Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Lý 9: Câu hỏi ôn tập ĐIỆN ĐIỆN TỪ vào THPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (70.98 KB, 2 trang )

Chơng I: Điện học
1. Hãy nêu ý nghĩ của điện trở. Viết công thức xác định điện trở, nêu rõ
tên và đơn vị đo các đại lợng có trong công thức. Từ đó nêu cách xác
định điện trở.
2. Viết công thức tính điện trở, nêu rõ tên và đơn vị đo các đại lợng có
trong công thức.
a. Mối liên hệ giữa điện trở suất và điện trở dây dẫn
b. Một dây dẫn có điện trở 20 . Một dây dẫn khác cùng loại, cùng tiết
diện nhng chiều dài chỉ bằng một mữâ thì có điện trở là bao nhiêu?
c. Một dây dẫn có điện trở 10 . Một dây dẫn khác cùng loại, cùng chiều
dài nhng tiết diện bằng một nữa thì có điện trở là bao nhiêu?
3. Bién trở là gì? Có cấu tạo nh thế nào? Công dụng của biến trở?
4. Trên một biến trở có ghi: 200 - 5A. Nêu ý nghĩa của số ghi trên biến
trở. Mắc nối tiếp biến trở trên vào mạch điện, nếu phần biến trở tham
gia vào mạch điện có chiều dài bằng 1/4 chiều dài biến trở thì điện
trở của mạch tăng thêm bao nhiêu?
5. Phát biểu định luật Ôm. Viết hệ thức của định luật, nêu rõ tên và đơn
vị đo các đại lợng có trong công thức
VD: Cờng độ dòng điện chạy qua một điện trở là 1,5A khi nó đợc mắc
vào hiệu điện thế 12V. Muốn cờng độ dòng điện chạy qua đó tăng thêm
0,5A thì hiệu điện thế là bao nhiêu?
6. Chứng minh:
a. Trong đoạn mạch mắc nối tiếp:
+ Điện trở tơng đơng của đoạn mạch lớn hơn điện trở thành phần.
+ Hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở tỷ lệ thuận với điện trở đó.
b. Trong đoạn mạch mắc song song:
+ Điện trở tơng đơng của đoạn mạch bé hơn điện trở thành phần.
+ Cờng độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở tỷ lệ nghịch với điện trở
đó.
6. Điện năng là gì? Đơn vị đo điện năng.
Điện năng có thể chuyển hoá thành những dạng năng lợng nào? VD


7. Phát biểu định luật Jun Len xơ. Viết hệ thức định luật, nêu tên và
đơn vị đo các đại lợng có trong công thức.
7. Tại sao với cùng một dòng điện dây tóc bóng đèn nóng lên rất nhiều
còn dây nối hầu nh nóng lên không đáng kể?

Chơng II: Điện từ học
1. Nam châm có đặc tính gì? Hãy nêu các cách nhận biết nam châm.
2. Nêu cấu tạo của Nam châm điện. So sánh điểm khác biệt gữa nam
châm điện và nam châm vĩnh cữu.
3. Nêu VD về ứng dụng của nam châm.
4. Từ trờng tồn tại ở đâu? Nêu cách nhận biết từ tờng, cách biểu diễn từ trờng
5. Phát biểu qui ớc về chiều của đờng sức từ.
6. Phát biểu qui tắc Nắm bàn tay phải.
1


Chiều của đờng sức từ phụ thuộc vào yếu tố nào?
7. Lc iện t xut hiện trong trờng hợp nào?
8. Chiều của lực điện từ phụ thuộc vào những yếu tố nào? Phát biểu qui
tắc Bàn tay tráí
9. Trình bày cấu tạo và hoạt động của động cơ điện một chiều?
10. Trong động cơ điện một chiều đã có sự chuyển hoá năng lợng từ dạng
nào sang dạng nào? Động cơ điện một chiều có u điểm gì so với động
cơ nhiệt?
11. Hiện tợng cảm ứng điện từ là hiện tợng nh thế nào?
12. Dòng điện cảm là gì? Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng? Chiều
của dòng điện cảm ứng thay đổi khi nào?
13. Dòng điện xoay chiều là gì? Nêu các tác dụng của dòng điện xoay
chiều, cho ví dụ minh hoạ.
14. Trình bày cấu tạo, hoạt động của máy phát điện một chiều.

15. Trình bày cấu tạo, hoạt động của máy biến thế. Vai trò của máy biến
thế trong việc truyền tải điện năng đi xa?
BI TP VN DNG
1. Mt nam chõm b trúc du sn ỏnh du cỏc cc. Hóy nờu cỏc cỏch
xỏc nh tờn cc ca nam chõm
2. Khi a mt kim nam chõm li gn mt hp kớn thỡ thy kim nam
chõm lch khi hng Bc-Nam. Trong hp kớn cú gỡ?
3. Ngi ta dung la bn xỏc nh hng Bc, Nam. Nờu cu to ca la
bn. Hóy cho bit b phn no ca la bn cú tỏc dng ch hng?
4. Thớ nghim no chng t xung quanh trỏi t cú t trng?
5. Nờu cỏc cỏch lm tng t trng ca nam chõm in .
6. Ti sao khụng th dựng dũng in mt chiu chy mỏy bin th.
7. Trong ng c in ó cú s bin i nng lng t dng no sang
dng no? ng c in cú u im gỡ hn so vi ng c nhit.
8. So sỏnh cu to ca ng c in mt chiu v Mỏy phỏt in mt
chiu.
9. Bi tp vn dng qui tc nm bn tay phi xỏc nh: Chiu ca
ng sc t, Cc ca ng dõy, chiu dũng in
10. Bi tp vn dng qui tc bn tay trỏi xỏc nh: Chiu ca lc t,
chiu ng sc t, chiu dũng in.
11. Bi tp v mỏy bin th

2



×