Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

dong vat quy hiem

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.57 MB, 21 trang )

Chào Mừng
Cô Và Các Bạn Đến
Với Bài Giảng Của
Nhóm 3



I-Thế nào là động vật quý hiếm
_ Bạn hãy cho biết: “ĐỘNG VẬT QUÝ HIẾM” là gì?
TLCH: ĐỘNG VẬT QUÝ HIẾM là những động vật có giá
trò về: thực phẩm, dược liệu, mó nghệ, nguyên liệu công
nghệ, làm cảnh, khoa học, xuất khẩu,… và là những động
vật sống trong thiên nhiên trong vòng 10 năm trở lại đây
đang có số lượng giảm sút.


Các cấp độ tuyệt chủng:
+ Số lượng cá thể giảm 80% được xếp vào cấp độ rất nguy
cấp (CR)
+ Số lượng cá thể giảm 50% được xếp vào cấp độ nguy cấp
(EN)
+ Số lượng cá thể giảm 20% được xếp ở cấp độ sẽ nguy
cấp (VU)
+Động vật quý hiếm được nuôi hoặc bảo tồn được xếp vào
cấp độ ít nguy cấp (LR)


II-Ví dụ minh họa các cấp độ tuyệt chủng của
ĐV quý hiếm ở Việt Nam
Bảng. Một số động vật quý hiếm cần được bảo vệ ở VN
Tên ĐV quý hiếm


1.ỐC XÀ CỪ
2.HƯƠU XẠ
3.TÔM HÙM ĐÁ
4.RÙA NÚI VÀNG
5.CÀ CUỐNG
6.CÁ NGỰA GAI
7.KHỈ VÀNG
8.GÀ LÔI TRẮNG
9.SÓC ĐỎ
10.KHƯỚU ĐẦU ĐEN

Cấp độ đe dọa TC

Giá trò ĐV quý hiếm


Bảng. Một số động vật quý hiếm cần được bảo vệ ở VN
Tên ĐV quý hiếm

Cấp độ đe dọa TC

Giá trò ĐV quý hiếm

1.ỐC XÀ CỪ

Rất nguy cấp (CR)

Kó nghệ thảm trai

2.HƯƠU XẠ


Rất nguy cấp (CR)

Dược liệu sản xuất nước hoa

3.TÔM HÙM ĐÁ

Nguy cấp (EN)

Thực phẩm đặc sản xuất khẩu

4.RÙA NÚI VÀNG

Nguy cấp (EN)

DL chữa còi xương ở TE và TM

5.CÀ CUỐNG

Sẽ nguy cấp (VU)

Thực phẩm đặc sản, gia vò

6.CÁ NGỰA GAI

Sẽ nguy cấp (VU)

Dược liệu chữa hen, tăng SL

7.KHỈ VÀNG


Ít nguy cấp (LR)

Cao khỉ(dược liệu), ĐVTN

8.GÀ LÔI TRẮNG

Ít nguy cấp (LR)

Động vật đặc hữu, thẩm mó

9.SÓC ĐỎ

Ít nguy cấp (LR)

Giá trò thẩm mó

10.KHƯỚU ĐẦU ĐEN

Ít nguy cấp (LR)

ĐV đặc hữu… chim cảnh


Bạn hãy nêu nguyên
nhân vì sao số lượng
các loài động vật bò
suy giảm nhanh?
*Do dân số ngày càng tăng nhu cầu của con người
càng cao ý thức bảo vệ động vật hoang dã của

người dân còn hạn chế nên số lượng các loài động
vật giảm sút nhanh chóng nhiều loài đứng trước
nguy cơ tuyệt chủng.


Sau đây là một số ví dụ về
các loài động vật quý
hiếm


Mô tả: Thân dài từ 840-920 cm; đuôi

Tên:Báo lửa
Phân loại:

Họ:Mèo Felidae
Bộ: Ăn thòt
Lớp:Thú

dài từ 450-560 cm; mặt có 2 vệt sáng
từ gáy đến đỉnh đầu; bộ lông màu da
bò hay màu xám hung; đuôi có 2
màu trên tối dưới sáng bạc.
Sinh sản: Không có mùa sinh sản rõ rệt;
thời gian có bầu là 95 ngày.
Giá trò: Cho da lông và dược liệu.
Biện pháp bảo vệ: Tuyệt đối cấm săn bẫy
bắt; kết hợp với bảo vệ rừng và xây
dựng hệ thống các khu bảo tồn thiên
nhiên.



Mô tả: Có cái mõm kéo dài thành một cài đao

dẹp rất khỏe; 2 bên mép đao có 21-35 đôi
răng cưa dài sắc; khởi điểm vây lưng thứ
nhất ngang với phần cuối gốc vây bụng; thùy
dưới vây đuôi lớn dài nhọn.

Sinh sản: Thụ tinh trong và đẻ con (noãn thai

Tên: Cá đao sinh, mỗi lần đẻ khoảng 10 con.
Giá
trò:
Có giá trò trong khai thác và là mẫu
răng ngựa
vật hấp dẫn trong các bảo tàng động vật
Phân loại:
biển.

Họ: Cá đao Pristidae
Bộ:Cá đuối Rajiforme Biện pháp bảo vệ: Cấm đánh bắt cá; giáo
Lớp: Cá
dục nhân dân có ý thức bảo vệ loài cá này;

nếu bắt được thì thả ngay khi chúng còng
sống.


Mô tả: Có bộ lông màu lục ánh thép hay


màu trắng; đuôi rất dài; mỗi lông ở mút
có sao màu lục xanh đỏ đồng vàng và
nâu; lông đuôi lúc xòe ra có hình nan
quạt thẳng đứng; mắt nâu; da mặt vàng
xanh hay màu trắng; mỏ xám sừng chân
xám; có cựa.

Tên: Công
Phân loại:

Sinh sản: Đẻ vào tháng 5-6; mỗi lứa đẻ từ

4-6 trứng; vỏ trứng màu trắng đục; ấp 2728 ngày.

Họ:Tró Phasianidae
Bộ: Gà Galliformes Giá trò: Nguồn gen quý; có giá trò khoa học
và thẩm mó.
Lớp: Chim
Biện pháp bảo vệ: Cấm săn bắn; tổ chức
bảo vệ và chăn nuôi.


Mô tả: Có đuôi dẹp và da thiếu vảy; có

Tên: Cá cóc tam
đảo
Phân loại:
Họ: Cá cóc
Bộ: Nhái ếch có đuôi

Lớp: lưỡng cư

nhiều mụn xù xì và tiết chất nhày;
lưng có màu đen; bụng màu đỏ có
những đường xám đen nối với nhau
tạo thành hình mạng vân đỏ; chiều
dài từ 144-206,5mm.
Sinh sản: Giao phối vào tháng 3-4 bằng
cách cuốn đuôi và ép lỗ sinh dục vào
nhau.
Giá trò: Là loài vật đặc hữu ở Việt Nam;
có giá trò khoa học và thẩm mó.
Biện pháp bảo vệ: Cấm săn bắt , cần tổ
chức chăn nuôi.


Mô tả: Đầu có 1 đôi vảy trước trán; mỏ

Tên: Đồi mồi dứa
Phân loại:

Họ:Vích Cheloniidae
Bộ: Rùa Testudinata
Lớp: Bò sát

hơi tầy; mai lưng được bao phủ bằng
những tấm sừng; có 4 tấm sườn; kích
thước từ 80-100 cm; nặng từ 100-200kg.
Sinh sản: Mùa đẻ trứng từ tháng 3-5;
mỗi lần đẻ khoảng 150-200 trứng; khi

đẻ rùa mẹ bỏ lên bài cát trên vùng triều
hoặc hải đảo nơi vắng người các động
vật khác; dùng chân đào lỗ để trứng
xuống rồi lấp cát lại cẩn thận; trứng
nhờ bức xạ mặt trời sưởi ấm và phát
triển.
Giá trò: Thòt ăn ngon;vỏ và mai làm hàng
mó nghệ.
Biện pháp: Cấm khai thác trứng và săn
bắt rùa mẹ; tổ chức các trại nuôi và sản
xuất con giống.


III-Bảo vệ động vật quý hiếm
Những động vật bò săn bắt


Môi trường sống của động vật trên cạn bò phá hoại


Môi trường sống của động vật dưới nước bò phá
hoại


Thảo luận nhóm (4 phút):
Từ những hìmh ảnh trên
các bạn hãy rút ra những
biện pháp để bảo vệ động
vật quý hiếm.



Các biện pháp bảo vệ:
+Cấm săn bắn mua bán động vật quý hiếm.
+Bảo vệ môi trường sống cho các loài động vật.
+Thành lập khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia.
+Không đốt cháy rừng và khai thác rừng bưà bãi.
+Tuyên truyền cho mọi người biết bảo vệ các loài ĐV.
+Đẩy mạnh việc chăn nuôi.


• 1. Ốc Xà Cừ, Hươu Xạ được xếp vào cấp độ tuyệt chủng nào?
A.
A Rất nguy cấp (CR)

B. Nguy cấp (EN)

C. Ít nguy cấp (LR)

D. Sẽ nguy cấp (VU)

• 2. ĐV có số lượng cá thể giảm 20% thì được xếp vào cấp độ nào?
A. Nguy cấp (EN)
B. Ít nguy cấp (LR)
C. Rất nguy cấp (CR)
• 3. Động vật quý hiếm là gì?

D Sẽ nguy cấp (VU)
D.

A. Là ĐV có giá trò về nhiều mặt


B. Cả A và C đều sai

C. Là ĐV có số lượng giảm sút

D.
D Cả A và C đều đúng





Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×