Tải bản đầy đủ (.ppt) (9 trang)

Bài giảng sinh lý bệnh quá trình viêm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (59.04 KB, 9 trang )

Sinh lý bệnh quá trình viêm


I. Đại cương:
1.1. Khái niệm: SNĐĐ, thực bào
1.2. Nguyên nhân:
+ Bên ngoài:cơ, hoá, lý và sinh học
+ Bên trong: phức hợp KNKT, tắc mạch
1.3.Phân loại viêm:
- Nguyên nhân:
- Vị trí:
- Dịch gỉ viêm: thanh dịch
- Diễn biến:
- Tính chất: đặc hiệu, không đặc hiệu


II. Những biến đổi chủ yếu trong viêm:
2.1. Rối loạn tuần hoàn: 4 hiện tượng Conheim
211 Rối loạn vận mạch:
- Co mạch: sớm và ngắn
- Sung huyết động mạch:TNF, PG, IL-1, PAF…
Đm giãn mạch đỏ tươi, căng phồng, xung huyết, tăng nhiệt độ ổ viêm
YN: C, KT, bạch cầu, Fibrinogen…pH giảm tạo đk thực bào
- Sung huyết tĩnh mạch: mao TM giãn rộng, mạch đong đưa do TK
vận mạch tê liệt, chất giãn mạch bị ứ lại
YN: độ căng, cảm giác đau giảm, ngăn cản tác nhân gây bệnh lan
rộng,cô lập, dọn sạch và sửa chữa ổ viêm..
- Ứ máu: TK vận mạch tê liệt,bạch cầu bám mạch cản trở lưu thông
máu,tế bào nội mô phì đại, nước tràn vào mô kẽ, huyết khối…



II. Những biến đổi chủ yếu trong viêm:
2.1.2 Hình thành dịch gỉ viêm:
- Cơ chế: Tăng Pttĩnh, tăng tính thấm mạch, tăng
Ptthấu
- Thành phần và tính chất:
Thành phần bình thường: Pr, thành phần hữu
hình,fibrinogen…
Thành phần mới tạo thành: hoá chất trung gian Bra,
His..Kinin huyết tương; chất tiết từ dịch gỉ viêm IL1,PG,TNF;acid nhân, Enzym…


II. Những biến đổi chủ yếu trong viêm:
2.1.3 Bạch cầu xuyên mạch:
- Máu chảy chậm, bạch cầu lệch trục
- Chân giả:C5a, PAF, IL-8 tạo nên việc tạo phân tử kết
dính
- LPS của vi khuẩn:TNF, IL1, IL6,MCP hấp dẫn bạch
cầu
- <24h BCTT; 24-48h BCDN sau đó limpho
2.1.4 Bạch cầu thực bào:
- Opsonin hoá(phủ C3b và KT) phagosomphagolysosom- E tiêu huỷ đối tưọng


II. Những biến đổi chủ yếu trong viêm:
+ Cơ chế diệt không phụ thuộcOxy:Lysosom tiết
Hydrolase acid,lactoferin,BPI…
+ Cơ chế diệt phụ thuộc Oxy:
- NADPH
- Myeloperoxidase: tạo H2O2
- NO synthetase tạo NO

+ Số phận: bị tiêu, tồn tại lâu(bụi than) nhả ra mà thực
bào không chết, đi nơi khác theo ĐTB, làm chết thực
bào VK lao, liên cầu..


II. Những biến đổi chủ yếu trong viêm:
2.2.Rối loạn chuyển hoá trong ổ viêm:
+ Rối loạn chuyển hoá Glucid:SHDM chuyển hoá ái
khí; SHTM chuyển hoá yếm khí pH giảm, tăng
chuyển hoá toàn thân…
+ Rối loạn chuyển hoá Lipid: acid béo, lipid và thể
cetonic đều tăng; A arachidonic, PG, LT .. giãn mạch,
sốt
+ Rối loạn chuyển hoá Protid: tăng, tạo TNF,
Protease,albumose, polypeptid, acidamin làm tăng áp
lực thẩm thấu


II. Những biến đổi chủ yếu trong viêm:
2.3 Tổn thương mô:
- Tiên phát: nhỏ hay lớn gây hoại tử TB
- Thứ phát:phụ thuộc mức độ phản ứng cơ thể, mạch
máu, tế bào thực bào,hình thành dịch gỉ viêm…
2.4 Tăng sinh tế bào- lành vết thương:
- Tăng sinh tế bào tăng dần về cuối
- Mô xơ sẹo,nguyên bào xơ, nhạy cảm với IL, tạo
khung đỡ collagen, elastin…
- Phụ thuộc vào: mức độ hoại tử,cơ quan viêm, thời
gian viêm, tác nhân gây viêm…



III. Quan hệ giữa phản ứng viêm và cơ
thể:
3.1 Ảnh hưởng của cơ thể tới phản ứng viêm:
+ Trạng thái thần kinh: ức chế:giảm hưng phấn: tăng
+ Nội tiết:TSH, Andosteron tăng thấm
Cortison: ức chế viêm, giảm dịch gỉ viêm, ức chế thực
bào, ổn định lysosom…
3.2 Ảnh hưởng của phản ứng viêm tới toàn bộ cơ thể:
- Viêm cấp: đau đớn mất ngủ ảnh hưởng xấu toàn trạng
- Sản phẩm ổ viêm: sốt, tăng bạch cầu, máu lắng
mệt mỏi cơ thể, nhiễm toan….TNF suy mòn
3.3 Nguyên tắc xử trí:
- Không dùng corticoid
- Tạo điều kiện tốt cho viêm tiến triển theo hướng có lợi
- Điều trị nguyên nhân



×