Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

Bài giảng sinh lý bệnh vi tuần hoàn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (468.23 KB, 16 trang )

SINH LÝ BỆNH
VI TUẦN HOÀN


MỤC TIÊU
1. Mô tả đại cương cấu trúc, chức năng
đơn vị vi tuần hoàn.
2. Trình bầy cơ chế các rối loạn cơ bản vi tuần hoàn
3. Trình bầy cơ chế và hậu quả các rối loạn cơ bản vi
tuần hoàn cục bộ.
4. Giải thích cơ chế và hậu quả các hội chứng rối
loạn vi tuần hoàn toàn thân.


ĐẠI CƯƠNG


SINH LÝ ĐƠN VỊ VI TUẦN HOÀN
 HOẠT ĐỘNG CHỨC NĂNG:
1. Tốc độ dòng máu (đm= 1000-5000 lần mm)
2. Áp lực dòng máu.
3. Lưu biến học
4. Sự trao đổi:
 Thụ động: H 0, …
2

 Trao đổi tích cực


SINH LÝ ĐƠN VỊ VI TUẦN HOÀN
 ĐIỀU HÒA HOẠT ĐỘNG:


•Thần kinh: cơ động mạch.
•Thể dịch: Tế bào nội mạc
Gây co mạch: Adrenalin, Noradrenalin.
Gây giãn mạch: Acetylcholin, Bradykinin
- Histamin làm giãn các mạch máu nhỏ, tiểu động
mạch, mao mạch và tiểu tĩnh mạch
-Thông qua receptor H 1 histamin làm co tế bào nội mô
mao mạch, tách sự kết gắn các tế bào nội mô làm bộc
lộ màng cơ bản tạo thuận lợi cho sự thoát dịch và
protein ra ngoại bào


CÁC RỐI LOẠN CƠ BẢN
1. Trong lòng mạch: Lưu biến, tích đọng máu, đông
máu nội mạch

2. Vách mạch: Tổn thương nội mạc, tăng tính thấm
3. Quanh mạch


RỐI LOẠN VI TUẦN HOÀN CỤC BỘ
SUNG HUYẾT
• Khái niêm: Tăng cường lượng máu cục bộ
• Cơ chế, biểu hiện: Sung huyết động
Sung huyết tĩnh
Ứ máu
• Hậu quả
Thiếu máu tại chỗ:
xung huyết phổi→Phù phổi cấp



RỐI LOẠN VI TUẦN HOÀN CỤC BỘ
XUẤT HUYẾT
• Khái niêm: Tràn máu ra khỏi mạch
• Cơ chế: Tăng áp trong mạch, giảm số lượng, chức năng
tiểu cầu ( chấn thương, xơ vữa mạch, viêm)
• Biểu hiện:
 Đốm xuất huyết (1-2mm)
 Ban xuất huyết ( > 3mm)
 Bầm máu
( > 1- 2cm)
 Khối máu tụ (mô), khoang cơ thể (tràn máu màng phổi, tim..)

• Hậu quả:
Tình trạng máu mất:
xuất huyết mạn tính→ thiếu máu thiếu sắt
Vị trí có xuất huyết


RỐI LOẠN VI TUẦN HOÀN CỤC BỘ
HUYẾT KHỐI
• Khái niêm: Qúa trình hình thành
cục máu đông trong mạch máu
• Cơ chế: Thành mạch ( TB nội mạch)
Tiểu cầu
Quá trình đông máu

• Hậu quả:
Vị trí, có hay không tuần hoàn
bàng hệ → ứ trệ, thiếu máu, hoại

tử, tử vong.


RỐI LOẠN VI TUẦN HOÀN CỤC BỘ
TẮC MẠCH
• Khái niêm: bị lấp đột ngột bởi cục máu
đông, mảng xơ vữa, khí…

• Cơ chế: cục máu xuôi, ngược chiều dòng
Mỡ, tủy
Khí

• Hậu quả:
Vị trí, có hay không tuần hoàn bàng
hệ → ứ trệ, thiếu máu, hoại tử, tử
vong.

Nặng nhất → Nhồi máu


RỐI LOẠN VI TUẦN HOÀN CỤC BỘ
NHỒI MÁU
• Khái niêm: hoại tử do ngừng tuần
hoàn động mạch
• Cơ chế: huyết khối, nghẽn đm, bong
mản xơ vữa….

• Hậu quả:
Hoại tử



RỐI LOẠN VI TUẦN HOÀN TOÀN THÂN
HC BÙN MÁU
 Cơ chế:
Kết tụ hồng cầu→↓lưu thông
máu
Hậu quả:
• RL tuần hoàn hệ thống
• RL chuyển hóa


RỐI LOẠN VI TUẦN HOÀN TOÀN THÂN
HC THOÁT HUYẾT TƯƠNG
 Cơ chế:
Tăng tính thấm thành mạch trên phạm vi rộng
Hậu quả:
• Nhẹ: Bùn máu
• Nặng→ sốc



Tăng đông:
Thứ phát:
Bệnh lý gây nguy cơ
cao: nhồi máu cơ, rung
nhĩ, van tim nhân
tạo…..
Bệnh lý gây nguy cơ
thấp: bệnh cơ tim, HC
thận hư, thiếu máu

hồng cầu hình liềm…
Hậu quả:
HC huyết khối tĩnh mạch: đau, ↓lưu
thông mạch, tắc mạch phổi
HC huyết khối động mạch: suy
tuần hoàn ở não, phổi, tim, thận …


RỐI LOẠN VI TUẦN HOÀN TOÀN THÂN
HC SỐC
 Cơ chế:
• Cơ tim: do↓ hiệu suất tim, gây hủy hoại cơ tim
• ↓ lưu lượng tuần hoàn
• Nhiễm khuẩn
• Quá mẫn ( ít gặp)
Biểu hiện: HC bùn máu, đông máu, thoát huyết tương…
 Hậu quả:
• Ức chế TK
• RL nội tiết
• RL chuyển hóa
•↓ chức năng cơ quan



×