ng vt
Trần

Thị Hằng Nga
160


Giáo án Sinh học 6
a. Nhng qu v ht nh, cú cỏnh, cú tỳm lụng

b. V qu cú kh nng t tỏch hoc m ht
tung ra ngoi
c. Qu v ht cú nhiu gai v múc
d. C a v b
3. Nhng c im no sau õy cho thy
dng x khỏc rờu
a. Sinh sn bng bo t
b. Sng cn
c. Cú r tht
d. Cú mch dn
4. Cỏc vi khun sng trong t cú vai trũ trong
cụng nghip vỡ:
a. Lm t ti, xp
b. Cú kh nng phõn hu cht hu c thnh
mui khoỏng cung cp cho cõy s dng. Mt
s vi khun to nt sn r cõy h u, c
nh m
c. Gm c a v b
Cõu 2:
in t thớch hp: R chựm, r cc, hỡnh
mng, 3 6 cỏnh, s lỏ mm, mt lỏ mm, hai
lỏ mm vo ch trng trong cỏc cõu sau:
1. Cõy ht kớn c chia thnh hai lp:
lp. v lp.
2. Hai lp ny phõn bit nhau ch yu ..
ca phụi
3. Lp mt lỏ mm cú s cỏnh l..
4. Lp hai lỏ mm cú kiu r.v gõn lỏ
Cõu 3:
Phõn bit gia th phn v th tinh

Cõu 4:
Nhng ngnh no trong gii thc vt c xp
vo loi thc vt bc thp? Ti sao gi l thc
vt bc thp?
Trần

Cõu 2:
1-c; 2-d; 3-a; 4-b
Cõu 3:
Th phn
Th tinh
- Ht phn tip
- Giao t c kt
xỳc vi u nhu hp vi giao t
- Th phn ch
cỏi
to c hi cho
- Cú s kt hp
giao t c ca
gia giao t c
ht phn n gp
vi giao t cỏi l
giao t cỏi cú
c s vt cht
trong noón ca
u tiờn cho s
bu nhu thc hỡnh thnh c th
hin th tinh
mi
Cõu 4:

- Thc vt bc thp gm cỏc ngnh to
- Gi l thc vt bc thp vỡ: C th
ca to rt n gin, chỳng cha cú
thõn , r, lỏ thc s, cha cú mch dn

Thị Hằng Nga
161


Gi¸o ¸n Sinh häc 6
c) Củng cố luyện tập ( 2′ )
G. Nhận xét phần làm bài của học sinh
d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà ( 1′ )
H. Ôn kiến thức cũ tiết sau ôn tập

Ngày soạn : 02.05.2011
Tiết 66

ÔN TẬP

1. Mục tiêu
a) Kiến thức.
- Hệ thống hoá những kiến thức đã học trong học kỳ II. Đặc biệt chú ý đến đặc điểm
của
các ngành thực vật chính
- Giúp HS nắm chắc các kiến thức đã học
b) Kĩ năng
- Rèn kỹ năng khái quát hoá tư duy
c) Thái độ
- Ý thức học tập của HS

2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
a) GV : - Tranh quá trình thụ tinh
- Tranh về cấu tạo các ngành thực vật
- Sơ đồ phát triển của giới thực vật <hình 44.1>
- Bảng phụ: Sơ đồ phân chia các ngành thực vật
b) HS : Ôn lại những kiến thức đã học
3. Tiến trình bài dạy
a) Kiểm tra bài cũ ( Không)
b) Dạy nội dung bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hoạt động 1: Hệ thống hoá những kiến
I. Hệ thống hoá kiến thức đã học ( 28′ )
thức đã học
1. Thụ phấn, thụ tinh, kết hạt, tạo quả ( 4′ )
Mục tiêu: Giúp HS hệ thống hoá lại kiến
* Thụ phấn:
thức đã học và nắm vững kiến thức đó
- Là hiện tượng phấn tiếp xúc với đầu nhuỵ
- Nhắc lại hiện tượng thụ phấn là gì? Có
- Có hai hình thức thụ phấn:
mấy hình thức thụ phấn? Nêu đặc điểm của
+ Hoa tự thụ phấn: Hoa lưỡng tính có nhị,
hoa phù hợp với từng hình thức ?
nhuỵ chín đồng thời
TrÇn ThÞ H»ng Nga 
162


Gi¸o ¸n Sinh häc 6

- Hoa thụ phấn được nhờ những yếu tố nào?
- Nêu đặc điểm của hoa phù hợp với lối thụ
phấn nhờ gió, nhờ động vật và con người?
- Vì sao nói thụ phấn là điều kiện của thụ
tinh? Sự thụ tinh diễn ra như thế nào ?
G. Thụ phấn là điều kiện của thụ tinh vì:
Nếu hạt phấn không tiếp xúc với đầu nhuỵ
thì không xảy ra thụ tinh
- Sự kết hạt, tạo quả diễn ra như thế nào ?

G. Khái quát lại trên tranh vẽ
- Quả được chia thành mấy nhóm, lấy ví dụ?
Cơ sở phân loại ?

- Hạt gồm mấy bộ phận? Có thể chia hạt
thành mấy loại ?
- Cơ sở phân loại hạt một lá mầm và hạt hai
lá mầm ?
- Hạt nảy mầm cần có điều kiện gì ?
- Quả và hạt có các cách phát tán nào? Nêu
đặc điểm thích nghi với các cách phát tán ?
TrÇn

+ Hoa giáo phấn: Nhị và nhuỵ chín không
đồng thời có thể là hoa đơn tính hoặc lưỡng
tính
- Hoa thụ phấn nhờ gió, nhờ động vật và nhờ
con người
* Thụ tinh, kết hạt, tạo quả:
- Hạt phấn hút chất nhày ở đầu nhuỵ trương

lên, nảy mầm thành ống phấn, tế bào sinh dục
đực chuyển đến đầu ống phấn chui vào trong
bầu tại noãn tế bào sinh dục đực kết hợp với tế
bào sinh dục cái → hợp tử
- Kết hạt:
+ Hợp tử → Phôi
+ Vỏ noãn → vỏ hạt
+ Nội nhũ → chất dự trữ cho hạt
+ Mỗi noãn → một hạt
Tạo quả:
+ Noãn thụ tinh → hạt
+ Bầu nhuỵ → quả chứa hạt
2. Quả và hạt ( 6′ )
- Dựa vào vỏ quả chia quả thành 2 nhóm
chính
+ Quả khô: Khi chín cỏ khô, cứng, mỏng gồm
quả khô nẻ và không nẻ
VD: Quả chò, quả bông
+ Quả mọng: Khi chín vỏ mềm, dày chứa đầy
thịt quả. <quả thịt và quả hạch>
VD: Quả cà chua, quả mơ
- Hạt gồm vỏ, phôi
- Có 2 loại hạt:
+ Hạt một lá mầm: Phôi có một lá mầm
+ Hạt hai lá mầm: Phôi có hai lá mầm
- Hạt nảy mầm cần đủ nước, đủ không khí,
nhiệt độ thích hợp và chất lượng tốt
- Cách phát tán nhờ gió: Nhẹ, có túm lông, có

ThÞ H»ng Nga 

163


Giáo án Sinh học 6
- K tờn cỏc loi qu cú cỏch phỏt tỏn khỏc
nhau ?
- Nờu c im chng t cõy l mt th
thng nht ?
- Ly Vớ d chng minh ?
- Vỡ sao thc vt cú th phõn b khp mi
ni trờn trỏi t ?
- Ly vớ d v nhng thc vt thớch nghi vi
nhng mụi trng sng khỏc nhau ?
- K tờn cỏc ngnh thc vt ó hc ?
G. Treo s nh trang 141 (trng cỏc c
im) yờu cu HS t hon thin
G. Nghiờn cu, ghi c im tng ngnh
- Vỡ sao To l thc vt bc thp ?
- Gii thc vt phỏt trin theo hng nh
th no ?

cỏnh
- Phỏt tỏn nh ng vt: Cú gai, múc bỏm
- Phỏt tỏn nh con ngi
- T phỏt tỏn: V t tỏch
3. Chng minh cõy l mt th thng nht (
4 )
+ S phự hp gia cu to v chc nng
+ S thng nht v chc nng gia cỏc c
quan

- Thc vt thớch nghi vi nhng mụi trng
sng khỏc nhau Phõn b rng rói
- VD: Xng Rng sng ni khụ cn: Lỏ
bin thnh gai s thoỏt hi nc, thõn mng
nc, cú dip lc quang hp
4. Cỏc nhúm thc vt ( 6 )
- To, Rờu, Quyt (Dng x), ht trn, ht
kớn
Gii thc vt
Thc vt
bc thp
Ngnh to

- Nờu cỏc giai on phỏt trin ca gii thc
vt ?

Thc vt
bc cao
Ngnh rờu
Cú bo t



ht

- Nờu c im cu to ca thc vt thớch
nghi vi mi giai on ?

Ngnh dng x
Ngnh ht trn


Ngnh

htkớn
* Nhn xột:
- Thc vt phỏt trin t thp n cao, t n
gin n phc tp
Trần

Thị Hằng Nga
164


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×