Tải bản đầy đủ (.ppt) (35 trang)

TRÁI ĐẤT TRONG VŨ TRỤ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.25 MB, 35 trang )

Trái Đất trong vũ trụ

1. khoa học Địa lý

1.1. Hệ thống khoa học địa lý

4 nhóm ngành

địa lý
tự nhiên

địa lý
kT - xh

địa lý
chuyên khảo

Bản đồ


2. Vai trò của khoa học Địa lý trong phát
triển
3.kinh
Đối tế
tượng nghiên cứu của Địa lý tự
nhiên
Quy luật phát triển, phát sinh các hiện tượng,
mối quan hệ của các thành phần tự nhiên
5 quyển
4. Sơ lược lịch sử phát triển của khoa
học Địa lý


* Thời thượng cổ
- Quan sát, mô tả
- Aristos cho rằng Trái Đất hình cầu
- Chế hoạ được bản đồ


4. Sơ lược lịch sử phát triển của khoa học Địa

* Thời trung cổ
- Tư tưởng thần học thống trị - Nhà thờ La Mã
- Địa lý học không phát triển - thời kỳ kéo dài
- Đến năm 1548 Hệ thống Côpécnic ra đời Bản Tuyên
ngôn của khoa học tự nhiên
- Các cuộc phát kiến Địa lý vĩ đại: Tìm ra châu lục mới,
vùng đất mới
* Từ thế kỷ 19 đến nay
- Phát kiến của Humbold
- Khoa học Địa lý rất phát triển, đặc biệt là Địa lý bộ phận
- Địa lý bị khủng hoảng
- Phát minh của Đokusaep


5. Phương pháp nghiên cứu Địa lý tự
nhiên
đại cương

- Phương pháp khảo sát ngoài trời.
- Phương pháp phân tích trong phòng và trạm
quan trắc điển hình.
- Phương pháp toán học.

- Phương Pháp bản đồ.
- Phương pháp xử lý thông tin, số liệu thực địa
qua máy tính GIS.
- Phương pháp viễn thám


I. Vị trí của trái đất trong Vũ Trụ
1. Khái niệm về vũ trụ
- Khoảng không gian bao la vô cùng tận
- Có sự tồn tại của các thiên thể luôn vận động.
- Thiên thể bao gồm: Sao, hành tinh, vệ tinh, tiểu
hành tinh, sao chổi thiên thạch và tinh vân. chúng có
mối liên hệ với nhau tạo thành một hệ thống phức tạp.


2. Hệ Mặt Trời






Người đầu tiên tìm ra hệ Mặt Trời: Nicolai
Copecnic (1473- 1543).
Theo thuyết "Nhật tâm " đã xác định Mặt Trời là
trung tâm của hệ Mặt Trời.
Hệ Mặt Trời là hệ thống 9 thiên thể như: Sao
Thuỷ, Sao Kim, Trái Đất, Sao Hoả, Sao Mộc,
Sao Thổ, Thiên Vương, Hải Vương, Diêm Vư
ơng. Trái Đất nằm ở vị trí thứ 3 theo hướng xa

dần Mặt Trời.


C¸c hµnh tinh
trong HÖ MÆt Trêi



Các hành tinh trong hệ mặt trời

Hành tinh

Khoảng
cách đến
Mặt Trời

Thời gian
Thời gian
Độ tâm sai
quay
tự quay
của quỹ
quanh Mặt
quanh trục
đạo
Trời

Độ nghiêng
giữa xích
đạo và mặt

phẳng quỹ
đạo

Sao Thuỷ

0,39

59 ngày

88 ngày

0,21

70

Sao Kim

0,72

243 ngày

225 -

0,01

20 24

Trái Đất

1,00


23g 56p

365 -

0,02

230 25

Sao Hoả

1,52

24g 37p

587 -

0,09

240 50

Sao Mộc

5,20

9g 56p

11,9 năm

0,05


300 7

Sao Thổ

9,55

10g 14p

29,5 -

0,06

260 45

S. Thiên Vương

19,20

10g 45p

84,0 -

0,05

300 0

S. Hải Vương

30,01


15g 45p

164,8 -

0,01

290

S. Diêm Vương

39,50

6,4 ngày

248,4 -

0,25




Khoảng cách từ Trái Đất - Mặt Trời 150 triệu km.
- Nhiệt của Mặt Trời làm nước tồn tại ở thể lỏng, khí
quyển ở dạng hơi.
* Vị trí thứ 3 của Trái Đất là một trong những điều kiện
rất quan trọng góp phần để Trái Đất là hành tinh duy
nhất có sự sống trong hệ Mặt Trời.
http://www/solar system/hompage.com.httl



hÖ mÆt trêi trong hÖ ng©n hµ

HÖ mÆt trêi c¸ch t©m thiªn hµ b»ng
kho¶ng 2/3 b¸n kÝnh cña nã.


3.

Hệ ngân hà

- Hình elip, đĩa soắn, đường kính 90 vạn năm ánh
sáng, gồm hàng trăm tỉ sao.
- Trong vũ trụ có khoảng 450 triệu triệu hệ như
hệ ngân hà.
- Trái Đất Hệ Mặt trời Hệ ngân hà
Siêu ngân hà Vũ trụ


4. Các mô hình về Hệ mặt trời
* Mô hình địa tâm của Ptôlêmê
- Trái đất đứng yên, Mặt trời và các hành tinh khác quay
xung quanh Trái Đất

* Hệ thống nhật tâm của Kôpecníc
- Mặt Trời là Trung tâm xung quanh có nhiều hành tinh
chuyển động.
- Sự thay đổi của hiện tượng nóng lạnh theo mùa là quy
kết chuyển động của địa cầu quanh Mặt Trời.



* Định luật Kepler
- Các hành tinh chuyển động quanh Mặt Trời
theo những đường elíp mà trung tâm Mặt Trời
là tiêu điểm.
- Bán kính vec tơ của mỗi hành tinh quét những
diện tích bằng nhau trong những khoảng thời
gian bằng nhau.


HÖ thèng K«pecnic
M: MÆt trêi,

§Þnh luËt Keple

hµnh tinh

M

S1, S2: tiªu ®iÓm

t

S1

S2
M

t
H



5. Mặt trời
- Nhiệt độ bề mặt 5.8000C, tâm 20 triệu0 C.
- Quả cầu khí khổng lồ: 70% là H, 29% He,
- Tỷ trọng TB: 1,4 chiếm 99% khối lượng của hệ, gấp
332.000 lần khối lượng TĐ.
- Phản ứng Hạt nhân.
- Luôn vận động, tự quay một vòng hết 27,35 ngày, vận
động trong Hệ Ngân Hà kéo theo toàn bộ hệ MT về phía
sao Chức Nữ.
- Có các chu hoạt động mạnh yếu khác nhau


Tr­êng s¸ng
VÕt ®en

Bïng næ
Quang cÇu

Sac cau
Nhat hoa


6. Các giả thuyết về nguồn gốc Mặt Trời và
các hành tinh
* Giả thuyết của Kant và Laplaxơ (thế kỷ XVIII )
- Đám mây bụi dày đặc
- Hình thành những vành vật chất đồng tâm quanh MT
- Mỗi vành vật chất kết tụ lại tạo thành các khối cầu lớn, các

hành tinh, vệ tinh
- Trong lòng hành tinh vẫn nóng hình thành dung nham núi lửa
- Chưa giải thích được quy luật vận động, cấu tạo của hệ Mặt
Trời.


* Giả thuyết của Jean (Anh)
- MT có trước tiên, một ngôi sao lạ gần mặt trời = 3 lần
đường kính MT, triều lực làm hai phía đối diện của MT
lồi ra thành hai bướu.
- Bướu tách khỏi MT đứt ra thành từng đoạn hình thành
các hành tinh.
- Giải quyết được vấn đề mô men quay của các hành
tinh, nhưng thực tế khó có ngôi sao lạ gần MT. Nếu có sự
ngẫu nhiên trong Hệ ngân hà phải tới 1017 năm 1 lần như
ng ngôi sao cao tuổi nhất mới có 1013 năm.


* Giả thuyết của Ôttôxmít
Đám vật chất: bụi tinh thạch nguội lạnh quay theo những hư
ớng khác nhau trên MP khác nhau
- MT đi vào giữa đám bụi tinh thạch tạo nên cho mỗi hạt
chuyển động mới (CĐ xung quanh MT tạo thành một cái đĩa
dẹp xoay tròn)
- Dần CĐ lộn xộn mất đi, vật chất phân dị theo hướng trọng
lượng tao thành các vòng tròn đồng tâm. Vị trí của mỗi vòng
là nơi cân bằng giữa lực hút và lực đẩy
- Giải thích được những nét cơ bản của hệ MT hiện nay, như
ng chưa nói rõ nguồn gốc MT từ đâu.



* Giả thuyết của Fescov
- Các hành tinh, MT, TĐ hình thành cùng một thời gian, từ
một đám mây bụi vật chất
- MT quay rất nhanh tách đám mây bụi ra xa trung tâm cô
đọng, dần Vật chất tụ tập lại thành các hành tinh và vệ tinh
trong hệ MT
- Hành tinh ở xa hình thành trước, chúng cách nhau một
khoảng cách an toàn
- Đây là giả thuyết có vẻ hợp lý nhất, nhưng chưa giải thích đư
ợc tai sao MT lại có 90% khối lượng là H, He.


*Stephan hawking - vụ nổ Bigbang
bọt nhỏ xíu không - thời gian
- Mối liên hệ giữa một lỗ đen theo thuyết tương đối và thuyết
nhiệt động lực học lượng tử.
- Dựa trên thành tựu vật lý thế kỷ 19, 20. Ông kết luận: vũ trụ được
sinh ra từ một vụ nổ bọt nhỏ xíu không thời gian
+ Ngược đến tận cùng thời gian thì toàn bộ vũ trụ phảI tập trung
tại một điểm (khối vật chất vô cùng đậm đặc, và vô cùng nóng
hàng chục tỷ độ) đã nổ tung ra xung quanh, nguội dần
+ Khoảng 30000K khí H2 hình thành, Mặt Trời xuất hiện sau đó
là các hành tinh
Đây là thuyết xây dựng chặt chẽ nhất có cơ sở KH nhất


II. Hình dạng và kích thước của TráI Đất
1. Hình dạng của Trái Đất
- Aritốt quan sát hiện tượng nguyệt thực, quan sát những

con tàu đi trên biển
- Vào thế kỷ XVII, chuyến du hành vòng quanh thế giới
của MaZenlăng,
- Ngày nay công nghệ ảnh từ vệ tinh, ảnh vũ trụ đã có
chứng cứ khoa học quan trọng kết luận Trái Đất của
chúng ta là hình cầu.
- Trái Đất hình elipxoit.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×