89
07
M
K
C
Kỹ năng tổ chức
công việc
1
89
07
M
K
C
Lời giới thiệu
2
I/ KHÁI NIỆM
07
M
K
C
Nếu phải làm một chiếc xe máy, bạn có hình dung việc
bạn phải làm như thế nào?
• Hoạch định là xác định chiếc máy có hình dáng như thế
nào, ưu điểm, cách vận hành…
• Tổ chức là quá trình mua NVL, lắp ráp, sắp xếp máy móc.
89
• Lãnh đạo là việc hướng dẫn tập xe, cách thao tác xe, vận
hành xe..
• Kiểm tra là đảm bảo việc bảo trì, hỏng hóc của xe.
3
1. Khái niệm
C
07
M
K
• Theo nghĩa rộng: tổ chức là quá trình xác định những công
việc cần phải làm và phân công cho các đơn vị cá nhân đảm
nhận các công việc đó, tạo ra mối quan hệ ngang dọc trong
nội bộ DN.
89
• Theo nghĩa hẹp: tổ chức là việc sắp xếp các công việc được
giao.
• Trong tài liệu này, tổ chức được hiểu là kết hợp cả hai định
nghĩa trên, trong đó nhấn mạnh tổ chức công việc cá nhân.
4
2. Mục đích
Khi nghiên cứu tài liệu này, sẽ giúp bạn:
K
C
89
07
M
Tổ chức công việc được giao.
Tổ chức mạng lưới công việc.
Sắp xếp hồ sơ.
Sắp xếp vị trí làm việc.
Xác định thứ tự ưu tiên công việc.
Sắp xếp kế hoạch công việc ngắn hạn…
5
II/ TỔ CHỨC CÔNG VIỆC BỘ PHẬN
1. Xác định chức năng, nhiệm vụ
K
C
2. Định biên nhân sự
M
89
07
3. Xác định bản mô tả công việc
4. Sắp xếp công việc cho NV.
6
1. Xác định chức năng nhiệm vụ
M
K
C
1.1 Xác định chức năng:
• Nhiều công ty nhầm lẫn giữa khái nhiệm chức năng và
nhiệm vụ.
89
07
• Chức năng có thể được hiểu là những nhiệm vụ lớn nhất
của một bộ phận.
• Chức năng có thể hiệu là những sản phẩm/dịch vụ mà bộ
phận của bạn cung cấp. Khi hiểu theo khái niệm khách
hàng nội bộ, bộ phận của bạn sẽ phải cung cấp các sản
phẩm…cho bộ phận tiếp theo. Sản phẩm..đó là gì? Đó
chính là chức năng của bạn.
7
1.2 Xác định quy trình
K
C
• Từ những chức năng đó, bạn đặt câu hỏi: làm thế nào để
thực hiện được nó.
89
07
M
• Ví dụ: bạn có chức năng phải tuyển nhân sự cho công ty,
vậy làm thế nào để tuyển dụng: bạn có câu trả lời là quy
trình tuyển dụng là gì?
• Mỗi bước trong quy trình đó, bạn hãy đặt câu hỏi theo
phương pháp 5W1H.
8
1.2 Xác định quy trình
PHƯƠNG PHÁP 5W1H
C
M
K
• Who: Ai làm việc đó.
07
• Where: Làm việc đó ở đâu.
89
• When: Làm việc đó khi nào?
• How: Làm bằng cách nào?
• Ghi chú: bạn không cần trả lời: what (là cái gì) và why: tại
sao?
9
1.2 Xác định quy trình
M
K
C
LÀM GÌ VỚI HOW?
• Bạn cần chú ý kỹ hơn với HOW, có thể mở rộng ý nghĩa
của nó là:
89
07
- Bằng cách nào? Với câu hỏi này bạn xây dựng các hướng
dẫn công việc hay hướng dẫn vận hành cho máy móc..
- Đo lường như thế nào? Bạn hãy xây dựng tiêu chuẩn cho
từng công việc trong quy trình.
10
2. Định biên công việc.
K
C
• Bây giờ bạn hãy lập một list các công việc mà bộ phận bạn
phải thực hiện.
07
M
• Hãy nhớ là liệt kê cả các công việc của quản lý, như hoạch
định – tổ chức – lãnh đạo – kiểm tra.
89
• Hãy ước lượng thời gian thực hiện cho từng công việc đó
trong một năm
• Tổng cộng thời gian và chia cho số ngày làm việc trong
năm. Bạn sẽ biết mình cần bao nhiêu người.
11
2. Định biên công việc (tt)
K
C
• Hãy nhóm các công việc có cùng tính chất vào một chức
danh công việc.
07
M
• Đảm bảo rằng tổng số thời gian phù hợp với tổng số thời
gian của mỗi chức danh.
89
• Lưu ý cộng thêm 10% thời gian cho mỗi chức danh. Điều
này giúp bạn tạo sức ép cho nhân viên và điều chỉnh số
lượng công việc co giãn sau này.
12
3. Lập các bản mô tả công việc:
K
C
• Bây giờ thì bạn hãy lập bản mô tả công việc cho từng chức
danh.
89
07
M
• Bản mô tả công việc gồm các nội dung: thông tin về công
việc (mã số, chức danh, bộ phận, người quản lý trực tiếp),
mục tiêu – yêu cầu công việc, nhiệm vụ, quyền hạn, các
mối quan hệ, tiêu chuẩn công việc, điều kiện làm việc.
• Lên sơ đồ tổ chức bộ phận.
13
4. Sắp xếp công việc cho NV
K
C
• Công việc của nhân viên gồm các công việc thường xuyên
và công việc không thường xuyên.
89
07
M
• Công việc thường xuyên là các công việc lặp lại, đã được ghi
nhận trong bản mô tả công việc. Công việc thường xuyên
phải có tính lặp lại.
• Công việc không thường xuyên do bạn giao cho nhân viên
thực hiện.
14
4. Sắp xếp công việc cho NV (tt)
89
07
M
K
-
C
•
Đối với công việc thường xuyên:
Hãy đảm bảo là trong quy trình của bạn đã có đầy đủ các tài
liệu hướng dẫn cho nhân viên thực hiện, bao gồm:
Cách thức thực hiện (how).
Nguồn lực để thực hiện (5M).
Tần suất thực hiện.
• Tốt hơn hết, hãy yêu cầu NV vẫn ghi nội dung công việc
thường xuyên vào kế hoạch làm việc tuần của họ.
15
4. Sắp xếp công việc cho NV (tt)
Công việc không thường xuyên
K
C
89
07
M
• Hãy thể hiện nội dung giao việc cho nhân viên bằng sổ giao
việc.
• Giái thích cho nhân viên về lý do thực hiện công việc
(why).
• Giải thích các yêu cầu, mục tiêu, thời hạn (when) của công
ty.
• Giải thích phương pháp thực hiện (how).
16
4. Sắp xếp công việc cho NV (tt)
C
Khi phát sinh công việc thường xuyên, bạn hãy lưu ý
M
K
• Xác định công việc đó có lặp lại trong tương lai hay không?
07
89
• Trường hợp nó lặp lại, hãy thiết lập một số tài liệu để
hướng dẫn cho NV khi nó xuất hiện trong tương lai.
• Như vậy, bạn đã chuyển công việc không thường xuyên
thành công việc thường xuyên.
17
Tài liệu thao khảo
K
C
• Kỹ năng quản lý theo quá trình.
M
89
07
• Kỹ năng giao việc – uỷ quyền
18
III/ TỔ CHỨC CÔNG VIỆC CÁ NHÂN
1. Sắp xếp công việc theo thứ tự ưu tiên
K
C
2. Sắp xếp hồ sơ
M
4. Quản lý thông tin
89
07
3. Sắp xếp nơi làm việc
5. Lập kế hoạch công việc
19
1.Sắp xếp công việc theo thứ tự ưu tiên
07
M
K
C
1.1 Phân loại công việc
•Theo mức độ quan trọng: "Việc lớn" là những việc quan
trọng (liên quan tới một số tiền lớn hoặc sự an nguy của
doanh nghiệp); còn "việc nhỏ" thì ngược lại.
89
•Theo mức độ khẩn cấp: việc khẩn cấp và việc không khẩn
cấp.
•Theo tân suất: Việc thường xuyên và việc không thường
xuyên (sự vụ).
20
1.1 Phân loại công việc (tt)
89
07
M
K
C
Với công việc có tính chất thường xuyên. Là các công việc
lặp lại theo một chu kỳ nhất định. Bạn cần lưu ý lại:
- Tần suất thực hiện?
- Người thực hiện?
- Đưa vào quy trình hay bản mô tả công việc?
Đột xuất hoặc không ổn định. Cần phải xem xét xem có
thể chuyển về công việc thường xuyên hay không? Người
làm việc không hiệu quả khi khối lượng công việc sự vụ
chiếm trên 50 %.
21
1.2. Xác định thứ tự ưu tiên
K
C
• Quan trọng và khẩn cấp. Đối với công việc này, bạn phải
thực hiện ngay.
89
07
M
• Ví dụ: Nếu không thanh toán cho khách hàng ngay trong
tuần này sẽ bị cắt hợp đồng mua vật liệu cho công trình sắp
thi công. Nếu không quyết định giá nhanh trong sáng nay
sẽ bị đối thủ cướp mất hợp đồng...
22
1.2. Xác định thứ tự ưu tiên (tt)
07
M
K
C
Quan trọng nhưng không khẩn cấp. Ví dụ: Giữ gìn sức
khỏe, không hút thuốc nhiều hoặc thức quá khuya, giữ
quan hệ tốt đẹp và bền chắc với khách hàng và nhà cung
cấp, kiện toàn lại bộ máy doanh nghiệp...
89
• Khẩn cấp nhưng không quan trọng. Ví dụ: Một khách
hàng tiềm năng vừa mới quen yêu cầu trả lời ngay lập tức
một vấn đề cần thời gian chuẩn bị lâu dài hoặc bưu điện
yêu cầu đóng cước điện thoại di động ngay nếu không mai
sẽ cắt chiều gọi đi.
23
1.2. Xác định thứ tự ưu tiên (tt)
K
C
• Các công việc này có thứ tự ưu tiên thứ hai sau công việc
quan trọng và khẩn cấp.
07
M
• Đối với hai loại công việc này, bạn có thể thực hiện song
song.
89
• Việc thực hiện công việc nào trước còn tùy thuộc vào:
- Thời hạn giải quyết vấn đề.
- Hãy tách công việc chính thành nhiều công việc khác nhau,
trên cơ sở đó, bạn có thể xác định lịch cho từng công việc.
24
1.2. Xác định thứ tự ưu tiên (tt)
C
Không khẩn cấp và không quan trọng.
Chuẩn bị công việc cho cuối tuần sau họp phòng.
Đi uống bia với bạn bè
Mua một bộ veste mới
Đổi điện thoại di động...
89
07
M
K
•
9
9
9
9
• Đánh tiếc là nhiều nhà quản lý lại mất quá nhìều thời gian
vào những công việc không quan trọng.
25