Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

Giới thiệu tổng công ty xây dựng Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (273.52 KB, 42 trang )

Ch ơng I
Giới thiệu về tổng công ty xây dựng hà nội
I. Quá trình hình thành và phát triển của Tổng công ty
Xây Dựng Hà Nội.
Thành lập năm 1958 đến nay với hơn 40 năm kinh nghiệm Tổng công ty
xây dựng Hà Nội (Ha Noi construction Corporation ) đã trở thành một trong
những Tổng công ty xây dựng hàng đầu tạiViệt Nam đợc tín nhiệm nhất và có
định hớng phát triển hữu hiệu.
Ngày nay, Tổng công ty xây dựng Hà Nội với bề dày kinh nghiệm thực
tế,sự hiểu biết và kĩ năng tích luỹ đợc trong hơn 40 năm qua đang dẫn đầu trong
công cuộc tôn tạo cảnh quan tự nhiên của môi trờng chúng ta đang sống hôm
nay và mai sau . Tạo lập cơ sở cho tơng lai để ngành xây dựng phát triển và mở
rộng không ngừng .
Chơng trình tân tạo đất nớc ta không chỉ đòi hỏi sâu sắc tri thức kĩ thuật
xây dựng hoặc giàu kĩ năng thiết kế kiến trúc mà còn cả một hệ thống những
quan điểm mới về cuộc sống. Kiên trì với những ý tởng trên, Tổng công ty xây
dựng Hà Nội luôn mong muốn đợc đem vốn kiến thức và kinh nghiệm của mình
để mở một hớng mới trong việc tạo lập cơ sở kết cấu hạ tầng hiện đại, xây dựng
những trung tâm công nghiệp và dân c mới góp phần thúc đẩy nhịp độ tăng tr-
ởng nền kinh tế nớc nhà nhằm đuổi kịp và vợt sự phát triển của các nớc trên thế
giới.
Để duy trì vị trí hàng đầu của mình trong lĩnh vực xây dựng và đáp ứng
kịp thời những đòi hỏi của thời kì mới đơng nhiên Tổng công ty xây dựng Hà
Nội phải không ngừng nâng cao trình độ của mình đồng thời áp dụng những
công nghệ tiên tiến nhất trong lĩnh vực hoạt động của mình. Năm 2001 giá trị
sản xuất kinh doanh của Tổng công ty 2404 tỷ đồng, thi công trên 600 công
trình và hạng mục công trình ở 52 tỉnh, thành phố. Đến tháng 3/2001 toàn tổng
công ty đã đợc cấp 103 huy chơng vàng chất lợng và 2 bằng chất lợng cao. Do
đạt đợc những thành tích xuất sắc trong công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nớc,
nhiều tập thể và cá nhân của Tổng công ty xây dựng Hà Nội đã vinh dự đợc
Đảng và Nhà nớc tặng thởng nhiều huân chơng cao quý tiêu biểu là các tập thể:


Tổng công ty xây dựng Hà nội: Huân chơng lao động hạng nhất năm 1985.

1
Tổng công ty xây dựng Hà Nội :Huân chơng lao động hạng ba năm 1995.
Tổng công ty xây dựng Hà Nội : Huân chơng độc lập hạng ba năm 2002.
II. Chức năng và nhiệm vụ của Tổng công ty xây dựng Hà
Nội.
1. Chức năng và nhiệm vụ
Nhận thầu thi công xây lắp và hoàn thiện các công trình dân dụng, công
nghiệp, giao thông, thuỷ lợi, bu điện, thuỷ điện, đờng dây, trạm biến thế( đến
500 KV).
Xây dựng các công trình kỹ thuật hạ tầng trong các khu đô thị và khu
công nghiệp.
Tổng thầu t vấn và quản lý các dự án xây dựng khu công nghiệp và các
công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông, thuỷ lợi, bu điện, đờng dây, trạm
biến thế điện và các công trình kỹ thuật hạ tầng bao gồm: lập dự án đầu t, thẩm
định dự án đầu t, thẩm tra thiết kế, tổng dự toán, kiểm định chất lợng, quản lý
dự án, giám sát thi công, chuyển giao công nghệ, xây dựng thực nghiệm, trang
trí nội thât, ngoại thất và các dịch vụ t vấn khác.
Đầu t kinh doanh, phát triển nhà và hạ tầng.
Sản xuất kinh doanh vật t, thiết bị, vật liệu xây dựng, kinh doanh nhà
nghỉ, khách sạn.
Xuất nhập khẩu vật t, thiết bị, công nghệ, vật liệu xây dựng và các ngành
hàng khác.
Đa ngời lao động và chuyên gia Việt Nam đi làm việc có thời hạn ở nớc
ngoài.
Kinh doanh dịch vụ các công trình thể dục thể thao và tổ chức vui chơi,
giải trí.
2. Cơ cấu bộ máy tổ chức của Tổng công ty xây dựng Hà Nội
Tổng công ty xây dựng Hà Nội là một tổng công ty Nhà nớc thuộc Bộ Xây

Dựng gồm 21 doanh nghiệp thành viên trong đó có 10 công ty xây dựng, một
công ty lắp máy điện, nớc và xây dựng, 1 công ty thi công cơ giới, 1 công ty cơ
khí và xây lắp, 1 công ty trang trí nội thất và xây dựng, 1 công ty kinh doanh vật
t và vận tải, 1 công ty bê tông (VIBEX), 2 trờng đào tạo công nhân kỹ thuật, 1
công ty t vấn đầu t và thiết kế xây dựng, 1 công ty phát triển kỹ thuật xây dựng.

2
Tổng công ty xây dựng Hà Nội hoạt động trong cả nớc, có các đơn vị
thành viên đóng trên địa bàn các tỉnh nh: công ty K
2
tại Thanh Hoá, công ty xây
dựng số 6 tại Vinh, công ty phát triển đô thị và khu công nghiệp tại Quảng
Ngãi, công ty đầu t và phát triển xây dựng tại Thành phố Hồ Chí Minh.
Tổng công ty xây dựng Hà Nội gồm 11 phòng ban, đó là:
Phòng tổ chức lao động; Phòng kỹ thuật thi công
Phòng kinh tế thị trờng; Phòng tài chính kế toán/
Ban bảo hộ lao động; Phòng t hanh tra bảo vệ Quân sự
Văn phòng tổng công ty; Ban Quản Trị
Phòng phát triển dự án; Phòng kế hoạch đầu t
Phòng đổi mới phát triển doanh nghiệp

3
Sơ đồ tổ chức












Công ty xây dựng số 1
Công ty xây dựng số 2
Công ty xây dựng số 4
Công ty xây dựng số 6
Công ty xây dựng số 34
Công ty xây dựng K2
Công ty xây dựng bảo tàng Hồ Chí Minh
Công ty phát triển kỹ thuật xây dựng
Công ty đầu t và phát triển xây dựng
Công ty đầu t phát triển nhàvà xây dựng Tây Hồ
Công ty xây dựng và trang trí nội thất Bạch
Đằng
Công ty xây dựng đô thị và khu công nghiệp

4
Hội Đồng
Quản Trị
Tổng
giám đốc
Các phó tổng
giám đốc
Phòng
phát
triển
dự án
Ban

bảo
hộ lao
động
Phòng
KT thi
công
Phòng
kế
hoạch
đầu t
Thanh
tra bảo
vệ quân
sự
Phòng
kinh tế thị
trờng và t
vấn
Phòng
tài chính
kế toán
Phòng
tổ chức
lao động
Ban
quản trị
Văn
phòng
Công ty xây dựng quốc tế
Công ty thi công cơ giới và xây lắp

Công ty cơ khí và xây lắp
Công ty bê tông xây dựng Hà Nội
Công ty kinh doanh vật t và xây dựng
Công ty lắp máy điện nớc và xây dựng
Công ty t vấn đầu t và thiết kế xây dựng
Ban quản lý các dự án phát triển nhà đô thị
Trờng công nhân kỹ thuật và bồi dỡng cán bộ nghiệp vụ xây dựng HN
Trờng công nhân kỹ thuật và bồi dỡng cán bộ nghiệp vụ xây dựng Vinh
Văn phòng đại diện tổng công ty tại tp Hồ Chí Minh
Văn phòng đại diện tổng công ty tại Lào
3. Chức năng và nhiệm vụ của một số phòng ban;
3.1. Phòng kế hoạch và đầu t
3.1.1.Chức năng:
Phòng kế hoạch đầu t là phòng tham mu giúp việc cho HĐQT-TGDD để
triển khai, chỉ đạo hớng dẫn, kiểm tra trong các lĩnh vực kế hoạch-Thống kê,
quản lý liên doanh, công tác quản lý các dự án đầu t thiết bị, đầu t phát triển
công nghiệp, công nghiệp vật liệu xây dựng và một số nhiệm vụ khác.
3.1.2. Nhiệm vụ cụ thể:
a).Công tác kế hoạch thống kê:
Xây dựng kế hoạch năm trình tổng giám đốc để tổng giám đốc báo cáo
Hội đồng quản trị trình Bộ Xây Dựng phê duyệt.
Chỉ đạo, kiểm tra, giám sát, hớng dẫn, theo dõi việc thực hiện kế hoạch
của các đơn vị thành viên theo nhiệm vụ đợc giao để báo cáo Tổng giám đốc
-Hội đồng quản trị.
Lập báo cáo thống kê định kỳ và đột xuất theo yêu cầu và quy định của
cấp trên.
b).Công tác quản lý liên doanh:

5
Tham gia theo dõi hoạt động thành lập, giải thể các liên doanh của Tổng

công ty với các đối tác nớc ngoài và trong nớc, báo cáo Hội đồng quản trị-Tổng
giám đốc về tình hình của liên doanh khi có yêu cầu.
Phối hợp kiểm tra, đôn đốc theo dõi các đơn vị thành viên trong lĩnh vực
quản lý liên doanh của các liên doanh do đơn vị thành viên góp vốn.
Quản lý các dự án đầu t trang thiết bị, đầu t phát triển công nghiệp, công
nghiệp vật liệu xây dựng.
Chủ trì kiểm tra, theo dõi, hớng dẫn, chỉ đạo cùng với các phòng, ban chức
năng có liên quan để thẩm định dự án khả thi theo (phân cấp)và các thủ tục liên
quan các dự án đầu t thiết bị, đầu t phát triển công nghiệp, công nghiệp vật liệu
xây dựng
Chủ trì kiểm tra, đôn đốc, theo dõi quá trình thực hiện đầu t.
Thẩm định kết quả đấu thầu trong phạm vi các dự án do phòng có nhiệm
vụ theo dõi quản lý.
Chủ trì soạn thảo các hợp đồng về mua bán, chuyển nhợng, thanh lý hợp
đồng máy móc trang thiết bị phục vụ thi công và các dự án do Tổng công ty làm
chủ đâù t. Chủ trì kiểm tra, đôn đốc theo dõi quá trình thực hiện hợp đồng, thực
hiện dự án do các đơn vị thành viên làm chủ đầu t.
Quản lý tài sản phục vụ sản xuất kinh doanh của toàn Tổng công ty theo
nhiệm vụ sản xuất đợc giao
3.2. Phòng kinh tế thị trờng và t vấn
3.2.1.Chức năng.
Phòng kinh tế thị trờng có chức năng tham mu giúp việc cho Hội đồng
quản trị và Tổng giám đốc để triển khai chỉ đạo, hớng dẫn, kiểm tra việc thực
hiện về lĩnh vực tiếp thị kinh tế, các hợp đồng kinh tế trong và ngoài Tổng công
ty.
3.2.2 Nhiệm vụ
Thờng xuyên quan hệ với các cơ quan hữu quan, các đối tác trong và
ngoài nớc để nắm bắt kịp thời các thông tin kinh tế, thông tin có liên quan đến
các dự án đầu t, tham mu cho Hội đồng quản trị- Tổng giám đốc để có kế
hoạch tiếp xúc và dự thầu công trình.

Chuẩn bị các số liệu, tài liệu, dữ kiện cần thiết của Tổng công ty để giới
thiệu và quảng cáo với khách hàng.

6
Chủ trì đề xuất kế hoạch chiến lợc tiếp thị dự thầu kế hoạch hàng năm,
ngắn hạn và dài hạn của Tổng công ty.
Chủ trì soạn thảo các hợp đồng kinh tế trong và ngoài nớc và các hợp
đồng, giấy giao nhiệm vụ cho các đơn vị thành viên để trình Tổng giám đốc ký.
Hớng dẫn, kiểm tra, giám sát, chỉ đạo các đơn vị thành viên trong việc ký
kết thực hiện hợp đồng, quyết toán thanh lý hợp đồng trong và ngoài nớc của
Tổng công ty và những hợp đồng Tổng công ty ký với các đơn vị thành viên
đảm bảo đúng quy định của Nhà nớc.
Quản lý lu trữ các hợp đồng kinh tế của Tổng công ty.
Trực tiếp quan hệ với chủ đầu t, các khách hàng để làm hồ sơ dự thầu
công trình, chỉ đạo, phối hợp với các đơn vị thành viên trong công tác tiếp thị,
làm hồ sơ dự thầu các công trình lấy danh nghĩa Tổng công ty.
Chỉ đạo, phối hợp, kiểm tra công tác tiếp thị và làm hồ sơ dự thầu các đơn
vị thành viên.
Tìm các đối tác để liên doanh, liên kết, liên doanh phục vụ cho công tác
sản xuất kinh doanh của Tổng công ty.
Thu thập những thông tin, quy định mới trong nớc và quốc tế , những quy
định của Nhà nớc ban hành cùng những thông tin về nhu cầu của các thị trờng
để báo cáo lãnh đạo Tổng công ty và chỉ đạo, thông báo các đơn vị thành viên
biết thực hiện đảm bảo chế độ, chính sách của nhà nớc và quy định của Bộ Xây
Dựng ban hành.
3.3. Phòng phát triển dự án
3.3.1. chức năng
Phòng phát triển dự án có chức năng, nhiệm vụ tham mu giúp việc cho
Hội đồng quản trị và Tổng giám đốc để triển khai, hớng dẫn và kiểm tra trong
các lĩnh vực: tìm kiếm dự án mới, quản lý các dự án phát triển đô thị và khu

công nghiệp, dự án phát triển hạ tầng, kinh doanh bất động sản cho Tổng công
ty và các đơn vị thành viên làm chủ đầu t và có một số chức năng, nhiệm vụ
khác khi đợc Tổng giám đốc giao
3.3.2. Nhiệm vụ:
Xây dựng kế hoạch phát triển các dự án mới và kế hoạch thực hiện các dự
án đã đợc phê duyệt trong lĩnh vực phát triển các khu đô thị, khu công nghiệp,
phát triển cơ sở hạ tầng và kinh doanh bất động sản.

7
Hớng dẫn, kiểm tra theo dõi việc thực hiện các dự án theo trình tự và nội
dung công việc đúng với các quy định của Nhà nớc. Đề xuất các quy định trong
quá trình thực hiện các hợp đồng kinh doanh bất động sản.
Tổng hợp các số liệu để báo cáo và kiến nghị( nếucó )cho cấp có thẩm
quyền.
Thờng xuyên theo dõi để nắm bắt và xử lý các thông tin, chính sách, pháp
luật về chuyên ngành.
Lu trữ, quản lý hồ sơ văn bản nh các chế độ, chính sách, các số liệu, dữ
liệu các dự án đã đợc phê duyệt (kể cả phần điều chỉnh) do Tổng công ty và
các đơn vị thành viên làm chủ đầu t.
Ngoài những chức năng, nhiệm vụ nêu trên phòng phát triển dự án còn có
những nhiệm vụ cụ thể đối với những dự án do Tổng công ty làm chủ đầu t và
đối với các dự án do doanh nghiệp thành viên Tổng công ty làm chủ đầu t và
những nhiệm vụ triển khai những công tác khác do Hội đồng quản trị, Tổng
giám đốc giao.
4. Mối quan hệ công tác:
4.1. Quan hệ với các phòng ban, cơ quan Tổng công ty
4.1.1 Trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ các trởng phòng, ban có trách nhiệm
phân công quán triệt đến cán bộ nhân viên trong phòng.
4.1.2. Căn cứ vào nhiệm vụ cụ thể của từng thời kỳ Tổng giám đốc có
thể giao cho các phòng định kỳ báo cáo cho lãnh đạo Tổng công ty, các phòng

có trách nhiệm đáp ứng yêu cầu của Tổng giám đốc giao, phòng đợc giao làm
chủ trì thì các phòng ban khác có liên quan phải cung cấp số liệu theo yêu cầu
của từng phòng đợc giao.
Những công việc thuộc chức năng, nhiệm vụ đợc giao nhng lại có liên
quan đến các phòng khác thì phải chủ động chủ trì làm việc với các phòng ban
khác các số liệu, dữ kiện để giải quyết công việc có hiệu quả. Trong trờng hợp
này các phòng ban khác phải có trách nhiệm:
Những công việc theo quy định có tính định kỳ thì chuyển các báo cáo
hoặc các ý kiến đến phòng ban chủ trì đúng biểu mẫu thời gian quy định.
Những việc sau khi đã giải quyết nhng có liên quan đến các phòng, ban
khác thì phải gửi ngay các quyết định để phòng, ban đó biết hoặc giải quyết
tiếp. Trong các trờng hợp trên là sự phối hợp thờng xuyên không phải qua chỉ
thị hoặc điều hành của Tổng giám đốc.

8
4.1.3. Tổ chức, hớng dẫn, tập huấn, bồi dỡng chuyên môn, nghiệp vụ,
cung cấp thông tin thuộc lĩnh vực phòng, ban mình phụ trách đến các đơn vị
thành viên thuộc quyền quản lý của Tổng công ty.
4.1.4. Có trách nhiệm quản lý hồ sơ, lu trữ hồ sơ thuộc chức năng, nhiệm
vụ phòng, ban quản lý.
4.1.5 Ngoài các chức năng, nhiệm vụ nêu trên các phòng, ban còn có
trách nhiệm thực hiện một số công việc khác do Hội đồng quản trị- Tổng giám
đốc giao trực tiếp khi cần thiết.
4.1.6 Luôn nêu cao tinh thần trách nhiệm trong công tác nắm bắt và giải
quyết kịp thời công việc đối vơí các đơn vị thành viên hoàn thành tốt nhiệm vụ
Hội đồng quản trị- Tổng giám đốc giao.
4.2. Quan hệ với các đơn vị thành viên Tổng công ty.
4.2.1 Đối với các công ty thành viên, các phòng ban làm công tác tham m-
u, giúp việc cho Hội đồng quản trị- Tổng giám đốc để chỉ đạo, kiểm tra, hớng
dẫn và triển khai các mặt công tác theo nghiệp vụ đến các đơn vị thành viên với

yêu cầu đạt hiệu quả cao nhất.
4.2.2. Đối với phòng, ban thờng xuyên duy trì thực hiện chế độ giao ban
nghiệp vụ định kỳ khi cần thiết, nắm bắt và giải quyết kịp thời các công việc khi
Tổng công ty yêu cầu đơn vị phải có trách nhiệm báo cáo đầy đủ, chính xác, kịp
thời cho Tổng công ty.
4.2.3. Hớng dẫn, kiểm tra việc thực hiện chế độ chính sách của Tổng công
ty, của Nhà nớc, của Bộ Xây Dựng về các lĩnh vực của đơn vị theo điều lệ hoạt
động của Tổng công ty, điều lệ hoạt động của các đơn vị thành viên và các văn
bản quy định của Tổng công ty.
III. Tình hình đầu t của Tổng công ty xây dựng Hà Nội.
Từ năm 1997 lãnh đạo Tổng công ty xác nhận phấn đấu hoàn thành các
chỉ tiêu, nhiệm vụ đa Tổng công ty thành một Tổng công ty hàng đầu của ngành
xây dựng Việt Nam cùng với việc bảo đảm việc làm và đời sống cho ngời lao
động, một nhiệm vụ quan trọng là đẩy mạnh công tác đầu t, coi công tác đầu t
là một trong những nhiệm vụ trọng tâm có tính chất sống còn của Tổng công ty.
Chiến lợc đầu t của Tổng công ty chia làm 2 giai đoạn:
Giai đoạn 1 từ 1998-2001: Tập trung cao độ đầu t các thiết bị thi công hạ
tầng, hoàn thiện các thiết bị thi công dân dụng bảo đảm tới 705 yêu cầu thi
công của Tổng công ty với sản lợng hàng năm xấp xỉ 2000 tỷ. Về đầu t sản xuất

9
công nghiệp, công nghiệp vật liệu xây dựng thì đầu t các cơ sở sản xuất vật liệu
xây dựng có quy mô nhỏ và vừa, thời gian đầu t và đa vào sử dụng nhanh chóng
thu hồi vốn và có hiệu quả kinh tế cao nh đầu t các cơ sở gạch nung công nghệ
lò tuyner, củng cố phát triển cơ sở sản xuất cơ khí, các mỏ đã xây dựng cơ sở
sản xuất gạch lát không nung và gạch granit nhân tạo. Trong giai đoạn này phải
chuẩn bị những tiền đề cho việc đầu t các dự án có tổng vốn đầu t và quy mô
lớn cho những năm sau
Giai đoạn 2 từ năm 2002 trở đi: Trong đó trớc mắt từ năm 2002-2005 về
đầu t thiết bị phải đảm bảo 95% nhu cầu thi công của Tổng công ty với sản lợng

hàng năm từ 4000-5000 tỷ đồng. Về đầu t công nghiệp, công nghiệp vật liệu
xây dựng: Tiếp tục đầu t các cơ sở sản xuất gạch nung(có giới hạn) gạch lát cao
cấp các loại và tập trung đầu t BO, BOT, IPP nh các nhà máy thuỷ điện, xi
măng, công nghiệp nhẹ, công nghiệp tiêu dùng, cầu đờng, giao thông, cấp nớc
và khu công nghiệp, đảm bảo sản xuất công nghiệp đến năm 2005 chiếm tỷ
trọng 35% trong giá trị sản xuất kinh doanh và doanh thu.
Từ năm 1997 ,1998 Tổng công ty đã có những chủ trơng cụ thể trong công
tác đầu t ,xác định cho công ty thành viên sự cần thiết ,tính tất yếu của công tác
đầu t , vai trò đầu t trong việc phát triển doanh nghiệp. Đồng thời từ thực tiễn
sản xuất các đơn vị thành viên đã đa công tác đầu t vào kế hoạch phát triển hàng
năm , kế hoạch phát triển ngắn hạn và dài hạn của mình.
Trong 4 năm từ 1998 - 2002 Tổng công ty đạt đợc những kết quả nh sau:
1. Về đầu t thiết bị :
a. Thiết bị thi công :
Toàn tổng công ty đã thực hiện 32 dự án trong đó dự án lớn nhất là dự án
đầu t thiết bị nâng cao năng lực thiết bị máy móc hạ tầng của Tổng công ty gồm
14 thiết bị có giá trị 10,5 tỷ đồng , dự án đầu t thiết bị thi công nền móng của
công ty xây dựng số 4 gồm 2 khoan cọc nhồi loại khoan đã có giá trị hơn 19 tỷ
đồng.
Tổng số thiết bị vừa và lớn đã đầu t là 265 thiết bị với giá trị đầu t 189,5
tỷ đồng , tổng số thiết bị nhỏ bé là 450 thiết bị và mức đầu t là 67,5 tỷ đồng và
một lợng dàn giáo thi công là 63 bộ , 1500 cột chống , 60000 m2 copha và giá
trị đầu t 86 tỷ đồng.
b. Thiết bị văn phòng:

10
c.Toàn Tổng công ty đã đầu t nhiều thiết bị văn phòng phục vụ công tác
chỉ đạo điều hành sản xuất, lập hồ sơ sự thầu công trình thiết kế và lập dự án,
thông tin và cập nhập số liệu thống kê. 4 năm qua Tổng công ty đã đầu t 425 bộ
máy vi tính ,photocoppy ,34 máy fax ,maý đo vẽ với Tổng vốn đầu t hơn 10 tỷ

đồng .
2. Đầu t sản xuất công nghiệp và sản xuất vật liệu xây dựng :
Từ năm 1998 đến nay : tập trung đầu t các cơ sở sản xuất gạch nung có
công nghệ lò tuyren, có 7 dây chuyền đi vào hoạt động với tổng công suất thiết
kế là 100 triệu viên/ năm và sản xuất thực tế 130 triệu viên/năm trong đó có 3
dây chuyền sản xuất 20 triệu viên/năm và 4 dây chuyền sản xuất 10 triệu
viên/năm với tổng vốn đầu t 48,8 tỷ đồng.
Bên cạnh gạch nung Tổng công ty đã đầu t 2 dây chuyền sản xuất đã xây
dựng có công suất 100.000 m3 /năm ở khu công nghiệp Dung Quất -Quảng
Ngãi và Lệ Thuỷ- Quảng Bình , 2 dây chuyền sản xuất cấu kiện bê tông ở khu
công nghiệp Tịnh Phong -Quảng Ngãi và Tây Ninh. Đặc biệt , Tổng công ty đã
đầu t một dây chuyền sản xuất gạch granit nhân tạo công nghệ và thiết bị Italia
có công suất 1,5 triệu m2/năm với Tổng vốn đầu t là 120 tỷ đồng.
Vậy trong 4 năm thì tổng vốn đầu t cho sản xuất công nghiệp, CNVLXD
đạt 211 tỷ đồng.
3. Dự án kinh doanh nhà và hạ tầng đô thị.
Trong 4 năm Tổng công ty đã hoàn thành và đa vào sử dụng 4 dự án kinh
doanh nhà và 8 dự án đang triển khai trong đó có một số dự án lớn nh dự án
ngoại giao đoàn (62 ha) đang đền bù giải phóng mặt bằng dự án Làng quốc tế
Thăng Long ( 9 ha) đã cơ bản hoàn thành khu biệt thự , khu trung tầng...
Vậy trong 4 năm tổng số diện tích nhà đã đa vào sử dụng tăng quỹ nhà cho
thành phố là 64700 m2 tổng số vốn đầu t cho dự án đầu t cho dự án phát triển
nhà và hạ tầng đô thị là 201 tỷ đồng.
*Phát huy hiệu quả đầu t và công tác quyết toán vốn đầu t:
Công tác đầu t trong các năm qua đã phát huy tác dụng tích cực đến quá
trình phát triển và phát triển và sản xuất của Tổng công ty. Nhiều thiết bị xe
máy đã phát huy tác dụng đã khấu hao xong và trả nợ Ngân hàng . Do đầu t
đúng hớng nên đã dần chuyển đổi cơ cấu sản phẩm tỷ trọng xây lắp giảm từ
90% -80% tỷ trọng ngoài xây lắp tăng từ 10% lên 20% .Cũng do công tác đầu t


11
tốt nên đã thúc đẩy tổ chức lại sản xuất, điều hành theo hớng công nghiệp hoá-
hiện đại hoá làm cho đơn vị phát triển một cách vững chắc hơn.
Thời gian đâù do cha quen với công tác đầu t nên các đơn vị thờng quan
niệm rằng khi thực hiện đầu t xong là kết thúc dự án đầu t, bởi vậy công tác
quyết toán vốn đầu t còn chậm . Đến nay công tác quyết toán gần đi vào đầu t
và ổn định. Trong 4 năm có 69 dự án đã hoàn thành quyết toán vốn đầu t và giải
quyết nợ tồn đọng.
IV. Phơng hớng nhiệm vụ đầu t từ năm 2002 đến 2005.
Nhiệm vụ công tác đầu t từ 2002 đến 2005 nhằm phục vụ cho việc thực
hiện phát triển Tổng công ty từ 2001 đến 2005 và 2010 đề ra là " xây dựng
Tổng công ty thành một Tổng công ty mạnh ,đa dạng hoá sản xuất kinh doanh ,
trong đó trọng tâm là xây dựng dân dụng , công nghiệp, kết cấu hạ tầng , sản
xuất công nghiệp , vật liệu xây dựng và hoạt động t vấn ,có khả năng làm chủ
đầu t các dự án lớn ,tổng thầu EPC và làm nhà thâù chính các dự án lớn trong và
ngoài nớc. Nh vậy nhiệm vụ từ 2002 đến 2005 tập trung vào mấy nhiệm vụ sau:
- Nhiệm vụ đa dạng hoá sản xuất ,nâng tỷ trọng sản xuất công nghiệp vật
liệu xây dựng kinh doanh phát triển nhà đô thị lên 35 % trong sản xuất kinh
doanh và doanh thu.
- Nâng cao năng lực thi công , thiết bị văn phòng để nâng cao tính cạnh
tranh khi đất nớc đi vào hội nhập. Đến năm 2005 đáp ứng 95% yêu cầu thiết bị
thi công và quản lý văn phòng.
*Chiến lợc đầu t :
Ưu tiên tập trung đầu t các dự án phát triển công nghiệp ,CNVLXD , các
dự án phát triển nhà và hạ tầng đô thị , hạ tầng kĩ thuật có quy mô vừa và lớn ,
tiếp tục đầu t các dự án có qui mô nhỏ, có thời gian đầu t ngắn vốn đầu t không
lớn lắm , thời gian thu hồi vốn nhanh . Tiếp tục đầu t thiết bị thi công hiện đại ,
đặc trng để đến năm 2005 có thể đảm đơng 95 % yêu cầu công tác thi công.
* Phơng châm công tác đầu t năm 2002- 2005:
-Kết hợp các dự án có quy mô lớn , vừa và nhỏ trong đó thực hiện phân

cấp: Tổng công ty là chủ đầu t các dự án nhóm A, nhóm B có giá trị lớn hơn
200 tỷ đồng hoặc các dự án có tính chất áp dụng khoa học công nghệ mới ,các
công ty thành viên chủ dầu t các dự án nhóm B,C .Các dự án nhóm B Tổng công
ty trực tiếp chỉ đạo.

12
- Tiến hành song song các loại dự án đầu t trong đó đặc biệt quan tâm các
dự án làm tăng nhanh TSCĐ của Tổng công ty ( nh dự án xi măng ,lò quay , dự
án thuỷ điện..) dự án có đầu ra thuận lơij , dự án thu hồi vốn nhanh.
- Kết hợp các dự án theo hình thức BO-NOT ,hình thức đầu t độc lập và
hình thức hợp tác liên doanh với dự án khác.
- Đẩy nhanh việc thực hiện các dự án từ việc lập dự án đến thi công , đầu
thầu thiết bị..nhng phải phù hợp với các quy định của pháp luật.
* Kế hoạch thực hiện sự án đầu t từ nay đến 2005.
1. Dự án CN và CNVLXD:
a) Dự án nhóm A:
-Triển khai xây dựng nhà máy xi măng , có công suất 1,2 đến 1,4 triệu
tấn/năm ( có vốn đầu t từ 2500 đến 3000 tỷ đồng )
- Triển khai một dự án thuỷ điện có công suất từ 70- 100 MW.
- Triển khai một dự án sản xuất giấy và bột giấy.
- Triển khai một dự án nớc sạch.
b) Dự án nhóm B:
- Hoàn thành và sử dụng hai dự án gạch ốp lát cao cấp công nghệ nung và
không nung.
-Hoàn thành và sử dụng 3 dự án thuỷ điện Bản cộc 15- 20 MW , thuỷ điện
Nhạn hạc 25 - 30 MW 1 dự án thép hình 120.000 tấn/năm , 1 dự án thuỷ tinh
2000 tấn/năm.
c) Dự án nhóm C:
- Hoàn thành và đa vào sử dụng 6 dây chuyền sản xuất gạch nung công
nghệ lò tuynen , 3 cơ sở sản xuất đã xây dựng.

- Hoàn thành và đa vào sử dụng 1 nhà máy sản xuất các dụng cụ nội thất.
2. Dự án phát triển nhà và hạ tầng đô thị , hạ tầng khu công nghiệp, hạ
tầng kĩ thuật:
Dự kiến năm 2002- 2005 Tổng công ty phấn đấu bàn giao và đa vào sử
dụng khoảng 200.000 m2 nhà ở cho thành phố Hồ Chí Minh góp phần cải thiện
quỹ nhà ở cho 2 thành phố.
a) Dự án nhóm A:

13
- Hoàn thành bàn giao cho thành phố dự án làng quốc tế Thăng Long với
diện tích 107.400 m2 sàn nhà ở , dự án đầu t thêm.
-Hoàn thành 1 dự án khu đoàn ngoại giao và tiếp tục triển khai giai đoạn 2.
- Triển khai 2 dự án vùng ven Hà Nội.
- Thực hiện 2 dự án theo hình thức đổi đất lấy hạ tầng ( 1 ở các tỉnh phía
Bắc , 1 ở các tỉnh phía Nam )
b) Dự án nhóm B_C:
Hà nội hoàn thành đa vào sử dụng 8 dự án với tổng diện tích sàn
150.000m2 với các dự án : khu nhà ở 54 Thợng Đình , khu nhà ở Gia Lâm , Cổ
nhuế, Thuỵ Khê thành phố Hồ Chí Minh: hoàn thành đa vào sử dụng 3 dự án
với tổng diện tích sân khoảng 100.000m2 với các dự án: khu nhà ở phờng 4
quận 8 , khu đô thị mới Bình Hng.
Tiếp tục triển khai 5-7 dự án nhà ở tại thành phố Hà Nội và thành phố Hồ
Chí Minh , Hải Dơng , Long An , Đồng Nai..
3. Dự án đầu t thiết bị ;
a) Thiết bị thi công:
Thiết bị nâng hạ: đầu t 35-30 thiết bị gồm : cần cẩu thép , cần cẩu tự hành.
Ô tô vận chuyển: 50 cái
Máy thi công khác: 100 cái
b) Thiết bị thi công đặc trng:
1 bộ côppha trợt, 1 bộ thiết bị kéo căng ứng suất trớc , 1 cầu trục tự hành

100 T , 1 dây chuyền thiết bị đào ngầm tuyren.
c) Thiết bị văn phòng:
Tiếp tục đầu t khoảng 500 bộ máy vi tính, phấn đấu 2 cán bộ làm công tác
quản lý đợc trang bị một máy vi tính , trang thiết bị hiện đại phục vụ công tác
thiết kế và lập dự án đầu t.
* Vốn và nguồn vốn đầu t dự kiến giai đoạn 2002-2005
Tổng vốn đầu t : 12 629,3 tỷ đồng
Trong đó:
Vốn đầu t cho CN, CNVLXD: 7900 tỷ đồng

14
Vốn đầu t cho thiết bị : 290,5 tỷ đồng
Vốn đầu t kinh doanh nhà và hạ tầng đô thị : 4428,8 tỷ đồng
Thiết bị văn phòng : 10 tỷ đồng
Riêng năm 2002: 625,5 tỷ
Vốn đầu t cho CN, CNVLXD:223,5 tỷ đồng
Vốn đầu t cho thiết bị : 39,75 tỷ đồng
Vốn đầu t kinh doanh nhà và hạ tầng đô thị :360,3 tỷ đồng
Thiết bị văn phòng : 2 tỷ đồng
Nguồn vốn
Để thực hiện đợc kế hoạch đầu t dự kiến nêu trên ,Tổng công ty đã làm
việc với các đơn vị tín dụng của Nhà nớc nh Quỹ hỗ trợ đầu t phát triển , Ngân
hang đầu t , Ngân hàng Thơng mại và các cơ quan liên quan khác để thu xếp
nguồn vốn. Bên cạnh đó Tổng công ty đã chỉ đạo các đơn vị thành viên lập kế
hoạch huy động vốn của khách hàng, dùng nguồn vốn khấu hao để lại và huy
động từ nhiều nguồn khác. Cụ thể nguồn vốn đợc dự kiến nh sau:
Tín dụng đầu t: 6605 tỷ
Tín dụng Thơng mại: 2196 tỷ
Nguồn vốn khác: 3828,3 tỷ.


15
Ch ơng II
Một số vấn đề về đấu thầu tại Tổng công ty xây dựng Hà Nội.
I. Tình hình thực hiện đấu thầu.
Theo báo cáo tổng kết năm 2001 của phòng kinh tế thị trờng và t vấn thuộc
Tổng công ty thì trong năm 2001 số lợng công trình dự thầu của toàn tổng công
ty là 651 công trình, trong đó Tổng công ty 120 công trình chiếm 18,43% và
các đơn vị thành viên là 531 công trình chiếm 81,57%.
Trong 651 công trình dự thầu của toàn Tổng công ty có:
350 công trình - Công trình dân dụng.
121 công trình - Công trình công nghiệp.
160 công trình - Công trình hạ tầng.
20 công trình - Công trình thiết kế.
Số công trình trúng thầu của toàn Tổng công ty là 493 công trình chiếm
75,73% công trình dự thầu. Đây là một tỷ lệ khá cao trong thắng thầu tại các
công ty xây dựng trong 493 công trình trúng thầu với tổng giá trị trúng thầu là
1981 tỷ đồng có 206 công trình là chỉ định thầu còn lại 287 công trình là trúng
thầu chiếm 40,08% số công trình dự thầu.
Trong đó:
Công trình dân dụng: 215 công trình, giá trị 1260 tỷ đồng.
Công trình công nghiệp: 110 công trình , giá trị 325 tỷ đồng.
Công trình hạ tầng giao thông: 108 công trình , giá trị 375 tỷ đồng.
Công trình thiết kế : 60 công trình, giá trị 21 tỷ đồng.( chỉ định thiết kế 50
công trình).
Phân tích kết quả trên ta thấy giá trị công trình dân dụng đạt tỷ lệ cao nhất
(1260/1981=63,6%) và giá trị công trình thiết kế đạt tỷ lệ thấp nhất(21/1971
=1,98%). Kết quả đó cho ta thấy Tổng công ty chủ yếu tập trung các công
trình dân dụng và công trình hạ tầng còn các công trình thiết kế thì hầu hết là do
chỉ định thầu. Bên cạnh đó số công trình công nghiệp tham gia dự thầu là 121
công trình thì trúng thầu là 110 công trình đạt tỷ lệ 90,9% với giá trị trúng trúng

thầu là 325 tỷ đồng đạt 16,4%. Nh vậy chất lợng các hồ sơ dự thầu các công
trình công nghiệp là rất tốt và Tổng công ty có uy tín rất cao đối với các công

16

×