Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Mot doi moi MT tieu hoc nam hoc 2010 2011 hay qua di mat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.22 KB, 4 trang )

PHềNG GD&T TP TUYấN QUANG
TRNG TIU HC AN TNG

CNG HO X HI CH NGHA VIT NAM
c lp T do Hnh phỳc

Báo cáo kết quả thực hiện
nội dung một đổi mới
1. Tên một đổi mới : Nâng cao chất lợng dạy mĩ thuật khối 4
2. Mô tả ý tởng

Nhà trờng ngày nay ngoài việc truyền thụ kiến thức khoa học kỹ thuật, còn
phải chú ý đến giáo dục thẩm mĩ, nhằm đào tạo học sinh trở thành những con ngời
phát triển, toàn diện để xây dựng đất nớc
Đợc giao nhiệm vụ giảng dạy môn Mĩ thuật tôi thấy mình phải có trách nhiệm
giáo dục cho các em nhận thức và hiểu biết về kiến thức của bộ môn giúp các em phát
triển một cách toàn diện về trí tuệ và thẩm mĩ.
Xuất phát từ ý nghĩ trên tôi thấy mình cần phải nỗ lực phấn đấu hơn nữa trong
quá trình giảng dạy và tiếp thu những phơng pháp mới đáp ứng nhu cầu phát triển và
đổi mới của toàn xã hội.
Để đảm bảo đợc những yêu cầu đề ra và đạt đợc những kết quả đồng đều trong
môn học tôi xác định việc sử dụng triệt để và vận dụng linh hoạt đồ dùng và đặc biệt
ứng dụng công nghệ cao trong giảng dạy và học tập là yếu tố quan trọng hàng đầu.
Việc đổi mới phơng pháp dạy và học luôn đợc Đảng và Nhà nớc đặc biệt quan
tâm, nhng đổi mới sao cho phù hợp với lứa tuổi với điều kiện thì đòi hỏi những ngời
giáo viên chúng ta phải tự đặt ra những câu hỏi và cùng giải quyết sao cho phù hợp
với từng trờng, từng cơ sở
Mt khỏc, trong thc t mụn m thut cú em cú nng khiu, cú em khụng cú nng
khiu, cú em vn cũn thiu thn dựng hc v, do iu kin c s vt cht cũn thiu
thn,... Vy phi lm th no vi cỏc em thớch thỳ ham mờ hc mụn m thut ? cỏc
em cú y dung hc v ? Vi nhng yờu cu cp bỏch trờn, tụi quyt nh la


chn nội dung một đổi mới Nâng cao chất lợng dạy mĩ thuật khối 4 .

a. Hiện trạng và nguyên nhân chủ yếu của hiện trạng.

Là một môn học độc lập trong chơng trình tiểu học. Dạy và học nghiêm túc, có
kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn mĩ thuật của các em là một trong những tiêu
chuẩn để xét lên lớp. Song thực tế hiện nay cho thấy rằng cơ sở vật chất cho việc dạy và
học mĩ thuật ở tiểu học thiếu thốn và nghèo nàn, nhà trờng cha có phòng dạy mĩ thuật
riêng: các loại mẫu ( hình khối, tranh ảnh,...) tuy đã đợc nghiên cứu và sản xuất nhng
cha đủ đáp ứng cho dạy- học mĩ thuật, sách đọc thêm và các tài liệu tham khảo rất
hiếm. Giáo viên phải tự tìm tài liệu, su tầm đDDH. Trong khi đó yêu cầu của bộ môn
lại cần phải có nhiều tài liệu tham khảo nh : tranh, ảnh và mẫu vẽ,....
Đối với học sinh ít đợc quan sát, tham quan danh lam thắng cảnh và bảo tàng. Vì
thế hiểu biết về mĩ thuật, về cái đẹp cha sâu rộng, không kích thích các em học tập. Đa
phần học sinh bị chi phối. Hơn nữa do thiếu phơng tiện học tập, phơng pháp thực hành
thiếu linh hoạt, nên bài vẽ của các em thờng khô, thiếu phóng khoáng, đôi khi gò bó,
công thức.

b. ý tởng.

Môn Mĩ thuật là dạy cho học sinh tập tạo ra cái đẹp và biết thởng thức cái đẹp,
không có 1 qui tắc cụ thể nào để định nghĩa đợc cái đẹp do vậy mà dạy Mĩ thuật để hớng các em đến cái đẹp nhng phải làm sao để cho mỗi bài học của học sinh phải có vẻ
đẹp khác nhau về bố cục (hình thể) màu sắc, đờng nét...


Mĩ thuật là một môn học không có công thức, không có đáp số cụ thể mà nó là
môn học có phần trừu tợng. Nhng mĩ thuật hết sức gần gũi, cần thiết trong việc giáo
dục và đào tạo con ngời. Con đờng giáo dục của nghệ thuật rất phong phú và đa dạng,
đòi hỏi mỗi ngời giáo viên chúng ta phải tự tìm cho mình một cách đi đúng nhất để đa
các em học sinh thân yêu đến với nghệ thuật một cách tốt nhất.

Xét theo các mục tiêu đã đặt ra, nên tìm ra phơng pháp giảng dạy phù hợp với
từng lứa tuổi, từng đối tợng học sinh.
Dạy môn Nghệ thuật đòi hỏi sự sáng tạo của giáo viên trong quá trình lên lớp.
Khi lên lớp giáo viên cần tạo ra bầu không khí cởi mở thoải mái, say mê, quá
trình thực nghiệm cho thấy giáo viên cởi mở thì học sinh học tập phấn khởi hào hứng.
Năng khiếu của học sinh đợc bộc lộ nhiều và rõ nhất là thể hiện ở bài vẽ, thông
qua từng bài vẽ của học sinh thì giáo viên có thể nhận thấy khả năng Mĩ thuật của học
sinh thông qua hình vẽ, màu sắc và cách xây dựng bố cục. Vì vậy phong cách dạy vẽ
cần gợi ý cho học sinh bằng nhiều cách thể hiện khác nhau, có nghĩa là mỗi em có cách
thể hiện riêng biệt, bằng nhiều hình tợng khác nhau trong 1 bài vẽ. Giáo viên cần
khuyến khích sự sáng tạo của các em, miễn sao cho đúng đợc yêu cầu của thể loại và
mỗi bài vẽ mà cách thể hiện nhẹ nhàng hơn.

3. Nội dung công việc

+ Cần xây dựng nội dung trọng tâm từng bài : sử dụng những dẫn chứng
thực tế, hình ảnh, đồ vật cụ thể có tác dụng và sức thuyết phục cao để minh hoạ.
+ Mở rộng nội dung cơ bản bằng những dẫn chứng cụ thể nh : cho học sinh
quan sát tranh, ảnh, đồ vật, bài làm đúng, sai. Giáo viên phân tích và rút ra kết luận.
+ Hớng dẫn học sinh không sao chép, bắt chớc những hình vẽ hoặc đồ vật có
sẵn.
+ Khuyến khích học sinh tìm tòi, linh hoạt gây ý thức tự tạo cho mình một sản
phẩm độc đáo để sử dụng
+ Hớng dẫn các em quan tâm đến nghệ thuật và chú ý đến cách vận dụng những
kiến thức cơ bản vào cuộc sống.
4. Triển khải thực hiện
- Trong chơng trình dạy môn mĩ thuật ở khối 4 không có bài lý thuyết dành riêng
cho một tiết, thờng lý thuyết đợc giảng trớc khi học sinh làm bài. Thời gian này chỉ
chiếm khoảng 10 đến 15 phút. Do đó những kiến thức cơ bản giáo viên phải chắt lọc có
trọng tâm để truyền thụ cho học sinh. Học sinh có thể căn cứ vào đó để làm bài cho có

hiệu quả. Tuy nhiên, giáo viên có thể tổ chức để mở rộng kiến thức cho học sinh vào
các tiết luyện tập.
- Giáo viên có thể sử dụng các bài học cũ của học sinh lớp trớc để phân tích và
cũng nên tìm tòi chọn một vài đồ vật nh : lọ hoa bằng gốm, khăn trải bàn, gạch hoa,
nhằm giúp học sinh mở rộng thêm kiến thức học trang trí gắn liền với đời sống.
- Phần lí thuyết chỉ giúp học sinh nắm vững những khái niệm cơ bản, những dự
định sẽ làm và những kiến thức tạo cơ sở ban đầu cho sự hình thành sáng tạo, tìm tòi để
học sinh vận dụng trong bài vẽ cụ thể, vì vậy bài lí thuyết phải có trọng tâm, giáo viên
giảng giải vừa sức với khả năng nhận thức của học sinh và có nhiều liên hệ thực tế để
học sinh dễ hiểu và dễ làm bài.
5. Kết quả đạt đợc
Mĩ thuật là một môn khó đòi hỏi học sinh phải có năng khiếu, óc sáng tạo, sự
cần cù và linh hoạt vì khi vẽ các em phải thực sự tìm tòi sáng tạo để biết tìm và chọn
sắp xếp các mảng hình sao cho chặt chẽ lôgíc với nhau từ tổng thể đến chi tiết, biết tìm
và chọn sắp xếp các hình ảnh hợp lí Vì vậy đòi hỏi giáo viên phải có phơng pháp
thích hợp hớng dẫn để giúp một phần nào học sinh tiểu học có đợc những kỹ năng, kỹ
xảo để đạt hiệu quả cao nhất. Điều này có thể gây thêm hứng thú cho học sinh trong
khi học môn mĩ thuật và các môn học khác. Các em cần nắm chắc các bớc, để có thể
cảm nhận và trình bày đợc một bài vẽ đẹp theo cảm nhận riêng của mình. Có thể nâng


cao đợc hiểu biết đối với nghề nghiệp, với xã hội, hoàn thiện nhân cách và lối sống
trong sinh hoạt cho học sinh.
Qua các kì thi vẽ tranh cấp thành phố trờng đều có giải cao điều đó đã chứng
minh khả năng thẩm mĩ của các em.
áp dụng phơng pháp dạy mĩ thuật nêu trên và qua một số bài học cụ thể, tôi
khảo sát và thấy chất lợng học môn mĩ thuật của học sinh trờng tôi đợc nâng lên rõ rệt.
- Năm học 2010 - 2011 :
+ 90 % hc sinh do tụi dy t loi: A
+ 10 % hc sinh do tụi dy t loi: A+

6. Khả năng tiếp tục phát huy, mở rộng nội dung Một đổi mới đã thực hiện
- Phát huy tính tích cực học tập của học sinh (không gò ép, áp đặt) các em tự tin
vào khả năng suy nghĩ, tìm tòi, sáng tạo của mình.
- Giáo viên tạo đợc không khí học tập vui vẻ, nhẹ nhàng, hấp dẫn gây hứng thú
học tập cho học sinh.
- Thông qua bài giảng, học sinh biết cách làm theo đúng phơng pháp ( tìm và
sắp xếp các mảng chính, phụ, tìm chọn các hình ảnh chính, hình ảnh phụ, tìm đậm nhạt
và tìm màu).
- Học sinh có một t duy sáng tạo và say mê, tìm tòi để bài vẽ có hiệu quả cao.

7. Kiến nghị, đề xuất

- Dạy mĩ thuật ở tiểu học là cần thiết, nó góp phần hình thành ở học sinh những
phẩm chất tốt đẹp của con ngời lao động mới - ngời lao động có tri thức khoa học, dám
nghĩ, dám làm và biết thởng thức cái hay cái đẹp trong cuộc sống.
- Tuy nhiên dạy mĩ thuật ở tiểu học còn nhiều vấn đề phải quan tâm, bởi từ lâu
chúng ta ít chú ý, thiếu sự chuẩn bị về trang thiết bị và cơ sở vật chất để phục vụ cho
môn học này. Vì vậy để tạo điều kiện cho việc dạy và học của thầy và trò thuận lợi, bản
thân tôi là một giáo viên dạy bộ môn mĩ thuật kiến nghị và đề xuất với Ban giám hiệu
nhà trờng một số vấn đề nh sau:
+ Phải có phòng học mĩ thuật rộng, đầy đủ ánh sáng.
+ Phơng tiện (bàn, mẫu vẽ, giấy màu, máy chiếu hình, tranh, tợng phiên bản, các tài
liệu tham khảo ) theo đặc thù của bộ môn.
Nh vậy sẽ nâng cao đợc chất lợng dạy và học của bộ môn mĩ thuật, đồng thời
phát triển tối đa đợc tính sáng tạo của học sinh trong môn học và đạt kết quả cao trong
học tập.
Trên đây là toàn bộ quá trình tìm đọc và nghiên cứu về nội dung một đổi mới
Nâng cao dạy mĩ thuật ở khối 4 trong chơng trình mĩ thuật tiểu học.
Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện và viết nội dung một đổi mới không tránh khỏi
những hạn chế. Kính mong nhận đợc sự góp ý của Ban tổ chức và các đồng chí, đồng

nghiệp để tôi có đợc những kinh nghiệm quý báu phục vụ cho công tác giảng dạy ngày
một tốt hơn.
Tôi xin trân trọng cảm ơn ./.
hội đồng khoa học nhà trờng

Ngời viết

Chủ tịch

Đặng Văn Công

Phạm Thị Huệ




×